MỤC LỤC
I. TÓM TẮT ĐIỂN CỨU 3
II. PHÂN TÍCH NỘI DUNG 6
1. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp: Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp 6
2. Mối quan hệ của doanh nghiệp lữ hành và nhà cung ứng trên cơ sở điển cứu “ Nghiên cứu sự thoả mãn của khách hàng” 7
3. Quá trình đưa ra quyết định du lịch và các thành viên tham gia: 7
Quá trình đưa ra quyết định lựa chọn nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành 8
Quá trình đưa ra quyết định tiêu dùng của khách du lịch 10
III. PHÁT HIỆN CÁC VẤN ĐỀ 12
IV. CÁC KHUYẾN NGHỊ 12
V. TRẢ LỜI CÂU HỎI 13
VI. PHỤ LỤC 18
1. Bản dịch điển cứu 18
2. Phiếu đánh giá sự hài lòng của khách hàng của hãng hàng không X 18
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3080 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu sự thỏa mãn của khách hàng với doanh nghiệp lữ hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vận chuyển, ăn uống , tham quan, giải trí,……
Chương trình du lịch và mức giá gộp phải đáp ứng đúng mong muốn tiêu dùng của khách và phải mang lạik lợi ích cho khách ( chi phí thấp, tiện lợi hơn, …)
Có thể kết luận rằng nếu không có mối quan hệ mật thiết giữa các nhà cung cấp thì doanh nghiệp lữ hành không thể tổ chức được các chuyến du lịch.
Cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành với các nàh cung cấp bao gồm
Cơ sở pháp lý: Cơ sở pháp lý quan trọn là bản hợp đồng. Trong hợp đông quy định rõ trách nhiệm của doanh nghiệp lữ hành và trách nhiệm của nhà cung cấp dựa trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi cho cả hai bên
Lợi ích kinh tế: Do doanh nghiệp lữ hành đóng vai trò trung gian giữa nhà cung cấp và khách du lịch nên các nhà cung cấp có những chính sách giá riêng biệt cho khách hàng tổ chức ( các chính sách B2B).
Quan hệ của doanh nghiệp lữ hành với các nhà cung cấp có các hình thức như sau:
Quan hệ theo hình thức ký gửi, không chịu trách nhiềm rủi ro khi không tiêu thụ được sản phẩm cho nàh cung cáp , không hưởng lợi nhuậ mà schỉ hưởng hào hồng
Quan hệ theo hình thức bán buôn hưởng lợi nhuận, nàh cugn cấp bán chso doanh nghhyuiệp lữ hành với số suọng lớn dịch vụ và hàng hoávới mức giá gôcs theo sự thoả thuận giữa hai bên
Quan hệ theo hình thức liên kết, hợp tác hoặc liên doanh
Mối quan hệ của doanh nghiệp lữ hành và nhà cung ứng trên cơ sở điển cứu “ Nghiên cứu sự thoả mãn của khách hàng”
Bên cạnh đó dựa vào điển cứu “Nghiên cứu sự thoả của khách hàng”có thể nhận thấy mấu chốt trong mối quan hệ giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp lữ hành là doanh nghiêp lữ hành thiết lập quan hệ với nhà cung ứng sao để đạt được khoản lợi nhuận cao nhất. Lợi nhuận cao chỉ có thể đạt được khi thiết kế sản phẩm đạt được sự hài lòng cao nhất từ phía khách hàng. Nói cách khác, doanh nghiệp tìm kiếm nhà cung cấp để tạo ra sản phẩm phù hợp nhất cho khách hàng và từ đó đạt được mức lơi nhuận cao. Mối quan hệ giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp lữ hành được xác lập dựa trên những cơ sở sau đây
