Mục lục
Mở đầu 4
Phần 1:
Robot SCA
TM
khí nén
11
I. Giới thiệu chung 11
II. Xây dựng các mô hình động họcvà động lực học Robot SCATM 12
2.1. Thiết lập phương trình động học Robot SCATM12
2.1.1. Xác định các hệ tọa độ của Robot SCATM 12
2.1.2. Bảng thông số DH của Robot SCATM 12
2.1.3. Xác định các ma trận của Robot SCATM12
2.1.4. Tính các ma trận T của Robot SCATM13
2.1.5. Phương trình động học Robot SCATM 14
2.2. Thiết lập bài toán động học ngược Robot SCATM 15
2.3. Xây dựng mô hình động lực học Robot SCATM19
III. Thiết kế cải tiến chế tạo Robot SCATMkhí nén 36
Phần 2:Môđun quay dùng bánh răng con lăn 40
I. Giới thiệu chung 40
II. Nhu cầu cần có môđun quay dùng BRCL 41
III. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc 46
3.1. Các bộ phận chủ yếu của hộp giảm tốc BRCL 46
3.2. Nguyên lý làm việc của hộp giảm tốc BRCL 48
IV. Dạng răng bánh răng con lăn 49
4.1. Dạng răng lượn sóng 49
4.2. Xây dựng biên hình răng con lăn 52
4.3. Phương pháp chọn dạng răng hợp lý 54
V. Phương pháp chế tạo BRCL 56
VI. Lập trình gia công trênmáy cắt dây CNC 57
VII. Sử dụng BRCL cho môdun quay Robot là giải pháp hợp lý nhất 58
VIII. Chuẩn hóa thiết kế hộp giảm tốc BRCL 59
IX. Môđun quay BRCL 69
X. Một số sản phẩm đã chế tạo 72
XI. Kết luận 82
Phần 3:môđun dây chuyền sản xuất tự động 83
I. Giới thiệu chung 83
II. Hệ thống băng chuyền 84
III. Hệ thống điều khiển 98
3.1. Nguyên tắc hoạt động 98
3.2. Các bộ phận chủ yếu 99
Phần 4:Cơ sở tính toán và xây dựng các chương trình máy tính và điều khiển 102
I. Giới thiệu chung 102
II. Chương trình tự động thiết lập 103
III. Chương trình kiểm nghiệm lời giải 105
IV. Chương trình phần mềm tính toán động lực học 107
V. Chương trình phần mềm điều khiển SCA 107
VI. Chương trình phần mềm điều khiển dây chuyền sản xuất 109
Tài liệu tham khảo 131
247 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các robot thông minh phục vụ cho các ứng dụng quan trọng - Nhóm sản phẩm Robot SCA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h răng. Phân tích các
catalog chào hàng và các sản phẩm của các công ty n−ớc ngoài sản xuất hộp
giảm tốc loại này có thể thấy cách chọn dạng răng không nhất quán. Hầu
hết là đĩa răng dạng sóng l−ợn, nh−ng cũng nhiều tr−ờng hợp chỗ giao nhau
giữa vòng đỉnh răng với profin răng không phải là đ−ờng cong liên tục.
Thậm chí có tr−ờng hợp dạng răng nh− răng đĩa xích xe đạp và chênh nhau
2 hoặc 3 răng.
ở đây ph−ơng pháp chọn dạng răng xuất phát từ các tiêu chí đánh giá
bộ truyền, tức là thực hiện giải “bài toán ng−ợc” trong lý thuyết ăn khớp
bánh răng. Đó là điều khác biệt nổi bật của của loại bộ truyền BRCL kiểu
mới này so với các công trình nghiên cứu tr−ớc nó.
Trên cơ sở “Lý thuyết ăn khớp gần đúng bánh răng không gian tiếp
xúc enlip” [N.T.Phúc, LV] có thể xây dựng đ−ợc các tiêu chí đánh giá chất
l−ợng ăn khớp. Hơn thế, còn có thể tính toán cho tr−ờng hợp ăn khớp khi
mặt răng bị biến dạng do tải và tr−ờng hợp tiếp xúc có dầu. Đặc biệt là có
thể thiết kế “ng−ợc” theo yêu cầu cho tr−ớc về tiêu chí ăn khớp.
Trong bộ truyền BRCL cũng nh− trong truyền động vítme bi tồn tại
sự ăn khớp lồi lõm có khả năng tốt tạo ra màng dầu thủy động khi tiếp xúc.
Trong bài báo về. màng dầu [N.T. Phúc, 1976] đã trình bày ph−ơng pháp
tính toán về màng dầu tiếp xúc (hình 2.2.13) và phân tích về các thông số
hình học ảnh h−ởng đến màng dầu tiếp xúc (hình 2.2.14).
