Qua kiểm tra các test đánh giá thể lực của sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật được nghiên cứu cho thấy chỉ số các test có sự biến đổi và khác biệt giữa các năm học (p<0,05 đến p<0,001). Các test bật xa tại chỗ, nằm sấp chống tay và nằm ngữa gập bụng về cơ bản đều có xu hướng chung là giảm dần từ năm thứ II đến năm thứ IV, điểm cao nhất là năm thứ I. Các test chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4 x 10m và chạy 1.500m nam, 800m nữ đều có xu hướng tăng dần thời gian chạy từ năm thứ II đến năm thứ IV mà điểm thấp nhất là năm thứ I. .Nguyên nhân có xu hướng bất lợi về thể lực trên bởi sinh viên chỉ được học tập GDTC năm I và không được tổ chức học tập GDTC và rèn luyện TDTT thường xuyên trong suốt 3 năm học còn lại của năm học.
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5303 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ảnh hưởng xấu. Khả năng vận động cơ thể sinh viên cũng tuân theo những đặc điểm lưá tuổi. Giai đoạn thích nghi, trạng thái ổn định....
CHƯƠNG II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2. 1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. 1. 1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2. 1. 2. Phương pháp quan sát sư phạm.
2. 1. 3. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu
2. 1. 4. Phương pháp kiểm tra sư phạm .
2. 1. 5. Phương pháp kiểm tra y học
2. 1. 6. Phương pháp toán học thống kê .
2. 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.
2. 2. 1. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu thực trạng công tác GDTC (trả lời phiếu phỏng vấn, điều tra): Các trưởng bộ môn và giáo viên GDTC của 18 trường đại học tại TP. HCM, sinh viên của một số trường đại học tại thành phố HCM: Luật 500 nam, 430 nữ; Sư phạm KT: 445 nam, 345 nữ; Tôn Đức Thắng: 300 nam, 300 nữ.
2. 2. 2. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài được tiến hành từ tháng 6/2007 đến tháng 04/2009 :
2. 2. 3. Địa điểm nghiên cứu.
Nghiên cứu được tiến hành tại các cơ sở: Trường Đại học Luật và một số trường Đại học tại TP. HCM .
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. 1. Nghiên cứu thực trạng cơng tác giáo dục thể chất hiện nay của một số trường Đại học tại TP. HCM.
3. 1. 1. Sự quan tâm của Ban giám hiệu đối với môn học GDTC.
3. 1. 2. Việc thực hiện chương trình GDTC của các trường.
3. 1. 3. Về đội ngũ giáo viên chuyên trách TDTT.
3. 1. 4. Vấn đề sân bãi tập luyện và trang thiết bị.
3. 1. 5. Sự ham thích học tập, tập luyện môn GDTC của sinh viên.
3. 1. 6. Sự phối hợp bộ môn GDTC với phòng công tác CT SV – hội sinh viên.
BẢNG 3. 1. BẢNG PHÂN PHỐI THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG GDTC Ở CÁC TRƯỜNG ĐH TẠI TP.HCM.
TÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM
TỔNG
SỐ TIẾT