Thị trường mục tiêu: Doanh nghiệp lữ hành và nhà cung cấp thiết lập mối quan hệ hợp tác một khi có thị trường mục tiêu giống nhau., khách nội địa, khách quốc tế, khách có thu nhập cao, khách công vụ. Ví dụ doanh nghiệp lữ hành xác định thị trường mục tiêu là khách hàng cao cấp sẽ chọn các nhà cung cấp đưa ra các dịch vụ cao cấp là khách sạn 5 sao, các khu resort, giải trí cao cấp. Với doanh nghiệp lữ hành có thị trường mục tiêu là khách công vụ, các nhà cung cấp lựa chọn là tổ chức sự kiện, khách sạn cho thuê phòng hội thảo,…
Dựa vào điển cứu, ta nhận thấy có nhiều đối tượng khách khác nhau và đa dạng về giới tính, quốc tịch, nghề nghiệp, lứa tuổi, trình độ văn hoá,…với kì vọng và mức độ thoả mãn khác nhau.Do đó các doanh nghiệp lữ hành khi thiết lập quan hệ với nhà cung cấp trước hết cần xem xét sự phù hợp của nhà cung cấp với yêu cầu của mỗi đối tượng khách. Dể đảm bảo sự hài lòng cho các đối tượng khách khac nhau, doanh nghiêp lữ hanh có thể xem xét các nhà cung cấp dựa vào các nội dung sau:
Chất lượng dịch vụ : dịch vụ cao cấp, khá hoặc trung bình
Các dịch vụ bao gồm: số lượng, các loại hình dịch vụ và tính đa dạng
Giá thành…
Khả năng đáp ứng: Dựa vào số lượng khách và khả năng đáp ứng theo mùa cao điểm và mùa thấp điểm mà doanh nghiệp lữ hành tiến hành lựa chọn nhà cung cấp
Chính sách ưu đãi
Khả năng cải thiện sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu của mỗi đối tượng khách
Quá trình đưa ra quyết định du lịch và các thành viên tham gia:
Các thành viên tham gia
Doanh nghiệp lữ hành
Các nhà cung ứng ( hãng máy bay, hãng xe ô tô, khách sạn, hãng bảo hiểm, nhà hàng …)
Nhóm tham chiếu : khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp lữ hành
Quá trình đưa ra quyết định
Quá trình đưa ra quyết định lựa chọn nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành
Quá trình 1: Xác định thị trường mục tiêu của doanh nghiệp lữ hành
Để xác định thị trường mục tiêu cho kế hoạch kinh doanh, cần tiến hành nghiên cứu về những khách hàng tiềm năng theo nhận định chủ quan ban đầu của bạn. Việc phân khúc thị trường cho phép bạn tập trung nguồn lực marketing khan hiếm và tạo cơ hội để bạn hiểu được đối tượng khách hàng cụ thể của mình .Những khách hàng tiềm năng là những người trong tương lai sẽ quan tâm và mua sản phẩm, hay sử dụng dịch vụ của bạn. Số lượng khách hàng tiềm năng có thể từ vài trăm người (nếu bạn mở cửa hàng bán lẻ trong thị trấn) lên đến hàng triệu người (nếu bạn khởi sự hoạt động kinh doanh trực tuyến). Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặc mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng. Nắm rõ được điều này, công ty có thể chiếm được ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời đạt được các mục tiêu mà chiến lược tiếp thị đã khẳng định
Doanh nghiệp lữ hành xác định thi trường mục tiêu dựa trên các nội dung sau:
Số lượng và tổng tiềm năng chi tiêu của khách hàng trong phân khúc đónên phân khúc thị trường này cần phải có những cá nhân đủ khả năng chi tiêu xứng đáng với những nỗ lực của bạn. Tốt nhất là số khách hàng tiềm năng trong phân khúc thị trường đó ngày càng tăng.
Khả năng và chi phí tiếp cận khách hàng trong phân khúc đó. Một phân khúc thị trường sẽ không hấp dẫn nếu khó tiếp cận hoặc nếu chi phí tiếp cận vượt quá khả năng cho phép.
