Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo các bộ điều khiển số (CNC) thông minh và chuyên dụng cho các hệ thống và quá trình phức tạp

MỤC LỤC

Danh sách những người thực hiện đề tài i

Giới thiệu tóm tắt đề tài ii

Mục lục v

Bảng chú thích các chữ viết tắt

Chương 1:BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY PHAY CNC THÔNG MINH1

1.1 Tổng quan 1

1.1.1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu 1

1.1.2 Tình hình nghiên cứutrong và ngoài nước 1

1.1.3 Nhận xét 6

1.1.4 Mục đích và nội dung nghiên cứu 6

1.2 Cấu trúc của máy phay cnc thông minh 7

1.2.1 Sơ đồ cấu trúc máyphay CNC thông minh 7

1.2.2 Sơ đồ bộ điều khiển thông minh 10

1.3 Máy phay và phần mềm điều khiển 10

1.3.1 Giới thiệu chung 10

1.3.2 Sơ đồ điều khiển của máy đã thưc hiện 12

1.3.3 Giới thiệu các phần tử của hệ thống 13

1.3.3.1 Giới thiệu phần cơ của máy 13

1.3.3.2 Giới thiệu các motor và driver fanuc 14

1.3.3.3 Giới thiệu biến tần fuji FRENIC 5000G 15

1.3.3.4 Giới thiệu PLC MITSUBISHI FX1S 16

1.3.3.5 Giới thiệu bàn phím và bảng điều khiển 18

1.3.3.6 Giới thiệu PCL-812 20

1.3.3.7 Giới thiệu PXI 7344 ( Hwardwase ) 21

1.3.3.8 Một số các đặc tínhquan trọng củacard 7344 22

1.3.3.9 Kết nối hệ thống điện 25

1.3.4 Phần mềm điều khiển 28

1.3.4.1 Giới thiệu chung 28

1.3.4.2 Giao diện và cách giao tiếp 29

1.3.4.3 Phần mềm điều khiển máy cnc 32

1.4 Bộ điều khiển thích nghi quá trình phay 33

1.4.1 Khái niệm về điều khiển thích nghi 33

1.4.2 Các khái niệm về điều khiển thích nghi 35

1.4.2.1 Hệ thốngđiều khiển bền vững độ khuyếch đạilớn 35

1.4.2.2 Hệ thống thích nghi tự dao động 36

1.4.2.3 Bộ điều khiển thích nghi khuếch đại chọn lọc 36

1.4.2.4 Bộ điều khiển thích nghi mô hình tham chiếu (Model Reference adaptive system - MRAS) 1.4.2.5 Bộ tự điều chỉnh (Self-tuning Regulators- STRs) 37

1.4.4.6 Điều khiển thích nghi có ràng buộc ACC 38

1.4.4.7 Điều khiển thích nghi tối ưu ACO 38

1.4.3 Xác định thông số cho quá trình điều khiển thích nghi 38

1.4.3.1 Lực kế Kistler 41

1.4.3.2 Lực kế dựa trên nguyên tắc đo biến dạng bằng strain gage 41

1.4.3.3 Khái quát về phần mềm DASYLab (Hãng National Instrument) 44

1.4.4 Thuật toán điều khiển thích nghi quá trình phay 45

1.4.4.1 Động học quá trình phay 45

1.4.4.2 Thuật toán điều khiển thích nghi quá trình phay 48

1.4.4.3 Ứng dụng điều khiển thích nghi quá trình phay 52

1.4.4.4 Phần mềm điều khiển thích nghi 54

1.4.5 Thực nghiệm 54

1.5 Điều khiển quá trình phay dùng mạng neural 59

1.5.1 Giới thiệu

1.5.1.1 Mạng dẫn tiến một lớp 60

1.5.1.2 Mạng dẫn tiến nhiều lớp 61

1.5.1.3 Mạng hồi quy 61

1.5.2 Các hàm f(.)thường dùng 62

1.5.3 Quá trình huấnluyện(Training) 63

1.5.4 Giải Thuật Back-Propagation 64

1.5.5 Thực nghiệm 73

1.5.5.1 Huấn luyện mạng 73

1.5.5.2 Xác định trọng số 76

1.5.5.3 Xác định mạng Neural cho quá trình điều khiển 76

1.5.5.4 Tiến hành gia công với quá trình điều khiển Neural 77

1.6 Optimal milling 79

1.6.1 Đặt vấn đề 79

1.6.2 Sơ đồ mạch điện 80

1.7 Kết luận 83

Chương 2: MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CÓ CẤU TRÚC MỞ. 85

