Đề tài Nghiên cứu thống kê kết quả kinh doanh của Công ty Thương mại- Dịch vụ Cửa Nam thời kỳ 1998-2002

CHƯƠNG I 3

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3

I. Tổng quan vế doanh nghiệp và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3

1. Khái niệm doanh nghiệp. 3

2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3

2.1.Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp 3

2.2. Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: 4

3. Khái niệm và nguyên tắc tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5

3.1. Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 5

3.2.Nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 6

4. Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 7

4.1. Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật. 7

4.2. Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị giá trị (tiền). 7

II. Phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . 8

1. Khái niệm về phân tích thống kê 8

2. Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê. 8

3. Sự cần thiết phải phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 9

IIi. Hệ thống chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 10

1.Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng hệ thông chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh. 10

1.1. Yêu cầu. 10

1.2. Nguyên tắc. 10

2. Hệ thống chỉ tiêu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại: 13

2.1. Tổng doanh số kinh doanh 13

 

doc77 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thống kê kết quả kinh doanh của Công ty Thương mại- Dịch vụ Cửa Nam thời kỳ 1998-2002, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưng những năm trở lại đây, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, sự tồn tạ khách quan của các thành phần kinh tế và các quy luật của thị trường đã gây cho công ty không ít khó khăn trong việc nắm bắt và ứng dụng chúng một cách có hiệu quả. Công ty không còn kinh doanh ở thế đa quyền như trước nữa mà phải chấp nhận hoạt động bình đẳng như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn cùng ngành nghề và một số doanh ngiệp nhà nước trước đây không kinh doanh những mặt hàng của doanh nghiệp như kim khí, điện máy, điện tử... nay lại chuyển sang kinh doanh những mặt hàng này. Nhận xét một cách khách quan nhất thì đối thủ cạnh tranh còn hơn hẳn doanh nghiệp về một số mặt như: Cơ chế gọn nhẹ, thuế khoán, không chịu sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu kế hoạch... Tuy nhiên, để khẳng định mình là lá cờ đầu trong công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi và ngành Thương mại, Công ty đã áp dụng tốt các quy luật của thị trường, trong đó quy luật cung - cầu là cơ bản. Bán cái thị trường cần với chất lượng cao, giá cả hợp lý, dịch vụ mua bán thuận tiện, văn minh, bù đắp được chi phí và có lãi. Bên cạnh đó, chính sách đa dạng hoá sản phẩm, phương thức phục vụ linh hoạt đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng như vận chuyển, lắp đặt tại nhà, bán hàng qua điện thoại, các chế độ bảo hành, bảo dưỡng sản phẩm... Nhờ những phương thức hoạt động trên đã giúp cho Công ty không ngứng lớn mạnh và góp phần vào việc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước "Kinh tế quốc doanh luôn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay". 