SỐ TIẾT VÀ CÁC MƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
LÝ LUẬN
PHẦN BẮT BUỘC
PHẦN TỰ CHỌN
T.DỤC
Đ.KINH
B.CHUYỀN
B. ĐÁ
C.LƠNG
VÕ THUẬT
B.BÀN
B.RỔ
1. ĐH BÁCH KHOA
90
06
28
28 *
28 *
2. ĐH K. THUẬT CƠNG NGHỆ
90
15
12
18
45
3. ĐH CƠNG NGHIỆP
150
12
18
60
60
x
x
4. ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI
120
15
30
45 *
30 *
5. ĐH Y DƯỢC
90
10
20
60
6. ĐH KH & XH NHÂN VĂN
150
18
12
60
60
x
x
x
7. ĐH HÀNG HẢI
135
18
39 (Bơi)
39
39
8. ĐH TƠN ĐỨC THẮNG
135
45
15
30
45
x
x
x
x
9. ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI II
75
15
6
9
45
x
x
10.ĐH SƯ PHẠM KT
150
08
32
50 *
x
60 *
11.ĐH KINH TẾ
90
12
18
60
x
x
x
x
x
12.ĐH LUẬT
150
15
30
45
x
x
60
13.ĐH MAKETING
120
15
45
60
x
x
x
14.ĐH NGÂN HÀNG
150
15
45
45 *
45 *
15.ĐH SƯ PHẠM
150
14
30
46
x
x
60
x
x
x
16.ĐH NGOẠI THƯƠNG
150
15
45
45 *
45*
17. ĐH KIẾN TRÚC
120
30 (Bơi)
30
60
x
x
x
x
x
18.ĐH MỞ BÁN CƠNG
150
15
15
60
60
x
x
x
x
x
Ghi chú: Dấu (x) tự chọn 1 trong các môn tự chọn có số tiết tương ứng; dấu (*) bắt buộc
BẢNG 3. 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GDTC Ở CÁC TRƯỜNG ĐH TẠI TP.HCM
TÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM
SÂN HỌC TẬP VÀ TẬP LUYỆN
TRANG THIẾT BỊ HỌC TẬP
CÂU LẠC BỘ TDTT NHÀ TRƯỜNG
KẾT HỢP PHỊNG CTCTSV VÀ BỘ MƠN
CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TDTT/NĂM
THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CHO GV
THỰC HIỆN KIỂM TRA TIÊU CHUẨN RLTT
1. ĐH BÁCH KHOA
TƯƠNG ĐỐI
ĐẠT
CĨ
CĨ
120 TRIỆU
TỐT
0
2. ĐH K. THUẬT CƠNG NGHỆ
THUÊ
ĐỦ
KHƠNG
CĨ
140 TRIỆU
0
0
3. ĐH CƠNG NGHIỆP
CĨ, CHƯA ĐẠT
ĐỦ
CĨ
CĨ
65 TRIỆU
0
0
4. ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI
CĨ, CHƯA ĐẠT
CĨ
CĨ
BỘ MƠN
130 TRIỆU
TỐT
0
5. ĐH Y DƯỢC
CĨ, CHƯA ĐẠT
CĨ
CĨ
BỘ MƠN
KHƠNG CỤ THỂ
CĨ
CĨ
6. ĐH KH & XH NHÂN VĂN
CHƯA ĐÁP ỨNG
TẠM ĐỦ
CĨ
BỘ MƠN
72 TRIỆU
CHƯA TỐT
0
7. ĐH HÀNG HẢI
THUÊ
CĨ
CĨ
0
KHƠNG CỤ THỂ
CĨ
0
8. ĐH TƠN ĐỨC THẮNG
THUÊ
TỐT
CĨ
CĨ
235 TRIỆU
CĨ
0
9. ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI II
CĨ TẠM
ĐỦ
KHƠNG
BỘ MƠN
45 TRIỆU
TỐT
0
10.ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TẠM ĐỦ
TẠM ĐỦ
CĨ
CĨ
180 TRIỆU
TẠM
0
11.ĐH KINH TẾ
THUÊ
ĐỦ
CĨ
CĨ
520 TRIỆU
TỐT
0
12.ĐH LUẬT
THUÊ
ĐỦ
KHƠNG
KHƠNG
KHƠNG CỤ THỂ
TƯƠNG ĐỐI
0
13.ĐH MAKETING
THUÊ
ĐỦ
0
0
0
0
0
14.ĐH NGÂN HÀNG
CĨ
ĐỦ
CĨ
CĨ
KHƠNG CỤ THỂ
TƯƠNG ĐỐI
0
15.ĐH SƯ PHẠM
CĨ + THUÊ
ĐỦ
CĨ
0
TỰ THU CHI
CĨ
CĨ
16.ĐH NGOẠI THƯƠNG
THUÊ
CĨ
0
0
KHƠNG CỤ THỂ
CĨ
0
17. ĐH KIẾN TRÚC
THUÊ
CĨ
0
0
KHƠNG CỤ THỂ
CĨ
0
18.ĐH MỞ BÁN CƠNG
THUÊ
CĨ
0
0
KHƠNG CỤ THỂ
CĨ
0
BẢNG 3. 3. THỰC TRẠNG VỀ GIẢNG VIÊN CHUYÊN TRÁCH Ở CÁC TRƯỜNG ĐH TẠI TP.HCM
TÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM
TỔNG SỐ GIẢNG VIÊN
TRÌNH ĐỘ
SỐ TIẾT TB GIẢNG CỦA GV/ NĂM
GIỜ CHUẨN QUY ĐỊNH TIẾT/NĂM
NGỒI GIỜ CHUẨNTIỀN GIẢNG/1 tiết
SỐ LƯỢNG GV CẦN BỔ SUNG
TIẾN SĨ
THẠC SĨ
ĐẠI HỌC
CAO ĐẲNG
