Đề tài Nghiên cứu thị trường nhật bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của đồ gỗ nội thất Việt Nam

 

CHƯƠNG 1 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI “NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐỂ 1

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỒ GỖ NỘI THẤT VIỆT NAM “ 1

.1. Đồ gỗ nội thất 1

.1.1. Khái niệm và phân loại về đồ gỗ nội thất 1

.1.2. Đặc điểm của đồ gỗ nội thất. 1

.2. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 2

.2.1. Khái niệm về cạnh tranh 2

.2.2. Phân loại cạnh tranh 3

.2.3. Vai trò của cạnh tranh. 4

.2.4. Sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu 6

.2.4.1. Khái niệm sức cạnh tranh của hàng hoá và các cấp độ của sức cạnh tranh. 6

1.2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá. 7

1.2.4.3. Các nhóm chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá. 12

.2.5. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh & Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. 16

.2.5.1. Sự cần thiết ph ải nâng cao năng lực cạnh tranh 16

.2.5.2. Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. 18

.3. Lý thuyết về Nghiên cứu thị trường. 21

CHƯƠNG II 22

THỰC TRẠNG VỀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU & SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM ĐỒ GỖ NỘI THẤT CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN. 22

2.1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam. 22

2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu: 22

Trong chiến lược xuất khẩu đồ gỗ do Bộ Thương mại xây dựng, tới năm 2010, xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đạt 5,56 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so với con số dự kiến 3 tỷ USD năm 2008. Đó quả là một mức tăng trưởng đáng kinh ngạc, tuy nhiên ông Nguyễn Tôn Quyền cho rằng những con số trên sẽ thành hiện thực vì uy tín của công nghiệp gỗ Việt Nam khẳng định trên thị trường thế giới. 2.1.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 25

2.1.3.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam 28

2.1.4.Vị thế của công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam trên thị trường thế giới 29

2.1.6 Cơ hội và thách thức của ngành công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 31

2.2. Thực trạng về kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. 32

2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 32

2.2.2. Cơ cấu sản phẩm đồ gỗ nội thất xuất khẩu sang Nhật Bản. 35

2.3. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của đồ gỗ nội thất Việt Nam trên thị trường Nhật Bản. 36

2.3.1 Các đối thủ cạnh tranh và vị trí đối tác của Việt Nam trên thị trường đồ gỗ nội thất của Nhật Bản. 37

2.3.2. Đánh giá về năng lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ nội thất của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản 39

2.3.2.1. Chất lượng đồ gỗ nội thất của Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh 39

2.3.2.2.Giá cả xuất khẩu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh đồ gỗ nội thất của Việt Nam 40

2.4.Các yếu tố nguồn lực của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản 41

2.4.1.1. Nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu: 41

6. Các cơ chế và chính sách hỗ trợ của nhà nước 47

.1. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ nội thất v ào thị trường Nhật Bản. 50

CHƯƠNG III: 52

ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG ĐỒ GỖ NỘI THẤT NHẬT BẢN. 52

3.1. Quy mô thị trường 52

3.2.Các đối thủ cạnh 54

3.3. Đặc điểm hệ thống phân phối hàng hoá ở Nhật và các kênh phân phối của đồ gỗ của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. 55

3.3.1. Đặc điểm hệ thống phân phối hàng hoá ở Nhật. 55

3.3.2. Các kênh phân phối đồ gỗ. nội thất. 57

3.4. Những định chế và đòi hỏi của thị trường 60

3.4.1. Các quy định pháp luật và thủ tục khi nhập khẩu 60

3.4.2. Các quy định pháp luật khi kinh doanh đồ gỗ 60

3.4.3. Chính sách thuế quan 63

3.5. Đặc điểm tiêu dùng của thị trường Nhật 63

3.6. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt của Nhật Bản. 65

CHƯƠNG IV 67

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỒ GỖ NỘI THẤT VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN. 67

4.1. Phương hướng, mục tiêu về nâng cao năng lực cạnh tranh của đồ gỗ nội thất trên thị trường Nhật Bản trong những năm tới. 67

4.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng đồ gỗ Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản 68

4.2.1. Giải pháp để nầng cao năng lực cạnh tranh của đồ gỗ nội thất xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường thế giới nói chung. 69

4.2.2. Giải pháp để nầng cao năng lực cạnh tranh của đồ gỗ nội thất của Việt Nam trên thị trường Nhật Bản. 76

4.2.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước và Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam. 76

4.2.2.2 . Giải pháp từ phía doanh nghiệp chế biến sản phẩm gỗ, đồ gỗ nội thất. 77