2.1 Tổng quan 85

2.1.1 Giới thiệu về bộ điều khiển có cấu trúc mở 85

2.1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 90

2.1.3 Nhận xét đánh giá 92

2.1.4 Mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài 92

2.2 Phần cứng của mô hình tổng quát 93

2.2.1 Sơ đồ nguyên lý và điều khiển 93

2.2.2 Giới thiệu các thành phần cơ bản của bộ điều khiển 96

2.3 Phần mềm điều khiển 103

2.3.1 Cấu trúc file chương trình CAD/CAM 103

2.3.2 Phần mềm điều khiển 103

2.4 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm 104

2.4.1 Mô hình thí nghiệm 104

2.4.2 Mẫu thí nghiệm 105

2.4.3 Các thông số thí nghiệm 106

2.4.4 Kết quả 106

2.5 Kết luận 107

Chương 3: NGHIÊN CỨU THIẾTKẾ VÀ CHẾ TẠO HEXAPOD 108

3.1 Tổng quan về hexapod 108

3.1.1 Nguyên lý Stewart 108

3.1.2 Tình hình nghiên cứutrong và ngoài nước 110

3.1.3 Nhận xét 114

3.1.4 Mục đích nghiên cứu 114

3.2 Các bài toán khi thiết kế hexapod 115

3.2.1 Bài toán phân tích vị trí 115

3.2.1.1 Xác định bậc tự do của cơ cấu 115

3.2.1.2 Hệ toạ độ tương đối ( Xem phụ lục 3.1) 116

3.2.1.3 Mô tả hình học của cơ cấu hexapod( Xem phụ lục 3.2) 116

3.2.2 Phân tích jacobianvà lực tĩnh 116

3.2.2.1 Ma trận jacobian 116

3.2.2.2 Xác định ma trận jacobian 117

3.2.2.3 Phân tích lực 118

3.2.3 Bài toán động học của hexapod 121

3.2.3.1 Bài toán động học ngược 122

3.2.3.2 Bài toán động học thuận 123

3.2.3.3 Thuật toán Newton_Rapshon giải gần đúng hệ phương trình phi tuyến 124

3.2.4 Phân tích động học và động lực học 127

3.2.4.1. Động học 127

3.2.4.2 Động lực học 134

3.3 Phần mềm mô phỏng 138

3.3.1 Chương trình mô phỏng 138

3.3.2 Chương trình vẽ không gian hoạt động 143

3.4 Thiết kế và chế tạohệ thống cơ của hexapod 147

3.4.1 Thiết kế và tính toán cácchi tiết cơ bảncủa hexapod 147

3.4.2 Ứng dụng Ansys để kiểm tra kích thước các phần cơ của hexapod 147

3.5 Thiết kế bộ điều khiển hexapod 151

3.5.1 Nội suy 151

3.5.1.1 Các dạng nội suy 152

3.5.1.2 Các giải thuật nội suy cho các lệnh cơ bản của phay CNC 152

3.5.2 Một số giải thuật lậptrình gia công cho hexapod 152

3.5.2.1 Lập trình bằng tay và đọc mã lệnh G code trong trường hợp phay 2D 152

3.5.2.2 Giải thuật đọc file cl file 154

3.5.3 Đọc mã lệnh G codes tương ứng vớimáy phay 5 trục 155

3.6 Bộ điều khiển cho hexapod 156

3.6.1 Sơ đồ điều khiển chung 156

3.6.2 Giải thuật điều khiển song song 157

3.6.3 Hệ thống SERVO 170

3.6.4 Mạch điều khiển sensor 175

3.7 Thực nghiệm 178

3.8 Kết luận 182

Chương 4: HỆ THỐNG ĐỊNH LƯỢNG NHIỀU THÀNH PHẦN 183

4.1 Tổng quan 183

4.1.1 Giới thiệu chung 183

4.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 183

4.1.3 Nhận xét 185

4.1.4 Mục đích và nội dung nghiên cứu 185

4.2 Thiết kế phần cơ của hệthống định lượng tự động 186

4.2.1 Phân tích chọn phương án thiết kế 186

4.2.1.1 Đặc tính vật liệu 186

4.2.1.2 Chọn nguyên lý 186

4.2.2 Lựa chọn loadcell 192

4.2.3 Thiết kế thùng chứa và phễu cấp liệu 194

4.2.3.1 Các dạng dòng chảy vật liệu 194

4.2.3.2 Một số phương án lựa chọn hình dáng thùng chứa 196

4.2.3.3 Thiết kế thùng chứa 197

4.2.3.4 Chọn lựa hình dáng thùng chứa và phễu trung gian 197

4.2.4 Thiết kế cụm định lượng thô tinh 199

4.2.5 Thiết kế cụm cân 202

4.2.5.1 Sơ đồ nguyên lý 202

4.2.5.2 Thiết kếphễu chứa 203

4.2.5.3 Thiết kếkhung cân 205

4.2.6 Thiết kế hệ thống bảo đảm mức 206

4.3 Thiết kế bộ điều khiển 207

4.3.1 Sơ đồ điều khiển chung của máy 207

4.3.2 Bộ chỉ thị cân AD-4401 208

4.3.3 Các khối chức năng

4.3.4 Các ngõ giao tiếp 211

4.3.5 Các chế độ bù (Compensation) (SQF-03) 211

4.3.6 Mô tả chu trình cân tự động 213

4.4 Lập trình plc melsec fx1s 218

4.4.1 Các ngõ vào/ra và mô tả phần cứng 218

4.4.1.1 Các ngõ vào ra 219

4.4.1.2 Mô tả phần cứng 220

4.4.2 Chương trình PLC dạng ladder 221

4.5 Sử dụng mạng rs-485 thiết lập chế độ cân 222

4.5.1 Sơ đồ nối mạng hệ thống 222

4.5.2 Các lệnh truyền cho bộ chỉ thị cân AD_4401 223

4.5.3 Lập trình giao tiếp với máy tính 225

4.5.4 Cài đặt phương thức truyền thông ở PLC 226

4.5.5 Cài đặt trên máytính để bàn dùng hệ điều hành Windows 9x 227

