LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 2
I. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 2
II. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 4
1. Chức năng 4
2. Nhiệm vụ 4
III. Cơ cấu tổ chức của Công ty Tư vấn xây dựng giao thông 6
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty 6
2. Chức năng, nhiệm vụ của giám đốc, phó giám đốc và các phòng, đội 7
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của giám đốc 7
2.2. Chức năng nhiệm vụ của Phó giám đốc 7
2.3. Phòng tổ chức cán bộ - lao động 8
2.4. Phòng kế hoạch dự toán 10
2.5. Phòng tài chính kế toán 11
2.6. Phòng hành chính – thiết bị 12
2.7. Phòng kỹ thuật KCS 13
2.8. Phòng thiết kế 14
2.10. Xí nghiệp thí nghiệm và xây dựng thực nghiệm 15
2.11. Các đội – các trạm đại diện 15
IV. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 16
1. Lĩnh vực hoạt động 16
2. Đặc điểm nguồn lực 16
2.1. Đặc điểm về lao động 16
2.2. Đặc điểm về vốn 17
2.3. Đặc điểm về tài sản 18
3. Đặc điểm sản phẩm 18
4. Đặc điểm thị trường và khách hàng 19
V. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 19
Chương II: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích quy mô, cơ cấu, tình hình khấu hao và hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 trong giai đoạn 2000 – 2008 21
I. Những vấn đề chung về tài sản cố định 21
1. Khái niệm về TSCĐ 21
2. Phân loại TSCĐ 22
2.1. Theo quyền sở hữu 22
2.2. Theo tính chất và tình hình sử dụng TSCĐ 22
2.3. Theo đặc tính 22
2.4. Theo vai trò của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh 23
3. Vai trò của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 24
II. Hướng phân tích tài sản cố định của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 24
1. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô TSCĐ theo các chỉ tiêu khác nhau 24
2. Nghiên cứu tình hình biến động TSCĐ 24
3. Nghiên cứu cơ cấu TSCĐ theo các hình thức khác nhau 25
4. Nghiên cứu tình hình khấu hao TSCĐ, thông qua các chỉ tiêu 25
5. Nghiên cứu trạng thái TSCĐ, thông qua các chỉ tiêu 25
6. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng TSCĐ 25
III. Các phương pháp thống kê vận dụng để phân tích TSCĐ của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 25
1. Phương pháp phân tổ 25
2. Phương pháp bảng thống kê 25
3. Phương pháp số tương đối 26
4. Phương pháp đồ thị thống kê 26
5. Phương pháp phân tích dãy số thời gian 26
IV. Nguồn thông tin sử dụng để nghiên cứu thống kê tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 27
1. Hệ thống thông tin trong Công ty 27
2. Phương pháp thu thập thông tin 28
3. Hệ thống báo cáo TSCĐ của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 28
V. Nội dung phân tích cụ thể 33
1. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 33
1.1. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô TSCĐ theo tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo nguyên giá 33
1.2. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô theo tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá còn lại 35
1.3. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô theo tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá ban đầu 37
1.4. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô TSCĐ theo tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá còn lại 39
2. Nghiên cứu tình hình biến động tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 giai đoạn 2000 - 2008 43
3. Nghiên cứu kết cấu TSCĐ của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 giai đoạn 2000 – 2008 45
3.1. Nghiên cứu cơ cấu TSCĐ theo quyền sử hữu 45
3.2. Nghiên cứu cơ cấu TSCĐ theo tính chất và tình hình sử dụng TSCĐ 46
3.3. Nghiên cứu cơ cấu TSCĐ theo đặc tính của tài sản cố định 48
4. Nghiên cứu tình hình khấu hao tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 51
5. Nghiên cứu trạng thái tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 giai đoạn 2000 - 2008 55
6. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 giai đoạn 2000 – 2008 58
6.1. Hiệu quả sử dụng TSCĐ tính theo doanh thu 58
6.2. Hiệu quả sử dụng TSCĐ tính theo lợi nhuận 60
Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp tăng cường quản lý tài sản cố định của Công ty cố phần tư vấn xây dựng giao thông 8 trong thời gian tới 63
I. Đánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng và hiệu quả tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 trong thời gian qua 63
78 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thống kê tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 giai đoạn 2000 – 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tư vấn xây dựng giao thông 8
1. Phương pháp phân tổ
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau.
