Đề tài Nghiên cứu tập quán dinh dưỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc tác động đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi

Mục lục

Nội dung Trang

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục hình

Đặt vấn đề 1

Chương 1 Tổng quan

1.1. Một số nghiên cứu về SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam và trên thế giới 3

1.1.1. Một số nghiên cứu về tình trạng SDD trẻ em các nước trên thế giới 3

1.1.2. Tình hình SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam 6

1.1.3. Tình trạng SDD trẻ em dưới 5 tuổi khu vực miền núi 9

1.2. Một số nghiên cứu về yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng ở trẻ em

dưới 5 tuổi ở Việt Nam 15

Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu20

2.1. Đối tượng nghiên cứu 20

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20

2.3. Phương pháp nghiên cứu 20

2.3.1. Nghiên cứu định tính 20

2.3.2. Nghiên cứu định lượng 21

2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 23

2.4. Phương pháp thu thập số liệu 24

2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 24

Chương 3 Kết quả nghiên cứu25

3.1. Tập quán dinh dưỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi

phía Bắc Việt Nam 25

3.2. Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay và Kinh tại Thái Nguyên 31

3.3. Mối liên quan giữa tập quán dinh dưỡng và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi 33

Chương 4 ư Bàn luận42

4.1. Tập quán dinh dưỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi

phía Bắc Việt Nam 42

4.2. Tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên 47

4.3. Yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ em dưới 5 tuổi 50

Kết luận 55

khuyến nghị 56

Danh mục sản phẩm khoa học của đề tài 57

Tài liệu tham khảo 58

Phụ lục 64

pdf73 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2497 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tập quán dinh dưỡng một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc tác động đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẹ của trẻ, cân nặng của trẻ khi sinh, số con trong gia đình.v.v. đã đ−ợc đề cập nghiên cứu bởi nhiều tác giả trong và ngoài n−ớc. Tập quán dinh d−ỡng của một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc cũng phải đ−ợc coi là các yếu tố nguy cơ đặc thù liên quan tới tình trạng dinh d−ỡng trẻ em. Điều đặc biệt đáng quan tâm là trong các tập quán dinh d−ỡng có những tập quán bất lợi ảnh h−ởng tới tình trạng dinh d−ỡng con ng−ời nói chung và đặc biệt là các bà mẹ và trẻ em của dân tộc thiểu số nói riêng đã trở thành nếp trong đời sống xã hội khu vực miền núi. Ngành y tế cần tập trung nghiên cứu những vấn đề bất lợi cho sức khoẻ trong tập quán dinh d−ỡng của ng−ời dân tộc thiểu số để góp phần nâng cao chất l−ợng, hiệu quả ch−ơng trình quốc gia phòng chống SDD trẻ. 29 Ch−ơng 2 Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối t−ợng nghiên cứu - Phụ nữ có con d−ới 5 tuổi - Trẻ em d−ới 5 tuổi - Già làng, tr−ởng bản - Lãnh đạo cộng đồng: Hội phụ nữ, cán bộ y tế, cán bộ văn xã 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1. Địa điểm: Một số vùng dân tộc thiểu số đặc thù cho nhóm ngôn ngữ Tày - Thái và Mông - Dao ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. - Dân tộc Tày: Xã Yên Trạch - Phú L−ơng - Thái Nguyên - Dân tộc Sán Chay: Xã Phú Đô và Yên Lạc - Phú