4.6 Các cách hiệu chỉnh và vận hành 228

4.6.1 Thay đổi độmở lưỡi gà 228

4.6.2 Thay đổi thông số bộ AD-4401 229

4.6.3 Ca líp 229

4.6.4 Vận hành 231

4.7 Đánh giá kết quả 234

4.8 Kết luận 237

Chương 5: CẢI TIẾN HỆ THỐNG ĐỊNH LƯỢNG VÍT 238

5.1 Đặt vấn đề 238

5.2 Chọn phương án định lượng 238

5.2.1 Các đặc điểm khi định lượng bulông-vít-đai ốc 238

5.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật 239

5.2.2.1 Năng suất 239

5.2.2.2 Độ chính xác 239

5.2.2.3 Chất lượng sản phẩm 239

5.2.3 Sơ đồ phương án định lượng 239

5.2.3.1 Thùng chứa 240

5.2.3.2 Giai đoạn chuyển tiếp 240

5.2.3.3 Xích tải 241

5.2.3.4 Cơ cấuchia phôi 241

5.2.3.5 Máng rungphẳng có bộ phận tạo rung bằng điện từ 241

5.2.3.6 Máng rung xoắn 241

5.3 Nguyên lý hoạt động 241

5.4 Hệ thống điều khiển 243

5.4.1 Yêu cầu đối với hệ thống điều khiển 243

5.4.2 Đặc điểm khi thiết kế hệ thống điều khiển 243

5.4.3 Các cơ cấu chính của hệ thống điều khiển 243

5.4.3.1 Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển 244

5.4.3.2 Các bộ phận chính của hệ thống điều khiển 244

5.4.3.3 Sơ đồ nguyên lý 246

5.5 Thiết kế hệ thống điện 247

5.5.1 Cơ cấu cần lắc và máng rung chuyển tiếp 247

5.5.1.1 Lựa chọn các cảm biến 248

5.5.1.2 Nguyên lý hoạt động 249

5.5.2 Cơ cấu chia phôi, máng rung phẳng và máng rung xoắn 249

5.5.2.1 Yêu cầu kĩ thuật 249

5.5.2.2 Sơ đồ điều khiển 250

5.5.2.3 Lựa chọn các cảm biến 250

2.5.2.4 Nguyên lý hoạt động 251

5.5.3 Cảm biến khối lượng 251

5.5.3.1 Độ phân giải 251

5.5.3.2 Thời gianđáp ứng 252

5.6 Chương trình điều khiển 253

5.6.1 Sơ đồ điều khiển chung 253

5.6.2 Bộ chuyển đổi A/D 254

5.6.2.1 Nguyên lý của các bộ biến đổi A/D 254

5.6.2.2 Yêu cầu kĩ thuật của bộ A/D 254

5.6.3 Các địa chỉ nối kết với PLC 256

5.6.3.1 Đầu vào 256

5.6.3.2 Đầu ra 257

5.6.3.3 Lựa chọn các thanh ghi 257

5.6.4 Màn hình got 930 258

5.6.5 Chương trình điều khiển 260

5.6.5.1 Lưu đồ điều khiển 260

5.6.5.2 Chương trình điều khiển 261

5.7 Thực nghiệm 263

5.8 Kết luận 263

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

pdf287 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3335 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thiết kế chế tạo các bộ điều khiển số (CNC) thông minh và chuyên dụng cho các hệ thống và quá trình phức tạp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên kết với nhau bởi 6 chân. Tấm di chuyển giống như là cơ cấu chấp hành đầu cuối, do cấu trúc vòng kín, nên các khớp không thể điều khiển một cách độc lập. Do đó một vài khớp được truyền động bởi cơ cấu chấp hành, số khác là các khớp bị động, nhưng nói chung số lượng khớp truyền động phải bằng với số bậc tự do của máy. Có hai phương pháp phân tích. Thứ nhất, sử dụng các phương trình vòng vector vận tốc. Thứ hai, áp dụng lí thuyết quay vít thuận nghịch. Mặc dù phương pháp tọa độ quay vít rất hữu dụng, nhưng khi áp dụng vào cơ cấu song song thường bị trở ngại do có nhiều khớp bị động. Do đó chúng tôi sử dụng phương pháp vòng vector vận tốc để phân tích Jacobian của Hexapod. Giả sử sự thay đổi của khớp chủ động được biểu diễn bởi vector q và vị trí của tấm di chuyển được biểu diễn bởi vector x, khi đó các ràng buộc động học trên các chân có thể được viết dưới dạng tổng quát sau: f(x,q) = 0 (3.2) với: f là một hàm ẩn n chiều của q và x, 0 là vector zero n chiều. Đạo hàm phương trình (3.2) theo thời gian, ta có quan hệ giữa giá trị vào là tốc độ khớp và giá trị ra là vận tốc của khâu tác động cuối như sau: . . x qj x j q= (3.3) Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 116 với: x fj x ∂= ∂ ; q fj q ∂= ∂ Phép lấy đạo hàm trên dẫn đến hai ma trận Jacobian độc lập. Nhóm các ma trận Jacobian lại, J có thể viết như sau: xJq && = Trong đó: xq JJJ 1−= Thông số đầu vào của bài toán là vector vận tốc Tdddq ],...,,[ 621 &&&& = , còn thông số đầu ra là một vector được xác định theo vận tốc của trọng tâm P vP và vận tốc góc của bệ di động ωB: ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡= B Pvx ω& 3.2.2.2 Xác định ma trận jacobian Để có ma trận Jacobian, cần tính phương trình vòng kín vector vận tốc cho từng nhánh. Theo sơ đồ nguyên lý ( Hình 3.10), ta có: iiii BAOAPBOP +=+ (3.4) Đạo hàm theo thời gian 2 vế của (3.4) ta được: iiiiiiBP ddv ssb &+×=×+ ωω (3.5) Trong đó, - bi và si là kí hiệu của vector PBi và vector đơn vị dọc theo trục AiBi. - ωi là vận tốc góc của chân thứ i so với hệ tọa độ cố định A. Để khử ωi ta nhân vô hướng 2 vế của (3.5) với si Từ các tính chất: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) abbabakbakbaccba aabakbakcbacba ...... 