1. ĐH BÁCH KHOA
7 (5 NAM + 2 NỮ)
3
4
300
0
25.000 đ
0
2. ĐH K. THUẬT CƠNG NGHỆ
1 NAM
1
270
0
35.000 đ
12 (THỈNH GIẢNG)
3. ĐH CƠNG NGHIỆP
3 NAM
2
1
300
240
35.000 đ
0
4. ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI
5 (4 NAM + 1 NỮ)
5
1.000
320
30.000 đ
0
5. ĐH Y DƯỢC
6 (4 NAM + 2 NỮ)
6
400
260
25.000 đ
0
6. ĐH KH & XH NHÂN VĂN
10 (8 NAM + 2 NỮ)
2
8
640
240
35.000 đ
0
7. ĐH HÀNG HẢI
2 NAM
600
0
30.000 đ
0
8. ĐH TƠN ĐỨC THẮNG
2 NAM
1
1
400
230
28.000 đ
6 – 8 GV
9. ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI II
2 NAM
2
800
0
20.000 đ
THIẾU
10.ĐH SƯ PHẠM K. THUẬT
5 (4 NAM + 1 NỮ)
1
4
800
220
28.000 đ
THIẾU
11.ĐH KINH TẾ
11 NAM
9
2
1.000
240
39.000 đ
0
12.ĐH LUẬT
4 (3NAM + 1 NỮ)
1
2
1
600
0
35.000 đ
0
13.ĐH MAKETING
3 NAM
1
2
800
0
30.000 đ
0
14.ĐH NGÂN HÀNG
4 (3 NAM + 1 NỮ)
4
600
220
30.000 đ
0
15.ĐH SƯ PHẠM
24 (16 NAM + 8 NỮ)
10
14
600
220
25.000 đ
0
16.ĐH NGOẠI THƯƠNG
2 NAM
2
400
0
25.000 đ
0
17. ĐH KIẾN TRÚC
2 NAM
2
600
240
25.000 đ
0
18.ĐH MỞ BÁN CƠNG
4 NAM
4
600
220
25.000 đ
0
BẢNG 3. 4. THỰC TRẠNG VỀ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐH TẠI TP.HCM
TÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM
SỐ TIẾT HỌC TRONG HỌC KỲ
SỐ TIẾT HỌC TRONG MỘT BUỔI
SỐ BUỔI HỌC TRONG TUẦN
SỈ SỐ LỚP HỌC
SẮP XẾP HỌC THEO CA 1, 2, 3, 4
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC GDTC
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. ĐH BÁCH KHOA
30 X 3 HỌC KỲ
02
01
60 - 80
1, 2, 4
CĨ
0
HỌC KỲ
2. ĐH K. THUẬT CƠNG NGHỆ
45 X 2 HỌC KỲ
03
01
80 - 100
1, 4
CĨ
0
HỌC KỲ
3. ĐH CƠNG NGHIỆP
75 X 2 HỌC KỲ
4 – 5
01
80 - 100
1, 4
CĨ
GIẢNG GIẢI
HẾT MƠN HỌC
4. ĐH GIAO THƠNG VẬN TẢI
45 - 45 – 30 (3 HK)
03
01
80 - 100
1, 4
CĨ
TRỰC QUAN
HỌC KỲ
5. ĐH Y DƯỢC
30 x 3 HỌC KỲ
02
01
70 - 80
3, 4
CĨ
0
HỌC KỲ
6. ĐH KH & XH NHÂN VĂN
45 - 45 - 60 (3 HK)
03
01
50 - 60
1, 2
CĨ
SƯ PHẠM
HỌC KỲ
7. ĐH HÀNG HẢI
45 X 3 HỌC KỲ
03
01
50 - 60
1, 2, 4
CĨ
G. GIẢI,T. PHẠM
HỌC KỲ
8. ĐH TƠN ĐỨC THẮNG
45 x 3 HỌC KỲ
03
01
60 - 65
1, 2, 3, 4
CĨ
THỊ PHẠM
HỌC KỲ
9. ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI II
30 – 45 (2 HK)
02
01
50 - 60
1, 2, 3, 4
CĨ
0
HỌC KỲ
10.ĐH SƯ PHẠM K. THUẬT
90 – 60 (2 HK)
03
02
50 - 60
1, 2, 4
CĨ
GIẢNG GIẢI
HỌC KỲ
11.ĐH KINH TẾ
30 x 3 HỌC KỲ
02
01
30 - 40
1, 2, 3, 4
CĨ
0
HỌC KỲ
12.ĐH LUẬT
30 x 5 HỌC KỲ
03
01
50 - 60
1, 2, 4
CĨ
G. GIẢI,T. PHẠM
HỌC KỲ
13.ĐH MAKETING
30 X 4 HỌC KỲ
03
01
60 - 65
1, 2
CĨ
0
HẾT MƠN HỌC
14.ĐH NGÂN HÀNG
30 X 5 HỌC KỲ
03
01
60 - 65
1, 2, 4
CĨ
G. GIẢI,T. PHẠM
HỌC KỲ
15.ĐH SƯ PHẠM
30 X 5 HỌC KỲ
03
01
50 - 60
1, 2, 4
CĨ
G. GIẢI,T. PHẠM
HỌC KỲ
16.ĐH NGOẠI THƯƠNG
30 X 5 HỌC KỲ
03
01
60 - 65
1, 2, 4
CĨ
0
HỌC KỲ
17. ĐH KIẾN TRÚC
30 X 4 HỌC KỲ
03
01
55 - 60
1, 2, 4
CĨ
G. GIẢI,T. PHẠM
HỌC KỲ
18.ĐH MỞ BÁN CƠNG
30 X 5 HỌC KỲ
03
01
50 - 60
1, 2, 3
CĨ
GIẢNG GIẢI
HỌC KỲ
Nhận xét chung:
