Lời nói đầu.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI.
1.Khái niệm và bản chất của kinh tế trang trại.
2.Căn cứ để xác định kinh tế trang trại.
3.Đặc trưng của kinh tế trang trại.
4.Điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế trang trại.
5.Các loại hình kinh tế trang trại.
6.Kinh tế trang trại ở một số nước và ở nước ta.
7.Các chỉ tiêu phân tích.
CHƯƠNG II: THỰC TRANG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA TỈNH SƠN LA.
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại của tỉnh.
1. Đặc điểm tự nhiên.
2. Đặc điểm kinh tế xã hội.
II. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Sơn la.
1. Vài nét về tình hình phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh.
2. Tình hình về chủ trang trại.
3. Các yếu tố sản xuất của trang trại.
III. Kết quả và hiệu quả sản xuất của trang trại.
1. Kết quả sản xuất của trang trại.
2. Hiệu quả sản xuất của trang trại.
IV. Kết luận chung về thực trạng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA TỈNH TRONG THỜI GIAN TỚI.
I. Phương hướng phát triển.
1. Phương hướng chung phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp nước ta.
2. Phương hướng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Sơn la.
II. Các giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế trang trại ở Sơn la trong thời gian tới.
1. Giải pháp về đất đai.
2. Giải pháp về lao động.
3. Giải pháp về đầu tư tín dụng.
4. Giải pháp về khoa học công nghệ.
5. Giải pháp về thị trường và phát triển công nghệ chế biến.
6. Giải pháp về thuế.
7. Giải pháp về bảo hộ tài sản đã đầu tư của trang trại.
8. Giải pháp về đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn.
9. Nâng cao trình độ dân trí và trình độ chuyên môn cho các chủ trang trại.
Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo
78 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại của Sơn la về quy mô, số lượng, loại hình sản xuất của trang trại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước phù hợp với nhu cầu của thị trường, hướng theo xuất khẩu và sát với lợi thế của địa phương, từng bước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
c. Giáo Dục - Y tế - Văn hoá.
+ Công tác giáo dục đã được xã hội hoá cao, mạng lưới giáo dục đã được mở rộng tới tận các bản. Việc mở các lớp gép, các lớp cắm bản, lớp " linh hoạt ", là một sáng tạo thực sự phù hợp với thực thế miền núi, đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao dân trí của con em dân tộc ít người.
Công tác giáo dục đã kết hợp chặt chẽ đa dạng hoá đào tạo giữa tập trung trong việc đào tạo thế hệ trẻ ( nhất là dân tộc ít nhười với cả việc bồi dưỡng, chuẩn hoá đội ngũ cán bộ giáo viên).
Được sự đồng ý giúp đỡ của Bộ đại học hiện nay Sơn La đã mở được 1 trường đại học tại chức ngay tại thị xã Sơn La. Việc này tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ cho tỉnh, tạo nhiều thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế xã họi của Tỉnh.
+ Mạng lưới y tế đã vươn tới tận xã, số giường bệnh trung bình của mỗi xã là 3,2 giường, bệnh viện cấp huyện trở lên có quy mô giường bệnh là 154 giường/huyện.
Là một Tỉnh đặc thù miền núi y tế Sơn La còn gặp nhiều khó khăn.
- Còn rất thiếu cán bộ, y bác sỹ, đặc biệt là cán bộ y bác sỹ có trình độ chuyên môn cao.
- Trang thiết bị y tế còn rất thô sơ, thiếu thốn so với nhu cầu chữa bệnh của nhân dân.
- Hàng năm vẫn còn sảy ra sốt suất huyết ở các làng bản, bệnh biếu cổ còn thịnh hành mặc dù mạng lưới y tế thường xuyên cấp phát thuốc và chữa trị.
+ Văn hoá: Trên cơ sở thế mạnh về truyền thông văn hoá dân tộc, hoạt động văn hoá ở tỉnh có nhiều khởi sắc và đạt được nhiều thành tựu. Duy trì và phát huy mạnh mẽ các hoạt động văn hoá vừa đảm bảo được sinh hoạt văn hoá tinh thần cho nhân dân và các dân tộc vừa phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị của địa phương. Đã đưa hoạt động văn hoá thể thao tham gia giao lưu đối ngoại tại Lào, Thái Lan đạt kết quả tốt. Duy chỉ có hiệu quả việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ văn hoá tại trường văn hoá nghệ thuật tỉnh, đẩy mạnh các hoạt động thể thao quần chúng, xây dựng được cơ sở vật chất và trang thiết bị cho các nhà văn hoá trung tâm, thư viện và phương tiện nghe nhìn cho vùng cao.
d. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
+ Giao thông: Hệ thống giao thông của tỉnh Sơn La kém phát triển, chỉ có quốc lộ 6 chạy qua trung tâm nối các huyện xuống Hoà Bình, Hà Nội. Ngoài quốc lộ 6 giao thông giữa các huyện, xã chủ yếu là đường cấp phối, đường đất nên mùa mưa đi lại khó khăn. Hiện nay Nhà nước đang đầu tư nâng cấp tuyến đường Phù Yên - Thanh Sơ ( Vĩnh Phúc ) và Sơn La - Sông Mã tạo nhiều thuận lợi cho giao lưu kinh tế.
Nhìn chung giao thông giữa các huyện còn kém phát triển ảnh hưởng rất lớn đến việc giao lưu hàng hoá, chuyển giao khoa học kỹ thuật, còn cần sự đầu tư rất lớn của nhà nước cũng như của nhân dân địa phương.
+ Thuỷ lợi: Tỉnh đã chú trọng đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi để phục vụ sán xuất nông nghiệp. Tuy nhiên các công trình đầu tưe xây dựng chưa nhiều chưa đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu cho nông nghiệp, phần lớn còn là các công trình nhỏ, diện tích tưới tiêu ít và phân tán. Các công trình phần lớn được xây dựng từ lâu nên đến nay đã bị hư hongr nhiều, các đập dâng nước bị dò dỉ, hầu hết các công trình lấy nước của các hồ chứa thường bị hở nên gây thất thoát nước lớn, giảm khả năng tích nước của hồ.
Các công trình thuỷ kợi không được xây dựng đồng bộ, chỉ xây các công trình đầu mối, còn các công trình tiếp theo không hoặc ít được xây dựng nên hạn chế khả năng tưới của công trình.
Biểu 12: Bảng tổng hợp các loại công trình của tỉnh Sơn La.
STT
Tên công trình
Đơn vị tính
Số lượng
1
Hồ chứa nước
Cái
107
2
Đập Xây
-
41
3
Đập dọ thép
-
145
4
Phai tạm (gỗ, đá)
-
1.029
5
Kênh mương
Km
115,8
6
Trạm bơm
Trạm
14
Nguồn: Sở thuỷ lợi tỉnh Sơn La
Công tác thuỷ nông tuy đã được chú ý phát triển nhưng vẫn chưa đạt với tầm quan trọng của nó, cho nên trong việc khai thác sử dụng nước còn chưa hiệu quả, nhiều lãng phí. Thuỷ lợi là một trong những yếu tố sản xuất quan trọng hàng đầu của nông nghiệp, do đó để các công trình thuỷ lợi phục vụ tốt hơn cho sản xuất cần phải có biện pháp sữa chữa nâng cấp các công trình hiện nay. Phải có chính sách tốt hơn đối với công tác quản lý thuỷ nông.
+ Điện: Hiện nay trong tỉnh đã có tuyến đường 35 KV đến tận trung tâm 10 huyện thị trong tỉnh. Nhưng có một số xã vùng cao, vùng sâu chưa có điện. Có một số hộ vùng cao sử dụng máy điện nhỏ ( công suất 300 - 500 w ) dùng cho sinh hoạt. Số hộ gia đình này chưa nhiều nhưng cũng góp phần nâng cao được đời sống vật chất tinh thần tại điạ phương.
II.thực trạng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh.
1. tình hình phát triển về số lượng và các loại hình trang trại.
*Tình hình phát triển về số lượng.
Qua kết quả điều tra của sở nông nghiệp va phát triển nông thôn tỉnh Sơn La cho thấy quá trình phát triển kinh tế trang trại của tỉnh trước hết gắn liền với chủ trương chính sách của đảng và Nhà nước. Trước đây,trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, mô hinh kinh tế trang trại ở tỉnh Sơn La được các hộ nông dân tự phát xây dựng. Từ sau nghị quyết đại hội IX (1990) của đảng bộ Sơn La và nhất là sau khi có nghị quyết TW5 khoá 7 năm 1993 toàn tỉnh có 550 trang trại, năm 1993 tăng lên 3756 trang trại . Năm 1996 toàn tỉnh có 4006 trang trại, đến năm 1998 tăng lên 4705 trang trại . Tốc độ phát triển kinh tế trang trại năm 1993 so với1990 đạt ở mức độ cao nhất, đạt 582,9%, năm 1996 so với năm 1993tăng 6,65%, năm 1998 so với 1996 tăng 17,45%. Từ năm 1990 đến 1998 số trang trại toàn tỉnh mỗi năm tăng 30,77%.