0)(.. ==×=× =××=××=× Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 117 Ta được: ( ) iBiiPi dv &=×+ ω.. sbs (3.6) Với i=1÷6, ta nhận được 6 phương trình dạng (3.6) và chúng được ghép thành ma trận dạng: qJxJ qx && = Trong đó ( ) ( ) ( ) ⎥⎥ ⎥⎥ ⎥⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎣ ⎡ × × × = TT TT TT xJ 666 222 111 sbs sbs sbs MM MM (3.7) Jq = I (ma trận đơn vị 6×6). (3.8) Từ đây ta nhận được thông số đầu ra của bài toán thuận: qJ Iq J J x x q &&& .. == (3.9) Đối với bài toán ngược ta có quan hệ ngược lại: xJxJ Jq q x &&& .. == (3.10) 3.2.2.3 Phân tích lực Khi cơ cấu chấp hành thực hiện công việc đã định, khâu tác động cuối sẽ tác động lực và môment lên điểm làm việc tại điểm tiếp xúc. Lực và môment này được tạo ra do các khâu tác động thiết lập tại những điểm nối kết khác nhau. Trong cơ cấu song song, lực khâu tác động truyền qua nhiều đường dẫn song song đến khâu tác động cuối. Phân tích tĩnh học rất quan trọng trong việc xác định khả năng truyền lực qua các khớp khác nhau trong cơ cấu, điều này cần thiết trong việc xác định kích thước các khâu, khớp và các cơ cấu tác động thích hợp. Để thực hiện nhiệm vụ này phương Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 118 pháp giản đồ vật thể tự do được áp dụng để lấy đạo hàm các phản lực tại các khớp (Do có nhiều vòng kín, nên không thể áp dụng phương pháp phân tích lần lượt từng khâu theo thứ tự ngược về khâu cơ bản). Phương pháp giản đồ vật thể tự do : Các chân của tay máy song song thường được cấu tạo bởi 2 khâu. Chúng liên kết với các tấm bằng các khớp quay hoặc khớp cầu. Nếu không có ngoại lực tác động thì thường chúng chỉ chịu lực nén hoặc kéo dọc trục. Đối với cơ cấu Hexapod, các khâu chỉ chịu lực tác dụng đi qua tâm 2 khớp cầu. Giả sử gốc O của hệ tọa độ cố định nằm tại trọng tâm của đế và các trục x, y nằm trong mặt phẳng chứa các tâm khớp cầu Ai. Tương tự, gốc P của hệ tọa độ di động nằm tại trọng tâm của tấm di động và các trục u, v nằm trong mặt phẳng chứa các tâm khớp cầu Bi. Giả thiết bỏ qua trọng lượng của các khâu, cần tìm lực phát động tại các chân fi để nhận được lực ra f và môment m tại tâm của tấm di động. Lực và môment tại các khớp trượt được coi là nội lực. Do 2 đầu dùng khớp cầu nên không có môment nào được truyền qua các chân. Mặc khác, phản lực tại các khớp cầu phải hướng theo đường AiBi nối tâm các khớp. Vì vậy, lực do chân thứ i tác dụng lên tấm di động được viết như sau: ii sf if= (i=1÷6) (3.11) Trong đó: - fi xác định độ lớn của lực fi , - si là vector đơn vị hướng từ tâm khớp cầu thứ i trên đế cố định tới tâm khớp cầu trên tấm di động. si = di / d. (3.12) Nếu ta gọi: βA – Một nửa góc giữa 2 khớp cầu kề nhau trên tấm base. βB – Một nửa góc giữa 2 khớp cầu kề nhau trên tấm platform. h – Chiều cao tính từ tâm tấm base đến tâm tấm platform. ra , rb – Bán kính tấm base và platform, theo thứ tự. Thì tọa độ của các khớp cầu: Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 119 Ai = ra [cosλi , sinλi , 0]T và Bi = rb [cosδi , sinδi , h/rb]T (3.13) Trong đó, λ = [-π/6+βA , π/2-βA , π/2+βA , 7π/6-βA , 7π/6+βA , -π/6-βA ]T δ = [π/6-βB , π/6+βB , 5π/6-βB , 5π/6+βB , 3π/2-βB , 3π/2+βB ]T Ta có: 222 xhd += (3.14) Xét ∆ OA6B’6, ta có: ( )( )BAbaba rrrrx ββ +−−+= o60cos2222 (3.15) Khai triển (3.15) và rút gọn, ta được: ( ) ( )( )BABAbaba rrrrx ββββ +++−+= sin3cos222 (3.16) Khai triển (3.15) và rút gọn, ta được: ( ) ( )( )BABAbaba rrrrx ββββ +++−+= sin3cos222 (3.17) Thay (3.15) vào (3.14): ( ) ( )( )BABAbaba rrrrhd ββββ +++−++= sin3cos2222 Hình 3.11: Phân tích lực tĩnh Do đó: ( ) ( )( )BABAbaba rrrrhd ββββ +++−++= sin3cos222 (3.18) Ta