55
Hình 2.2.13 Tính toán về màng dầu tiếp xúc Hình 2.2.14. Các thông số ảnh
h−ởng đến màng dầu tiếp xúc
Khi phân tích về truyền động vítme bi chúng ta đã nhấn mạnh đến 2
yếu tố là quan hệ đ−ờng kính viên bi với đ−ờng kính tiết diện cắt ngang các
rãnh lõm trên vítme đai ốc và tốc độ di chuyển của viên bi trong các rãnh
lõm này. Đó chính là 2 yếu tốt chủ yếu ảnh h−ởng đến màng dầu tiếp xúc
thủy động.
Đối với truyền động bánh răng yếu tố ảnh h−ởng đến màng dầu tiếp
xúc thủy động không những chỉ là tốc độ di chuyển mà ph−ơng di chuyển
t−ơng đối của mặt tiếp xúc so với vị trí của enlip tiếp xúc (hình 2.11). Quan
trọng hơn là yếu tố về quan hệ bán kính cong của các mặt tiếp xúc. Trong
truyền động BRCL một mặt tiếp xúc là mặt trụ con lăn, còn mặt đối tiếp với
nó là mặt răng của bánh răng. Quan hệ giữa bán kính con lăn và bán kính
cong của biên hình tiết diện cắt ngang của mặt đối tiếp này chính là đối
t−ợng cần chọn lựa trong quá trình tìm dạng răng hợp lý cho đĩa răng.
56
Các giá trị ng−ỡng của 2 yếu tố nói trên là những số liệu đầu vào
quan trọng trong ch−ơng trình xây dựng biên hình bánh răng của bộ truyền
BRCL.
v. ph−ơng pháp chế tạo bánh răng con lăn
Có nhiều ph−ơng pháp để chế tạo bánh răng con lăn, cắt răng bao
hình hoặc cắt bằng dao định hình. Các ph−ơng pháp gia công này đều có thể
thực hiện trên các máy gia công bánh răng thông dụng và có −u nh−ợc điểm
nh− đã biết.
Ph−ơng pháp cắt răng bao hình băng dao xọc hoặc dao phay lăn có
năng suất cao, nh−ng để biên hình răng đ−ợc cắt đúng nh− thiết kế lý thuyết
thì phải rất khắt khe nên rất đắt tiền khi chế tạo con dao phay lăn. Tuy vậy
vẫn không đảm bảo đ−ợc độ chính xác cao về biên hình răng. Điều này lại
rất ảnh h−ởng đến chất l−ợng ăn khớp.
ở đây định h−ớng nghiên cứu về ph−ơng pháp chế tạo bánh răng con
lăn là khai thác các thiết bị gia công hiện đại. Sau thời gian qua nhiều thử
nghiệm có thể đi đến kết luận nh− sau:
1. Việc chế tạo bánh răng con lăn trên các máy gia công CNC là hoàn toàn
hợp lý. Máy gia công CNC có thể là máy cắt dây CNC, máy cắt laser CNC,
máy cắt platsma CNC, máy cắt tia n−ớc CNC hoặc máy phay CNC dùng dao
phay ngón v.v. Qua nhiều lần cắt thử nhận thấy −u nh−ợc điểm sau đây trên
máy cắt dây CNC:
- Vì biên hình của bánh răng con lăn là đ−ờng l−ợn sóng liên tục đ−ợc mô tả
bằng ph−ơng trình giải tích thuận tiện cho việc lập trình trên máy CNC.
- Cùng một lần gá trên máy cắt dây CNC có thể gia công đ−ờng biên bánh
răng l−ợn sóng, lỗ lắp ổ lăn và các lỗ cho con lăn gắn với trục đầu ra. Vì thế
57
về tổng thể lại có thể đạt độ chính xác cao hơn ph−ơng pháp cắt bằng dao
phay lăn hoặc dao xọc răng.
- Bánh răng con lăn th−ờng ở dạng đĩa mỏng và phôi cắt đã đ−ợc nhiệt
luyện, mài phẳng nên có thể xếp chồng nhiều đĩa lên nhau rồi cắt một lần và
xem nh− cắt tinh luôn không phải qua nhiều công đoạn cắt thô. Vì thế năng
suất cũng không phải là thấp và quan trọng hơn sự đồng nhất của bánh răng
xếp thành bộ (2 hoặc 3 đĩa) đảm bảo độ chính xác của bộ truyền.
- Có thể nh−ợc điểm là độ bóng bề mặt răng ch−a đ−ợc cao tùy thuộc vào
việc sử dụng loại máy cắt dây CNC nào. Ngoài ra theo ph−ơng pháp cắt dây
thì năng suất ch−a thật là cao.