4.2.Các bạn hàng cung ứng của công ty. Công ty Thương mại - Dịch vụ Cửa Nam là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ vì vậy bạn hàng cung ứng của Công ty là tất cả các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần. Có thể kể ra những bạn hàng cung ứng quen thuộc của Công ty như: Công ty nhựa Rạng Đông, Công ty khoá Việt Tiệp, Điện cơ Thống Nhất, Cao su Sao Vàng, Xuân Hoà, Kim khí Thăng Long, Povina, Z83, Liên doanh Honda, Két Thành Lộc, Xích líp Đông Anh... 4.3.Khách hàng của công ty. Khách hàng của Công ty là người tiêu dùng, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh có nhu cầu về hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, dịch vụ sửa chữa. Ngoài thị trường trọng điểm là Thành phố Hà Nội mục tiêu của Công ty là cải tạo và mở rộng mạng lưới kinh doanh nhằm thu hút thêm khách hàng tại các tỉnh và thành phố khác trên cả nước mà trước mắt là các tỉnh phía Bắc như: Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, Thái Bình, Quảng Ninh, Lạng Sơn... 4.4.Mặt hàng kinh doanh của công ty Trong suốt những năm hoạt động của mình Công ty đã tạo nên phong cách phục vụ riêng, mặt hàng riêng, điều này đã tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, chủng loại mặt hàng phong phú, hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng. Có thể chỉ ra một số mặt hàng truyền thống như: kim khí điện máy, xe đạp, xe máy, đồ điện tử, dụng cụ gia đình, màng mỏng PVC, tấm lợp các loại, đồ thủ công mỹ nghệ ... Đặc điểm của những loại mặt hàng này là: - Có tính đa dạng và phong phú về chủng loại. Điều này làm cho việc quản lý hàng dự trữ, tình hình cung ứng hàng hoá còn gặp nhiều khó khăn. - Một số mặt hàng có giá trị cao. Chính điều này đã dẫn đến đặc điểm của khách hàng khi mua hàng thì để đi đến quyết định mua hàng thì khách hàng cần phải đắn đo cân nhắc trong một thời gian nhất định. Mặt khác, kế hoạch cung ứng, quản lý hàng tồn kho cua doanh nghiệp phải hết sức nhạy cảm với sự thay đổi của thị trường nếu không sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp. Những mặt hàng kể trên chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt đời sống. Với bề dày kinh nghiệm , cùng với mạng lưới kinh doanh lớn trên địa bàn Hà Nội và đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, thành thạo nghiệp vụ. Doanh nghiệp đã chủ động nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng, đáp ứng đúng thời gian và địa điểm, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thêm nữa Công ty mới mở thêm hai trung tâm sửa chữa - điện lạnh. Đây là hai trung tâm có rất nhiều triển vọng nếu như doanh nghiệp biết tận dụng khai thác. 5. Đặc điểm mạng lưới kinh doanh và phương thức kinh doanh của công ty. Mạng lưới kinh doanh của công ty bao gồm 3 đơn vị kinh doanh trực thuộc: Đơn vị kinh doanh số 2 Điện Biên Phủ. Đơn vị kinh doanh số 4 Điện Biên Phủ. Đơn vị kinh doanh số 174 Hàng Bông. +Tại điểm kinh doanh số 2 Điện Biên Phủ bao gồm 6 quầy hàng : Quầy điện máy Quầy đồng hồ. Quầy điện thoại Quầy phụ tùng xe máy. Quầy phụ tùng xe đạp, xe đạp. Quầy máy bơm và một số đồ gia dụng. +Tại điểm kinh doanh số 4 Điện Biên Phủ gồm những quầy hàng như trên: Quầy điện máy Quầy đồng hồ. Quầy điện thoại Quầy phụ tùng xe máy. Quầy phụ tùng xe đạp, xe đạp. Quầy máy bơm và một số đồ gia dụng. +Tại điểm kinh doanh số 174 Hàng Bông có 3 quầy hàng: Quầy điện máy, máy