Sức mạnh cạnh tranh hiện tại trong phân khúc này. Những công ty tham gia thị trường muộn thường cảm thấy rằng các phân khúc thị trường với tiềm năng lợi nhuận lớn nhất luôn được các đối thủ cạnh tranh nhắm đến và một số nhà cung cấp có tuyến phòng thủ vô cùng vững chắc nên rất khó xâm nhập.
Mức độ thỏa mãn của khách hàng với sản phẩm hay dịch vụ hiện tại của đối thủ cạnh tranh. . Nếu mức độ thỏa mãn của khách hàng cao,nên xem xét lại việc tiếp cận phân khúc thị trường đó, vì mục tiêu chính của bạn là tìm một phân khúc thị trường có khả năng hưởng ứng cao.
Mức tăng trưởng dự báo. Phân khúc thị trường đó có được dự báo tăng trưởng theo quy mô và sức mua không, hay đó là một phân khúc trì trệ
Khả năng sinh lợi tiềm tàng. Đây là điểm mấu chốt trong việc nhắm đến phân khúc thị trường. Bạn phải ước tính tiềm năng lợi nhuận và chi phí khi nhắm đến một phân khúc cụ thể, cũng như phương hướng tiềm năng lợi nhuận có thể xảy ra trong tương lai.
Những rào cản khi tham gia vào phân khúc thị trường. Những rào cản để tham gia vào một phân khúc cụ thể là gì? Nếu những rào cản này ít, khả năng ngăn chặn và giới hạn sự xâm chiếm phân khúc đó của những đối thủ cạnh tranh là rất thấp ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của công ty
Quá trình 2: Tìm hiểu thông tin về nhà cung cấp
Trong kinh doanh lữ hành, thông tin về nhà cung cấp có thể thu thập bằng nhiều con đường như:
Qua các phương tiên thông tin đại chúng,
Các bảng báo giá chính thức của nhà cung cấp
Qua quan hệ cá nhân
Do đặc điểm kinh doanh lữ hành là kết nối dịch vụ đơn lẻ, các nhà cung cấp cần tìm hiểu khá đa dạng, có thể kể đến
Nhà cung cấp là các hãng máy bay: tìm hiểu các thông tin về quy định đặt huỷ, chặng bay, chính sách vé đoàn, thủ tục,…
Nhà cung cấp là các hãng xe: tìm hiểu thông tin về chất lượng xe, cơ cấu xe, bảng giá cước vận chuyển,…..
Nhà cung cấp là hãng tàu hoả: các đại lý vé tàu, điều kiện đặt huỷ,…
Nhà cung cấp là các hãng bảo hiểm : tìm hiểu thông tin về dịch vụ hỗ trợ,…
Nhà cung cấp là công ty nhận khách: tìm hiểu thông tin về các dịch vụ hỗ trợ,…
Nhà cung cấp là khách sạn: tìm hiểu thông tin về cơ cấu phòng, chất lượng phòng, chính sách B2B…
Thông tin về các nhà cung cấp sau khi tìm hiểu cần được hệ thống và lưu trữ một cách khoa học qua các form mẫu để tiện lợi trong việc lựa chọn.