Các số liệu sau khi thu thập thường là số liệu thô chưa thể tổng hợp, phân tích. Sau khi tiến hành phân tổ ta có thể sử dụng số liệu đó để tổng hợp, phân tích và đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp thống kê khác.
Trong nghiên cứu thống kê TSCĐ của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8, phân tổ thường được áp dụng để theo dõi cơ cấu TSCĐ
2. Phương pháp bảng thống kê
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý, rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.
Các tài liệu sau khi đã thu thập được chưa qua sử lý rất khó để so sánh đối chiếu, phân tích. Vì vậy, sau khi tiến hành sắp xếp lại các tài liệu đó trong bảng thống kê có thể giúp ta tiến hành mọi việc so sánh đối chiếu, phân tích theo các phương pháp khác nhau, từ đó nêu lên bản chất sâu sắc của hiện tượng nghiên cứu.
Trong nghiên cứu thống kê TSCĐ, ta có thể sử dụng bảng giản đơn để nghiên cứu quy mô TSCĐ, tình hình khấu hao TSCĐ, trạng thái TSCĐ, hiệu quả sử dụng TSCĐ.
3. Phương pháp số tương đối
Số tương đối là số biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng.
Số tương đối được sử dụng để nêu lên kết cấu, quan hệ so sánh, trình độ phát triển, trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện lịch sử nhất định.
Trong nghiên cứu thống kê TSCĐ của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8, phương pháp số tương đối được dùng để nghiên cứu tình hình biến động TSCĐ và trạng thái TSCĐ.
4. Phương pháp đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hay đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê.
Nhìn vào đồ thị thống kê, người xem không cần mất nhiều công đọc các con số, bảng biểu mà vẫn có thể nhận thức được vấn đề chủ yếu một cách dễ dàng
Đồ thị thống kê được sử dụng để theo dõi tình hình biến động quy mô TSCĐ, tình hình khấu hao TSCĐ, hiệu quả sử dụng TSCĐ qua các năm hay cơ cấu TSCĐ
Phương pháp phân tích dãy số thời gian
Phương pháp phân tích dãy số thời gian là phương pháp nghiên cứu biến động mặt lượng của hiện tượng qua thời gian dựa vào một dãy các số liệu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Phân tích dãy số thời gian giúp ta nhận thức các đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của hiện tượng qua thời gian, từ đó tiến hành dự đoán về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới.
Trong nghiên cứu TSCĐ của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8, phương pháp phân tích dãy số thời gian được sử dụng để đánh giá thực trạng TSCĐ của Công ty qua các năm từ, đó có biện pháp quản lý, sử dụng TSCĐ một cách hợp lý.
IV. Nguồn thông tin sử dụng để nghiên cứu thống kê tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8
1. Hệ thống thông tin trong Công ty
Cạnh tranh là một quy luật trong nền kinh tế thị trưòng, là sự sống còn của doanh nghiêp. Hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng giao thông, chứa đựng những yếu tố cạnh trạnh mạnh mẽ. Việc nắm bắt đầy đủ, kịp thời những thông tin về TSCĐ sẽ giúp công ty nắm được khả năng về vốn cố định của Công ty và năng lực sản xuất của mình từ đó ra quyết định sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Hệ thống thông tin của Công ty tương đối hoàn thiện, gồm bốn hệ thống con, đó là các hệ thống ghi chép nội bộ, hệ thống tình báo, hệ thống nghiên cứu và hệ thống hỗ trợ quyết định.
Hệ thống ghi chép nội bộ: Đảm bảo cung cấp những số liệu hiện thời, Công ty đã phát triển những hệ thống ghi chép nội bộ tiên tiến có sử dụng máy tính để cung cấp thông tin nhanh và đầy đủ hơn.
Hệ thống tình báo: Với hệ thống này Ban giám đốc có thể nắm được những thông tin hàng ngày, tình hình đang diễn ra về những diễn biến của môi trường bên ngoài.
Hệ thống nghiên cứu thông tin của Công ty được dùng để thu thập những thông tin liên quan đến một vấn đề cụ thể đặt ra trước tổ chức.