1) Nghiên cứu thị trường và cơ hội xuất khẩu. 77

2) Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. 79

3) Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại. 84

4) Các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu cần đạt chứng chỉ FSC. 85

5) Các điểm cần chú ý khi phát triển trên thị trường Nhật Bản 86

KẾT LUẬN 88

 

 

 

doc90 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thị trường nhật bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của đồ gỗ nội thất Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có mẫu mã riêng (đa phần là làm gia công), tiếp thị nghèo nàn. Mặt khác, Trung Quốc bị Mỹ đánh thuế chống bán phá giá nên sẽ đổ dồn sang thị trường Nhật Bản; đồng thời đang xuất hiện thêm các đối thủ cạnh tranh mới tịa thị trường Nhật Bản như Myanma, Campuchia... Theo chế độ thuế quan của Nhật Bản, thuế suất cơ bản là mức thuế suất cao nhất được áp dụng cho các nước không được hưởng thuế MFN và GSP. Thuế MFN với mức thấp hơn dành cho hàng hoá đến từ cá nước có thoả thuận thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO hoặc thoả thuận song phương. Thuế GSP thường thấp hơn thuế MFN từ 10-100%. Phần lớn thuế NK tính theo giá trị chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ các mặt hàng tính thuế theo trọng lượng, số lượng hay mức thuế cố định. Mặt khác, tất cả các hàng hoá bán trên thị trường Nhật Bản hiện nay đều phải chịu thuế tiêu thụ là 5%, hàng NK cũng phải chịu chung quy định này. Để tăng cường XK sang thị trường Nhật Bản, các DN cần chú trọng đến nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Người dân nước này đòi hỏi cao hơn về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Nhu cầu đối với sản phẩm có tính sáng tạo, có chất lượng tốt với giá cao. Mặt khác, các DN cần quan tâm giới thiệu, quảng bá sản phẩm tại các hội chợ, triển lãm và thông qua các phương tiện thông tin khác. 2.3.2.2.Giá cả xuất khẩu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh đồ gỗ nội thất của Việt Nam Đồ gỗ nội thất Việt Nam, khi xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản thường được chào bán với hai loại giá: giá FOB cảng đi và giá CIF cảng đến. Trong đó, giá FOB được sử dụng phổ biến hơn cả. Sở dĩ như vậy là vì các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ nội thất của Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ thuê tàu biển để vận chuyển hàng hoá cũng như trong việc mua bào hiểm cho hàng hoá xuất khẩu trong quá trình vận chuyển đến địa điểm giao hàng cho người mua. Đây là một bất lợi trong vì nếu bán hàng với giá CIF, doanh nghiệp sẽ chủ động trong việc thực hiện hợp đồng, cũng như sẽ tăng được giá bán từ việc thu phí cho công việc vận chuyển và bảo hiểm. Rất khó để có thể đánh giá và so sánh thật chính xác về giá đồ gỗ nội thất của Việt Nam so với các nước khác trên thị trường Nhật Bản (Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan) vì các mặt hàng đồ gỗ nội thất hết sức phong phú , đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã, kích thước.Bên cạnh đó, nguyên liệu gỗ sử dụng cũng khác nhau về loại gỗ, tuổi gỗCho nên bảng giá của một số mặt hàng đồ gỗ nội thất dưới đây chỉ mang tính chất so sánh một cách tương đối. Bảng : Bảng giá FOB một số mặt hàng đồ gỗ nội thất của các nước xuất khẩu chính trên thị trường Nhật Bản. (Đơn vị : triệu USD) Mặt hàng Trung Quốc Việt Nam Thái Lan Inđônêxia Malaixia Bàn trang điểm 105-320 115-250 190-270 210-310 150-260 Tủ 3 ngăn kéo 32-103 40-80 40-95 38-105 35-90 ( Nguồn: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam ) Có thể đánh giá chung về khả năng cạnh tranh về giá của Việt Nam như sau: Giá cả của đồ gỗ nội thất Việt Nam trên thị trường Nhật Bản có thể cạnh tranh tốt với giá của hàng hoá các nước khác (Thái Lan, Đài Loan, Malaixia) do