Quá trình 3: Lựa chọn nhà cung cấp
Dựa trên cơ sở thông tin vê các nhà cung cấp tìm hiểu được, doanh nghiệp lữ hành tiến hành lựa chọn theo các tiêu chí sau
Chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm phù hợp với số tiền mà khách chi trả
Giá bán : giá bán ưu đãi dành cho doanh nghiệp là khách hàng tổ chức, mức giá liệu có tính cạnh tranh so với các công ty du lịch khác
Phương thức thanh toán: xem xét tính thuận lợi
Sự phản hồi đối với những sự cố phát sinh : sự khắc phục vấn đề với các phản hồi của khách hàng
Quy mô sản xuất
Khả năng cung ứng sản phẩm
Chất lượng và tính khả ứng của mặt hàng mua
Thời hạn và tính kịp thời của việc đặt hoặc huỷ
Các dịch vụ trước, trong và sau bán: các dịch vụ đi kèm như nước uống trên xe, đồ uống khi ăn,…
Khả năng thích nghi của người bán với nhu cầu đặc biệt: khả năng các nhà cung cấp thiết kế các sản phẩm theo nhu cầu đặc biệt của khách du lịch, ví dụ trang trí phòng khách sạn cho khách du lịch là cặp vợ chồng đi hưởng tuần trăng mật
Khối lượng và tính liên tục của nhà cung ứng: nhà cung ứng có đảm bảo khả năng đáp ứng trong mùa cao điểm hay không, khả năng đáp ứng trong các thời điểm khác nhau trong năm
Quá trình 4: Sau khi lựa chọn
Sau khi lựa chọn và kí hợp đồng với các nhà cung cấp, doanh nghiệp lữ hành cần thực hiện các bước sau
Đánh gía, kiểm định sản phẩm của nhà cung ứng trong quá trình tiêu dùng của du khách dựa vào các tiêu chí trên
Nâng cao chất lượng sản phẩm dựa theo phản hồi vế sự thoả mãn của người tiêu dùng du lịch qua các bảng câu hỏi, quan sát, nhóm tập trung
Lưu trữ hồ sơ
So sánh chính sách ưu đãi của của các nhà cung cấp khác nhau và của cùng một nhà cung cấp theo các thời điểm khác nhau để tiến hành lựa chọn nhà cung cấp chiến lược, nhà cung cấp dự phòng,…
Quá trình đưa ra quyết định tiêu dùng của khách du lịch
Qúa trình ra quyết định tiêu dùng du lịch của khách du lịch được thực hiện qua từng giai đoạn
Giai đoạn 1: Nhu cầu và mong muốn đi du lịch
Việc đầu tiên mà khách du lịch làm trong quá trình tiêu dùng du lịch đó là nhu cầu và mong muốn đi du lịch của họ. Ở đây có nghĩa là ta phải biết được từ đâu mà khách hàng có nhu cầu đi du lịch.
Thứ nhất ta phải biết được đặc điểm của họ. Đó là đặc điểm về kinh tế xã hội. Đặc điểm về tiêu dùng và phong tục tập quán của họ.
Giai tầng xã hội. Những người có cùng giai tầng xã hội có những phản ứng giống nhau trước cùng tập hợp kích thích marketing. Ví dụ như tầng lớp trung lưu thì họ có mong muốn cao hơn và dễ dàng hơn cho tiêu dùng du lịch. Thương hiệu, sản phẩm du lịch phải phù hợp với đẳng cấp của họ.
Nhóm tham khảo. Bao giờ mỗi một cá nhân đều chịu sự chi phối và bị tác động ít nhiều từ nhóm tham khảo. Nhóm tham khảo có thể là gia đình, bạn bè, họ hàng, hàng xóm, tôn giáo, đoàn thể, câu lạc bộ…Ví dụ như họ có thể nghe ngóng từ bạn bè, người thân hay đoàn thể về nơi đến du lịch để đưa ra quyết định.
Vai trò và địa vị: Ví dụ như khách công cụ là khách có địa vị cao trong xã hội thì nhu cầu của họ phải cao hơn nhu cầu của khách thông thường. Từ thương hiệu đến sản phẩm phải phù hợp với vị thế của họ.
Yếu tố tuổi tác, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, lối sống và tính cách của khách hàng. Mỗi độ tuổi khác nhau lại có nhu cầu đi du lịch khác nhau và tác động nhiều nhất đến hành vi tiêu dùng của con người.. Người trong lứa tuổi thanh niên thì thích đi du lịch giải trí là chính. Yếu tố nghề nghiệp sẽ quyết định đến sự lựa chọn sản phẩm du lịch, từ đó ảnh hưởng đến nhu cầu đi du lịch. Ví dụ như nhà báo thì nhu cầu đi du lịch chủ yếu là mục đích công việc, vì tính sáng tạo kết hợp với du lịch.