L−ơng - Thái Nguyên - Dân tộc Mông và Dao: Xã Tả Phìn - Sa Pa - Lào Cai 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: 1/2007-12/2007 2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính kết hợp định l−ợng 2.3.1. Nghiên cứu định tính Tại địa điểm nghiên cứu, chọn các xã/ bản thuần nhất một dân tộc thiểu số để thu thập các thông tin về tập quán dinh d−ỡng của dân tộc thiểu số bằng các kỹ thuật PRA [54]. ™ Phỏng vấn sâu: Đối với mỗi dân tộc, tiến hành phỏng vấn sâu các đối t−ợng sau: - Già làng - Cán bộ văn xã - Hội tr−ởng hội phụ nữ - Phụ nữ có thai - Bà mẹ có con d−ới 5 tuổi ™ Thảo luận nhóm: Đối với mỗi dân tộc, tiến hành thảo luận với các nhóm 30 đối t−ợng sau: - Phụ nữ có thai - Bà mẹ có con d−ới 5 tuổi - Bà mẹ đã qua tuổi sinh đẻ ™ Quan sát: - Cách chế biến thức ăn: một số món ăn đặc tr−ng của các dân tộc, cách bảo quản thực phẩm, cách chế biến thức ABS cho trẻ... - Loại thực phẩm sẵn có tại địa ph−ơng. 2.3.2. Nghiên cứu định l−ợng ™ Đánh giá tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay * Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu kiểm định sự khác biệt về tỷ lệ suy dinh d−ỡng giữa dân tộc Kinh và dân tộc Thiểu số ( ) ( )221 2 2211β1α/21 PP )P(1P)P(1PZP)2P(1Z − −+−+−= −−n Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu P1 : Tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc thiểu số, theo kết quả điều tra tại Thái Nguyên là 40% [24] P2 : Tỷ lệ SDD trẻ em 5 tuổi dân tộc Kinh, theo kết quả điều tra tại Thái Nguyên là 28% [24] P = (P1 + P2)/ 2 α: Mức ý nghĩa thống kê hay xác xuất sai lầm loại I, chọn α = 0,05 β: Xác xuất sai lầm loại II, chọn β = 0,05 (lực mẫu = 95%) Nh− vậy cần nghiên cứu ít nhất 335 trẻ em dân tộc Kinh và 335 trẻ em dân tộc thiểu số * Chọn mẫu: Chọn 2 xã có trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thoả mãn các điều kiện: 31 - Ng−ời Kinh và ng−ời dân tộc Thiểu số cùng sinh sống - T−ơng đồng về điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội. ặ Từ các xã thoả mãn điều kiện trên, chọn ngẫu nhiên xã Phú Đô và Yên Lạc vào nghiên cứu. Tại xã đ−ợc chọn, chọn toàn bộ trẻ em d−ới 5 tuổi theo cỡ mẫu nghiên cứu. ™ Xác định yếu tố nguy cơ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi * Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cho nghiên cứu bệnh chứng: Tính theo công thức n= [ ]2 2211 )2/1( 2 )-ln(1 1 qp 1 ε ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ +− qp Z a Trong đó: n là cỡ mẫu nghiên cứu ở mỗi nhóm Z(1-α/2) là hệ số giới hạn tin cậy=1,96 ε là độ chính xác mong muốn, chọn ε = 0,3 p2 là tỷ lệ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ −ớc l−ợng cho nhóm chứng theo nghiên cứu tr−ớc là 34,5% (tỷ lệ trẻ thiếu sữa) [35] với tỷ suất chênh OR =2,5. p1 là tỷ lệ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ −ớc l−ợng cho nhóm bệnh dựa trên công thức: P1= )1(OR.P OR.P 22 2 P−+ = 655,0345.0.5,2 345,0.5,2 + = 0,57 q1=1-p1 q2=1-p2 Thay vào công thức trên ta có n = 228. Tỷ lệ nhóm bệnh : nhóm chứng là 1 : 1. Nh− vậy mỗi nhóm tối thiểu phải có 228 trẻ d−ới 5 tuổi. * Chọn mẫu: - Chọn nhóm bệnh: chọn toàn bộ trẻ em d−ới 5 tuổi có cân nặng/tuổi <-2SD so với quần thể NCHS đã đ−ợc xác định qua nghiên cứu mô tả. 32 - Chọn nhóm chứng: chọn những trẻ d−ới 5 tuổi có cân nặng/tuổi > -2SD t−ơng đồng với nhóm bệnh về tuổi, giới, dân tộc. ™ Hồi cứu số liệu sẵn có tại trạm y tế về tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi từ năm 2000 - 2005. 