chúng ta có những lợi thế hơn họ là: giá nhân công rẻ, nguồn nhân lực dồi dào, chi phí vận chuyển thấp hơn một chút do gần hơn về mặt địa lý Thế nhưng nếu so với giá cả hàng hoá của Trung Quốc chúng ta vẫn còn khó lòng cạnh tranh được nếu chỉ với những lợi thế trên. Tuy nhiên, đối với thị trường Nhật Bản giá cả không phải là yếu tố quyết định, mà quan trọng hơn cả vẫn là chất lượng của sản phẩm. Chỉ có cạnh tranh về mặt chất lượng mới mong cạnh tranh thành công trên thị trường khó tính này. Hàng đồ gỗ nội thất của Việt Nam được đánh giá là có khả năng về phát triển những sản phẩm cao cấp, đòi hỏi sự kì công, tỷ mỷ của công nhân, của lao động thủ công. Chính vì vậy, một vấn đề lớn đặt ra là chúng ta có lên chạy theo những mặt hàng với công nghệ hiện đại, sản xuất hàng loạt như một số nước để cạnh tranh về mặt giá cả hay tập trung vào những mặt hàng đòi hỏi lao động thủ công cao để trở thành nước cung cấp hàng cao cấp cho thị trường này. 2.4.Các yếu tố nguồn lực của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản ( nguồn cung cấp nguyên liệu; chính sách phát triển của quốc gia; trình độ công nghệ chế biến.)môi trường kinh doanh quốc gia. Mặt hàng gỗ đứng trong Top 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước, nhưng sự tăng trưởng của mặt hàng này được đánh giá là thiếu bền vững và dễ bị tổn thương bởi các tác động bên ngoài. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm gỗ đạt 2,34 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm 2006. Dự kiến, năm 2008 đạt 3 tỷ USD, tăng 28,2% so với năm 2007. Tuy nhiên, đây là mặt hàng xuất khẩu thiếu bền vững và giá trị gia tăng trong xuất khẩu sản phẩm gỗ chưa cao. Năng lực cung ứng sản phẩm gỗ cho xuất khẩu còn hạn chế từ quy mô của các doanh nghiệp, trình độ công nghệ sản xuất, chế biến, trình độ tổ chức quản lý kinh doanh và tay nghề yếu của đội ngũ lao động ngành gỗ và đặc biệt là phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. 2.4.1.1. Nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu: Theo Bộ Công Thương, để có thể phát triển bền vững, trong thời gian tới ngành gỗ cần tăng cường đầu tư, tạo năng lượng mới cho sản xuất, chế biến sản phẩm gỗ xuất khẩu, tăng cường thu hút FDI. Xây dựng và mở rộng các khu công nghiệp chế biến lâm sản ở các vùng có khả năng cung cấp đủ nguyên liệu, ổn định. Đẩy mạnh hiện đại hóa công nghiệp chế biến quy mô lớn, từng bước phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến quy mô nhỏ ở các vùng nông thôn và làng nghề truyền thống. Đẩy mạnh chế biến ván nhân tạo, giảm dần chế biến dăm giấy xuất khẩu. Khuyến khích sử dụng các sản phẩm từ ván nhân tạo và gỗ từ trồng rừng; Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ; Các doanh nghiệp trong ngành chế biến gỗ cần liên kết chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị sản xuất, chế biến gỗ xuất khẩu, trong đó, mỗi doanh nghiệp sẽ chuyên môn hóa một khâu để hoàn chỉnh sản phẩm. Bên cạnh đó là quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến gỗ, xúc tiến việc xin cấp giấy chứng chỉ rừng; Tổ chức tốt việc nhập khẩu nguyên liệu lâm sản đáp ứng cho nhu cầu sản xuất phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; đồng thời tăng cường trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn để khẩn trương đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến, giảm dần sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Ngoài các sản phẩm đơn thuần làm từ gỗ, cần phát triển các mặt hàng nội thất làm từ các chất liệu khác hoặc kết hợp nhiều chất liệu trong một sản phẩm nội thất. Việc đa dạng hóa sản phẩm không những giúp thâm nhập thị trường dễ hơn mà còn tránh khả năng bị kiện bán phá giá. Mở rộng các thị trường xuất khẩu như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và những thị trường tiềm