Tình trạng kinh tế ổn định hay không và mức thu nhập cao hay thấp. Càng có nhiều tiền thì khả năng chi trả cao, tiêu dùng nhanh và ngược lại. Lối sống thể hiện qua quan điểm và hành động của cá nhân trong môi trường sống. Lối sống thay đổi thì nhu cầu du lịch cũng thay đổi theo. Một người có lối sống thoáng, hòa đồng, phóng thoáng, ghét khuôn mẫu thì sẽ thích các hoạt động tự do, không bị bó buộc.
Sự hiểu biết về du lịch tác động đến nhu cầu thực hiện chuyến đi
Hiểu biết về tài nguyên du lịch. Đặc điểm và giá trị của tài nguyên du lịch cũng với những lợi ích mà tài nguyên du lịch mang lại cho con người sẽ thôi thúc mong muốn đi du lịch. Ví dụ như ra biển là để ngâm mình trong nước mát. Nước biển sẽ làm tăng tuần hoàn máu, tăng cường sức khỏe và 1 làn da đẹp. Đồng thời có rất nhiều món ăn ngon, giàu canxi, đạm cho cơ thể. Với một hiểu biết nhất định như thế sẽ khiến nhiều người muốn đi ra biển.
Hiểu biết về cơ sở phục vụ du lịch có đạt chất lượng tốt hay không. Phù hợp, đáp ứng nhu cầu của bản thân hay không thì sẽ tác động phần nào đến nhu cầu thực hiện chuyến đi
Có sự hiểu biết nhất định về điều kiện chính trị, kinh tế xã hội nơi đến. Bởi chỉ có biết được khu vực đó có ổn định về chính trị hay không, đảm bảo an toàn cho bản thân thì du khách mới có thể đến du lịch được. Tình hình kinh tế xã hội phát triển, đang phát triển hay chưa sẽ giúp cho khách hàng định hình được mình sẽ đến đâu và khả năng chi trả ở đấy ra sao
Môi trường thiên nhiên của nơi đến. Đây là yếu tố khá quan trọng. Khí hậu nóng ẩm, hay nhiệt đới gió mùa hay băng giá, ôn đới sẽ quyết định đến ý thích của du khách và đảm bảo quần áo, thuốc men và các vật dụng phù hợp với thời tiết khi họ chọn điểm đến.
Hiểu biết về điều kiện hạ tầng.Vì chỉ khi biết cơ sở hạ tầng có tốt và đảm bảo an toàn hay không thì ta mới có thể phòng vệ tốt nhất cho bản thân và kì nghỉ của ta mới an toàn.
Điều kiện giao thông. Phần lớn người du lịch đều muốn tìm hiểu về giao thông nơi họ đến du lịch. Vì chỉ có hiểu và biếtđược luật, phong cách cũng như phương tiện đi lại tại nơi bản xứ như thế nào thì du khách mới xem xét được có nên đi đến đấy hay không và có thuận tiện cho kì nghỉ của mình hay không
Giai đoạn 2: Thu nhập và đánh giá thông tin
Sau khi đã có nhu cầu và mong muốn thực hiện chuyến đi. Người tiêu dùng sẽ bắt đầu thu nhập và đánh giá thông tin.
Nội dung của chương trình du lịch. Muốn đi du lịch trước hết phải lên kế hoạch/chương trình cụ thể: đi đâu, ở đâu, ăn gì và làm gì? Đi đâu thì sẽ hợp lí, ở đâu sẽ thoải mải nhất, ăn gì ngon và bổ dưỡng. Các hoạt động có hấp dẫn, thu hút hay không?
Khoảng cách: địa điểm đến xa hay gần. Đi sẽ mất bao nhiêu lâu? Có ảnh hưởng đến sức khỏe hay các hoạt động khác hay không
Tốc độ thực hiện: các tour du lịch bao giờ sẽ thực hiện. Thời gian cụ thể là bao giờ, trông thời gian nào, có phù hợp với thời gian nghỉ của mình hay không? Trong bao lâu lại có tour tiếp theo?
Gía/giá trị: giá phải trả cho cả tour sẽ trong khoảng nào? Có phù hợp với mức tiêu dùng mình định chi hay không.