2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu ™ Tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi phía Bắc Việt Nam - Tập quán dinh d−ỡng nói chung của đồng bào dân tộc thiểu số dòng ngôn ngữ Tày - Thái, Mông - Dao - Tập quán dinh d−ỡng khi mang thai - Tập quán chăm sóc và nuôi d−ỡng trẻ - Cách chế biến, sử dụng và bảo quản thức ăn của các dân tộc ™ Tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay - Tỷ lệ SDD cân nặng/ tuổi, chiều cao/ tuổi, cân nặng/ chiều cao - Tỷ lệ SDD theo nhóm tuổi - Tỷ lệ SDD trẻ em d−ới 5 tuổi giữa dân tộc Sán Chay và dân tộc Kinh. - Diễn biến tỷ lệ SDD trong 5 năm 2001 - 2006 ™ Mối liên quan giữa tập quán dinh d−ỡng và tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay. - Liên quan với yếu tố chăm sóc, nuôi d−ỡng: thời điểm ABS,chất l−ợng bữa ABS, thời gian cai sữa... - Liên quan với các yếu tố kinh tế xã hội và gia đình: đói nghèo, trình độ học vấn, dân tộc, tuổi khi mang thai, số con trong gia đình... - Liên quan với các yếu tố cá nhân: bệnh tiêu chảy, NKHH cấp, cân nặng sơ sinh... 2.4. Ph−ơng pháp thu thập số liệu 2.4.1. Nhân trắc - Cân nặng: Sử dụng cân đồng hồ loại 30kg của Nhơn Hoà có độ chính xác 0,1kg. Cân đã đ−ợc kiểm tra, chuẩn hoá, chỉnh về 0 tr−ớc khi tiến hành nghiên 33 cứu và luôn điều chỉnh lại sau mỗi buổi cân. Kết quả đ−ợc ghi theo đơn vị kilogam với 1 số lẻ. - Chiều cao: Sử dụng th−ớc đo bằng gỗ của ch−ơng trình mục tiêu Quốc gia có độ chính xác 0,1cm. Kết quả đ−ợc tính theo đơn vị centimet với 1 số lẻ. Đối với trẻ < 24 tháng tuổi đo chiều cao nằm. Đối với trẻ ≥ 24 tháng tuổi đo chiều cao đứng. 2.4.2. Phỏng vấn trực tiếp ng−ời nuôi d−ỡng trẻ, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm... theo mẫu phiếu điều tra. 2.5. Ph−ơng pháp phân tích và xử lý số liệu - Epidata: nhập và kiểm soát số liệu. - Epinut: tính toán các chỉ số nhân trắc với cơ sở dữ liệu là quần thể tham khảo của Trung tâm thống kê sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ (NCHS). - SPSS 16.0: xử lý và phân tích các yếu tố liên quan bằng các thuật toán thống kê y sinh học 34 Ch−ơng 3 kết quả nghiên cứu 3.1. Tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Tày, Sán Chay, Mông, Dao ở miền núi phía Bắc Việt Nam Tập quán dinh d−ỡng là những thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt th−ờng ngày đ−ợc mọi ng−ời công nhận và làm theo. Mỗi dân tộc do sống trong những điều kiện tự nhiên khác nhau nên đã hình thành những cách kiếm sống, cách ăn uống, cách chế biến và cách tổ chức bữa ăn khác nhau. Mỗi vùng miền trên đất n−ớc lại có những món ăn khác nhau và mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên bản sắc của từng dân tộc. Tập quán nấu ăn, cách ăn uống của mỗi dân tộc cũng ảnh h−ởng nhất định tới chất l−ợng bữa ăn, sức khoẻ các thành viên trong gia đình, trong đó đặc biệt là trẻ em. Tại cộng đồng các xã đ−ợc nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành một số cuộc thảo luận nhóm với các nhà lãnh đạo địa ph−ơng và ng−ời dân. Các cuộc thảo luận nhóm tập trung vào các vấn đề tập quán dinh d−ỡng của các dân tộc nh− tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Sán Chay, dân tộc Sán Dìu, dân tộc Mông và dân tộc Dao, các tập quán dinh d−ỡng liên quan tới các vấn đề sức khoẻ của họ. Chúng tôi đã thu đ−ợc một số kết quả nh− sau: 