Hệ thống hỗ trọ quyết định: Công ty đã sử dụng các phương pháp thống kê và các mô hình quyết định để hỗ trợ việc ra quyết định sản xuất kinh doanh.
2. Phương pháp thu thập thông tin
Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực tư vấn nên việc nắm bắt thông tin chính xác, kịp thời, là việc hết sức quan trọng. Những thông tin nội bộ tại Công ty thường được lấy từ các báo cáo, sổ sách của Công ty. Thông tin bên ngoài có thể lấy từ đối tác, đối thủ cạnh tranh, tổ chức có liên quan, các nhà cung cấp, chính phủ.
TSCĐ của Công ty được phân cấp tới từng bộ phận, phòng ban, vì thế mỗi bộ phận sẽ trực tiếp quản lý những tài sản đó và báo cáo tình hình TSCĐ do mình quản lý tới phòng tài chính kế toán. Dựa trên những thông tin đó phòng tài chính kế toán tài chính sẽ tổng hợp và trình giám đốc.
3. Hệ thống báo cáo TSCĐ của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8
TỔNG CÔNG TY XDCTGT 8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY CP TVXDGT 8 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Biểu 1: BIỂU BÁO CÁO KIỂM KÊ TSCĐ NĂM N
TT
Nhóm TS
Tên loai TS
Kí hiệu
Công suất TS
Nước sản xuât
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Số đăng kí
Số động cơ
Số khung
Chất lượng % khi mua
Nguồn vốn
Giá khấu hao
giá trị còn lại
Hiện trạng sử dụng
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
I
Nhóm thiết bị động lưc,công tác
1
2
III
Nhóm thiết bị quản lý
1
2
IV
Dụng cụ đo lường thí nghiệm
1
2
V
Nhóm phương tiện vận tải
1
2
VI
Nhóm nhà cửa
1
2
TỔNG CỘNG
Biểu 2: BÁO CÁO KIỂM KÊ GIÁ TRỊ TSCĐ NĂM N
Kiểm kê 0h này 01/01/N
STT
Nguồn vốn
Giá khấu hao
KH cơ bản trong năm
KH cơ bản cộng dồn
Giá trị còn lại
vốn vay
Ghi chú
Đã trả
Còn nợ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Máy móc thiết bị
2
Phuơng tiện vận tải
3
Nhà cửa kiến trúc
Tổng cộng
TỔNG CÔNG TY XDCTGT 8 Biểu 3: BIỂU TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
CÔNG TY CP XDGT 8 NĂM N
TT
Tên và loại
số thẻ TCSĐ
Năm sử dụng
Nước sản xuất
Nguyên giá
KH lỹ kế đến cuối năm n-1
Giá trị còn lại đến đầu năm n
Khấu haonăm n
Giá trị còn lại cuối năm n
A
Nhóm thiết bị động lưc, công tác
1
2
B
Nhóm thiết bị quản lý
1
2
C
Dụng cụ đo lường thí nghiệm
1
2
D
Nhóm phương tiện vận tải
1
2
3
E
Nhóm nhà cửa vật dụng kiến trúc
1
2
TỔNG CỘNG
CÔNG TY XDCTGT8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY CP TƯ VẤN XDGT 8 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biểu 4: BÁO CÁO TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TT
Nhóm TS
Tên loai TS
Kí hiệu
Công suất TS
Nước sản xuât
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Số đăng kí
Số động cơ
Số khung
Chất lượng % khi mua
Nguồn vốn
Giá khấu hao
giá trị còn lại
Hiện trạng sử dụng
Ghi chú
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
I
TĂNG TÀI SẢN
1
2
I
GIẢM TÀI SẢN
1
2
TỔNG CỘNG
V. Nội dung phân tích cụ thể
1. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8
1.1. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô TSCĐ theo tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo nguyên giá
Để biết được qui mô các nguồn vốn Công ty đã đầu tư vào TSCĐ từ khi mới thành lập đến nay ta có bảng số liệu sau:
Bảng 1: Biến động tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá ban đầu của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 giai đoạn 2000 – 2008
Chỉ tiêu
Năm
Giá trị TSCĐ có cuối năm theo giá ban đầu (triệu đồng)
Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối (triệu đồng)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
2000
6539
-
-
-
-
-
-
-
2001
6782
243
243
103,72
103,72
3,72
3,72
65,39
2002
6938
156
399
102,30
106,10
2,30
6,10
67,82
2003
7081
143
542
102,06
108,29
2,06
8,29
69,38
2004
7228
147
689
102,08
110,54
2,08
10,54
70,81
2005
7509
281
970
103,89
114,83
3,89
14,83
72,28
2006
8101
592
1562
107,88
123,89
7,88
23,89
75,09
2007
8151
50
1612
100,62
124,65
0,62
24,65
81,01
2008
7791
-360
1252
95,58
119,15
-4,42
19,15
81,51
BQ
7369,38
156,50
-
102,21
-
2,21
-
-
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của Công ty
Trong đó:
: Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn
: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
: Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
: Tốc độ tăng (giảm) định gốc
: Tốc độ phát triển liên hoàn
: Tốc độ phát triển định gốc
Đồ thị 1: Biểu hiện tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá ban đầu của Công ty giai đoạn 2000 – 2008
Nhìn vào bảng số liệu 1 và đồ thị 1 ta thấy tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá ban đầu của Công ty tăng dần từ năm 2000 đến năm 2007, cụ thể: Năm 2000 tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối kỳ theo giá ban đầu là 6539 triệu đồng nhưng sang đến năm 2007 nó đã tăng lên tới 8151 triệu đồng tức là tăng 24,65% hay 1612 triệu đồng, trong đó, đặc biệt là năm 2006 giá trị TSCĐ có tốc độ tăng lớn nhất, tăng 7,88% hay 592 triệu đồng so với năm 2005 là do trong năm này để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường Công ty đã đầu tư toàn diện cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đi vào công nghệ mới nhằm phục vụ cho quá trình khảo sát, thăm dò, tư vấn đạt hiệu quả cao. Công ty đã tăng cường các thiết bị chuyên dùng và sử dụng máy móc hiện đại: Máy tính, máy in, máy vi tính, laptop
Nhưng sang đến năm 2008 giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá ban đầu lại giảm xuống còn 7791 triệu đồng giảm 4,42% hay 360 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008 có nhiều TSCĐ được đưa vào sử dụng từ rất lâu có những TSCĐ được đưa vào từ năm 1995 nay đã trích hết khấu hao và Công ty cũng đã tiến hành thanh lý, nhượng bán một loạt những TSCĐ không cần dùng làm cho lượng TSCĐ giảm xuống.
Tuy vậy, trong cả giai đoạn bình quân giá trị TSCĐ mỗi năm của Công ty vẫn đạt 7369,38 triệu đồng.
1.2. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô theo tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá còn lại
Để biết được tổng giá trị TSCĐ danh nghĩa còn lại của Công ty tại thời điểm cuối mỗi năm ta có bảng số liệu sau:
Bảng 2: Biến động quy mô tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá còn lại của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông8 giai đoạn 2000 - 2008
Chỉ tiêu
Năm
Giá trị TSCĐ hiện có cuối kỳ theo giá còn lại
(triệu đồng)
Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối (triệu đồng)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
2000
937
-
-
-
-
-
-
-
2001
951
14
14
101,49
101,49
1,49
1,49
9,37
2002
960
9
23
100,95
102,45
0,95
2,45
9,51
2003
968
8
31
100,83
103,31
0,83
3,31
9,6
2004
1007
39
70
104,03
107,47
4,03
7,47
9,68
2005
1119
112
182
111,12
119,42
11,12
19,42
10,07
2006
1325
206
388
118,41
141,41
18,41
41,41
11,19
2007
1355
30
418
102,26
144,61
2,26
44,61
13,25
2008
936
-419
-1
69,08
99,89
-30,92
-0,11
13,55
BQ
1077,69
-0,13
-
99,99
-
-0,01
-
-
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của Công ty
Đồ thị 2: Biểu hiện tổng TSCĐ hiện có cuối năm theo giá còn lại của Công ty
giai đoạn 2000 - 2008
Nhìn vào bảng số liệu 2 và đồ thị 2 ta thấy tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá còn lại của Công ty tăng dần từ năm 2000 đến năm 2007, cụ thể: Năm 2000 tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá còn lại là 937 triệu đồng nhưng sang đến năm 2007 nó đã tăng lên tới 1355 triệu đồng tức là tăng 44,61% hay 418 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này mặc dù tổng hao mòn TSCĐ tăng lên qua mỗi năm nhưng hàng năm Công ty cũng đầu tư thêm rất nhiều TSCĐ đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên làm cho giá trị còn lại của TSCĐ tăng dần lên qua mỗi năm. Nhưng sang đến năm 2008 giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá còn lại giảm xuống còn 936 triệu đồng giảm 30,92% hay 419 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008 có nhiều TSCĐ được đưa vào sử dụng từ rất lâu có những TSCĐ được đưa vào từ năm 1995 nay đã trích hết khấu hao và Công ty cũng đã tiến hành thanh lý, nhượng bán một loạt những TSCĐ không cần dùng làm cho lượng TSCĐ giảm xuống do đó làm giảm giá trị còn lại của TSCĐ. Tuy vậy, trong cả giai đoạn bình quân giá trị TSCĐ hiện có cuối năm theo giá còn lại mỗi năm của Công ty vẫn đạt 1077,69 triệu đồng.