Trang trại ở tỉnh Sơn La chủ yếu là phát triển cây công nghiệp có thế mạnh của vùng: chè, mía và cây ăn quả:mơ, mận ..., các trang trại phát triển nghề rừng chiếm tỷ lệ rất nhỏ . do quá trình giao đất rừng cho hộ nông dân tién hành sản suất chưa được triển khai đồng bộ còn chậm ...
Qua khảo sát thực tế cho thấy nếu như tốc độ phát triển , hiệu quả sản xuất các trang trại theo chiều hướng giảm xuống năm 1993 quy mô bình quân một trang trại là 3 ha. Thu nhập đạt từ 2-3 triệu đồng /nhân khẩu /năm; năm 1996 quy mô bình quân một trang trại là 3,5 ha,thu nhập đạt 4-5 triệu đồng /nhân khẳu/ năm ; năm 1998 quy mô bình quân một trang trại là 2,98ha, thu nhập bình quân đạt 5,4 triệu đồng / nhân khẳu/năm. (60 triệu đồng /trang trại/năm ). Sự thu hẹp quy mô trang trại của Tỉnh là do quá trình chuyển nhượng quyền sử dụng ruộng đất thông qua hình thức chia, tách hộ và quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất còn diễn ra chậm.Trên thực tế mô hình trang trại vừa và nhỏ là rất phù hợp với điều kiện tự nhiên.Kinh tế - Xã hội ở Tỉnh Sơn la .
Phong trào nông dân sản xuất giỏi theo mô hình kinh tế trang trại trong những năm gần đây phát triển sâu, rộng trong toàn tỉnh,các quy moo sản xuất, phương hướng sản xuất ngày càng đa dạng, rõ nét góp phần quan trọng thúc đẩy việc dich chuyển cơ cáu cây trồng, vật nuôi, khai thác tốt hơn và hiệu quả hơn nỗ lực của tỉnh nhà, bước đầu hình thành vung sản xuất hàng hoá ở mộc châu (chăn nuôi bò sữa, cây công nghiệp và cây ăn quả) mai Sơn (trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường ), Thị xã, Yên châu..
Tuy nhiên, so với tiềm năng kinh tế của Tỉnh thì tỷ lệ 1,6% trang trại trên tổng só hộ của toàn tỉnh là rất nhỏ, tiềm nằg mở rộng đất nông nghiệp còn khoảng 7 vạn ha, trong đó có khả năng sản xuất nông nghiệp là 1 van ha, đất có khả năng sản xuất nông nghiệp khoảng 6 vạn ha
*Các loại hình kinh tế trang trại chủ yếu
Căn cứ vào kết quả điều tra của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn cung cấp kinh tế trang trại của Tỉnh Sơn La có 6 loại hình chủ yếu sau:
Loại hình 1 : Vườn- Ao- Chuồng (V-A-C)
Loại hình 2 : Vườn- Ao- Chuồng- Dịch vụ (V-A-C-D)
Loại hình 3 : Rừng- Ruộng- Vườn- Chuồng (R-Rg-V-C)
Loại hình 4 : Rừng- Ruộng- Vươnd- Ao- Chuồng (R-RG-V-A- C)
Loại hình 5 : Vườn- Rừng (V-R)
Loại hình 6 : Ruộng- Vườn- Chuồng(Rg- V- C).
Đặc điểm của các loại hình sau :
* VAC: Là mô hình kết hợp làm vườn nuôi cá và chăn nuôi gia súc,gia cầm. Đây là mô hình truyền thồng lâu đời của nhân dân trong Tỉnh:
Kết cấu của loại hình chủ yếu này là :
-Vườn: trông cây ăn quả (mơ, mận , nhãn...) và cây công nghiệp (chè, mía, dâu..).
-Ao: chăn nuôi các loại cá có hiệu quả kinh tế cao.
-Chuồng: chăn nuôi đại gia súc (trâu, bo, dê, ngựa...) và gia cầm (gà vịt ngan ngỗng).