3.1.1. Tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Tày Nông phẩm chính của dân Tày là lúa tẻ, vì vậy cơm gạo tẻ là thành phần chủ yếu trong các bữa ăn th−ờng ngày của họ, ngoài ra còn các thực phẩm nguồn gốc từ động vật nh− cá, thịt với một tỷ lệ nhất định. Việc xử lý, chế biến món ăn của ng−ời Tày chịu ảnh h−ởng của kỹ thuật ng−ời Hoa, Ngái, nhờ đó mà tạo ra các món ăn khá phong phú nh− bánh đúc, bánh đa, bánh dậm, món cốm, thịt lợn quay, thịt gà quay và cất r−ợu.... Cơ cấu bữa ăn quen thuộc trong ngày của họ gồm 2 bữa ăn chính và 2 hoặc 3 bữa ăn phụ. Thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày của họ là măng, rau, đậu 35 là chủ yếu. Các thực phẩm t−ơi giàu chất đạm nh− cá, thịt, trứng, cua, ốc.... chiếm một tỷ lệ thấp và không th−ờng xuyên. Cách phân phối bữa ăn của ng−ời Tày mang tính bình đẳng hơn so với các dân tộc thiểu số khác. Trong bữa ăn, mọi thành viên ngồi chung một mâm, cùng ăn, không phân biệt trai - gái, dâu - rể, nội - ngoại, chỉ phân biệt chủ - khách . Khách đ−ợc −u ái hơn. Ng−ời phụ nữ sinh con th−ờng đ−ợc gia đình chăm sóc ăn uống tốt hơn, nh− đ−ợc ăn cơm nếp, cơm nóng, thịt gà...Đặc biệt ở dân tộc Nùng còn có phong tục tập quán hỗ trợ mang tính cộng đồng cao nh−: ng−ời phụ nữ khi đẻ đ−ợc bà con thôn xóm, họ hàng gần xa tặng gạo nếp, chân giò, gà để thịt ăn dần trong các ngày sau đẻ. Sự t−ơng trợ công cộng này ngày nay đã mất dần và đ−ợc thay thế bởi cơ chế thi tr−ờng. Một phụ nữ ng−ời Tày cho biết: “Hỗ trợ nhau trong xóm tr−ớc đây rất th−ờng xuyên và rất tốt, tôi rất thích điều này nh−ng ngày nay tập quán đó đã gần mai một đi và chủ yếu là mọi thứ đều phải mua mới có, không còn cho không nh− tr−ớc nữa... ” Nhìn chung, bên cạnh các món ăn đặc thù, nhiều món ăn và cách ăn của ng−ời Tày đã đ−ợc đồng hoá bởi các món ăn, cách ăn và cả cách chuẩn bị món ăn của nhiều dân tộc khác nhau. Chính vì vậy, các món ăn trở nên đa dạng và phòng phú hơn so với các dân tộc thiểu số khác. Tuy vậy, tính đa dạng các món ăn cũng ch−a đ−ợc đảm bảo, các bữa ăn sang trọng cũng chỉ th−ờng tập trung vào các ngày lễ, ngày tết. Còn các bữa ăn ngày th−ờng vẫn không đảm bảo đ−ợc tính cân đối trong khẩu phần ăn cho các thành viên trong gia đình. 3.1.2. Tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Sán Chay Dân tộc Sán Chay còn mang nhiều tên gọi khác nhau: Cao Lan, Mán Cao Lan, Hờn Bản, Sán Chỉ, Sán Chí, Sán Chấy, Sán Tử , Sán Ti và Trại Cao (phân biệt với cách gọi nhóm tộc ng−ời Sán Dìu). Ng−ời Sán Chay c− trú nhiều nhất và tập trung nhất ở các tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang với dân số 147.315 ng−ời, đứng thứ 13 trong số 54 dân tộc cả n−ớc [43]. 36 Ng−ời Sán Chay có những đặc điểm về tập quán dinh d−ỡng là: Nguồn thức ăn chủ yếu là cơm tẻ, các loại củ, rau quả, còn các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thì chiếm tỷ lệ rất thấp và th−ờng chỉ tập trung vào các ngày ma chay, lễ, ngày c−ới mới có. Họ có thói quen sử dụng nhiều đồ nếp, nh− xôi đỗ anh, xôi cẩm, xôi đen, xôi đỏ và nhiều loại bánh khác nhau chế từ gạo nếp (bánh ch−ng, bánh dậm bánh dày...). Các loại xôi màu của ng−ời Sán Chay họ ít khi dùng phẩm mầu nhân tạo mà th−ờng dùng màu từ các loại cây thảo mộc nh− lá cây cẩm (mổ cắm), lá cây sau sau (phóng ngọc diệp ) giã ngâm lấy n−ớc mầu của lá cây để ngâm với gạo nếp làm xôi mầu. Cách chế biến các món ăn của ng−ời Sán Chay chủ yếu là nấu, lam, đồ và luộc đối với