Độ dài thời gian: Tour du lịch sẽ kéo dài trong bao nhiêu lâu. Tour nào thì phù hợp nhất với mình.
Số du khách tham gia: tìm hiểu và nắm bắt được số du khách tham gia đi tour cùng sẽ biết được tour đông hay ít người, sẽ có bao nhiêu bạn đồng hành. Biết được mình sẽ đi cùng ai
Uy tín của các đại lý bán: Nơi tổ chức tour có uy tín nhiều hay ít, cao hay thấp, tổ chức có tốt và được người tiêu dùng đánh giá cao hay không
Mức độ mạo hiểm: đánh giá xem các tour du lịch mà mình muốn tham gia sẽ có rủi ro bao nhiêu và đến mức nào?
Sau khi có được các thông tin, người tiêu dùng tiến hành tập hợp có chọn lọc. Họ sẽ đưa ra cảm nhận về các điểm du lịch. Qua đó để thấy được ưu, nhược điểm của mỗi chuyến đi.
Giai đoạn 3: Quyết định chuyến đi
Nhận thức rõ nhu cầu cấp thiết nhất hiện nay muốn thực hiện và ưu tiên giải quyết trước. Xem thêm thông tin qua sách báo, internet, truyền thông và đặc biệt qua lời khuyên của bạn bè, gia đình, người thân, kinh nghiệm tiêu dùng của bản thân.
Đưa ra nhận xét và đánh giá. Căn cứ vào giá cả, thương hiệu và thuộc tính chuyến đi để đánh giá xem đâu là tour tốt nhất, phù hợp nhất và có uy tín nhất. Đồng thời căn cứ vào kinh nghiệm đi du lịch của bản thân để cảm nhận về tour mình định đi và căn cứ vào tư vấn của các nhóm thông tin để chắc chắn và đảm bảo về tour mình chọn.
Quyết định: Người tiêu dùng có thể tự quyết định hoặc nhờ tư vấn.
Người tiêu dùng sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về việc: chọn tour du lịch nào? Đi đâu? ở đâu? Giá cả? Thời gian sao cho phù hợp nhất với điều kiện thực tế của bản thân cũng như sở thích và mong muốn của mình
Cuối cùng là đăng ký đặt tour với các tổ chức và đại lý.
Giai đoạn 4: Chuẩn bị hành trình
Phương tiện đi lại: nắm rõ được việc mình sẽ đi đâu sẽ dẫn đến phải quyết định phương tiện đi lại tốt nhất và phù hợp nhất cho bản thân cũng như giờ giấc khởi hành.
Bạn đồng hành: sẽ đi cùng ai? Với bao nhiêu người?
Tiền và hình thức thanh toán: phải ước tính trước số tiền mình sẽ tiêu trong khoảng bao nhiêu để cầm theo. Và ngoài ra sẽ chuẩn bị và dự phòng các loại hình thức thanh toán khác như thẻ tín dụng…
Hành lý: luôn mang theo những vật dụng thiết yếu: quần áo, thuốc men, bản đồ và các giấy tờ tùy thân
Giai đoạn 5: Đánh giá sự hài lòng/thỏa mãn sau chuyến đi
Thái độ sau khi mua, tiêu dùng sản phẩm du lịch của du khách: tốt, xấu, thiện cảm hay ác cảm. Hài lòng hay không hài lòng về giá cả, chất lượng nơi nghỉ dưỡng và thái độ phục vụ
Niềm tin của khách hàng sau chuyến đi tăng lên hay giảm đi. Hay là mất đi.
Tình cảm của khách hàng dành cho tour du lịch tốt hay xấu, đẹp hay không đẹp.
Ý định tiêu dùng lần sau: khách hàng có hay là không tiếp tục tham gia lần sau.
PHÁT HIỆN CÁC VẤN ĐỀ
Những nghiên cứu về sự thoả mãn điểm đến thường được nghiên cứu một cách không thường xuyên
Mỗi lần nghiên cứu thường được thực hiện bằng phương pháp khác nhau.