cũng tính được: di = Bi - Ai Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 120 = [ ]Tiaibiaib hrrrr ;sinsin;coscos λδλδ −− (3.19) Thay (3.18) và (3.19) vào (3.12) ta sẽ tính được vector đơn vị si .Vậy: ¾ Phương trình cân bằng lực tác dụng lên tấm di động tại điểm gia công như sau: ∑ = = 6 1i isf if (3.20) ¾ Phương trình cân bằng môment quanh tâm P do các lực fi gây nên: ∑ = ×= 6 1i iiif sbm (3.21) Trong đó, bi = iPB là cánh tay đòn, nghĩa là vector đi từ tâm P đến điểm đặt lực. Mỗi phương trình (3.20) và (3.21) biểu thị hệ 6 phương trình tuyến tính. Có thể viết gộp chúng lại dưới dạng ma trận như sau: ⎥⎥ ⎥⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎣ ⎡ ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ×××=⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡= 6 2 1 612111 621 . f f f ML L sbsbsb sss m f F (3.22) Phương trình (3.22) là phép biến đổi giữa các lực ở đầu ra ở khâu tác động cuối và các lực tác động. Do đó nếu các lực tác động cho trước ta có thể tính trực tiếp lực ở đầu ra của khâu tác động cuối, và ngược lại nếu cho trước lực ở đầu ra của khâu tác động cuối ta có thể tìm được lực đáp ứng trên các chân bằng cách biến đổi nghịch đảo phương trình (3.22). 3.2.3 Bài toán động học của hexapod . Bài toán động học Hexapod bao gồm bài toán ngược và bài toán thuận, việc xây dựng bài toán động học nhằm các mục đích sau đây: Bài toán thuận là bài toán biết chiều dài các chân tìm véc tơ vị trí và ma trận quay của tấm gá dao(Platform), còn bài toán ngược là bài toán khi biết véc tơ vị trí và ma trân quay của tấm gá dao, tìm chiều dài các chân . Gọi [ ]TiziyixiA aaa=a và [ ]TiwiviuiB bbb=b là các vector vị trí của các điểm Ai và Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 121 Bi trong hệ tọa độ A và B. Theo hình 3.12 chúng ta có phương trình chuỗi vector cho chân i viết trong hệ tọa độ A như sau: iiii BAOAPBOP +=+ (3.23) iiBBAii RBA abp −+= ( ) iiBBABAii RRBA abctp −+−= 0 (3.24) Hình 3.12: Phân tích vị trí cơ cấu Lấy tích vô hướng của vector ii BA với chính nó cho ta chiều dài của chân i tại vị trí đang phân tích: ( )[ ] ( )[ ]iiBBABATiiBBABAiiiii RRRRBABAd abctpatp −+−−+−=⋅= 00 bc2 (3.25) Với i =1 6÷ Phương trình (3.25) được viết 6 lần, ứng với i=1÷6, cho 6 phương trình mô tả vị trí bệ chuyển động so với đế. Các vector Bbi , ai là các vector hằng, xác định bằng hình học, phụ thuộc vào kết cấu của tay máy. 3.2.3.1 Bài toán động học ngược Nhiệm vụ của bài toán ngược là cho trước vị trí p và hướng ARB của đĩa di động, ta phải tìm ra chiều dài chân qi thoả mãn yêu cầu. Đối với bài toán động học ngược, vị trí điểm chuẩn dao (tâm mũi dao- ct ) trong hệ tọa độ di chuyển B, vị trí điểm chuẩn dao p0 trong hệ tọa độ A, và ma trận xoay BAR để đưa vector trục dụng cụ về trùng với trục z Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 122 cho trước. Ta cần xác định chiều dài chân di tại vị trí phân tích. Để xác định chiều dài chân di , ta chỉ cần lấy căn bậc hai hai vế của phương trình (3.24) : ( )[ ] ( )[ ]iiBBABATiiBBABAi RRRRd abctpatp −+−−+−±= 00 bc , (i=1÷6) Ứng với mỗi vị trí của platform, ta có 2 nghiệm cho mỗi nhánh. Tuy nhiên di chỉ lấy giá trị dương. 3.2.3.2 Bài toán động học thuận Bài toán thuận có nhiệm vụ xác định ma trận xoay BAR và vectơ vị trí p của tấm di động khi biết trước chiều dài từng chân qi với i=1, 2 ,…6. Trong khi bài toán nghịch ứng dụng trong điều khiển, thì bài toán thuận có ứng dụng trong mô phỏng, hoặc hiệu chỉnh động học… Đây là những hướng phát triển khá mới và bắt đầu được chú trọng trong việc nghiên cứu và phát triển Hexapod hiện nay ở Việt Nam. Tuy nhiên đối với Hexapod, bài toán ngược tương đối đơn giản. Trong khi đó, bài toán thuận lại rất khó giải. Đối với bài toán động học thuận, chiều dài chân di (i=1÷6) và vị trí điểm chuẩn dao p0 trong hệ toạ độ A cho trước. Ta cần xác định vị trí điểm chuẩn dao ct trong hệ tọa độ B và ma trận xoay BAR của tấm di động. Gọi u, v và w là các vector đơn vị theo các trục u, v và w của hệ tọa độ di chuyển B, khi này ma trận xoay BAR có thể được viết như sau : ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = zzz