văn phòng. Quầy đố điện, máy bơm… Quầy điện thoại, máy fax… Tại các điểm kinh doanh trên thì chủ yếu là phục vụ nhu cầu tỉêu dùng trực tiếp của khách hàng và thu tiền trực tiếp của khách hàng. Việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng đòi hỏi công ty phải có kế hoạch hướng dẫn nhân viên kinh doanh có biểu hiện tốt với khách hàng. Hiện nay mặt hàng kinh doanh của c ông ty rất phong phú và đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu cấp thiết của người tiêu dùng, Điều này đã cho thấy công ty đã thích ứng tốt với điều kiện kinh tế thị trương tẹ do cạnh tranh. Hình thức mua hàng: công ty thường mua hàng với các hình thức: mua trực tiếp từ đơn vị sản xuất hoặc mua qua các công ty thương mại khác hay các công ty TNHH , các đại lý, các cửa, hàng tư nhân… hình thức mua hàng này tạo cho công ty có thế đững vững vàng bằng việc mưa tận gốc bán tận tay người tiêu dùng… II. phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thương mại dịch vụ cửa nam. 1. Khái quát về các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty Công ty TM-DV Cửa Nam là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc công ty TM-DV Tràng Thi. Từ khi mới thành lập công ty đã đề ra những kế hoạch kinh doanh định hướng cho giai đoạn tới và công ty lấy đó làm phương thức hoạt động, mục tiêu phấn đấu để đạt kết quả tốt và hoàn thành kế hoạch đề ra. Để đáp ứng được những yêu cầu kế hoạch đề ra công ty phải chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược Marketing, tìm hiểu thị trường và tự tạo nguồn hàng đầu và cũng như chiến lược phân phối nguồn hàng đầu ra. Để có thể đáp ứng được những yêu cầu, kề hoach mà ban lãnh đạo đề ra đòi hỏi công ty phải có kế hoạch phân tích những kết quả đạt được trong giai đoạn trước và vận dụng nó trong giai đoạn sắp tới. Bảng1: Số liệu tổng hợp của công ty Đơn vị: nghìn đồng năm chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 1.vốn kinh doanh 798.999 822.513 832.761 789.972 808.784 + vốn cố định 258.632 269.324 279.450 254.887 200.111 + vốn lưu động 540.367 553.189 553.311 535.085 608.673 2. doanh thu 2.559.868 2.576.955 2.867.987 3.987.870 4.420.262 3. giá vốn 2.050.913 2.066.700 2.348.886 340.513 3.756.515 4. lãi gộp 508.955 510.255 519.100 581.357 663.747 5. chi phí lưu thông 45.940 459.930 465.465 538.717 622.747 6. lợi nhuận trước thuế 5.005 50.325 53.636 42.867 41.000 7. thuế thu nhập 16.000 16.000 16.835 19.000 19.000 8. lợi nhuận sau thuế 34.015 34.325 36.800 23.867 22.000 9. Tổng lao động (người) 25 27 29 29 28 10. thu nhập bình quân (N.đồng /tháng) 740 759 768 894 954 (nguồn số liệu từ báo cáo tài chính của công ty) 2. Phân tích sự biến động tổng doanh thu của công ty TM-DVcửa Nam giai đoạn 1998-2002. Doanh thu là kết quả không thể thiếu được đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh. Do vậy việc phân tích tình hình biến động của doanh thu trong công ty theo các phương pháp khác nhau là không thể thiếu được. Thông qua việc phân tích các cán bộ kế hoạch sẽ đề ra được những giải pháp thích hợp đối với mỗi công ty trong thời gian tới. 2.1.Phân tích sự biến độngcủa doanh thu theo thời gian. Bảng 2 :Biến động của doanh thu theo thời gian thời kỳ 1998-2002. NĂM DOANH THU (N.đ) Lượng tăng (nghìn đồng) Tốc độ phát triển (lần) Tốc độ tăng (lần) Giá trị 1 % tăng (n.