2. Khi sản xuất có thể theo ph−ơng pháp đề xuất sau đây: Đó là chế tạo
bánh răng l−ợn sóng bằng các ph−ơng pháp gia công áp lực năng suất rất
cao. Sau đó mài cả chồng đĩa bánh răng trên máy mài răng có cải tiến. Về
cơ bản quy trình công nghệ này đã đ−ợc soạn thảo. Tuy nhiên đó đã là một
vấn đề đầu t− cho sản xuất lớn. Ph−ơng pháp này không chỉ bó hẹp trong
phạm vi chế tạo cho môđun quay của robot là mà việc đầu t− lớn cho việc
sản xuất hộp giảm tốc kiểu mới thay thế cho hộp giảm tốc thân khai với −u
điểm nhiều lần v−ợt trội. Đây là ph−ơng pháp hòan toàn mới, ch−a n−ớc nào
áp dụng và có thể đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn vì thiết bị nào cũng cần
đến hộp giảm tốc.
vi. lập trình gia công brcl trên máy cắt dây cnc
Phần mêm Auto English là 1 phần mềm đ−ợc thiết kế phù hợp cho
máy tính trung cấp. Cùng với sự hỗ trợ của nó, hệ thống có thể kết hợp NC
(điều khiển bằng kỹ thuật số). Chỉ cần ng−ời sử dụng vẽ hình cần thực hiện
lên trên màn hình với thiết bị nhập là bàn phím, chuột hay các thiết bị khác.
58
Trong phần phụ lục giới thiệu ch−ơng trình cắt bánh răng con lăn trên
máy cắt dây CNC.
vii. sử dụng brcl cho môđun quay robot là giải
pháp hợp lý nhất
Nh− đã biết hộp giảm tốc là bộ phận quan trọng và quyết định đến
kích th−ớc và chất l−ợng của môđun quay của robot. Yêu cầu phải có tỷ số
truyền cao để có kích th−ớc nhỏ gọn và yêu cầu triệt tiêu khe hở cạnh răng
để không bị trễ trong điều khiển là 2 yêu cầu quan trọng nhất đối với hộp
giảm tốc dùng cho môđun quay robot.
Hộp giảm tốc BRCL không những thỏa mãn 2 yêu cầu đó mà còn có
những −u nh−ợc điểm khác nữa.
Hộp giảm tốc BRCL là loại lắp liền trục với động cơ rất thuận tiện vì
trong kiểu giảm tốc này trục ra đồng trục với trục vào.
Tỷ số truyền của hộp giảm tốc BRCL đạt đ−ợc rất cao th−ờng dùng từ
11 đến 87 đối với cấp đơn, 10.000 đối với loại kép 2 và cao hơn nữa đối với
loại kép 3. Dùng hộp giảm tốc BRCL, so với tr−ờng hợp dùng hộp giảm tốc
bánh răng trụ thông th−ờng, có thể giảm kích cỡ từ 1,5 đến 2 lần, còn trọng
l−ợng giảm từ 3 đến 4 lần. Bản thân việc dùng bộ truyền BRCL cho phép lựa
chọn động cơ điện có số vòng quay cao hơn thì không chỉ rẻ hơn, nâng cao
hơn hiệu suất và hệ số cosϕ, mà khối l−ợng động cơ cũng nhỏ hơn. Một
động cơ điện 7KW quay nhanh có trọng l−ợng bằng 1/2 động cơ điện quay
chậm.
Trong truyền động bánh răng kiểu mới này, ma sát lăn đã thay thế
cho ma sát tr−ợt nên hiệu suất đã tăng lên rõ rệt và duy trì ở mức cao, trên
90%. Ngoài ra với những quan hệ hình học động hợp lý ở vùng tiếp xúc giữa
59
bánh răng và con lăn còn tồn tại màng dầu thủy động, nên không những cải
thiện về hiệu suất mà nâng cao đáng kể về khả năng chịu tải.
Đồng thời khả năng tải cao còn do số răng cùng vào khớp không phải
chỉ một vài răng mà đến gần một nửa số răng, nhất là khi hai bánh răng
đ−ợc lắp lệch tâm đối xứng nhau. Cũng chính vì thế mà có thể triệt tiêu
đ−ợc khe hở cạnh răng cân bằng lực ly tâm, nên làm việc êm dịu.
Với những −u điểm đó hộp giảm tốc BRCL không những sẽ dùng
rộng rãi trong các môđun quay robot, mà sẽ thay thế dần các loại hộp giảm
tốc thông th−ờng khác.
viii. chuẩn hóa thiết kế hộp giảm tốc brcl
Phát huy kết quả nghiên cứu về truyền động BRCL dùng cho môđun
quay robot và để nhanh chóng đáp ứng các yêu cầu đa dạng của các đơn vị
hợp tác, Đề tài đã bắt đầu triển khai b−ớc 1 về chuẩn hóa thiết kế hộp giảm
tốc BRCL. Hai nội dung đ−ợc triển khai trong b−ớc 1 này là:
- Phác thảo định h−ớng cách phân loại phục vụ cho triển khai công
nghiệp sau này. Theo định h−ớng này có thể tách kết cấu một hộp giảm tốc
BRCL thành 3 lần: phần đầu vào (V), phần giữa (G) và phần đầu ra (R).
Trên hình 2.2.15 là ví dụ các tr−ờng hợp cụ thể.