yyy xxx B A wvu wvu wvu R Các thành phần của BAR phải thỏa mãn các điều kiện trực giao.Vector vị trí p có 3 ẩn vô hướng, ma trận quay ARB có 9 ẩn vô hướng. Tuy nhiên 9 ẩn vô hướng của ma trận quay liên quan đến 6 điều kiện trực giao( Xem phụ lục 3.1). Kết hợp với phương trình (3.24) ta có hệ phương trình: Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 123 ( )[ ] ( )[ ]⎪⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎩ ⎪⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎨ ⎧ −+−−+−= =++ =++ =++ =++ =++ =++ ii B B A B AT ii B B A B A i zzyyxx zzyyxx zzyyxx zyx zyx zyx RRRRd wvwvwv wuwuwu vuvuvu www vvv uuu abctpatp 00 bc 2 222 222 222 0 0 0 1 1 1 (3.26) Hệ phương trình (3.26) gồm 12 phương trình bậc hai với 12 ẩn số dùng để giải bài toán thuận động học. Đây là một hệ phương trình phi tuyến với 12 ẩn là: px , py , pz , ux , uy , uz , vx , vy ,vz , wx , wy , wz .Vì là hệ phương trình phi tuyến nên số nghiệm rất nhiều, cụ thể ở đây là 212 = 4096 nghiệm. Cho nên vấn đề đặt ra là phải chọn phương pháp nào đó để việc giải được nhanh và kết quả có độ chính xác chấp nhận được. Ở đây chúng tôi sử dụng thuật toán Newton_Raphson. 3.2.3.3 Thuật toán Newton_Rapshon giải gần đúng hệ phương trình phi tuyến Xét hệ n phương trình phi tuyến có n ẩn số như sau: f1 (x1, x2,…………… xn) = 0 f2 (x1, x2,…………… xn) = 0 (3.27) ……………… fn (x1, x2,…………… xn) = 0 Chúng ta ký hiệu : X = [ x1, x2, …, xn] T F(x) = [f1, f2, …, xn] T Khi đó hệ phương trình (3.27) có thể viết dưới dạng : F(x) = 0 (3.28) Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 124 Xét ma trận Jacobian: 1 1 1 1 2 2 2 2 1 2 1 2 n nx n n n n f f f x x x f f f x x xJ f f f x x x ∂ ∂ ∂⎡ ⎤⎢ ⎥∂ ∂ ∂⎢ ⎥∂ ∂ ∂⎢ ⎥⎢ ⎥∂ ∂ ∂= ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥∂ ∂ ∂⎢ ⎥⎢ ⎥∂ ∂ ∂⎣ ⎦ L L L L L L L Khi đó công thức lặp của phương pháp Newton dùng để giải hệ phương trình phi tuyến (3.27) có dạng : x(k+1) = x(k) – Jx –1 (x(k)). F(x(k)) (3.29) Trong đó: Jx –1 (x(k)) là ma trận nghịch đảo của ma trận Jacobian tính tại điểm x(k) Dễ dàng nhận thấy rằng trong biểu thức (3.29) cứ mỗi lần lặp chúng ta phải tính nghịch đảo của ma trận Jacobian. Để tránh được khó khăn này, ta chia làm hai bước như sau: Bước 1: Tìm vector y thoả mãn : Jx (x(k)).y= -F(x(k)) Bước 2: Tính x(k+1) = x(k) + y Rõ ràng ta thấy trong bước 1 ta chỉ phải giải hệ phương trình tuyến tính 12 ẩn để tìm ra vector y, vì vậy bài toán sẽ được đơn giản hơn rất nhiều. Giải thuật giải hệ phương trình tuyến tính n ẩn số là phương pháp nhân tử LU. Giả sử hệ phương trình cần giải có dạng Ax=b (*). Nội dung của phương pháp nhân tử LU là phân tích ma trận hệ số A thành tích của hai ma trận L và U, trong đó L là ma trận tam giác dưới, U là ma trận tam giác trên. Khi đó việc giải hệ phương trình (*) sẽ đưa về việc giải hai hệ phương trình Ly=b và Ux=y mà ma trận hệ số là các ma trận tam giác. Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 125 Khi đó A= LU với: 21 1 2 1 0 ... 0 1 ... 0 ... ... ... ... ... 1n n l L l l ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥= ⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ 11 12 1 22 2 ... 0 ... ... ... ... ... 0 0 ... n n nn u u u u u U u ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥= ⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ (3.30) Các phần tử của hai ma trận L và U được xác định theo công thức sau: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 (1 ) (2 ) (1 ) 1 ( ) (1 ) j j i i i i ij ij ik kj k i ij ij ik kj kjj u a j n al i n u u a l u i j l a l u j iu − = − = =⎧ ≤ ≤⎪⎪ = ≤ ≤⎪⎪⎨ = − < ≤⎪⎪⎪ = − < <⎪⎩ ∑ ∑ Giải thuật của phương pháp Newton như sau: Thông số đầu vào: Số phương trình và số ẩn n, xấp xỉ ban đầu x, sai số ε; số lần lặp nhiều nhất cho phép N. Thông số đầu ra: Nghiệm gần đúng x = [x1,…, xn]T hoặc thông báo vô nghiệm. Bước 1 : Cho k = 1. Bước 2 : Khi k ≤ N, thực hiện các bước sau. Tính F(x) và J(x), với Ji,j (x) = ( )if x xj ∂ ∂ (với 1 ≤ i, j ≤ n). Giải hệ phương trình tuyến tính J(x).y = - F(x). Đặt x = x + y o Nếu ⎥ y⎥ ≤ ε : Dừng chương trình. Nếu ⎥ y⎥ ≥ ε : Thực