1.3. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô theo tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá ban đầu
Để nghiên cứu quy mô và biến động quy mô TSCĐ của Công ty theo tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá ban đầu ta có bảng số liệu sau:
Bảng 3: Biến động tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá ban đầu của Công ty giai đoạn 2000 – 2008
Chỉ tiêu
Năm
Giá trị TSCĐ bình quân theo giá ban đầu
(triệu đồng)
Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối (triệu đồng)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng
(%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
2000
6447,75
-
-
-
-
-
-
-
2001
6702,75
255
255
103,95
103,95
3,95
3,95
64,48
2002
6862,25
159,5
414,5
102,38
106,43
2,38
6,43
67,02
2003
7013,25
151
565,5
102,20
108,77
2,20
8,77
68,62
2004
7158
144,8
710,25
102,06
111,02
2,06
11,02
70,13
2005
7372
214
924,25
102,99
114,33
2,99
14,33
71,58
2006
7809,25
437,3
1361,5
105,93
121,12
5,93
21,12
73,72
2007
8189,75
380,5
1742
104,87
127,02
4,87
27,02
78,09
2008
8094,5
-95,25
1646,8
98,84
125,54
-1,16
25,54
81,90
BQ
7294,39
205,84
-
102,88
-
2,88
-
-
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của Công ty
Đồ thị 3: Biểu hiện tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá ban đầu của Công ty giai đoạn 2000 - 2008
Nhìn vào bảng số liệu 3 và đồ thị 3 ta thấy tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá ban đầu của Công ty tăng dần từ năm 2000 đến năm 2007, cụ thể: Năm 2000 tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá ban đầu là 6447,75 triệu đồng nhưng sang đến năm 2007 nó đã tăng lên tới 8189,75 triệu đồng tức là tăng 27,02% hay 1742 triệu đồng. Nhưng sang đến năm 2008 giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá ban đầu lại giảm xuống còn 8094,5 triệu đồng giảm 1,16% hay 95,25 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008 Công ty có nhiều TSCĐ được đưa vào sử dụng từ rất lâu có những TSCĐ được đưa vào từ năm 1995 nay đã trích hết khấu hao và công ty cũng đã tiến hành thanh lý, nhượng bán một loạt những TSCĐ không cần dùng, tuy nhiên Công ty cũng đầu tư thêm một số TSCĐ mới phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy giá trị TSCĐ bình quân trong năm này giảm nhẹ. Trong cả giai đoạn bình quân giá trị TSCĐ hiện có bình quân của Công ty vẫn đạt 7294,39 triệu đồng.