*V-C-A-D: loại hình trang trại này giống loại hình trên. Tuy nhiên, các chủ trang trại đã biết kết hợp làm thêm các nghành dịch vụ khác như:
Bán giống cây con,cung cấp phân bón,lương thực,thuốc trừ său và một số nghành nghề phụ như: Làm đậu, miến...Loại hình trang trại này phát triển chủ yếu ở các khu trung tâm huyện, thị và dọc quốc lộ 6.
*R-RG-V-C:Loại hình trang trại này bố trí sản xuất nông lâm nghiệp trên khu đất được giao quyền sử dụng . Chủ trang trại thường trồng cây lâm nghiệp như: Luồng,Tếch...ở tầng đồi cao, kế tiếp trồng cây ăn quả, cây công nghiệp ...Xung quanh nhà thì trồng các loại cây thực phẩm và chăn nuôi .
*R-RG-VAC: Loại hình nay gần giống loại hình trên. Tuy nhiên chủ trang trại đã kết hợp thả cá, nuôi cá để tân dụng nguồn sinh thuỷ . Mô hình này thường được phát triển ở những khu trung du,đất tương đối bằng phẳng như ở thị xã, Mộc Châu, Mai Sơn...
*V-R: Loại hình này chủ yếu là ở vùng núi cao như Sông Mã, Quỳnh Nhái, Hát Lót...với quy mô diện tích lớn từ 10-20ha.Loại hình này thường nằm gọn một bên sườn núi kéo dài từ đỉnh xuống chân, phần đỉnh là rừng thứ sinh được giữ lại để điềug tiết nước, phần tiếp theo có thể trồng lúa ,ngô, sấu, cây công nghiệp, cây ăn quả...
*RG-V-C: Loại hình này thường ở các vùng đất ít dốc (250). Chủ trang trại trồng lúa trên ruộng bậc thang, kết hợp chăn nuôi làm vườn, quy mô loại hình này thưòng không lớn > 1ha.
Dưới đây là kết quả điều tra và tổng hợp các loại hình kinh tế trang trại của Tỉnh Sơn La.
Biểu 13: Số lượng và các loại hình trang trại
Loại hình
Trang trại
1996
1997
1998
S. lượng (TT)
T.trọng (%)
S. lượng (TT)
T.trọng (%)
S. lượng (TT)
T.trọng (%)
Tổng số
4.006
100
4.325
100
4.705
100
1.V-A-C
667
16,66
718
16,61
820
17,43
2.V-A-C-D
711
17,74
719
16,50
736
15,64
3.R-Rg-V-C
860
21,47
941
21,76
971
20,63
4.R-Rg-V-A-C
666
16,63
724
16,74
838
17,82
5.V-R
379
9,47
417
9,63
495
1052
6.Rg-V-C
723
18,03
811
18,76
845
17,96
Nguồn: Số liệu do Sở Nông nghiệp & Nông thôn cung cấp.
Qua biểu trên ta thấy hướng sản suất chính của các trang trại là R-Rg-V-C. (tức là phát triển nông lâm tổng hợp), với 971 trang trại chiếm 20,63% tổng số trang trại toàn tỉnh. Tiếp đó là mô hình Rg-V-C (phát triển cây lương thực kết hợp kinh tế vườn và chăn nuôi, loại hình này có 845 trang trại chiếm 17,96%. Mô hình kinh tế trang trại truyền thống VAC cũng được các chủ trang trại phát triển tương đố nhanh và có hiệu quả (14,20%/ năm) với 820 trang trại chiếm 17,43%. Mô hình này vẫn chưa được nhân rộng và phát triển tương xứng với tiềm năng phát triển lâm nghiệp của Tỉnh. Loại hình này có 495 trang trại chiếm 10,52%. Trên thực tế các trang trại ở Tỉnh Sơn La phát triển theo hướng nông lâm tổng hợp hay hướng phát triên kinh tế vườn đồi với chăn nuôi .
Như vậy, trong tổng số trang trại của toàn Tỉnh chủ yếu là trang trại chuyên về R-Rg-V-C; Rg-V-C; R-Rg-V-A-C, thế mạnh sản xuất của Tỉnh chưa được khai thác triệt để. Nguyên nhân chủ yếu là do các trương trình 747,661, chưa đưa đến hộ nông dân thuộc diện và có khả năng sản xuất lâm nghiệp, chính quyền huyện chưa giao hết đất rừng và giấy cấp chứng nhận quyền sử dụng đất.