hiện bước tiếp theo o k = k+1 Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 126 o Dừng chương trình sau N lần lặp Đoạn chương trình con giải quyết bài toán thuận được viết bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0 ( Xem phụ lục 3.3) ™ Ví dụ minh họa kết quả bài toán thuận Sau khi viết chương trình giải bài toán thuận bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0 giao diện phần mềm giải bài toán thuận gồm có Input : Chiều dài của 6 chân Output: Tọa độ và hướng của đĩa di động Hình 3.13: Kết quả bài toán thuận 3.2.4 Động học và động lực học 3.2.4.1. Đông học 3.2.4.1.1. Phân tích vận tốc Gắn hệ tọa độ A (x, y, z) vào giá và hệ tọa độ B (u, v, w) vào tấm di chuyển, mặt phẳng xy chứa các khớp cầu Ai, mặt phẳng uv chứa các khớp cầu Bi. Gốc tọa độ của hệ tọa độ di chuyển B định vị ở tâm P của tấm di chuyển, gốc tọa độ của hệ tọa độ cố định A định vị ở tâm O của giá. Các chân máy biểu thị bằng vector di. Ngoài ra gắn hệ tọa độ chân i gốc tọa độ tại Ai, trục zi hướng từ Ai đến Bi, trục yi là tích vector của hai vector zi và z và trục xi được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Vận tốc và gia tốc của điểm gia công là vx và xv& . Vị trí của tấm di chuyển trong không gian theo thời gian có thể được mô tả bởi vector vị trí tâm P là p và 3 góc Euler φ, θ vàψ . Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 127 Vector vận tốc góc của tấm di chuyển ωp trong hệ tọa độ cố định A là ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ + == ψφ θωω && & 0 px (3.31) Gia tốc góc của tấm di chuyển có được bằng cách lấy đạo hàm (3.31) theo thời gian ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ + == ψφ θωω &&&& &&&& 0 px (3.32) Vector ωp và pω& được biểu diễn trong hệ tọa độ cố định A. Hai vector này có thể chuyển đổi vào hệ tọa độ di chuyển B bằng cách nhân với ma trận TBAR . Hình 3.14: Các góc Euler của chân i Hướng của chân i có thể được biểu diễn nhờ hai góc Euler là quay một góc φi quanh trục zi, tiếp đó quay góc θi quanh trục yi như trong Hình 3.14, do đó ma trận xoay của chân i có thể viết là: Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 128 ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ − − = ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ −⎥ ⎥⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ − = = i iiiii iiiii ii ii ii ii yizi A c0s ssccs scscc c0s 010 s0c 100 0cs 0sc R.RR i θθ θφφθφ θφφθφ θθ θθ φφ φφ θφ (3.33) Như mô tả trong hình 3.14, mỗi chân gồm một xylanh (khâu 1) và một piston (khâu 2). Gọi e1 là khoảng cách giữa Ai và khối tấm của xylanh i, e2 là khoảng giữa Bi và khối tâm của piston i. Vector vị trí khối tâm của xylanh và piston i, r1i và r2i là ( ) i2iii2 i1ii1 ed e sar sar −+= += (3.34) Vận tốc của điểm Bi là vbi ixippbi vx bbvv ×+=×+= ωω (3.35) Chuyển vbi về hệ toạ độ chân i biA i bi R vv =i (3.36) Ở đây [ ]T biz i biy i bix i bi i vvv=v là vận tốc Bi trong hệ tọa độ chân i Ti A A i RR = (3.37) Vận tốc của Bi có thể viết dưới dạng vận tốc góc của chân i bằng cách lấy đạo hàm vế trái của phương trình (3.35) theo thời gian i i ii i i i ibi i dd ssv &+×= ω (3.38) Nhân vô hướng hai vế của phương trình (3.37) với ii s biz i i vd =& (3.39) Vì mỗi chân không quay quanh trục của nó nên 0iTi =sω . Lấy tích vector cả hai vế của phương trình (3.37) với isi tìm được vận tốc góc của chân i trong hệ tọa độ chân i Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 129 i i ii i i i i i ii i bi i i i dd ssssvs &×+××=× ω (3.40) ( ) ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ =××=×× 0 ddd iy i ix i ii i i i i i ii i i i ii i ω ω ωω ssss 0d i i ii i =× ss & suy ra ( ) ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡− =×= 0 v v d 1 d 1 bix i biy i i bi i i i i i i vsω (3.41) ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡− = 0 v v d 1 bix i iy i i i iω (3.42) Một khi tìm được vận tốc góc của chân i, vector vận tốc khối tâm của piston và xylanh i là iiii vv 21 xác định bằng cách lấy đạo hàm phương trình (3.34) theo thời gian ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ =×= 0 1 11 biy