đ) liên hoàn định gốc liên hoàn định gốc liên hoàn định gốc 1998 2559868 - - - - - - - 1999 2576955 17087 17087 1.0067 1.0067 0.0067 0.0067 25599 2000 2867987 291032 308119 1.1129 1.1204 0.1129 0.1204 25770 2001 3987870 1119883 1428002 1.3905 1.5578 0.3905 0.5578 28680 2002 4420262 432392 1860394 1.1084 1.7268 0.1084 0.7268 39879 Một số tính toán về mức độ trung bình a.Mức độ trung bình theo thời gian thời kỳ 1998-2002 : Trong nghiên cứu này dãy số doanh thu là dãy số thời kỳ: =3282588,4(nghìn đồng) b.Lượng tăng tuyệt đối bình quân tổng doanh thu của công ty trong thời kỳ 1998-2002. == 465098,5 (nghìn đồng ) c.Tốc độ phát triển bình quân toàn công ty thời kỳ 1998-2002: =1.15 lần hay 115 %. d.Tốc độ tăng trung bình hàng năm trng thời kỳ 1998-2002 : =0.15 lần hay15% . Qua bảng phân tích doanh thu theo thời gian ta thầy doanh thu của công ty tăng dần theo thời gian tức là tăng trung bình 3282588,4 nghìn đồng mỗi năm hay đạt tốc độ phát triển 115 % mỗi năm và đạt tốc độ tăng giảm 15% mỗi năm. Điều đó thể hiện qua sự phân tích rõ biến động của doanh thu theo từng năm một: Năm 1999 doanh thu của công ty tăng thêm so với năm 1998 một lượng tuyệt đối là 17087 nghìn đồng hay là tăng 0.6 7%. Tương ứng với 1 % tăng là 25599 nghìn đồng. Do công ty đã có rất nhiều hợp đồng bán buôn hàng hóa nhất là loại xe lixexHa Mini, đồng thời công ty cũng bán được rất nhiều hàng hóa bán lẻ... Năm 2000 doanh thu của công ty tăng thêm so với năm 1999 một lượng tuyệt đối là 291032 nghìn đồng hay là tăng 0.11.3%. Tương ứng với 1 % tăng là 25770 nghìn đồng. Do công ty Tràng Thi đã chuyển nhượng thêm một số khách hàng mời cho công ty. Năm 2001 doanh thu của công ty tăng thêm so với năm 2000 một lượng tuyệt đối là 1119883 nghìn đồng hay là tăng 39.05%. Tương ứng với 1 % tăng là 28680 nghìn đồng. Do công ty đã mở rộng thêm ngành hàng kinh doanh đó là kinh doanh thêm mặt hang thủ công mỹ nghệ. Mặt hàng này đưa ra thị trường được rất nhiều khách hàng để ý và có quan hệ buôn bán với công ty. Do vậy mà doanh thu kinh doanh của công ty có sự tăng vọt so với năm trước, kéo theo lợi nhuận kinh doanh cũng tăng lên đáng kể. Năm 2002 doanh thu của công ty tăng thêm so với năm 2001 một lượng tuyệt đối là 432392 nghìn đồng hay là tăng 10.08%. Tương ứng với 1 % tăng là 39879 nghìn đồng. Nhờ vào lợi thế kinh doanh ngành hàng mới công ty đã tiếp tục phát huy thế mạnh đó và đạt doanh số kinh doanh vẫn ở mức tăng lên so với năm trước. Ngoài những nguyên nhân chủ quan trên còn có những nguyên nhân khách quan đó là công ty đã tích cực đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường nắm bắt thông tin về thị trường một cách đầy đủ và công ty đã chăm lo cho việc đào tạo thêm nghiệp vụ kinh doanh cho đội ngũ nhân viên của mình. Đây là một cái nhìn đúng đắn của công ty và là bước nhảy vững chắc đưa công ngày một phát triển lớn mạnh. Trong 5 năm qua, công ty đã đạt được những thành tích đáng kể điều đó thể hiện sự cố gằng của công ty trong quá trình kinh doanh. Mọi lỗ lực của công ty đã được đền đáp đúng mức đó là trong suốt thời kỳ 5 năm kinh doanh công ty đã không ngừng tăng thêm doanh thu cho mình và đã đóng góp một phần toa lớn vào GDP quốc gia. 2.2. Phân tích xu hướng biến động của doanh thu công ty giai đoạn 1998-2002. Việc xác định chính xác mô hình hồi quy theo thời gian cho phép nhận thức một cách đúng đắn tính quy luật phát triển của hiện tượng , phân tích tình hình biến động của hiện tượng ở thời gian đã qua và dự đoán sự phát triển trong thời gian tới . Hiện nay có một số phương pháp đơn giản được đề cập để lựa chon mô hình hồi quy theo thời gian như dựa vào đồ thị , dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn ( sai phân bâc 1 ) , dựa vào sai phân bậc hai ( sai phân của sai phân bậc 1 ), dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn ... Những phương pháp đó tương đối đơn giản và chỉ thích hợp khi sự biến động của hiện tượng theo thời gian cá tính chất tương đối ổn định, theo một xu hướng tương đối rõ ràng . Nhưng trong thực tế, sự biến động của hiện tượng qua thời gian rất phức tạp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố làm cho tính quy luật của sự phát triển khó có thể nhận biết được một cách trực giác, để từ đó lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp . Do đó, nếu dựa vào các phương pháp như trên để xác định mô hình hồi quy thì trong nhiều trường hợp sẽ không chính xác . Chúng ta phân tích tình hình biến động của dãy số liệu sau: Bảng 3: Doanh thu công ty thời kỳ 1998-2002 Đơn vị: nghìn đồng Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Doanh thu 2559868 2576955 2867987 3987870 4420262 Qua số liệu trên cho thấy: Doanh thu của công ty TM-DV Cửa Nam có xu hướng tăng trong suốt thời kỳ 2001-2002. Nếu như dựa vào đồ thị , dựa vào sai phân bậc một , sai phân bậc hai hoặc tốc độ phát triển liên hoàn ta có: Bảng 4: Bảng tính sai phân DT Năm Doanh thu Sai phân cấp 1 Sai phân cấp 2 Tốc độ phát triển 1998 2559868 - - - 1999 2576955 17087 - 1.0066 2000 2867987 291032 273945 1.1129 2001 3987870 1119883 828851 1.3904 2002 4420262 432392 -687491 1.1084 Nếu các sai phân bậc nhất xấp xỉ nhau thì có thể sử dụng mô hình hồi quy tuyến: Nếu các sai phân bậc 2 xấp xỉ nhau thì có thể sửụng mô hình hồi quy parabol : Nếu các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau thì có thể sử dụng mô hình hàm mũ : Nhưng ta thấy ở bảng trên :Các sai phân bậc 1, bậc 2 và các tốc độ phát triển liên hoàn có sự khác biệt nhau rất lớn . Do đó, chúng ta không biết lựa chọn mô hình nào là phù hợp . Với tài liệu về doanh thu ở trên sẽ được biểu diễn trên đồ thị như sau : Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất , ta sẽ có 3 mô hình sau : :Với R2 = 0.883 : Với R2 = 0.948 : Với R2 = 0.894 Trong ba mô hình trên đây thì nên sử dụng mô hình nào để có thể biểu hiện một cách tốt nhất sự biến động về doanh thu của công ty TM-DV Cửa Nam trong khoảng thời gian từ năm 1998 -2002 ? Ta có thể kiểm định sự phù hợp của từng mô hình , nhưng trong một số trường hợp có thể cả ba mô hình đều được chấp nhận ,hoặc cả ba mô hình đều bị bác bỏ, hoặc có hai trong ba mô hình được chấp . Trong những trường hợp như thế cũng không cho chúng ta biết mô hình nào là tốt nhất . Tiêu chuẩn tốt nhất để lựa mô hình hồi quy theo thời gian được nhiều người nhất trí là dựa vào sai số chuẩn của mô hình , được Ký hiệu là : SE ( standard error) : : min Ta lập bảng sau đây để tính toán tiêu chuẩn này đối với từng mô hình đã được đề cập ở trên : Bảng 5: Bảng tính SE dự báo t Y (Y-)2 (Y-)2 (Y-)2 1 2559868 2256247.8 92185225848.0 2493313.7 4429480172.8 256516.3 5305428824386.9 2 2576955 2769418.1 37042044861.6 2650885.2 5465671514.8 298841.5 5189800902277.9 3 2867987 3282588.4 171894320882.0 3045522.6 