2. Tình hình về chủ trang trại.
2.1. Nguồn qốc xuất thân và độ tuổi của các chủ trang trại .
Theo kết quả thống kê ở Sơn La hiện nay 100% số trang trại thuộc hộ gia đình, chưa có trang trại hợp tác xã, trang trại liên doanh và trang trại hợp doanh theo cổ phần.
Chủ trang trại có nguồn gốc xuất thân khá phong phú: Họ là nông dân, cán bộ công nhân viên, quân nhân. Các chủ trang trại xuất thân từ nông dân chiếm khoảng 89,3%, các chủ trang trại là công nhân viên chức, bộ đội (nghỉ hưu hoặc chưa nghỉ hưu) chiếm 10,7%. Trong số chủ trại là cán bộ công nhân viên thì chủ trại là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam chiếm 2%.
Nếu phân chia nguồn gốc xuất thân của chủ trang trại theo thành phần dân tộc thì chủ trang trại là người dân tộc thái chiếmtỷ lệ lớn nhất 73,33% chủ trại là người dân tộc h'mông chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 2%:
Chủ trang trại là người dân tộc Thái : 3.450 chiếm 73,33%.
Chủ trang trại là người dân tộc Kinh: 1.055 chiếm 22,42%.
Chủ trang trại là người dân tộc Mường: 106 chiếm 2,25%.
Chủ trang trại là người dân tộc H'Mông: 94 chiếm 2,00%.
Độ tuổi của các chủ trang trại: Cũng như trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác, độ tuổi của các chủ trang trại có ảnh hưởng lớn đến việc quyết định phương hướng sản xuất kinh doanh cũng như kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Qua số liệu điều tracho thấy, về độ tuổi của các chủ trang trại ở Sơn La chủ yếu là ở độ tuổi từ 25-50. Có thể thấy rõ điều này qua số liệu điều tra ở bảng sau :
Biểu 14: kết cấu độ tuổi của các chủ trang trại theo từng loại hình trang trại
Chỉ tiêu
Loại hình
S.lượng TT(Cái)
T.trọng (%)
25-30 tuổi
30-40 tuổi
Trên 40 tuổi
Độ tuổi #
Chung
4.705
100
16,80
34,70
27,10
21,40
1.V-A-C
820
17,40
2,50
5,80
4,70
4,40
2.V-A-C-D
736
15,60
3,40
6,20
3,10
2,90
3.R-Rg-V-C
971
20,60
3,60
6,50
6,20
4,30
4.R-Rg-V-A-C
838
17,80
2,80
5,70
4,80
4,50
5.V-R
495
10,60
1,80
4,20
3,50
1,10
6.Rg-V-C
845
18,00
2,70
6,30
4,80
4,20
Nguồn: Số liệu do Sở Nông nghiệp & Nông thôn cung cấp.
Như vậy, các chủ trang trại ở Sơn La chủ yếu ở vào độ tuổi 25-50 tuổi, số chủ trang trại ở vào độ tuổi này chiếm tới 78,6% trong tổng số . Trong đó, chủ trang trại có độ tuổi từ 30-40 chiếm nhiều nhất, chiếm34,7 trong tổng sốvà các chủ trang trại có độ tuổi từ 25-30 chiếm ít nhất, chỉ chiếm 16,8% trong tổng số. Điều này tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế trang trại của tỉnh. Tại vì, các chủ trang trại muốn thành công trong sản xuất kinh doanh thì ngoài kinh nghiệm sản xuất, khả năng tổ chức, quản lý còn rất cần đến sức khoẻ, tính giám chấp nhân rủi do và sư nhanh nhậy của tuổi trẻ.
2.2. Trình độ văn hoá chuyên môn của các chủ trang trại .
Do thành phần của các chủ trang trại chủ yếu là nông dân 89,3%, cho nên trình độ văn hoá của chủ trang trại rất thấp, số chủ trang trại có văn hoá cấpI chiếm 37,33%, chủ trang trại có trình độ THCN, CĐ, ĐH chiếm 10,10%. Nếu phân theo các loại hình trang trại thì số chủ trang trại làm
R-Rg-V-A-C có trình độ văn hoá cấp I cao nhất chiếm 57,82% tổng số trang trại toàn Tỉnh, số chủ trang trại làm nghề R-RG-V-C có trình độ văn hoá cấp I thấp nhất, chỉ có 28,16%. Số chủ trang trại có trình độ THCN, CĐ, và ĐH cao nhất 16,81% tập trung sản xuất R-RG-V-C.