60
Hình 2.2.15. Kết cấu HGT gồm 3 phần
Ba phần này đ−ợc liên kết với nhau bằng bulông ghép. Phần G là
phần đ−ợc quan tâm nhất. Trong một phạm vi nhất định có thể chỉ thay phần
G là có một nhóm hộp giảm tốc kiểu một bánh, 2 bánh (lắp lệch tâm đối
xứng nhau), 3 bánh (lắp lệch tâm chênh nhau 1200), kiểu đơn 1 cấp, kép 2
cấp, kép 3 cấp hoặc với các giá trị tỷ số truyền khác nhau.
Ngoài ra tùy theo vị trí trục có loại hộp giảm tốc BRCL trục ngang,
hộp giảm tốc BRCL trục đứng và có loại HGT liền trục động cơ hoặc không.
Những phác thảo b−ớc đầu trình bày trong tập lài liệu: “Chuẩn hóa thiết kế
Hộp giảm tốc Bánh răng con lăn”.
- Xây dựng ch−ơng trình thiết kế chuẩn hóa phần G. Nội dung ch−ơng
trình bao gồm các phần từ xác định dạng răng đến vẽ tô bóng mô hình 3D
và vẽ hoạt hình quá trình vận hành của bộ truyền bánh răng con lăn.
D−ới đây trình bày một số bản vẽ là kết quả tính toán theo ch−ơng
trình máy tính. Ch−ơng trình máy tính đ−ợc hoàn thành với nhiều phiên bản
61
do các Th.S. Nguyễn Tiến Đức, KS. Đặng Văn Huynh, Th.S. Vũ Lê Huy.
Ch−ơng trình máy tính đ−ợc cấp giấy chứng nhận bản quyền.
Các ví dụ:
Ví dụ 1: MJV3-103-17
P1 = 2.5kW P2 = 2.2kW
n1= 750 vòng/phút u = 17
R2 = 125mm
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Các thông số hình học cơ bản của bộ
truyền
Số răng đĩa bánh răng l−ợn sóng z1 17
Số con lăn vành răng chốt con lăn z2 18
Số bánh răng z 2
Bán kính vòng tròn qua tâm các con lăn R2 115.0 mm
Bán kính con lăn rc 14.00 mm
Bán kính chốt trên vành rchcl 10.00 mm
Khoảng lệch tâm của bộ truyền A 3.20 mm
Bề rộng bánh răng b 16.0 mm
Khoảng cách giữa các bánh răng và trục
ra
11 2.00 mm
Hệ số bề rộng bánh răng Xibd 0.0815
Hệ số quan hệ Raz 2.00
Trục đầu vào
Đ−ờng kính đoạn trục lắp bánh răng d1 25 mm
Kích th−ớc then lắp trục vào với bạc lệch
tâm
Bề rộng then b 6.0 mm
Chiều cao then h 6.0 mm
Độ sâu rãnh then trên trục t1 3.5 mm
62
Độ sâu rãnh then trên lỗ t2 2.8 mm
Chiều dài then 1 31.0 mm
Số then 1
Kích th−ớc bạc lệch tâm
Đ−ờng kính trong d1 25 mm
Đ−ờng kính ngoài db 40 mm
Trục đầu ra
Bán kính vòng tròn qua tâm các chốt đầu
ra
Rt 70 mm
Số chốt đầu ra trên trục ra z 10
Bán kính chốt đầu ra rchra 11.00 mm
Bán kính con lăn đầu ra rp 12.5 mm
Đ−ờng kính đoạn trục ra d2 55.0 mm
63
Hình 2.2.16. Mô phỏng 2D phần G của hộp giảm tốc BRCL (MJV3-103-17)
64
Hình 2.2.17. Mô phỏng 3D phần G của hộp giảm tốc BRCL (MJV3-103-17)
65
Ví dụ 2:
MJH 8-106-35
P1 = 5.86kW P2 = 5.5kW
n1 = 1000vòng/phút u = 35
R2 = 130mm
Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Các thông số hình học cơ bản của bộ
truyền
Số răng đĩa bánh răng l−ợn sóng z1 35
Số con lăn vành răng chốt con lăn z2 36
Số bánh răng z 2
Bán kính vòng tròn qua tâm các con lăn R2 140 mm
Bán kính con lăn rc 8.00 mm
Bán kính chốt trên vành rchcl 5.00 mm
Khoảng lệch tâm của bộ truyền A 2.50 mm
Bề rộng bánh răng b 25.00 mm
Khoảng cách giữa các bánh răng và trục
ra
11 2.00 mm
Hệ số bề rộng bánh răng Xibd 0.0947
Hệ số quan hệ Raz 1.56
Trục đầu vào
Đ−ờng kính đoạn trục lắp bánh răng d1 35 mm
Kích th−ớc then lắp trục vào với bạc lệch
tâm
Bề rộng then b 10.0 mm
Chiều cao then h 8.0 mm
Độ sâu rãnh then trên trục t1 5.0 mm
Độ sâu rãnh then trên lỗ t2 3.3 mm
Chiều dài then 1 48 mm
66
Số then 1
Kích th−ớc bạc lệch tâm
Đ−ờng kính trong d1 35 mm
Đ−ờng kính ngoài db 55 mm
Trục đầu ra
Bán kính vòng tròn qua tâm các chốt đầu
ra
Rt 95 mm
Số chốt đầu ra trên trục ra z 10
Bán kính chốt đầu ra rchra 17.00 mm
Bán kính con lăn đầu ra rp 18.5 mm
Đ−ờng kính đoạn trục ra d2 85.0 mm
67
Hình 2.2.18. Mô phỏng 2D phần G của hộp giảm tốc BRCL (MJH8-106-35)
68
Hình 2.2.18. Mô phỏng 3D phần G của hộp giảm tốc BRCL (MJH8-106-35)
69
ix. môđun quay brcl và môđun hóa kết cấu robot
Nh− đã trình bày trong phần giới thiệu chung. Một môđun quay gồm
có các bộ phận chủ yếu sau: Động cơ điện, Hộp giảm tốc, Bộ phận đo báo
số vòng quay.