Ít có cuộc điều tra nào nghiên cứu liệu du khách hài lòng nhiều hay ít hơn với điểm đến này so với đối thủ của nó, nghĩa là rất khó để so sánh các đối thủ
Đôi khi, những cuộc điều tra lại nghiên cứu cả những nhân tố mà họ không thể kiểm soát được..Vậy nên các nhà chức trách không thể làm gì với những nhân tố trên để du khách có thể thoả mãn hơn
Cần phải đánh giá điểm đến dựa vào các đoạn thị trường khác nhau.. Do đó, khi nghiên cứu, chúng ta cần phân loại ví dụ như: gia đình, người già, đàn bà , đàn ông, gia đình đi nghỉ, đại biểu họp hội nghị, khách du lịch nước ngoài,……..
Điểm đến không có biên giới rõ rang
Các câu hỏi trong bản điều tra(VD: So sánh điểm đến này với điểm đến cạnh tranh trực tiếp? .Bạn sẽ trở lại lần sau? Đánh giá điểm đến theo nấc thang từ 1 (tốt) đến 5 (tồi) chưa cung cấp thông tin một cách chính xác, do các đặc điểm tính vô hình, tính tổng hợp của ngành dịch vụ.
CÁC KHUYẾN NGHỊ
Khuyến nghị nhằm tạo lập mối quan hệ bền vững giữa nhà cung ứng với người mua là doanh nghiệp lữ hành
Quan hệ giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp lữ hành dựa trên cơ sở bình đẳng và hai bên cùng có lợi. Mục tiệu khi thiết lập quan hệ là tạo ra sản phẩm phù hợp nhất với yêu cầu của mỗi đối tượng khách hàng. Trong các mối quan hệ kinh doanh, việc hai bên cùng có lợi là điều hết sức quan trọng để xây dựng mối quan hệ lâu dài. Việc một bên ép giá hoặc kinh doanh không hợp pháp gây tổn hại đến lợi ích bên kia sẽ gây ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ
Đối với doanh nghiêp lữ hành
Lựa chọn nhà cung cấp uy tín, có chất lượng dịch vụ đảm bảo, kinh doanh hợp pháp
Lựa chọn nhà cung cấp phù hợp thị trường mục tiêu
Thực hiện đúng các yêu cầu đã kí kết trong hợp đồng về thời hạn thanh toán, đặt cọc, số lượng khách, ..
Thường xuyên kiểm tra chất lượng dịch vụ của nhà cung ứng để cùng với nhà cung ứng nhanh chóng khắc phục hậu quả và liên tục cải thiện chất lượng, nhằm đạt được sự thoả mãn của khách hàng. Ví dụ , doanh nghiệp có thể thường xuyên theo dõi báo cáo của hướng dẫn viên và bản điều tra của hành khách để kiểm soát chất lượng dịch vụ của nhà cung cấp và thông báo kịp thời cho nhà cung cấp
Lưu trữ hồ sơ và thông tin về nhà cung cấp để theo dõi chính sách ưu đãi và mức độ ưu tiên dành cho doanh nghiệp lữ hành
Thiết lập và duy trì tốt các mối quan hệ cá nhân, đặc biệt với nhân viên bộ phận Sale & Marketing
Đối với nhà cung cấp
Đảm bảo chất lượng dịch vụ luôn ở tình trạng tốt nhất. Thực hiện các biện pháp quản trị chất lượng dịch vụ và các chính sách chăm sóc khách hàng
Thiết kế sản phẩm phù hợp với thị trường mục tiêu
Thực hiện đúng các điều khoản đã kí kết trong hợp đồng: đảm bảo đầy đủ các dịch vụ đã cam kết,
Nhanh chóng cải thiện chất lượng dịch vụ khi nhận được phàn nàn từ phía khách hàng
Có phương án khắc phục những sự cố bất ngờ
Xây dựng chính sách B2B với mức ưu đãi cao cho doanh nghiệp lữ hành
Thông báo bảng báo giá mới và các chương trình khuyến mại mới một cách thường xuyên và kịp thời cho doanh nghiệp lữ hành
Đưa ra mức hoa hồng ưu đãi cho các đối tác chiến lược
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Question 1: Critically evaluate the suggestion that customer satisfaction research in tourism will be more important in the future than it was in the past.