i bix i i i i i i i i v v d ee sv ω (3.43) ( ) iiiiiiiiii ded ssv &+×−= ω22 ( ) iibiziiiiii ved ss +×−= ω2 ( ) ( ) ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ − − = biz i i biy i i bix i i i vd ved ved d 2 21 (3.44) 3.2.4.1.2. Phân tích gia tốc Gia tốc của Bi biểu diễn trong hệ tọa độ cố định A, được tìm bằng cách lấy đạo hàm theo thời gian của phương trình (3.35) Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 130 ( ) ( )iixx ippippbi xx bbv bbvv ××+×+= ××+×+= ωωω ωωω && &&& (3.45) Biểu diễn biv& trong hệ toạ độ chân i biA i bi R vv && =i (3.46) Gia tốc của Bi cũng có thể được biểu diễn dưới dạng gia tốc góc của chân i bằng cách lấy đạo hàm phương trình (3.36) theo thời gian ( ) iiiiiiiiiiiiiiiiiiiibii d2ddd ssssv ×+××+×+= ωωωω &&&&& (3.47) Vì mỗi chân không quay quanh trục của nó, 0=iziω& . Nhân vô hướng hai vế phương trình (3.47) với ii s được ( ) iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiibiiii d2.d.d.d.. ssssssssvs ×+××+×+= ωωωω &&&&& (3.48) - byzibiiii v&& =⋅ vs - iiiiiiiiiii ddd &&&&&& =⋅= ssss . - ( ) ( )[ ] ( )[ ]iiiiiiiiiiiiiiiiiiiii .d.dd. ssssss ωωω &&& ×=×=× ( )[ ] ( )[ ] 0.d.d iiiiiiiiiiiiii =×=×= ωω && ssss - ( ) 0d2. iiiiiii =× ss ω& - ( )[ ] ( )22. ixiiyiiiiiiiiiii dd ωωωω +−=×× ss suy ra ( )22 ixiiyiiibizi ddv ωω +−= &&& i 2 biy i2 bix i biz i i d vv vd ++= &&& (3.49) Lấy tích vector hai vế phương trình (3.47) với ii s tìm được gia tốc góc của chân i ( ) ( )[ ] ( )iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiibiiii dddd ssssssssvs ××+×××+××+×=× ωωωω &&&&& 2 0=× iiiii d ss && - ( ) ( )[ ] ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ =××=×× 0 w w ddd iy i ix i ii i i i i i ii i i i ii i & & && ssss ωω Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 131 - ( )[ ] 0 0 = ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡− =××× ixiizi iz i iy i ii i i i i i ii i dd ωω ωω ωω ss - ( ) ( )[ ] ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ =××=×× 0 222 iy i ix i ii i i i i i ii i i i ii i ddd ω ω ωω &&& ssss - ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ++ ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ =× 0 2 0 iy i ix i iiiy i ix i ibi i i i ddd ω ω ω ω && & &vs - ( ) ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ + ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ =× 0 2 0 1 iy i ix i i i iy i ix i bi i i i i d d d ω ω ω ω & & & &vs - ( )( ) ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ − − ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡− = ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ 0 2 2 1 0 1 0 2 bix i biz i biy i biz i i bix i biy i i iy i ix i vv vv dd v v & & & & ω ω Suy ra ⎥⎥ ⎥⎥ ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⋅− +− = ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = 0 d vv.2 v d vv.2 v d 1 0 i bix i biz i bix i i biy i biz i biz i i iy i ix i i i & & & & & ω ω ω (3.50) Một khi gia tốc góc của chân thứ i tìm được, gia tốc của khối tâm piston và xylanh tìm được bằng cách lấy đạo hàm phương trình (3.43) và (3.44) theo thời gian. ( )iiiiiiiiiiii ee ssv ××+×= ωωω 111 && - ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ −=× 0 11 ix i iy i i i i i ee ω ω ω s& - ( ) ( )⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ +− =×× 22 11 0 0 iy i ix i i i i i i i ee ωω ωω s Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật –Đề tài KC-03.12 Chương 3: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo Hexapod 132 Suy ra ( ) ⎥⎥ ⎥⎥ ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ +− − − == ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ +− −= i 2 biy i2 bix i i bix i biz i biy i i bix i biz i bix i 1 1 2 iy i2 ix i ix i iy i 1i1 i d vv d vv.2 v d vv.2 v d ee & & & & ωω ω ω v (3.51) ( ) ( ) ( ) iiiiiiiiiii2iiiii2iiiii2i swd2swwedswedsd ×+××−+×−+= &&&&&v - ⎥⎥ ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ++ = i biy i bix i biz i i i i d vv v d 22 0 0 & && s - ( ) ( ) ⎥⎥ ⎥⎥ ⎥⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎢⎢ ⎢ ⎣ ⎡ − − −=×− 0 2 2 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf6294.pdf