Khi dùng hộp giảm tốc BRCL thì có thể tạo ra môđun quay gọn nhẹ
hơn nhiều, vì bản thân bộ truyền BRCL có tỷ số truyền rất cao, kéo theo có
thể dùng động cơ quay nhanh do đó bản thân động cơ cũng nhỏ gọn đi.
Trong bộ truyền BRCL masát lăn đã thay thế cho masát tr−ợt nên
hiệu suất tăng lên rõ rệt. Hơn thế, các con lăn tiếp xúc với các mặt lõm của
bánh răng và vận tốc di chuyển thẳng góc với ph−ơng tiếp xúc nên rất thuận
lợi cho việc tạo nên màng dầu thủy động. Vì thế khả năng chịu tải nâng cao
lên rõ rệt, cũng có nghĩa là đáp ứng cùng một yêu cầu về môđun tải có thể
dùng loại động cơ và hộp giảm tốc nhỏ đi.
Một yếu tố quan trọng nữa làm tăng khả năng chịu tải của hộp giảm
tốc BRCL là có thể bố trí 2 bánh lệch tâm chênh nhau 1800. Nh− vậy có 2
vùng ăn khớp và hầu nh− tất cả số răng cùng vào khớp một lúc, cho nên
không những tăng khả năng chịu tải lên rất cao, mà còn triệt tiêu đ−ợc khe
hở cạnh răng khi đảo chiều quay.
ý t−ởng chung trong việc nghiên cứu thiết kế robot là “môđun hóa”.
Môđun đ−ợc hiểu là một cụm các bộ phận hợp thành, có những chức năng
cụ thể t−ơng đối hoàn chỉnh. Ngay trong kết cấu của hộp giảm tốc BRCL
cũng đ−ợc thiết kế nh− 3 phần ghép lại, trong đó phần giữa (phần G) xem
nh− một môđun thay đổi đ−ợc với nhiều cấp bậc tỷ số truyền khác nhau để
ghép nối với 2 phần còn lại thành các hộp giảm tốc khác nhau.
Tiến xa hơn, có thể tạo ra những “khâu chuẩn hóa” nh− những môđun
ghép nối lại thành cơ cấu robot. Sở dĩ có thể đặt ra vấn đề nh− vậy vì, nh− đã
biết, các khâu tạo thành cơ cấu robot đều có nguồn động lực riêng.
70
Nh− vậy ví dụ minh họa, Đề tài đã nghiên cứu thiết kế chế tạo các
môđun quay dùng BRCL và lắp ráp phối hợp thành các kiểu robot khác
nhau. Hình 2.2.20 là robot SCATM một cánh tay và hình 2.2.21 là robot
SCATM hai cánh tay dùng cho công việc lắp ráp.
Hình 2.2.20. Robot SCATM một cánh tay môđun hóa
76
5
756
Hình 2.2.21. Robot SCATM hai cánh tay môđun hóa
71
Việc môđun hóa kết cấu robot là theo xu thế chung đối với thiết bị
công nghiệp. Việc làm này có các −u điểm nổi bật là có thể đa dạng hóa loại
hình kết cấu robot trong lúc vẫn chuyên môn hóa sản xuất chế tạo từng loại
môđun nên đảm bảo đ−ợc giá thành gia công và chất l−ợng sản phẩm.
Hồ sơ kỹ thuật và các bản vẽ về môđun quay dùng BRCL và về kết
cấu môđun hóa cánh tay robot sẽ đ−ợc trình bày trong phần phụ lục.
72
X. một số sản phẩm brcl đ∙ đ−ợc thiết kế chế tạo
Trong mục này trình bày các kết quả nghiên cứu thiết kế, chế tạo các
sản phẩm BRCL, chia thành 3 nhóm.
1) Các bộ truyền BRCL dùng cho môđun quay. Về nội dung nghiên
cứu thiết kế, các bản vẽ và hồ sơ kỹ thuật đã trình bày trong mục “Môđun
quay BRCL và môđun hóa kết cấu robot”. ở đây chủ yếu chỉ giới thiệu một
số mẫu sản phẩm đã chế tạo.