1.4. Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô TSCĐ theo tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá còn lại
Để nghiên cứu TSCĐ theo tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá còn lại ta có bảng số liệu sau:
Bảng 4: Biểu hiện biến động tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá còn lại của Công ty giai đoạn 2000 - 2008
Năm
Giá trị TSCĐ bình quân theo giá còn lại (triệu đồng)
Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối (triệu đồng)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (%)
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
2000
928,5
-
-
-
-
-
-
-
2001
944
15,5
15,5
101,67
101,67
1,67
1,67
9,29
2002
955,5
11,5
27
101,22
102,91
1,22
2,91
9,44
2003
964
8,5
35,5
100,89
103,82
0,89
3,82
9,56
2004
987,5
23,5
59
102,44
106,35
2,44
6,35
9,64
2005
1063
75,5
134,5
107,65
114,49
7,65
14,49
9,88
2006
1222
159
293,5
114,96
131,61
14,96
31,61
10,63
2007
1340
118
411,5
109,66
144,32
9,66
44,32
12,22
2008
1145,5
-194,5
217
85,49
123,37
-14,51
23,37
13,40
BQ
1061,11
27,125
-
102,66
-
2,66
-
-
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của Công ty
Đồ thị 4: Biểu hiện tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá còn lại của Công ty giai đoạn 2000 - 2008
Nhìn vào bảng số liệu 4 và đồ thị 4 ta thấy tổng giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo giá còn lại của Công ty tăng dần từ năm 2000 đến năm 2007, cụ thể: Năm 2000 tổng giá trị TSCĐ hiện có cuối kỳ theo giá còn lại là 928,5 triệu đồng nhưng sang đến năm 2007 nó đã tăng lên tới 1340 triệu đồng tức là tăng 44,32% hay 411,5 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này mặc dù tổng hao mòn TSCĐ tăng lên qua mỗi năm nhưng hàng năm Công ty cũng đầu tư thêm rất nhiều TSCĐ đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên làm cho giá trị TSCĐ tăng dần lên qua mỗi năm. Nhưng sang đến năm 2008 giá trị TSCĐ bình quân theo giá còn lại giảm xuống còn 1145,5 triệu đồng giảm 14,51% hay 194,5 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008 có nhiều TSCĐ được đưa vào sử dụng từ rất lâu có những TSCĐ được đưa vào từ năm 1995 nay đã trích hết khấu hao và Công ty cũng đã tiến hành thanh lý, nhượng bán một loạt những TSCĐ không cần dùng làm cho lượng TSCĐ giảm xuống do đó làm giảm giá trị còn lại của TSCĐ. Tuy vậy, trong cả giai đoạn bình quân giá trị TSCĐ hiện có bình quân theo theo giá còn lại mỗi năm của Công ty vẫn đạt 1061,11 triệu đồng.
Nghiên cứu quy mô và biến động quy mô theo mức trang bị TSCĐ cho một
lao động
Để nghiên cứu quy mô và biến động quy mô theo mức trang bị TSCĐ cho một lao động ta có bảng sau:
Bảng 5a: Mức trang bị TSCĐ cho lao động của Công ty giai đoạn 2000 – 2008
Chỉ tiêu
Năm
Giá trị TSCĐ bình quân theo giá ban đầu (triệu đồng)
Số lao động bình quân (người)
Mức trang bị TSCĐ cho 1 lao động (triệu đồng/người)
2000
6447,75
167
38,61
2001
6702,75
172
38,98
2002
6862,25
172
39,91
2003
7013,25
175
40,08
2004
7158
178
40,22
2005
7372
185
39,85
2006
7809,25
195
40,05
2007
8189,75
202
40,23
2008
8094,5
198
40,81
Nguồn: Số liệu báo cáo tài chính các năm của Công ty
Đồ thị 5: Biểu hiện mức trang bị TSCĐ cho 1 lao động của Công ty
giai đoạn 2000 – 2008
Bảng 5b: Biến động chỉ tiêu mức trang bị TSCĐ cho một lao động của Công ty giai đoạn 2000 - 2008