Researching customer satisfaction is evaluating, trying to find out customers are satisfied with service, destination through such tools like.
Reality proves us that researching customer satisfaction is more important in the future than in the past. There are some evidences:
There are more and more destinations appear in tourism market, tourists nowadays have more and more choices; competition among destinations is becoming fiercer and fiercer. Their expectation in the future is higher than in the past. Researching is critical to designing a product to meet demand of customer. For example: in the past, Hanoians had few choices of destinations, just Do Son Beach, Sam Son Beach,…..and there were limited services. Nowadays, because income and demand has increased, they have many more choices, such as Vung Tau Beach, Nha Trang Beach or traveling abroad ….with lots of services, restaurants, entertainment in every destinations
In tourism industry, service is an important part. As we have known: Q=S (qualification=satisfaction), which means that customer satisfaction mainly depends on qualities of service. A strong brand and big profit are made from customers’ satisfaction. Therefore it is important to enhance qualities of service
Tourism industry is developing. In the past, tourists used mainly lodging and transportation services. But nowadays, tourists even use food and beverage, spa, massage, fitness services from various provider. There is an increasing in quantity of providers and types of services. For example, in restaurant industry, there are local restaurants, Western restaurants, Eastern restaurants; private restaurants…Customers have a lot of options. Success in the future is not only based on customers’ expectation but also comparison with competitors
Researching customer satisfaction is to make sure new product would meet demand. Especially, there are more and more foreign entrepreneur would invest in Vietnam in the future. For example Accor and Victoria from France, which have lots of hotels located in big cities in Viet Nam
Tourists nowadays are increasing in quantities; they are from various nationalities, ages, occupancies, with different purposes, incomes, hobbies. In 2010, there are 5 millions international tourist and 28 millions domestic tourists in Viet Nam. Expectation and level of satisfaction is different. Therefore, it is needed to be carefully researched and classified into different segment such as old people, young people, business, family…
Multimedia is also developing, news is quickly spread, Tourists could easily respond about quality of service in magazines, newspapers, or on internet,…Bad service make entrepreneurs unreliable. Therefore, quality management is very important. Researching customer satisfaction help entrepreneur identify and solve problem in their products. For example: after some days staying in a hotel, this customer felt unsatisfied. His complain was sent to hotel manager and problem was solved, which make the customer change his opinion and become satisfied. If the complain had not been sent, to customer would be more unsatisfied and he would spread bad comments about this hotel to others.
Once customer satisfied with service of entrepreneur, they would rely on this brand. This led to brand loyalty. It is important to satisfy customers who use your service for first time. Therefore, customer satisfaction is needed to researched, improved regularly
Traveling is popular to all of us. Customers have much more knowledge about products and services. Their expectation is higher, and they would compare your product with your competitor’s product. Researching customer satisfaction is more important in the future, because of not only comparative advantage but also survival.
Quality of product must be high standard. Tourism companies need to do customer satisfaction to design product as best as they can. Because of rapid development of tourism industry, researching customer satisfaction is essentially to both tourism company and their customers
Question 2: Discuss the reasons why tourism organizations and destinatiions shoud research the satisfaction of their customers and visitors.
Everyone today seems to recognise that successful destinations and tourism enterprises are those which satisfy their customers. However, we still do not seem to know enough about how and when we satisfy or dissatisfy our customers. There is, therefore, a clear need for us to develop more professional, innovative, cost-effective approaches to researching customer satisfaction in tourism.
The diffrences between customer and visistor
Customer
Visitor
A customer (also known as a client, buyer, or purchaser) is usually used to refer to a current or potential buyer
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu sự thỏa mãn của khách hàng.doc