năng như Canada, Nga và các nước Đông Âu Những Khó khăn Cả nước hiện có khoảng 1.000 cơ sở chế biến gỗ và lâm sản, sản xuất từ 2.5-3 triệu m3 gỗ/năm. Sự phát triển không ngừng của ngành chế biến gỗ với tốc độ tăng bình quân 70%/năm về kim ngạch trong 5 năm qua là minh chứng cho hy vọng tăng trưởng xuất khẩu sản phẩm gỗ. Từ một nước xuất khẩu gỗ là chủ yếu Việt Nam đã vươn lên là nước xuất khẩu sản phẩm gỗ đứng thứ 15 trên thế giới. Tuy nhiên ngành gỗ đang phải đối mặt với khó khăn là nguồn nguyên liệu gỗ hạn chế. Hiện tại, để bảo vệ môi trường, Chính phủ chỉ cho phép khai thác khoảng 150.000 m3 gỗ từ nguồn rừng tự nhiên và 1.2 triệu m3 gỗ rừng trồng. Nhưng 1.2 triệu m3 gỗ rừng trồng đều chưa đủ đường kính và độ bền nên chỉ có thể dung làm nguyên liệu dăm giấy và ván nhân tạo. Con số này chỉ đáp ứng được khoảng 20% nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm gỗ, còn lại phải nhập khẩu. Vì thế ngành gỗ phải nhập khẩu 600 triệu USD gỗ tròn, gỗ sẻ, ván nhân tạo, chủ yếu là gỗ tròn. Nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu từ nhiều quốc gia: Malaisia, Indonexia, Astralia, New Zealand, Tanania, Mozambique, Nam Phi, Brazil Do các nước co chính sách bảo hộ, nên giá các nguyên liệu gỗ cũng cao hơn. Việc mua và bán diễn ra cũng không dễ dàng, vì cả bên mua và bên bán đều phải có những chứng chỉ rừng(FSC). Trong khi đó, ở Việt Nam vẫn chưa có rừng nào được chứng nhận FSC. Nhập từ nước ngoài về gỗ có chứng chỉ cũng hạn chế hoặc gỗ có những chứng nhận thì chất lượng thường không tốt. Nguyên liệu nhập từ xa nên bị động về thời gian sản xuất cho khách hàng. Ngoài ra, với tình hình giá dầu tăng thì chi phí cho vận chuyển đường biển cũng tăng đáng kể, làm cho giá nguyên liệu tăng cao.( dự đoán là năm 2008 giá gỗ nguyên liệu có thể tăng lên 25% so với năm 2007). Khó khăn lớn nhất là phía bán lại xuất khẩu theo lô hàng lớn từ 5.000 m3 đến 7.000 m3 trở lên. Các nước giàu như Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan thì có lợi, nhưng đối với Việt Nam thì lại rất gay go. Bởi vì, các doanh nghiệp của chúng ta đều nhỏ, khó có doanh nghiệp nào có đủ 10 triệu USD để mua lô hàng lớn như thế. Cho nên chúng ta phải nhập khẩu nhỏ lẻ rồi gom dần hàng, lại càng làm giá nguyên liệu trở nên đắt đỏ hơn ( do tăng, tăng thêm chi phí gom, gửi đồ). Ở Việt Nam cũng không có kho hải quan nào cho để gỗ lâu, cũng không có càng nào dành riêng cho để gỗ như ở Nhật Bản. Theo Bộ Công nghiệp Việt Nam, nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu trên thị trường thế giới đang ngày càng thắt chặt, khiến kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này quý I năm 2006 chỉ tăng 3%, đạt 127 triệu USD, trong khi đó quí I/2005 là 20%.Nguyên nhân là do hiện nay, một số nước xuất khẩu gỗ xẻ đã khiến nhiều doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguyên liệu đầu vào. Nguyên liệu gỗ Nguồn nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu từ chỗ dựa vào rừng tự nhiên là chính đã chuyển sang dựa vào nguồn gỗ nhập khẩu và gỗ rừng trồng. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích rừng tự nhiên hiện có của Việt Nam là 9.44 triệu ha, trữ lượng 720,9 triệu m3 gỗ. Để bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững, Chính phủ đã giới hạn khai thác gỗ từ những rừng tự nhiên tại địa phương chỉ khoảng 300.000 m3 mỗi năm trong giai đoạn 2000 đến 2010, chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu xây dựng, sản xuất đồ gỗ trong nước (250.000 m3) và sản xuất hàng mỹ nghệ xuất khẩu (50.000 m3). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đang triển khai chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng và cho đến năm 2010 Việt Nam sẽ có thêm 2 triệu ha rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và 3 triệu ha rừng sản xuất . Để bù đắp sự thiếu hụt về nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên, hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 250.000 đến 300.000 m3 gỗ từ các nước lân cận và tăng cường sử dụng gỗ rừng trồng, ván nhân tạo để sản xuất hàng xuất khẩu. Nguồn gỗ nhập khẩu từ các nước Đông Nam Á như Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia thường không ổn định do chính sách lâm sản của các quốc gia này luôn thay đổi, trong khi nguồn nhập khẩu từ các quốc gia khác như New Zealand, Australia, Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Canada, Mỹ, Châu Phi lại cách xa về địa lý nên giá thành nguyên liệu bị đội lên rất cao, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam. Nhằm chuẩn bị chủ động nguồn gỗ, bên cạnh việc trồng rừng, Việt Nam cũng đang tích cực phát triển các nhà máy sản xuất ván nhân tạo, đóng một vai trò quan trọng cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu: Nhà máy ván sợi MDF Gia Lai công suất 54.000m3 sản phẩm/năm, MDF Sơn La với công suất 15.000 m3 sản phẩm/năm, MDF Bình Thuận với công suất 10.000 m3 sản phẩm/năm, Nhà máy Ván dăm Thái Nguyên với 16.500m3 sản phẩm/năm, Thái Hòa (Nghệ An) 15.000m3 và Hoành Bồ (Quảng Ninh) 3.000m3/năm.  Hiện nay, ở Việt Nam chưa có khu rừng nào có chứng chỉ rừng (FSC), trong khi đó nhu cầu sử dụng các sản phẩm có chứng chỉ nguồn gốc xuất xứ ngày một cao ở hầu hết các thị trường lớn. Để phát huy hết tiềm năng của ngành chế biến gỗ Việt Nam, các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp cần hết sức chú ý đến xu hướng " môi trường hoá" thương mại đồ gỗ. Với 3 xu hướng nguyên liệu chính: gỗ nhân tạo, gỗ có chứng nhận FSC và gỗ tái chế, các tiêu chuẩn về môi trường sẽ được thị trường đặt ra ngày càng nhiều cho thương mại đồ gỗ, kể cả việc xác định tính hợp pháp và khả năng tái sinh của khu vực khai thác. Do đó, đối với các sản phẩm gỗ khai thác tại Việt Nam cần mời các tổ chức quốc tế có thẩm quyền kiểm tra việc quản lý khai thác gỗ và cấp chứng chỉ xác nhận gỗ được khai thác. Đặc biệt, việc xây dựng và các tiêu chí quản lý rừng bền vững cần được tiến hành nhanh chóng, triệt để nhằm đạt được một số lợi thế cho ngành lâm nghiệp Việt Nam. Các cơ chế và chính sách hỗ trợ của nhà nước Với chủ trương tạo mọi điều kiện để phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy liên quan đến rất nhiều lĩnh vực như phát triển vùng nguyên liệu, giao đất giao rừng, khai thác, chế biến, lưu thông, tín dụng, xuất nhập khẩu... Về xuất nhập khẩu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998, Quyết định 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư 122/1999/TT-BNN-PTNT ngày 27/3/1998 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhằm quản lý việc xuất khẩu đồ gỗ sản xuất từ rừng tự nhiên trong nước, đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng như xuất khẩu sản phẩm gỗ từ rừng trồng, gỗ nhập khẩu. Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã xây dựng các mức thuế suất cụ thể, có phân biệt đối với các sản phẩm xuất khẩu được làm từ nguyên liệu gỗ có xuất xứ khác nhau. Sản phẩm xuất khẩu được làm từ gỗ rừng tự nhiên chịu thuế suất cao hơn sản phẩm làm từ gỗ rừng trồng. Gỗ rừng tự nhiên có mức thuế suất bình quân là 5-10%, sản phẩm từ gỗ rừng trồng thuế suất 0%. Về nhập khẩu, trừ gỗ nhập khẩu từ Campuchia phải có giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu của Bộ Thương mại hai nước, các doanh nghiệp được nhập khẩu theo nhu cầu,  không phải xin giấy phép của các cơ quan quản lý và được hưởng mức thuế suất nhập khẩu thấp nhất hiện hành (0%). Ngoài ra, các chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển, chính sách thưởng xuất khẩu cũng là động lực thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam. Khó khăn hiện nay của ngành chế biến gỗ trong