31518875064.5 348150.4 6349576476162.9 4 3987870 3795758.7 36906751587.7 3677225.8 96499818993.6 405595.2 12832692604006.6 5 4420262 4308929.0 12395036889.0 4545994.9 15808762142.4 472518.4 15584679290095.6 ồ 350423380068.3 153722607888.2 45262178096929.8 = 341771,55 = 277238,72 = 1228302,09 Như vậy , với ba mô hình hồi quy trên thì mô hình tốt nhất biểu hiện doanh thu của công ty TM-DV Cửa Nam từ năm 1998-2002 là mô hình : Do vậy , dự đoán theo mô hình này cho kết quả chính xác nhất : Với dãy số thời gian từ năm 1998-2002 chúng ta có thể dự đoán doanh thu cho năm tiếp theo tức là năm 2003 theo hàm xu thế trên . * Dự đoán doanh thu năm 2003 ( t =6 ) y2003=2572808–198027,27*6+118532,93*(6)2=651829.9(nghìn đồng) 2.3.Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng tới doanh thu theo phương pháp hệ thống chỉ số. 2.3.1. Biến động của doanh thu do ảnh hưởng của hai nhân tố, hiệu suất sử dụng vốn và tổng nguồn vốn kinh doanh. Trong đó: - Hiệu suất sử dụng vốn : HV=DT/ồV - Tổng nguồn vốn kinh doanh : ồV - Doanh thu : DT Bảng 6: Bảng số liệu tính toán các nhân tố ảnh hưởng: DT0 DT0 ồV0 ồV1 HVo HVo HVo*ồV1 3987870 4420262 789972 808784 5.05 5.47 4084359.2 Tương đối: 1.108 1.082 1.024 Tuyệt đối 432392 335902.8 96489.2 %DT tăng 10,8% 8,4% 2,4% Như vậy doanh thu năm 2002 là tăng so với năm 2000. Từ 3987870 lên tới 4420202 nghìn đồng tăng 432,392 nghìn đồng (tức là tăng 10,8%) là do hai nguyên nhân. + Thứ nhất: Do mức doanh thu trên mỗi đơn vị vốn kinh doanh tăng từ 5,05 nghìn đồng lên 5,47 nghìn đồng tức là 42 nghìn đồng/ 1 đơn vị vốn hay 8,2% làm cho doanh thu tăng lên 1 lượng 335902,8 nghìn đồng ( tức là tăng 8,4% ). + Thứ hai: Do công ty đã tăng tổng vốn kinh doanh từ 789972 nghìn đồng lên tới 808784 nghìn đồng tức là tăng 18812 nghìn đồng hay 24% làm cho doanh thu tăng lên một lượng 96489,2 nghìn đồng hay tăng 2,4%. Qua mô hình phân tích trên chúng ra thấy công ty đã có chiến lược mở rộng kinh doanh bằng cách tăng nguồn vốn kinh doanh lên. Điều đó đã đem lại cho công ty một hiệu quả làm ăn tốt. 2.3.2. Biến động của doanh thu do ảnh hưởng của hai nhân tố, do tổng GO và tỷ suất DT/GO. Trong đó: Tổng giá trị sản xuất: GO Doanh thu: DT Tỷ suất doanh thu trên giá trị sản xuất: d =DT/GO Bảng7: Bảng tính toán các tham số cần phân tích: DT0 DT1 GO0 GO1 d0 d1 GO0*d1 3987870 4420262 581357 663747 6,86 6,66467 3871837,6 Tương đối 1,108 = 1,14 * 0,97 Tuyệt đối 432392 548424,4 - 116032,4 % DT tăng(giảm) 10,8% 13,7% - 2,99% Ta thấy: Doanh thu năm 2002 tăng so với năm 2001 từ 3987870 nghìn đồng lên tới 4420262 nghìn đồng tức là tăng 432392 nghìn đồng ( hay là 10,8% ) là do hai nguyên nhân: + Thứ nhất: Do tổng giá trị kinh doanh của công ty tăng từ 581357 nghìn đồng lên tới 663747 nghìn đồng tức là tăng 82390 nghìn đồng ( hay là 14% ) làm cho tông doanh thu tăng 548424,4 nghìn đồng ( hay 13,7% ). + Thứ hai: Do tỷ xuất doanh thu trên GOTM giảm từ 6,86 xuống 6,66 làm cho tổng doanh thu giảm một lượng 116032,4 nghìn đồng ( hay 2,99% ). Vậy nguyên nhân chính làm cho doanh thu của công ty tăng lên chính là GOTM của công ty đã tăng. Điều này cho thấy sự cố gắng của công ty tronh kinh doanh để đưa giá trị sản xuát kinh doanh của mình ngày một tăng cao. 3.Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất thương mại của công ty tm-dv cửa Nam giai đoạn 1998-2002. 3.1.Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất thương mại theo thời gian. Bảng 8: Bảng biến động GOTM thời kỳ 1998-2002. NĂM GOTM (N.đ) Lượng tăng (nghìn đồng) Tốc độ phát triển (lần) Tốc độ tăng (lần) Giá trị 1 % tăng (N.đ) liên hoàn định gốc liên hoàn định gốc liên hoàn định gốc 1998 508955 - - - - - - - 1999 510255 1300 1300 1.00255 1.0026 0.0026 0.0026 5089.6 2000 519100 8845 10145 1.01733 1.0199 0.0173 0.0199 5102.6 2001 581357 62257 72402 1.11993 1.1423 0.1199 0.1423 5191 2002 663747 82390 154792 1.14172 1.3041 0.1417 0.3041 5813.6 Một số tính toán về mức độ trung bình a.Mức độ trung bình theo thời gian thời kỳ 1998-2002 : Trong nghiên cứu này dãy số giá trị sản xuất là dãy số thời kỳ: =556682.8(nghìn đồng) b.Lượng tăng tuyệt đối bình quân giá trị sản xuất toàn công ty trong thời kỳ 1998-2002. == 51597,3 (nghìn đồng ) c.Tốc độ phát triển bình quân toàn công ty thời kỳ 1998-2002: =1,069 lần hay 6,9 %. d.Tốc độ tăng trung bình hàng năm trng thời kỳ 1998-2002 : =0.069 lần hay 6,9% . Qua bảng tính toán trên chúng ta có thể thấy tình hình biến động của giá trị sản xuất thương mại trong giai đoạn nghiên cứu như sau: Năm 1999 GOTM của công ty tăng thêm so với năm 1998 một lượng tuyệt đối là 1300 nghìn đồng hay là tăng 0.26 %. Tương ứng với 1 % tăng giá trị sản xuất thương mại là một lượng nhất định 5089,6 nghìn đồng. Công ty đã biết tận dụng tối đa nguồn lực vốn có của mình đồng thời. Năm 2000 GOTM của công ty tăng thêm so với năm 1999 một lượng tuyệt đối là 10145 nghìn đồng hay là tăng 1,7 %. Tương ứng với 1 % tăng giá trị sản xuất thương mại là một lượng nhất định 5102,6 nghìn đồng. Năm 2001 GOTM của công ty tăng thêm so với năm 2000 một lượng tuyệt đối là 72402 nghìn đồng hay là tăng 11,99 %. Tương ứng với 1 % tăng giá trị sản xuất thương mại là một lượng nhất định 5191 nghìn đồng. Năm 2002 GOTM của công ty tăng thêm so với năm 2001 một lượng tuyệt đối là 154792 nghìn đồng hay là tăng 14,2 %. Tương ứng với 1 % tăng giá trị sản xuất thương mại là một lượng nhất định 5813,6 nghìn đồng. Mặc dù, GOTM của công ty có biến động mạnh qua từng năm nhưng trong cả giai đoạn thì GOTM cũng thể hiện một lượng tăng đáng kể. Tăng trung bình 51597,3 nghìn đồng mỗi năm hay đạt tốc độ phát triển 106,9 % mỗi năm và đạt tốc độ tăng giảm 6.9 % mỗi năm. Điều đó thể hiện qua sự phân tích rõ biến động của GOTM theo từng năm một. Qua việc phân tích GOTM này chúng ta có thể thầy công ty đã làm tốt nhiệm vụ của mình và đạt được kế hoạch mà công ty TM-DV Tràng Thi đã đề ra. 3.2. Phân tích xu hướng biến động của GOTM công ty giai đoạn 1998-2002. Việc xác định chính xác mô hình hồi quy theo thời gian cho phép nhận thức một cách đúng đắn tính quy luật phát triển của hiện tượng , phân tích tình hình biến động của hiện tượng ở thời gian đã qua và dự đoán sự phát triển trong thời gian tới . Hiện nay có một số phương pháp đơn giản được đề cập để lựa chon mô hình hồi quy theo thời gian như dựa vào đồ thị , dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn ( sai phân bâc 1 ) , dựa vào sai phân bậc hai ( sai phân của sai phân bậc 1 ), dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn ... Những phương pháp đó tương đối đơn giản và chỉ thích hợp khi sự biến động của hiện tượng theo thời gian cá tính chất tương đối ổn định, theo một xu hướng tương đối rõ ràng . Nhưng trong thực tế, sự biến động của hiện tượng