Hình 2.2.22. Các chi tiết máy hợp thành môđun quay BRCL
Hình 2.2.23. Môđun quay BRCL
73
Hình 2.2.24. Các môđun quay BRCL tháo rời
74
Hình 2.2.25. Các bánh răng l−ợn sóng
2) Hộp giảm tốc BRCL dùng cho công nghiệp. Phát triển kết quả
nghiên cứu BRCL có thể tìm thấy ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp.
Ngày nay các thiết bị công nghiệp rồi sẽ đ−ợc chuyển sang điều khiển số là
chính. Vì thế yêu cầu triệt tiêu khe hở cạnh răng trong bộ truyền bánh răng
sẽ đặt ra nh− một yêu cầu bức bách. Cho nên cần nắm bắt nhu cầu này mà
sớm đầu t− khoa học cho lĩnh vực này. Nhất là trong công nghiệp Việt nam
ch−a có cơ sở này thực sự là cơ sở sản xuất hộp giảm tốc.
Ngoài ra yêu cầu triệt tiêu khe hở cạnh răng để đáp ứng đòi hỏi về
điều khiển không trễ của các thiết bị đ−ợc điều khiển số, còn có các nhu cầu
ở các thiết bị di động vừa đòi hỏi gọn nhẹ, vừa yêu cầu hiệu suất cao để tiết
kiệm năng l−ợng, nhất là thiết bị chạy bằng ắc quy. Trong tr−ờng hợp này
truyền động BRCL tỏ ra có triển vọng nhất.
Bên cạnh các yêu cầu nói trên các tiêu chí th−ờng xuyên đặt ra với
các bộ truyền bánh răng độ bền cao, khả năng chịu tải lớn, độ chính xác chế
tạo đạt đ−ợc ở cấp cao mà giá thành lại hạ thấp. Hộp giảm tốc BRCL hòan
75
toàn đáp ứng đ−ợc các tiêu chí đó và rất nhiều triển vọng thay thế dần các
loại hộp giảm tốc bánh răng thân khai đang dùng hiện nay.
Hình 2.2.26. Các hộp giảm tốc BRCL đ−ợc chế tạo cho ứng dụng công nghiệp
76
Hình 2.2.27. Hộp giảm tốc BRCL với cặp đĩa răng l−ợn sóng
và hộp điều khiển
78
Hình 2.2.29. Ví dụ bản thiết kế Hộp giảm tốc BRCL 2 cấp kép
V
òn
g
ch
ắn
d
ầu
5
5x
80
x1
2
C
on
lă
n
ch
ốt
đ
ầu
r
a
2
C
on
lă
n
ch
ốt
đ
ầu
r
a
1
G
ía
đ
ỡ
tr
ục
đ
ầu
v
ào
V
òn
g
ch
ắn
d
ầu
4
5x
70
x1
2
T
he
n
1
1
T
ên
c
hi
ti
ết
S
T
T
B
án
h
ră
ng
1
5
6
T
hâ
n
đầ
u
và
o
ổ
bi
4
5x
85
x1
9
3 25 4
R
ăn
g
ch
ốt
1
C
hố
t 1
V
àn
h
ră
ng
1
B
án
h
ră
ng
1
5
8 710 9
T
he
n
4
15
T
hâ
n
gi
ữa
V
òn
g
lò
x
o
1
T
rụ
c
đầ
u
ra
1
12 1114 13
ổ
bi
4
5x
85
x1
9
ổ
bi
4
5x
85
x1
9
T
he
n
5
C
hố
t 2
17 1619 18
V
ũ
m
ỡ
24
T
hâ
n
đầ
u
ra
T
rụ
c
đầ
u
ra
2
V
òn
g
lò
x
o
2
22 21 2023
T
he
n
6
ổ
bi
3
0x
62
x1
6
oỏ
b
i 5
5x
12
0x
29
26 2528 27
G
hi
c
hú
S
ố
l−
ợn
g
K
í h
iệ
u
V
ật
li
ệu
V
òn
g
lă
n
ră
ng
c
hố
t 1
V
òn
g
lă
n
ră
ng
c
hố
t 2
33
V
òn
g
lệ
ch
tâ
m
4
V
òn
g
lệ
ch
tâ
m
3
V
òn
g
cá
ch
4
ổ
bi
6
5x
14
0x
33
31 30 2932
B
u
lô
ng
1
6
V
òn
g
cá
ch
3
T
rụ
c
đầ
u
và
o
2
R
ăn
g
ch
ốt
2
35 34363742
ổ
bi
1
5x
35
x1
1
K
hớ
p
nố
i 2
V
àn
h
ră
ng
2
ổ
bi
4
0x
80
x1
8
Ê
c
u
16
40 39 3841
B
u
lô
ng
1
2
V
òn
g
cá
ch
2
T
he
n
3
ổ
bi
3
0x
55
x1
3
44 43454651
V
òn
g
lò
x
o
2
V
òn
g
lệ
ch
tâ
m
2
V
òn
g
cá
ch
1
Ê
c
u
12
49 474850
V
òn
g
lệ
ch
tâ
m
1
ổ
bi
2
0x
47
x1
4
T
rụ
c
đầ
u
và
o
1
V
òn
g
ch
ắn
d
ầu
53 5255 54
T
he
n
2
K
hớ
p
nố
i 1
57 56
M
16
M
12
56
27
26
40
28
29
30
32
31
36
34
33
35
38
37
39
48
44
41
42
43
45
46
47
52
50
49
51
54
53
55
57
15
23
24
22
21
20
17
19
18
16
10
13
14
11
12
9
8
7
6
5
4
3
1
2
25
58
58
B
u
lô
ng
v
òn
g
H
ọ
và
tê
n
D
uy
ệt
T
r.