nước là thiếu gỗ nguyên liệu, phải nhập khẩu phần lớn và phụ thuộc vào sự bất ổn của thị trường gỗ nguyên liệu trên thế giới. Rừng trong nước: cạn kiệt Do trữ lượng rừng tự nhiên của Việt Nam hiện đã cạn kiệt nên các doanh nghiệp rất khó khai thác từ nguồn gỗ rừng tự nhiên, mà phải từ nguồn rừng trồng. Thế nhưng, gần như phần lớn diện tích rừng trồng kinh tế của Việt Nam hiện nay lại chủ yếu trồng hai loại cây bạch đàn (eucalyptus) và keo các loại (acacia), không phù hợp cho việc chế biến đồ gỗ xuất khẩu. Ông Đoàn Văn Trang, Tổng giám đốc Công ty TNHH Khải Vy ở quận 7, TPHCM, cho biết mỗi năm công nghiệp gỗ trong nước cần 2,5-3 triệu mét khối gỗ nhưng trữ lượng gỗ trong nước mà Chính phủ cho phép khai thác chỉ chiếm 20% nhu cầu và doanh nghiệp phải nhập tới 80% nguyên liệu gỗ. Nếu tính một mét khối gỗ dầu doanh nghiệp mua trong nước giá 80 USD thì đơn giá gỗ dầu nhập khẩu lại lên tới ít nhất 105 USD, đủ thấy giá gỗ nhập khẩu cao tới mức nào nhưng doanh nghiệp phải cắn răng bỏ tiền ra để nhập khẩu. Hiện nay các nhà nhập khẩu trước sức ép của người tiêu dùng ở các nước phát triển, đã yêu cầu nhà xuất khẩu phải chế biến sản phẩm gỗ từ nguồn nguyên liệu sạch, không tác động tới môi trường sinh thái, có các chứng nhận của hội đồng quản lý rừng bền vững quốc tế. Tất nhiên, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã đáp ứng yêu cầu này nhưng đồng nghĩa với việc họ phải tăng thêm chi phí nhập khẩu nguyên liệu. Giống cây: yếu tố quyết định Ở các nước có điều kiện tương tự như Việt Nam như Solomon, Nam Phi, Brazil, Urugoay, họ chọn giống trồng rừng phù hợp, vừa cung cấp gỗ trong nước, vừa xuất khẩu gỗ nguyên liệu. Cũng là bạch đàn nhưng Solomon và các đảo quốc vùng Nam Thái Bình Dương thì chọn giống Deglupta, Nam Phi thì chọn giống Saligna, Brazil và các nước vùng Nam Mỹ thì chọn giống Grandis. Việt Nam thì trồng giống Urophylla, có chất lượng gỗ thấp. Myanmar nổi tiếng với cây gỗ teak có nhiều ở rừng tự nhiên, rừng trồng và thậm chí người dân nước này còn trồng teak làm bóng mát trên đường phố và thu hoạch bán ra nước ngoài, trong đó có Việt Nam. Hay ở châu Âu, cây gỗ thích (Maple) vừa trồng thành rừng, vừa trồng làm cảnh trên đường phố, là loại cây cho gỗ tốt, có thể chế biến gỗ cao cấp, vừa có thể xuất khẩu gỗ nguyên liệu. Bộ NN-PTNT cho biết hiện nay đang có 5.300ha rừng giống phục vụ cho việc tuyển chọn cây giống trồng rừng kinh tế, chỉ đủ năng lực cung cấp một số giống cây rừng như keo, bạch đàn, thông, còn các loại cây rừng có giá trị cao mà thị trường thế giới ưa chuộng như teak, lát Mehico thì chưa đủ khả năng. Năng lực nhân giống cây bằng hạt, bằng cấy mô của cả nước hiện chỉ 128 triệu cây giống mỗi năm. Hiện nay ngoài các doanh nghiệp FDI tham gia trồng rừng nguyên liệu giấy, ván dăm cũng đã có một công ty 100% vốn của Việt Nam chuyên về chế biến gỗ, đã đăng ký với Bộ NN-PTNN trồng 25.000ha rừng gỗ lớn phục vụ chế biến, với kinh phí đầu tư hàng triệu USD. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có ý thức trồng rừng để chủ động nguồn nguyên liệu, một phương cách được các nhà quản lý đánh giá là thức thời, có tầm nhìn dài hạn. Khâu yếu nhất của công nghiệp gỗ Việt Nam là nguyên liệu gỗ đầu vào. Theo tính toán của Bộ Công Thương, trong 3 năm trở lại đây (2005-2007), cứ xuất khẩu được 2 USD đồ gỗ thì doanh nghiệp trong nước phải bỏ ra 1 USD để nhập khẩu nguyên liệu. Trong 8 tháng đầu năm 2007, cả nước nhập tới gần 700 triệu USD gỗ nguyên liệu, chiếm gần một nửa trong 1,5 tỷ USD xuất khẩu đồ gỗ. Theo nhiều chuyên gia, hiện nay 80-90% nguyên liệu dùng cho chế biến gỗ phải nhập khẩu, ước tính khoảng 2 triệu mét khối gỗ nhập về các cảng Việt Nam mỗi năm. Ông Đoàn Xuân Hòa, Cục phó Cục Chế biến Nông lâm sản, Bộ NN-PTNT, thừa nhận cả nước hiện chỉ có 720.000ha rừng trồng kinh tế