thịt lơn và thịt gà. Để tăng h−ơng vị thức ăn, trong quá trình nấu n−ớng ng−ời Sán Chay còn sử dụng các h−ơng liệu và gia vị nh− gừng, ớt , muối, mẻ, tuơng và các loại rau thơm đ−ợc chế biến theo nhiều cách đa dạng và phong phú với trình độ khá cao d−ới các hình thức chủ yếu là đun nấu trong nồi, đồ trong chõ, lam trong ống tre hay phơi khô trên gác bếp để bảo quản lâu dài. Về cách ăn, họ th−ờng ăn xôi hoặc cơm nếp vào buổi sáng, bữa tối mới ăn cơm tẻ. Khi nấu cơm, họ th−ờng chắt n−ớc cơm ra để uống thay n−ớc canh trong khi ăn cơm, họ cho rằng n−ớc cơm này bổ và mát kích thích tiêu hoá tốt. Trong một năm, ng−ời Sán Chay th−ờng tổ chức ăn nhiều tết: Tết mồng 3 tháng 3 đồng bào gọi là tết cúng cơm đen. Tết này là một trong tết tứ quí của đồng bào. Tết thứ hai trong tứ quí là tết mồng 5 tháng 5. Tết ngày 14 tháng 7 đây là tết thứ 3 trong tứ quí. Tết cuối cùng trong tứ quí cũng đ−ợc gọi là tết đông đủ, tổ chức vào ngày 9 tháng 11 hàng năm. Xuất phát từ những tín ng−ỡng và quan niệm khác nhau nên trong mỗi dòng họ Sán Chay có sự kiêng kỵ khác nhau. Tất cả những họ thờ Ngọc Hoàng Th−ợng Đế đều kiêng không ăn thịt chó (họ Lâm, họ Trần, họ Hoàng). Họ V−ơng kiêng không ăn thịt ếch; họ Hoàng kiêng không ăn cá quả, cá chuối; họ Hồ, họ Trần kiêng không ăn thịt rùa, thịt trâu. Một cụ đã đ−ợc cấp sắc nói rằng: “ hầu nh− tất cả các họ của đồng bào Sán Chay đều kiêng không ăn thịt 37 chó vì chó là một con vật xấu xa, lừa lọc. Đặc biệt tất cả những ng−ời đ−ợc cấp sắc đều không đ−ợc ăn thịt chó. Tr−ờng hợp những ng−ời có cấp sắc mà cố tình ăn thịt chó sẽ bị thánh t−ớng vật chết, nếu ăn nhầm sẽ bị đau ốm...” Ng−ời phụ nữ Sán Chay khi mang thai phải kiêng rất nhiều thứ, trong đó nh− không ăn đu đủ chín, không ăn chuối dính đôi vì họ sợ rằng sau này sẽ đẻ sinh đôi. Sau khi đẻ sản phụ phải kiêng ăn trong một tháng. Thức ăn của sản phụ th−ờng là rau ngót, họ kiêng không ăn trứng, cá mè. Khi có đám tang trong nhà, con cháu phải ăn chay, chỉ đ−ợc ăn rau, kiêng ăn thịt cá.v.v. Những đặc điểm về một số tập quán dinh d−ỡng nói trên dễ dẫn đến sự mất cân đối trong khẩu phần ăn (những bữa ăn có thức ăn nguồn gộc từ động vật rất ít và chủ yếu tập trung vào các ngày lễ, ngày tết), thiếu dinh d−ỡng của các bà mẹ và ảnh h−ởng tới tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em, nhất là trẻ em d−ới 5 tuổi. 3.1.3. Tập quán dinh d−ỡng của dân tộc Mông - Dao Dân tộc Mông và Dao có dân số khoảng 700.000 ng−ời, đứng thứ 8 trong số 54 dân tộc của cả n−ớc. Dân tộc Mông, Dao th−ờng c− trú ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái [43]. Nguồn gốc thực phẩm của đồng bào Dao chủ yếu là ngô, gạo và một số thực phẩm có nguồn gốc từ động vật khác với tỷ lệ rất khiêm tốn. Cách chế biến thức ăn của ng−ời Dao rất đơn giản, thông th−ờng họ dùng ngô hoặc cơm trộn với mỡ, thịt mỡ. Món ăn đặc tr−ng của dân tộc Mông là “thắng cố ”. Bữa ăn th−ờng ngày của đồng bào Mông - Dao rất đơn giản chủ yếu là cơm không hoặc cơm với thịt mỡ, ít khi có món rau. Họ th−ờng dùng cơm trộn mỡ, ngô trộn mỡ... Món ăn truyền thống của dân tộc Mông và Dao là bột ngô đồ còn gọi là mèn mén. Cách chế biến khá phức tạp, mỗi ngày, mỗi gia đình đồ một chõ để ăn cả ngày. Về mùa đông để chống rét, đồng bào Mông - Dao th−ờng xuyên sử dụng mỡ lợn: cơm trộn mỡ, ngô trộn mỡ... Đồng bào th−ờng ăn nhiều ngô, cho nên khẩu phần ăn th−ờng mất cân đối, đặc biệt thiếu một acit