Qua biểu ta tháy trình độ học vấn của các chủ trang trại ở các loại hình trang trại có sự chênh lệch rất lớn. Nếu ở trang trại R-RG-V-C chủ trang trại có trình độ văn hoá 12/12 chiếm 32,76% và trình độ chuyên môn THCN, CĐ và ĐH là 16,81% thì ở trang trại R-RG-V-A-C, chủ trang trại có trình độ 5/12 chiếm 57,82% và trình độ chuyên môn THCN, CĐ và ĐH là 8%,. Còn trang trại V-R chủ trại không có trình độ chuyên môn nghiệp vụ .
Biểu 15: Trình độ văn hoá của chủ trang trại năm 1998
Hạng mục
Cấp I
Cấp II
Cấp III
THCN,CĐ
Tính chung
37,33
27,98
24,59
10,10
1.V-A-C
30,42
20,00
35,17
12,41
2.V-A-C-D
42,30
18,20
24,00
15,50
3.R-Rg-V-C
28,16
22,27
32,76
16,81
4.R-Rg-V-A-C
57,82
18,30
15,88
8,00
5.V-R
26,67
54,30
19,08
---
6.Rg-V-C
38,63
32,79
20,71
7,87
Nguồn: Số liệu do Sở Nông nghiệp & Nông thôn cung cấp.
Sự chênh lệch về trình độ giữ các chủ trang trại ảnh hưởng rất lớn đến khả năng của chủ trại, nhất là sản xuất hàng hoá. Khả năng nắm bắt thông tin, khoa học kỹ thuật ứng sử với thị trường cửa chủ trang trại có trình độ học vấn cao hơn bao giờ cũng nhanh nhạy chính xác hơn các chủ trang trại có trình độ học vấn thấp hơn.
2.3. Kinh nghiệm sản xuát hàng hoá và ước muốn làm giàu của các chủ trang trại.
Như đã nghiên cứu ở trên, xuất thân của chủ trang trại đa số là nông dân. Trước công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước cuộc sống của họ gặp rất nhiều khó khăn, họ luôn khao khát vươn lên một cuộc sống no đủ hơn về vật chất lẫn tinh thần. Sau nghị 10 của Bộ Chính trị năm 1988. Kinh tế hộ gia đình được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ, cuộc sống của người nông dân cả nước nói chung và nhân dân tỉnh Sơn La càng được nâng cao cải thiện hơn.
Tuy nhiên, kinh tế hộ nông dân tỉnh Sơn La phát triển đã bộc lộ nhiều hạn chế: sản xuất còn manh mún tự cấp tự túc, độc canh cây lương thực, nâng suất ruộng đất, lao động còn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao trên 20%. Giới hạn về trình độ văn hoá, chuyên môn, điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đã ảnh hưởng đến sản xuất tư tưởng của hộ nông dân, tuy nhiên qua thực tế cuộc sống, qua các chương trình xoá đói giảm nghèo, phương thức làm giàu chính đáng của các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đã cho thấy người chủ trang trại là người có ham muốn làm giàu, nhạy biến với thị trường dám nghĩ dám làm và chấp nhận mọi rủi ro, họ là những nhà kinh doanh thực thụ, mặt khác khát vọng làm giàu của người chủ trang trại cũng chính là một trong những lí do giải thích sự tăng nhanh về số lượng vả chất lượng của các trang trại trong toàn tỉnh.
Sơn La là một tỉnh có tỷ trọng ngành nông nghiệp còn khá cao. Có truyền thống sản xuất nông lâm nghiệp từ rất lâu đời tuy nhiên sản xuất vẫn còn mang tính thuần nông cao, sản xuất hàng hoá tuy có bước phát triển nhưng tốc độ, qui mô, tỷ trọng không cao, do vậy kinh nghiệm sản xuất hàng hoá của hộ nông dân và của trang trại sản xuất hàng hoá còn rất hạn chế, nhất là khâu tổ chức sản xuất và khâu tiêu thụ sản phẩm. Qua thực tế nghiên cứu đã cho thấy kinh nghiệm phổ biến của chủ trang trại là:
-Các chủ trang trại đều tiến hành sản xuất theo hướng sản xuất kinh doanh tổng hợp với cơ cấu chính là cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và chăn nuôi đại gia súc...
-Phương thức sản xuất "lấy ngắn nuôi dài" được vận dụng một cách phổ biến ở từng trang trại. Vì đã tận dụng được hết khả năng vốn lao động, đất đai...
-Các chủ trang trại sử dung lao động gia đình là chính (trang trại qui mô nhỏ) đồng thời có thuê lao động mùa vụ để thực hiện các khâu thu hoạch.