có thể tham gia cung cấp nguyên liệu gỗ cho chế biến nhưng các giống cây rừng trồng đa phần có chất lượng gỗ thấp, chỉ phục vụ được cho nhu cầu làm nguyên liệu ván nhân tạo, gỗ dăm hay nguyên liệu giấy là chính. Mục tiêu phát triển lâm nghiệp, trồng rừng của Bộ NN-PTNT là hình thành vùng nguyên liệu gỗ từ rừng trồng ổn định với diện tích 825.000ha từ nay tới năm 2020. "Nếu lựa chọn giống cây rừng phù hợp, có sự đầu tư của doanh nghiệp trong diện tích nói trên thì tới năm 2020, Việt Nam có thể chủ động được nguồn gỗ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ trong nước", ông Hòa phát biểu. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Tổng thư ký Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam lo lắng, giá xăng dầu tăng sẽ khiến nguyên liệu gỗ nhập khẩu trong năm 2008 tăng từ 20-25%. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mặc dù hiện cả nước có hơn 1,4 triệu ha rừng có khả năng cung cấp một lượng gỗ là 30,6 triệu m3. Tuy nhiên, sản lượng này chủ yếu chỉ phục vụ cho ngành chế biến giấy và gỗ ván sàn. Phần lớn gỗ dùng để chế biến các sản phẩm đồ gỗ, đặc biệt là đồ gỗ gia dụng, mỹ nghệ vẫn phải nhập khẩu. Vì vậy, mặc dù năm 2006 kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đạt xấp xỉ 2 tỷ USD, nhưng chi phí nhập khẩu gỗ nguyên liệu, phụ kiện sử dụng cho ngành công nghiệp chế biến gỗ đã lên tới trên 1 tỷ USD. Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu chính là yếu điểm lớn nhất của các doanh nghiệp gỗ Việt Nam hiện nay. Nguồn nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu từ chỗ dựa vào rừng tự nhiên là chính đã chuyển sang dựa vào nguồn gỗ nhập khẩu và gỗ rừng trồng. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích rừng tự nhiên hiện có của Việt Nam là 9.44 triệu ha, trữ lượng 720,9 triệu m3 gỗ. Để bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững, Chính phủ đã giới hạn khai thác gỗ từ những rừng tự nhiên tại địa phương chỉ khoảng 300.000 m3 mỗi năm trong giai đoạn 2000 đến 2010, chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu xây dựng, sản xuất đồ gỗ trong nước (250.000 m3) và sản xuất hàng mỹ nghệ xuất khẩu (50.000 m3). Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đang triển khai chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng và cho đến năm 2010 Việt Nam sẽ có thêm 2 triệu ha rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và 3 triệu ha rừng sản xuất . Để bù đắp sự thiếu hụt về nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên, hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 250.000 đến 300.000 m3 gỗ từ các nước lân cận và tăng cường sử dụng gỗ rừng trồng, ván nhân tạo để sản xuất hàng xuất khẩu. Nguồn gỗ nhập khẩu từ các nước Đông Nam Á như Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia thường không ổn định do chính sách lâm sản của các quốc gia này luôn thay đổi, trong khi nguồn nhập khẩu từ các quốc gia khác như New Zealand, Australia, Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Canada, Mỹ, Châu Phi lại cách xa về địa lý nên giá thành nguyên liệu bị đội lên rất cao, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam. Nhằm chuẩn bị chủ động nguồn gỗ, bên cạnh việc trồng rừng, Việt Nam cũng đang tích cực phát triển các nhà máy sản xuất ván nhân tạo, đóng một vai trò quan trọng cho ngành chế biến gỗ xuất khẩu: Nhà máy ván sợi MDF Gia Lai công suất 54.000m3 sản phẩm/năm, MDF Sơn La với công suất 15.000 m3 sản phẩm/năm, MDF Bình Thuận với công suất 10.000 m3 sản phẩm/năm, Nhà máy Ván dăm Thái Nguyên với 16.500m3 sản phẩm/năm, Thái Hòa (Nghệ An) 15.000m3 và Hoành Bồ (Quảng Ninh) 3.000m3/năm.  