Chỉ
tiêu
Năm
Mức trang bị TSCĐ cho
1 lao đồng (triệu đồng/người)
Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối
(triệu đồng/người))
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (%)
2000
38,61
-
-
-
-
-
-
2001
38,98
0,37
0,37
100,96
100,96
0,96
0,96
2002
39,91
0,93
1,3
102,39
103,37
2,39
3,37
2003
40,08
0,17
1,47
100,43
103,81
0,43
3,81
2004
40,22
0,14
1,61
100,35
104,17
0,35
4,17
2005
39,85
-0,37
1,24
99,08
103,21
-0,92
3,21
2006
40,05
0,2
1,44
100,50
103,73
0,50
3,73
2007
40,23
0,18
1,62
100,45
104,20
0,45
4,20
2008
40,81
0,58
2,2
101,44
105,70
1,44
5,70
BQ
39,88
0,28
-
100,70
-
0,70
-
Qua bảng số liệu 5b và đồ thị 5 ta thấy mức trang bị TSCĐ của Công ty tăng dần từ năm 2000 đến năm 2004, tức là tăng 4,17% hay 1,61 triệu đồng/người so với năm 2000. Nhưng sang năm 2005 mức trang bị TSCĐ lại giảm xuống còn 39,85 triệu đồng/người, tức là giảm 0,92% hay 0,37 triệu đồng/người so với năm 2004, nguyên nhân là do trong năm này tốc độ tăng của TSCĐ nhỏ hơn tốc độ tăng của lao động. Từ năm 2006 đến năm 2008 mức trang bị TSCĐ của Công ty dần được cải thiện và liên tục tăng, đặc biệt năm 2008 mức trang bị TSCĐ cho lao động của Công ty tăng lên tới 40,81 triệu đồng/người, tức là tăng 1,44% hay 0,58 triệu đồng/người so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này tốc độ phát triển của TSCĐ lớn hơn tốc độ phát triển của lao động. Điều đó chứng tỏ Công ty ngày càng quan tâm đến việc trang bị TSCĐ cho lao động. Mức trang bị bình quân TSCĐ cho một lao động của cả giai đoạn là 39,88 triệu đồng/người.
2. Nghiên cứu tình hình biến động tài sản cố định của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 giai đoạn 2000 - 2008
Do sự biến động của quy mô sản xuất, kinh doanh làm cho TSCĐ luôn có sự biến động theo thời gian. Để biết được tình hình biến động TSCĐ của Công ty biến động ra sao ta có bảng số liệu sau:
Bảng 6: Tình hình biến động tài sản cố định của Công ty trong
giai đoạn 2000 – 2008
Chỉ tiêu
Năm
Giá ban
đầu TSCĐ có đầu năm (triệu đồng)
Giá ban đầu TSCĐ tăng trong năm (triệu đồng)
Giá ban đầu TSCĐ giảm trong năm (triệu đồng)
Giá ban đầu TSCĐ có cuối năm (triệu đồng)
Lượng tăng (giảm) (triệu đồng)_
Hệ số tăng (giảm) (%)
2000
6312
285
58
6539
227
3,6
2001
6539
315
72
6782
243
3,72
2002
6782
327
171
6938
156
2,3
2003
6938
336
193
7081
143
2,06
2004
7081
359
212
7228
147
2,08
2005
7228
495
214
7509
281
3,89
2006
7509
808
216
8101
592
7,88
2007
8101
655
605
8151
50
0,62
2008
8151
573
933
7791
-360
-4,42
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của Công ty
Qua bảng số 6 ta thấy tình hình biến động TSCĐ qua mỗi năm có sự biến động khác nhau: Từ năm 2000 đến năm 2007 biến động tương đối và biến động tuyệt đối của TSCĐ đều có giá trị dương điều đó chứng tỏ trong mỗi năm giá trị TSCĐ tăng lớn hơn giá trị TSCĐ giảm. Đặc biệt trong năm 2006 TSCĐ tăng rất nhiều, tăng 7,88% hay 592 triệu đồng, nguyên nhân là do trong năm này để tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường Công ty đã đầu tư thêm rất nhiều máy móc thiết bị hiện đại. Riêng năm 2008, biến động tương đối và biến động tuyệt đối của TSCĐ đều có giá trị âm điều đó chứng tỏ trong năm nay giá trị TSCĐ tăng nhỏ hơn giá trị TSCĐ giảm, nguyên nhân là do, trong năm này Công ty đã thanh lý hàng loạt những TSCĐ không cần dùng.