3. Các yếu tố sản xuất của trang trại
3.1 Tình hình đất đai của trang trại:
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đối với sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất trang trại nói riêng. Nguồn tài nguyên đất đai là có hạn nên qui mô đất đai cuả trang trại cũng khác nhau, nhưng qui mô đất đai của trang trại lại phản ảnh sự khác nhau giữa kinh tế trang trại với kinh tế hộ nông dân. Sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại gắn liền với sự tích tụ và tập chung ruộng đát của chủ trang trại. Qui mô ruộng đất của trang trại quyết định phương hương sản xuất kinh doanh của chủ trang trại, có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai là yêu cầu hết sức quan trọng của trang trại.
Biểu 16: Số lượng và qui mô trang trại năm1998
Quy mô trang trại
Số lượng trang trại (Cái)
Tỷ lệ (%)
Tổng số
4.705
100
Nhỏ (Dưới 2 ha)
2.469
52,48
Vừa (2 ữ 5 ha)
1.943
41,29
Lớn (5 ữ 20 ha)
293
6,23
Nguồn: Số liệu do Sở Nông nghiệp & Nông thôn cung cấp.
Qua biểu trên ta thấy, năm 1998 trong số 4.705 trang trại có 2.469 trang trại có qui mô diện tích đất đang sử dụng dưới 2ha(chiếm 52,48% trang trại toàn tỉnh), có 1.943 trang trại có diện tích 2-5ha (chiếm 41,29% trang trại toàn tỉnh) và số trang trại có diện tích đất sử dụng 5-20ha có 293 trang trại (chiếm 6,23%). Trong đó số trang trại có diện tích từ 15-20ha chiếm một tỷ lệ rất thấp chỉ có khoảng 30 trang trại, chiếm 0,64% trang trại toàn tỉnh. Như vậy, xét về qui mô đất đai các trang trại ở Sơn La hiện nay phát triển với qui mô vừa và nhỏ là chủ yếu (chiếm 93,77% trong tổng số trang trại toàn tỉnh). Có điều này là vì quá trình tích tụ và tập chuing ruông đát ở Sơn La còn diễn ra chậm, đồng thời một số trang trại lớn với diên tích từ 15-30ha trước đây đã được tách thành các trang trại nhỏ hơn với diện tích từ 2-5ha dưới hình thức chia tách hộ và chuyển nhượng quyền sử dụng cho các hộ khác lập trang trại.
Như trên đã nói, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được trong sản xuất nông nghiệp. Cho nên vấn đề sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai luôn được các chủ trang trại quan tâm hàng đầu.
Kết quả điều tra cho thấy tình hình đất đai và sử dụng đất đai của các trang trại ở tỉnh Sơn La như sau:
Biểu 17: Diện tích các loại đất của trang trại năm 1998
Đơn vị tính: Ha
Chỉ tiêu
Chung
VAC
VACD
RRgVC
RRgVAC
VR
RgVC
Tổng diện tích
1.Đất thổ cư
-Đất xây dựng
-Đất vườn
-Ao
2.Đất nông nghiệp
-Cây ngắn ngày
-Cây lâu năm
+Cây công nghiệp
+Cây ăn quả
-Mặt nước
3.Đất lâm nghiệp
2,988
0,174
0,037
0,120
0,017
1,458
0,623
0,813
0,193
0,620
0,022
1,356
1,546
0,142
0,032
0,075
0,035
1,404
0,674
0,660
---
0,660
0,076
---
1,243
0,176
0,040
0,106
0,030
1,067
---
1,004
0,062
0,942
0,036
---
3,748
0,201
0,036
0,165
---
1,531
1,040
0,491
---
0,491
---
2,016
2,574
0,212
0,046
0,134
0,032
0,500
0,363
0,137
---
0,137
---
1,862
8,943
0,106
0,030
0,076
---
3,053
0,404
2,649
1,743
0,906
---
50784
1,690
0,173
0,038
0,135
---
1,787
1,024
0,763
---
0,763
---
---
Nguồn: Số liệu do Sở Nông nghiệp & Nông thôn cung cấp.