Hiện nay, ở Việt Nam chưa có khu rừng nào có chứng chỉ rừng (FSC), trong khi đó nhu cầu sử dụng các sản phẩm có chứng chỉ nguồn gốc xuất xứ ngày một cao ở hầu hết các thị trường lớn. Để phát huy hết tiềm năng của ngành chế biến gỗ Việt Nam, các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp cần hết sức chú ý đến xu hướng " môi trường hoá" thương mại đồ gỗ. Với 3 xu hướng nguyên liệu chính: gỗ nhân tạo, gỗ có chứng nhận FSC và gỗ tái chế, các tiêu chuẩn về môi trường sẽ được thị trường đặt ra ngày càng nhiều cho thương mại đồ gỗ, kể cả việc xác định tính hợp pháp và khả năng tái sinh của khu vực khai thác. Do đó, đối với các sản phẩm gỗ khai thác tại Việt Nam cần mời các tổ chức quốc tế có thẩm quyền kiểm tra việc quản lý khai thác gỗ và cấp chứng chỉ xác nhận gỗ được khai thác. Đặc biệt, việc xây dựng và các tiêu chí quản lý rừng bền vững cần được tiến hành nhanh chóng, triệt để nhằm đạt được một số lợi thế cho ngành lâm nghiệp Việt Nam. 6. Các cơ chế và chính sách hỗ trợ của nhà nước Với chủ trương tạo mọi điều kiện để phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy liên quan đến rất nhiều lĩnh vực như phát triển vùng nguyên liệu, giao đất giao rừng, khai thác, chế biến, lưu thông, tín dụng, xuất nhập khẩu... Về xuất nhập khẩu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998, Quyết định 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư 122/1999/TT-BNN-PTNT ngày 27/3/1998 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhằm quản lý việc xuất khẩu đồ gỗ sản xuất từ rừng tự nhiên trong nước, đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng như xuất khẩu sản phẩm gỗ từ rừng trồng, gỗ nhập khẩu. Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã xây dựng các mức thuế suất cụ thể, có phân biệt đối với các sản phẩm xuất khẩu được làm từ nguyên liệu gỗ có xuất xứ khác nhau. Sản phẩm xuất khẩu được làm từ gỗ rừng tự nhiên chịu thuế suất cao hơn sản phẩm làm từ gỗ rừng trồng. Gỗ rừng tự nhiên có mức thuế suất bình quân là 5-10%, sản phẩm từ gỗ rừng trồng thuế suất 0%. Về nhập khẩu, trừ gỗ nhập khẩu từ Campuchia phải có giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu của Bộ Thương mại hai nước, các doanh nghiệp được nhập khẩu theo nhu cầu,  không phải xin giấy phép của các cơ quan quản lý và được hưởng mức thuế suất nhập khẩu thấp nhất hiện hành (0%). Ngoài ra, các chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển, chính sách thưởng xuất khẩu cũng là động lực thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Na - Nh÷ng thµnh tùu ®¹t ®­îc: N¨ng lùc chÕ biÕn vµ cung øng s¶n phÈm gç phôc vô xuÊt khÈu ®· ®­îc n©ng lªn râ rÖt, b­íc ®Çu ®· xuÊt hiÖn nh÷ng yÕu tè cña liªn kÕt theo chuçi gÝa trÞ toµn cÇu ®èi víi s¶n phÈm gç: C¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt, chÕ biÕn ®å gç trong n­íc ®· cã xu h­íng hîp t¸c, liªn kÕt víi nhau, h×nh thµnh lªn c¸c côm c«ng nghiÖp ®Ó gi÷ v÷ng thÞ tr­êng, ®¸p øng nh÷ng ®¬n hµng lín tõ phÝa b¹n hµng quèc tÕ. C¶ n­íc ®· cã 3 côm c«ng nghiÖp chÕ biÕn gç lµ: Thµnh phè Hå ChÝ Minh - B×nh D­¬ng; B×nh §Þnh - T©y Nguyªn vµ Hµ Néi - B¾c Ninh. Trong khi viÖc tæ chøc nguån nguyªn liÖu ®Ó phôc vô chÕ biÕn xuÊt khÈu ngµy cµng ®­îc quan t©m cho môc tiªu ph¸t triÓn bÒn v÷ng: Bªn c¹nh viÖc xóc tiÕn vµ nhanh chãng triÓn khai thµnh lËp 3 trung t©m chuyªn nhËp khÈu gç ë 3 miÒn ®Êt n­íc, sù liªn kÕt gi÷a c¸c l©m tr­êng, c¸c chñ rõng víi c¸c c«ng ty chÕ biÕn gç trong n­íc ®ang ®­îc th¾t chÆt trªn c¬ së lîi Ých cña c¶ hai phÝa sÏ lµ nh÷ng b¶o ®¶m quan träng cho sù ph¸t triÓn cña ngµnh s¶n xuÊt ®å gç trong nh÷ng n¨m tíi. C¸c yÕu tè m«i tr­êng còng ngµy cµng ®­îc quan t©m trong ngµnh c«ng nghiÖp gç víi ý thøc ngµy cµng cao cña c¸c doanh nghiÖp vÒ tham gia m¹ng l­íi kinh doanh gç toµn cÇu (VFTN) vµ t×m kiÕm nguån nguyªn liÖu cã chøng chØ rõng cña Héi ®ång qu¶n lý rõng FSC Nh÷ng thµnh tùu vÒ ph¸t triÓn vµ ®a

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7343.doc
Tài liệu liên quan