amin quan trọng nh− triptophan nên phải phối hợp với đậu đỗ để bổ sung cho nhau. 38 Cũng nh− các dân tộc thiểu số khác, ng−ời Mông cũng có tập quán kiêng khem trong ăn uống. Điển hình là trong thời gian phụ nữ mang thai, ng−ời Dao kiêng không ăn thức ăn có nhiều dinh d−ỡng, kiêng không ăn thịt trâu. Phụ nữ đẻ xong phải kiêng một số thực phẩm nh− thịt lợn nái, thịt trâu, bò, h−ơu nai, gà trống. Một điều rất khác với các dân tộc thiểu số khác, đồng bào Mông - Dao rất quan tâm tới việc ăn uống của trẻ em. Thời kỳ đầu chủ yếu đứa trẻ đ−ợc bú sữa mẹ, sau khi đầy tháng đứa trẻ đ−ợc ăn thêm n−ớc cơm, n−ớc cháo hoặc cơm nhai thật kỹ với chuối rồi mớm cho trẻ. Họ không có thói quen cho trẻ ăn bột. Đ−ợc 5 - 6 tháng đ−a trẻ đ−ợc tập ăn cơm nát hoặc cháo đặc hầm với thịt hoặc rau. Đồng bào Mông th−ờng có thói quen cho con bú th−ờng xuyên khi đ−ợc 2 - 3 tuổi hoặc đến khi sinh con lần sau. Trong ăn uống trẻ nhỏ th−ờng đ−ợc −u tiên hơn. Mỗi khi thịt gà nhất thiết phải dành đùi gà cho trẻ. Kết quả nghiên cứu định tính về tập quán dinh d−ỡng của các dân tộc cho thấy: - Thực phẩm cho các bữa ăn th−ờng nghèo nàn, không có tính đa dạng, mặc dù tại địa ph−ơng không thiếu thực phẩm - Cách chế biến thức ăn phong phú nhất là dân tộc Tày, Sán Chay, chế biến các món ăn đơn giản nhất là dân tộc Dao. - Các bữa ăn nghèo chất dinh d−ỡng, không đảm bảo năng l−ợng cho các đối t−ợng trong gia đình đặc biệt là trẻ em và phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ. Các bữa ăn giàu chất dinh d−ỡng chiếm tỷ lệ rất thấp trong năm và th−ờng chỉ tập trung vào các ngày lễ, ngày tết. - Tập quán kiêng khem trong ăn uống còn rất phổ biến trong các dân tộc thiểu số, Đặc biệt đối với phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ. Kiêng khem chủ yếu tập trung vào các món ăn giàu chất dinh d−ỡng. Tập quán kiêng khem đã dẫn tới hậu quả thiếu dinh d−ỡng của ng−ời mẹ, trẻ em, làm tăng tỷ lệ SDD trẻ em. - Một đặc điểm chung nữa của các dân tộc thiểu số là th−ờng uống nhiều r−ợu. Trong các ngày vui, ngày buồn, ngày lễ hội và cả ngày th−ờng họ đều uống 39 r−ợu. Vì uống nhiều r−ợu, nhiều gia đình đã phải sử dụng tới 1/3 số l−ơng thực có đ−ợc để nấu r−ợu hoặc mua đây cũng là một đặc điểm đã góp phần ảnh h−ởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới tình trạng mất an ninh l−ơng thực của gia đình. - Tập quán dinh d−ỡng trong đồng bào các dân tộc thiểu số còn chứa đựng nhiều yếu tố tác hại cho sức khoẻ cộng đồng nói chung, đặc biệt đối với bà mẹ và trẻ em d−ới 5 tuổi và đây cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ SDD trẻ em tại khu vực này đã kéo dài trong nhiều năm nay. - Qua khảo sát tại các địa ph−ơng, chúng tôi thấy các địa ph−ơng điều có nhiều loại thực phẩm. Nh−ng do các tập quán, tín ng−ỡng đã hạn chế sử dụng các loại thực phẩm sẵn có để phục vụ cho sức khoẻ chính mình. Điều này cho thấy cần phải có những thay đổi những điểm bất lợi cho sức khoẻ trong tập quán dinh d−ỡng của các dân tộc thiểu số tại địa ph−ơng. Để làm đ−ợc điều này, ngoài giải pháp nâng cao chất l−ợng dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cho ng−ời dân, các cấp chính quyền cần có các biện pháp thúc đẩy nội lực địa ph−ơng tự cải thiện chất l−ợng đời sống của ng−ời dân. 40 3.2. Tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi dân tộc Sán Chay và Kinh tại Thái Nguyên Bảng 3.1. Tỷ lệ SDD giữa dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số