Qua biểu trên cho thấy bình quân một trang trại năm 1998 có diện tích là 2,988 ha,năm 1996 có 3,5 ha, tính trung bình mỗi năm giảm 0,256 ha. Như trên đã phân tích quy mô diện tích đất đai của trang trại ngày càng giảm là do quá trình chia tách hộ, quá trình chuyển hướng sản xuất kinh doanh của các trang trại nhỏ... Trong số 2,988 ha thì đất thổ cư có 0,174 ha chiếm 5,82% diện tích đất đai của trang trại, đất nông nghiệp 1,458 ha chiếm 48,79%, đất lâm nghiệp 1,356 ha chiếm 45,38%. Tỷ trọng đất nông nghiệp khá cao, điều đó chứng tỏ rằng sản xuất nông nghiệp đang được chú ý phát triển, trong diện tích nông nghiệp thì diện tích đất trồng cây lâu năm là 0,813 ha chiếm 55,76%, diện tích trồng cây ăn quả là 0,62 ha chiếm 76,26% diện tích trồng cây lâu năm. Trong các trang trại thì loại hình V-R có quy mô diện tích lớn nhất 8,943 ha, trang trại V-A-C-D có quy mô diện tích nhỏ nhất 1,243 ha. qua đó, ta thấy các loại hình trang trại có sự chênh lệch diện tích khá lớn 7,19 lần. Như vậy, trang trại có phương hướng sản xuất khác nhau sẽ có quy mô diện tích khác nhau. Các trang trại V-R, R-Rg-V-C thường có quy mô diện tích khá lớn, trang trại, V-A-C, V-A-C-D thường có quy mô diện tích nhỏ. Mặt khác, quy mô diện tích trang trại còn phụ thuộc vào khả năng tích tụ, tập trung ruộng đất của chủ trang trại và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, địa hình, địa mạo đất đai... mà chủ trang trại cư chú.
Biểu 18: Cơ cấu diện tích các loại đất của trang trại năm 1998
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Chung
VAC
VACD
RRgVC
RRgVAC
VR
RgVC
Tổng diện tích
1.Đất thổ cư
2.Đất nông nghiệp
-Cây ngắn ngày
-Cây lâu năm
-Mặt nước
3.Đất lâm nghiệp
100
5,82
48,79
42,73
55,76
1,51
45,38
100
9,18
90,82
48,01
47,01
4,98
---
100
14,16
85,84
---
94,09
5,91
---
100
5,36
40,85
67,93
32,07
---
53,79
100
8,24
19,43
72,60
27,40
---
72,33
100
1,18
34,14
13,23
86,77
---
64,68
100
8,83
91,17
57,30
42,70
---
---
Nguồn: Số liệu do Sở Nông nghiệp & Nông thôn cung cấp.
Các chủ trang trại đã biết vận dụng những ưu thế của từng loại đất, từng loại địa hình để bố trí cây trồng, vật nuôi sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Qua biểu trên ta thấy loại trang trại V-A-C được chủ trang trại bố trí 90,82% diện tích đất để trồng trọt và chăn nuôi, trong đó bố trí 48,01% diện tích đất nông nghiệp để trồng cây ngắn ngày và bố trí 47,01% diện tích đất nông nghiệp để trồng cây ăn quả; loại hình trang trại R-Rg-V-C được chủ trang trại bố trí 53,79% diện tích nông nghiệp đất để làm nghề rừng và bố trí 40,85% diện tích đất nông nghiệp để làm nông nghiệp, trong loại hình này, đối với nghề rừng chủ trang trại tiến hành trồng rừng, chăm sóc rừng và quản lý bảo vệ rừng, đối với sản xuất nông nghiệp chủ trang trại bố trí 67,93% diện tích đất nông nghiệp cho trồng cây ngắn ngày và 32,07% diện tích cho cây ăn quả; loại hình trang trại V-R được chủ trang trại bố trí 64,68% diện tích đất cho sản xuất lâm nghiệp và 34,14% cho sản xuất nông nghiệp, đối với loại hình này chủ trang trại đã bố trí 57,09% diện tích đất cho trồng cây công nghiệp. Thực tế cho thấy hầu hết các chủ trang trại ở vùng đồi núi có độ dốc cao thường bố trí trồng cây lâm nghiệp ở trên đỉnh đồi để tạo thảm thực vật và chống xói mòn, ở vùng đất thấp thường bố trí trồng các cây công nghiệp dài ngày và các cây ăn quả xen lẫn cây lương thực.
Như vậy, trang trại ở tỉnh Sơn La phát triển chủ yếu với quy mô vừa và nhỏ tuy nhiên khi xét về mặt pháp lý, hầu hết các trang trại mới được cấp giấu tạm cấp của chính quyền huyện. Sau đó tỉnh m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- G0026.doc