nh
iệ
m
K
iể
m
tr
a
T
hi
ết
k
ế
K
ý
N
gà
y
b
ả
n
v
ẽ
l
ắ
p
T
ỉ l
ệ
:
C
hi
ti
ết
s
ố:
V
ật
li
ệu
:
S
ố
l−
ợn
g
:
N
gu
y?
n
Ti
?n
Đ
?c
N
gu
y?
n
V
an
M
in
h
N
gu
y?
n
Th
i?
n
Ph
ỳc
H
ộp
g
iả
m
tố
c
BR
C
L
79
Hình 2.2.30. Hộp giảm tốc BRCL cho môđun quay robot
T
ỷ
lệ
:
Đ
ại
h
ọ
c
B
ác
h
K
h
o
a
h
à
n
ộ
i
D
uy
ệt
K
iể
m
tr
a
H
ọ
và
tê
n
T
hi
ết
k
ế
T
r.
nh
iệ
m
K
ý
N
gà
y
bả
n
v
ẽ
lắ
p
h
ộ
p
g
iả
m
t
ố
c
i=
29
T
hé
p
45
02
ổ
bi
1
2x
24
x6
1718
V
òn
g
cá
ch
01
P
hí
p
0201
T
hé
p
45
T
hé
p
45
B
án
h
ră
ng
2
9
192
0
V
àn
h
ră
ng
06
C
hố
t đ
ịn
h
vị
21
01
T
hé
p
45
N
ắp
d
uớ
i
22
X
ev
an
it1
1
T
hé
p
45
T
hé
p
45
T
hé
p
45
T
hé
p
45
010101 0101 01 01
ổ
bi
1
7x
35
x1
0
V
òn
g
ch
ắn
d
ầu
T
he
n
2
T
he
n
1
ổ
bi
2
0x
42
x1
2
P
hầ
n
lắ
p
se
n
sơ
T
rụ
c
đầ
u
ra
91012 1115 14 13
T
hé
p
45
01
C
hố
t
16 5
C
hố
t đ
ầu
r
a
06
T
hé
p
45
T
hé
p
45
01
T
hâ
n
đầ
u
ra
78
V
ũ
m
ỡ
01
3
C
on
lă
n
30
T
hé
p
45
T
hé
p
45
06
C
on
lă
n
ch
ốt
đ
ầu
r
a
4 2
01
T
hé
p
45
M
iế
ng
đ
ệm
T
hé
p
45
01
N
ắp
tr
ên
1 S
T
T
V
ật
li
ệu
S
ố
l\'
ee
ng
T
ên
c
hi
ti
ết
23
V
òn
g
lệ
ch
tâ
m
T
hé
p
45
02
80
3) Hộp giảm tốc BRCL dùng cho công tác học tập
ý thức rằng loại hình truyền động BRCL là rất có triển vọng ứng
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp và đang trong giai đoạn
nghiên cứu sáng tạo phù hợp với những ph−ơng pháp công nghệ mới, Đề tai
đã làm thêm một việc là chế tạo cho tr−ờng học những hộp giảm tốc BRCL
có thên hộp bằng vật liệu trong suốt. Ng−ời học có thể hiểu nó vận hành ra
sao nhìn thấy rõ trục động cơ nối liền với trục đầu vào quay nhanh đến thế
mà trục đầu ra đ−ợc quay rất chậm
Hình 2.2.31. Hộp giảm tốc BRCL với thân hộp chế tạo bằng vật liệu
trong suốt để phục vụ đào tạo
81
Hình 2.2.32. Sản xuất hộp giảm tốc BRCL phục vụ đào tạo
82
IV. Kết luận
Triển khai thực hiện nhiệm vụ 2 là nghiên cứu cải tiến nâng cấp robot
SCATM để đáp ứng yêu cầu thông minh, Đề tài đã bắt gặp nội dung tạo ra
những khớp quay robot, trong đó phải có truyền động bánh răng không có
khe hở cạnh răng để khi điều khiển không bị trễ. Do vậy đã xuất hiện nhu
cầu nghiên cứu về môđun quay dùng BRCL. Với nội dung nghiên cứu này
Đề tài đã nhận đ−ợc các kết quả khoa học chủ yếu sau:
1) Đề xuất ph−ơng pháp xây dựng dạng răng bánh răng l−ợn sóng
theo yêu cầu đặt tr−ớc đối với bộ truyền BRCL (bánh răng con lăn) và thiết
lập ch−ơng trình máy tính thiết kế hộp giảm tốc BRCL. Ch−ơng trình này đã
đ−ợc cấp giấy chứng nhận bản quyền.