Kinh (n=387) Sán Chay (n=458) Thể SDD Số l−ợng % Số l−ợng % p (test χ2) Nhẹ cân 112 28,9 187 40,8 < 0,001 Thấp còi 151 39,0 200 43,7 > 0,05 Gầy còm 33 8,5 45 9,8 > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ SDD trẻ em dân tộc Sán Chay cao hơn so với trẻ em dân tộc Kinh cùng khu vực. Đặc biệt SDD thể nhẹ cân còn ở mức rất cao chiếm 40,8%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Bảng 3.2. Tỷ lệ SDD nhẹ cân theo nhóm tuổi và dân tộc Kinh (n=387) Sán Chay (n=458) Tháng tuổi Số l−ợng % Số l−ợng % p (test χ2) 0- 6 th 0 0,0 2 4,1 - 7 - 24 th 30 28,3 52 37,4 < 0,01 25 - 60 th 82 34,0 133 49,3 < 0,01 Nhận xét: ở nhóm trẻ bú mẹ (0-6 tháng) hầu nh− ch−a xuất hiện tình trạng SDD, Tỷ lệ SDD bắt đầu tăng cao ở nhóm trẻ trong độ tuổi ABS (7-24 tháng) và tiếp tục tăng ở nhóm trẻ đã cai sữa (25-60 tháng). Bảng 3.3. Mức độ SDD nhẹ cân theo dân tộc 41 Kinh (n=387) Sán Chay (n=458) Mức độ Số l−ợng % Số l−ợng % p (test χ2) Độ I 96 24,8 155 33,8 < 0,01 Độ II 13 3,4 28 6,1 > 0,05 Độ III 3 0,8 4 0,9 > 0,05 Nhận xét: Hầu hết SDD ở mức độ nhẹ (độ I), ở dân tộc Sán Chay cao hơn so với dân tộc Kinh (p < 0,01). SDD vừa và nặng (độ II và độ III) chiếm tỷ lệ thấp và không có sự khác biệt giữa các dân tộc. Hình 3.1. Diễn biến SDD trong 5 năm 2001-2005 tại địa bàn nghiên cứu Nhận xét: Tỷ lệ SDD trẻ em thay đổi theo từng năm và mức giảm không đáng kể trong 5 năm qua. Năm Tỷ lệ % 42 3.3. Mối liên quan giữa tập quán dinh d−ỡng và tình trạng dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi 3.3.1. Yếu tố kinh tế xã hội và gia đình Bảng 3.4. Mối liên quan giữa kinh tế gia đình và SDD nhẹ cân của trẻ TTDD Kinh tế SDD Bình th−ờng Nghèo 160 121 Không nghèo 139 178 OR = 1,69 95% CI {1,23 - 2,34} p < 0,01 Nhận xét: Kết quả tại bảng 3.4 cho ta thấy trẻ em ở gia đình nghèo có nguy cơ SDD cao gấp 1,69 lần so với trẻ ở gia đình đủ ăn (p < 0,01). Bảng 3.5. Mối liên quan giữa trình độ văn hoá của mẹ và SDD nhẹ cân TTDD TDVH SDD Bình th−ờng Từ tiểu học trở xuống 256 252 Từ THCS trở lên 43 47 OR = 1,11 95% CI {0,71 - 1,73} p > 0,05 Nhận xét: Không có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ văn hoá của mẹ với SDD nhẹ cân của trẻ. 43 Bảng 3.6. Mối liên quan giữa dân tộc của mẹ và SDD nhẹ cân của trẻ TTDD Dân tộc SDD Bình th−ờng Thiểu số 173 161 Kinh 126 138 OR = 1,18 95% CI {0,85 - 1,63} p > 0,05 Nhận xét: Không có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa dân tộc của mẹ và SDD nhẹ cân của trẻ. Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tuổi của mẹ khi mang thai và SDD nhẹ cân TTDD Tuổi mẹ SDD Bình th−ờng D−ới 22 hoặc trên 35 tuổi 103 101 Từ 22-35 tuổi 196 198 OR = 1, 03 95% CI {0,74 - 1,45} p > 0,05 Nhận xét: Không có sự liên quan có ý nghĩa giữa tuổi khi mang thai của mẹ và SDD nhẹ cân của trẻ. Bảng 3.8. Mối liên quan giữa số con trong gia đình với SDD nhẹ cân của trẻ TTDD Số con SDD Bình th−ờng > 2 con 30 30 ≤ 2 con 269 269 OR = 1,00 95% CI {0,59 - 1,71} p > 0,05 Nhận xét: Không có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa số con trong gia đình với SDD nhẹ cân của trẻ. Bảng 3.9. Mô hình hồi qui các yếu tố KTXH và gia đình với SDD nhẹ cân 44 95%CI Yếu tố KTXH và gia đình Hệ số hồi qui p OR Thấp nhất Cao nhất Trình độ học vấn Tiểu học trở xuống 0,049 0,837 1,050 0,660 1,670 Trên THCS - - 1,0 - - Tuổi khi mang thai D−ới 22 /trên 35 tuổi 0,074 0,678 1,077 0,759 