3. Nghiên cứu kết cấu TSCĐ của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 giai đoạn 2000 – 2008
Để nghiên cứu cơ cấu TSCĐ của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 giai đoạn 2000 – 2008 ta tiến hành phân loại chúng theo các tiêu thức khác nhau:
3.1. Nghiên cứu cơ cấu TSCĐ theo quyền sử hữu
Việc nghiên cứu TSCĐ theo quyền sử dụng giúp cho Công ty nắm bắt được khả năng vốn cố định của mình, do đó ta đi nghiên cứu sự biến động của các bộ phận này
Bảng 7: Biến động cơ cấu TSCĐ theo quyền sử dụng của Công ty
giai đoạn 2000 - 2008
Chỉ tiêu
Năm
Giá ban đầu TSCĐ có cuối năm (triệu đồng)
Trong đó
Tự có
Thuê ngoài
Giá trị
(triệu đồng)
%
Giá trị
(triệu đồng)
%
2000
6539
5568
85,15
971
14,85
2001
6782
5718
84,31
1064
15,69
2002
6938
5749
82,86
1189
17,14
2003
7081
5759
81,33
1322
18,67
2004
7228
5862
81,10
1366
18,90
2005
7509
5983
79,68
1526
20,32
2006
8101
6141
75,81
1960
24,19
2007
8151
6073
74,51
2078
25,49
2008
7791
5329
68,40
2462
31,60
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của Công ty
Qua bảng số liệu 7 ta thấy cơ cấu tài sản cố định theo quyền sử dụng có sự biến động qua các năm. Từ năm 2000 đến năm 2008 tỷ trọng tài sản cố định tự có có xu hướng giảm xuống tỷ trọng tài sản cố định thuê tài chính có xu hướng tăng lên. Cụ thể, năm 2000 tỷ trọng tài sản cố đinh chiếm 85.15% trong tổng giá trị tài sản cố định còn tài sản thuê ngoài chỉ chiếm 14.85% trong tổng giá trị tài sản cố định của Công ty, nhưng đến năm 2008 tỷ trọng tài sản cố định giảm xuống chỉ còn 68,40% thay vào đó tỷ trọng của tài sản thuê ngoài lại tăng lên tới 31,60% nguyên nhân là do để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Công ty không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, tuy nhiên với số vốn hiện có không thể đáp ứng hết cho việc mua sắm máy móc thiết bị mới bởi vì thế mà với những TSCĐ phục vụ lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã bỏ vốn của mình ra mua, còn đối với những TSCĐ chỉ phục vụ cho mục đích kinh doanh tức thời Công ty đã đi thuê tài chính ở bên ngoài về để sử dụng làm cho TSCĐ thuê ngoài của Công ty tăng lên.
3.2. Nghiên cứu cơ cấu TSCĐ theo tính chất và tình hình sử dụng TSCĐ
Để thấy rõ hơn bộ phận nào đóng vai trò tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta đi nghiên cứu cơ cấu TSCĐ theo tính chất và tình hình sử dụng của chúng.
Bảng 8: Biến động cơ cấu TSCĐ của Công ty theo tính chất và tình hình sử dụng trong giai đoạn 2000 – 2008
Chỉ tiêu
Năm
Giá ban đầu TSCĐ có cuối năm (triệu đồng)
Trong đó
TSCĐ dùng cho sản suất kinh doanh
TSCĐ chưa dùng vào sản xuất kinh doanh
TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý
Giá trị (triệu đồng)
%
Giá trị (triệu đồng)
%
Giá trị (triệu đồng)
%
2000
6539
6088
93,1
351
5,37
100
1,53
2001
6782
6337
93,44
335
4,94
110
1,62
2002
6938
6491
93,56
327
4,71
120
1,73
2003
7081
6645
93,84
296
4,18
140
1,98
2004
7228
6805
94,15
273
3,78
150
2,07
2005
7509
7082
94,31
257
3,42
170
2,27
2006
8101
7707
95,14
194
2,39
200
2,47
2007
8151
7869
96,54
60
0,74
222
2,72
2008
7791
7648
98,16
60
0,77
83
1,07
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của Công ty
Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu TSCĐ phân theo tính chất và tình hình sử dụng có sự biến động qua các năm. Tỷ trọng TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất và chủ yếu trong tổng TSCĐ của Công ty, sau đó đến TSCĐ chưa dùng cho sản xuất kinh doanh và cuối cùng là tỷ trọng TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý. Tỷ trọng TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2000 TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh chiếm 93,1 %, năm 2008 nó tăng lên tới 98,16%. Tỷ trọng TSCĐ chưa dùng cho sản xuất kinh doanh giảm dần qua các năm, cụ thể: Năm 2000 TSCĐ chưa dùng cho sản xuất kinh doanh chiếm 5,37% sang năm 2008 giảm xuốn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2071.doc