qua thời gian rất phức tạp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố làm cho tính quy luật của sự phát triển khó có thể nhận biết được một cách trực giác, để từ đó lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp . Do đó, nếu dựa vào các phương pháp như trên để xác định mô hình hồi quy thì trong nhiều trường hợp sẽ không chính xác . Chúng ta phân tích tình hình biến động của dãy số liệu sau: Bảng 9: Bảng giá trị GO thời kỳ 1998-2002 Đơn vị: nghìn đồng Năm 1998 1999 2000 2001 2002 GOTM 508955 510255 519100 581357 663747 Qua số liệu trên cho thấy: GOTM của công ty TM-DV Cửa Nam có xu hướng tăng trong suốt thời kỳ 2001-2002. Nếu như dựa vào đồ thị , dựa vào sai phân bậc một , sai phân bậc hai hoặc tốc độ phát triển liên hoàn ta có: Bảng 10: Bảng tính sai phân GO Năm GO Sai phân cấp 1 Sai phân cấp 2 Tốc độ phát triển 1998 508955 - - - 1999 510255 1300 - 1.0025 2000 519100 8845 7545 1.0173 2001 581357 62257 53412 1.1199 2002 663747 82390 20133 1.1417 Nếu các sai phân bậc nhất xấp xỉ nhau thì có thể sử dụng mô hình hồi quy tuyến : Nếu các sai phân bậc 2 xấp xỉ nhau thì có thể sử dụng mô hình hồi quy parabol : Nếu các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau thì có thể sử dụng mô hình hàm mũ : Nhưng ta thấy ở bảng trên :Các sai phân bậc 1, bậc 2 và các tốc độ phát triển liên hoàn có sự khác biệt nhau rất lớn . Do đó, chúng ta không biết lựa chọn mô hình nào là phù hợp . Với tài liệu về GOTM đã trình bày ở trên sẽ được biểu diễn trên đồ thị như sau : Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất , ta sẽ có 3 mô hình sau : :Với R2 = 0.8088 : Với R2 = 0.9941 : Với R2 =0.823 Trong ba mô hình trên đây thì nên sử dụng mô hình nào để có thể biểu hiện một cách tốt nhất sự biến động về GOTM của công ty TM-DV Cửa Nam trong khoảng thời gian từ năm 1998 -2002 ? Ta có thể kiểm định sự phù hợp của từng mô hình , nhưng trong một số trường hợp có thể cả ba mô hình đều được chấp nhận ,hoặc cả ba mô hình đều bị bác bỏ , hoặc có hai trong ba mô hình được chấp . Trong những trường hợp như thế cũng không cho chúng ta biết mô hình nào là tốt nhất . Tiêu chuẩn tốt nhất để lựa mô hình hồi quy theo thời gian được nhiều người nhất trí là dựa vào sai số chuẩn của mô hình , được Ký hiệu là : SE ( standard error) : : min Ta lập bảng sau đây để tính toán tiêu chuẩn này đối với từng mô hình đã được đề cập ở trên : Bảng 11: Bảng tính SE dự báo. T Y (Y-)2 (Y-)2 (Y-)2 1 508955.0 480545.6 807094008.4 511344.5 5709519.1 485037.8 572030489.8 2 510255.0 518614.2 69876224.6 503214.8 13385601438.7 518214.4 63352516.9 3 519100.0 556682.8 1412466855.8 525884.0 101878336484.5 553660.3 1194414087.6 4 581357.0 594751.4 179409951.4 579352.0 427638360643.6 591530.7 103503371.6 5 663747.0 632820.0 956479329.0 663618.9 1180889722656.3 631991.4 1008420807.2 ồ 3425326369.2 1723797730742.2 2941721273.0 = 33790.17 = 7257,16 = 31314.15 Như vậy , với ba mô hình hồi quy trên thì mô hình tốt nhất biểu hiện giá trị sản xuất thương mại của công ty TM-DV Cửa Nam từ năm 1998-2002 là mô hình : Do vậy , dự đoán theo mô hình này cho kết quả chính xác nhất : Với dãy số thời gian từ năm 1998-2002 chúng ta có thể dự đoán GOTM cho năm tiếp theo tức là năm 2003 theo hàm xu thế trên. * Dự đoán GO năm 2003 ( t =6 ) = 778684.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37174.doc
Tài liệu liên quan