2) Đề xuất ph−ơng pháp chế tạo bánh răng con lăn trên máy gia công
CNC và không dùng dao (dao phay lăn hoặc dao xọc) để tránh sai lệch so
với dạng răng lý thuyết. Trong tr−ờng hợp sản xuất loạt lớn đề xuất dùng
các ph−ơng pháp gia công áp lực tr−ớc nguyên công mài để chế tạo BRCL,
có độ chính xác cao về tạo hình và giá thành thấp.
3) Hiện thực việc môđun hóa thiết kế môđun quay và kết cấu robot để
đáp ứng nhu cầu đa dạng loại hình robot trong lúc vẫn có thể chuyên môn
hóa sản xuất chế tạo từng loại môđun đảm bảo đ−ợc giá thành gia công và
chất l−ợng sản phẩm.
4) Chế tạo thử nghiệm thành công nhiều sản phẩm BRCL. Trong đó
có môđun quay robot dùng BRCL, các hộp giảm tốc BRCL dùng cho công
nghiệp, hộp giảm tốc BRCL phục vụ công tác đào tạo.
83
PHẦN III
BÁO CÁO CÁC KẾT QUẢ NGHIấN CỨU THEO NHIỆM VỤ 2
ĐỀ TÀI KC.03.08
MễĐUN DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG DÙNG ROBOT SCATM Để
PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Trong phần bỏo cỏo này trỡnh bày kết quả nghiờn cứu xõy dựng
mụđun dõy chuyền tự động dựng robot SCATM để phõn loại sản phẩm theo
màu sắc. Đõy là một sản phẩm minh họa về cỏch thức “thụng minh húa”
hoạt động của robot. Tất nhiờn khả năng “thụng minh” của robot của robot
phải thể hiện trờn một cụng việc cụ thể. Trong mụđun dõy chuyền tự động
này, mỏy tớnh sẽ trực tiếp điều khiển cỏc chuyển dịch của robot và cỏc sản
phẩm trờn dõy chuyền theo cỏc tớn hiệu về màu sắc do cỏc sensor nhận biết.
Định hướng ứng dụng của nội dung nghiờn cứu này là cụng nghiệp
hàng tiờu dựng. Trong cỏc dõy chuyền sản xuất này bộ phận phõn loại sản
phẩm luụn luụn cú mặt như một mụđun của hệ thống thiết bị sản xuất. Ở
đõy dựng Robot SCATM thao tỏc phối hợp với cỏc băng truyền điều chỉnh
được tốc độ, cú trang bị cỏc sensor nhận biết được màu sắc và toàn bộ hệ
thống được điều khiển bằng mỏy tớnh.
Nội dung nghiờn cứu này bao gồm một khối lượng lớn cỏc cụng việc
từ thiết kế, chế tạo, lắp rỏp vận hành toàn bộ hệ thống chấp hành cơ, điện,
84
khớ nộn, cỏc thiết bị phần cứng của hệ thống điều khiển và chương trỡnh
phần mềm điều khiển toàn bộ hệ thống núi trờn.
Cỏc thiết bị chủ yếu của hệ thống gồm: Robot SCATM, bộ phận khớ
nộn, 2 băng truyền, bộ phận truyền động với tốc độ thay đổi được, bộ phận
thu hồi sản phẩm và bộ phận điều khiển.
Ngoài Robot SCATM đó trỡnh bày riờng ở phần trờn, dưới đõy giới
thiệu túm tắt cỏc bộ phận cũn lại trong 2 mục: Hệ thống băng truyền và hệ
thống điều khiển.
II. HỆ THỐNG BĂNG TRUYỀN
Hệ thống băng truyền được thiết kế đảm bảo cho cỏc sản phẩm đặt
trờn đú di chuyển đều đặn với tốc độ đó định. Đảm bảo mặt băng bằng
phẳng và đủ rộng để phõn nhiều luồng sản phẩm theo từng màu sắc. So với
vị trớ đặt Robot SCATM bố trớ 2 băng truyền: Băng thứ nhất đem sản phẩm
tới Robot và băng thứ 2 đưa sản phẩm đi. Trong điều khiển chật hẹp của
phũng thớ nghiệm cỏc băng tải đều rỳt nhỏ kớch thước và bổ xung thờm bộ
phận thu hồi sản phẩm từ cuối băng chuyền thứ 2 về đầu băng truyền thứ 1.
Dưới đõy là bộ hồ sơ kỹ thuật của hệ thống băng truyền gồm:
- Hình 2.3.1. Cỏc bản vẽ lắp Mụđun dõy chuyền dựng robot SCATM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 62462.pdf