1,527 Từ 22-35 tuổi - - 1,0 - - Dân tộc Thiểu số 0,105 0,531 1,111 0,799 1,545 Kinh - - 1,0 - - Điều kiện kinh tế Nghèo 0,523 0,002 1,688 1,214 2,347 Không nghèo - - 1,0 - - Số con trong gia đình Đông con 0,073 0,796 0,930 0,537 1,611 ít con - - 1,0 - - Nhận xét: Kết quả phân tích hồi qui tại bảng 3.9 cho thấy điều kiện kinh tế gia đình là yếu tố nguy cơ của SDD nhẹ cân của trẻ. Các yếu tố khác nh− trình độ văn hoá, dân tộc, tuổi khi mang thai của mẹ, số con trong gia đình không phải là yếu tố nguy cơ với SDD thể nhẹ cân của nhóm trẻ này. 45 3.3.2. Yếu tố chăm sóc trẻ em Bảng 3.10. Mối liên quan giữa bú mẹ sớm sau đẻ với SDD nhẹ cân của trẻ TTDD Bú mẹ SDD Bình th−ờng Sau 6 giờ 24 14 Tr−ớc 6 giờ 275 285 OR = 1,78 95% CI {0,90 - 3,51} p > 0,05 Nhận xét: Không có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa bú sớm sau đẻ và SDD nhẹ cân của trẻ. Bảng 3.11. Mối liên quan giữa thời điểm ABS với SDD nhẹ cân của trẻ TTDD ăn bổ sung SDD Bình th−ờng Không đúng 66 38 Đúng 231 259 OR = 1,95 95% CI {1,23 - 3,09} p < 0,01 Nhận xét: Trẻ ABS không đúng thời gian có nguy cơ bị SDD nhẹ cân cao gấp 1,95 lần so với trẻ ABS đúng thời gian (p < 0,01) 46 Bảng 3.12. Mối liên quan giữa thành phần thức ABS với SDD nhẹ cân TTDD ăn bổ sung SDD Bình th−ờng Không đủ 4 nhóm thực phẩm 222 174 Đủ 4 nhóm thực phẩm 75 123 OR = 2,09 95% CI {1,45 - 3,01} p < 0,01 Nhận xét: Trẻ ABS không đủ 4 nhóm thực phẩm có nguy cơ bị SDD nhẹ cân cao gấp 2,09 lần so với trẻ đ−ợc ABS đủ 4 nhóm thực phẩm (p < 0,01). Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thời gian cai sữa với SDD nhẹ cân của trẻ TTDD Cai sữa SDD Bình th−ờng Không đúng 111 60 Đúng (18 - 24 tháng) 135 186 OR = 2,55 95% CI {1,74 - 3,74} p < 0,01 Nhận xét: Trẻ bị cai sữa không đúng có nguy cơ bị SDD thể nhẹ cân cao gấp 2,55 lần so với trẻ đ−ợc cai sữa đúng thời gian (p < 0,01). 47 Bảng 3.14. Mô hình hồi qui về các yếu tố chăm sóc và tình trạng SDD 95% CI Yếu tố chăm sóc Hệ số hồi quy P OR Thấp nhất Cao nhất Bú sớm sau đẻ Sau 6 giờ 0,642 0,121 1,900 0,844 4,279 Tr−ớc 6 giờ - - 1,0 - - Thời điểm ABS Không đúng 0,665 0,009 1,925 1,174 3,158 Đúng độ tuổi - - 1,0 - - Thành phần bữa ABS Không đủ 4 nhóm thực phẩm 0,664 0,001 1,942 1,315 2,867 Đủ nhóm thực phẩm - - 1,0 - - Thời gian cai sữa Không đúng độ tuổi 0,791 0,000 2,206 1,483 3,281 Đúng độ tuổi - - 1,0 - - Nhận xét: Các yếu tố nguy cơ của SDD thể nhẹ cân qua phân tích hồi qui logistic là: thời điểm ABS (OR= 1,925), thành phần bữa ABS (OR= 1,942), thời gian cai sữa (OR= 2,206). 48 3.3.3. Yếu tố cá nhân Bảng 3.15. Mối liên quan giữa cân nặng lúc đẻ của trẻ với SDD nhẹ cân TTDD CNSS SDD Bình th−ờng < 2500g 55 24 > 2500g 244 275 OR = 2,58 95% CI {1,56 - 4,23} p < 0,01 Nhận xét: Trẻ có cân nặng lúc đẻ < 2500g có nguy cơ bị SDD nhẹ cân cao gấp 2,58 lần trẻ có cân nặng lúc đẻ > 2500g (p <0,01). Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tiêu chảy trong 2 tuần qua với SDD nhẹ cân TTDD Tiêu chảy SDD Bình th−ờng Có 13 6 Không 286 293 OR = 2,22 95% CI {0,83 - 5,92} p > 0,05 Nhận xét: Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tiêu chảy 2 tuần qua với SDD nhẹ cân của trẻ. 49 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa NKHH trong 2 tuần qua với SDD nhẹ cân TTDD NKHH SDD Bình th−ờng Có 73 48 Không 226 251 OR = 1,67 95% CI {1,13 - 2,53} p < 0,01

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7105R.pdf