Qua các bảng thống kê trên ở một số trường Đại học tại TP. HCM được nghiên cứu trên cho thấy hệ thống GD đại học còn nhiều bất cập, nhiều trường không đưa lý luận vào thực tiễn, ngược lại họ phủ nhận điều đó bằng cách rút giờ học môn GDTC hoặc dùng mọi biện pháp cụ thể để vô hiệu hóa môn học này, tình hình Giáo dục thể chất lên xuống một cách tùy tiện, tổ chức hoạt động GDTC theo dạng “ăn đong”, phụ thuộc “miễn cưỡng” vào điều kiện tài chánh của nhà trường. Nếu tiếp tục thì hậu quả sẽ thảm hại cho nền giáo dục đất nước. Vì thế, cần phải có giải pháp cụ thể để công tác GDTC ở các trường đại học được từng bước cải thiện, nhằm nâng cao sức khỏe về thể chất sinh viên ngày một tốt hơn đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3. 2. Nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên hiện nay ở một số trường tại TP. HCM.
Để đánh giá thực trạng thể chất của các sinh viên, chúng tôi tiến hành thực nghiệm kiểm tra 3 trường đại học tại TP. HCM ; Đại học Luật; Đại học sư phạm Kỹ Thuật và đại học Tôn Đức Thắng, bởi ba trường trên có những điểm đặc thù khác nhau về điều kiện sân bãi, tổng số tiết, và thời gian phân bố học tập….
Thực trạng thể chất của các sinh viên, được nghiên cứu trên 3 mặt: Hình thái, chức năng sinh lý cơ thể và các test đánh giá thể lực, những chỉ số này đã được các nhà khoa học sử dụng rộng rãi trong chương trình nghiên cứu quốc gia.
3. 2. 1. Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các năm (khóa) trường đại học Luật TP. HCM.
Trường Đại học Luật có chương trình GDTC gồm 150 tiết, với 5 học phần, tương ứng 5 đơn vị học trình. Mỗi đơn vị học trình là 30 tiết được học trong một học kỳ, gồm 5 học kỳ. Chương trình được tiến hành trong hai năm rưỡi đầu của chương trình học tập. Chúng tôi nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các khóa, bao gồm sinh viên mới vào trường (năm 0), sinh viên năm thứ I, II, III và năm thứ IV. Qua nghiên cứu, chúng tôi thu được các kết quả sau:
BẢNG 3. 6. THỰC TRẠNG THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN CÁC KHĨA ĐẠI HỌC LUẬT
STT
CÁC CHỈ SỐ
NĂM 0 ( )
NĂM I ( )
NĂM II ( )
NĂM III ( )
NĂM IV ( )
NAM n=150
NỮ n=150
NAM n=150
NỮ n=150
NAM n=150
NỮ n=150
NAM n=150
NỮ n=150
NAM n=150
NỮ n=150
1
CHIỀU CAO (cm)
165,65,5
157,94,7
165,45,3
158,64,7
165,76,7
158,45,0
165,85,1
158,55,0
165,75,5
158,84,0
2
CÂN NẶNG (Kg)
54,85,5
48,75,3
54,25,0
48,84,8
54,7 6,9
49,14,5
53,96,6
49,55,5
55,65,5
49,74,0
3
VÒNG NGỰC TB (cm)
78,26,4
78,75,6
78,47,5
79,15,8
78,86,2
79,65,3
79,27,2
79,65,6
79,45,6
79,66,4
4
CHỈ SỐ QUETELET
3,420,5
3,150,4
3,550,4
3,270,4
3,620,5
3,400,4
3,650,5
3,600,5
3,750,5
3,710,4
5
CHỈ SỐ PIGNET
32,44,4
30,53,9
33,04,6
30,75,0
32,04,7
29,75,2
32,74,1
29,44,9
30,75,2
29,74,8
6
MẠCH (lần/phút)
78,60,5
83,60,7
77,10,6
81,20,4
74,00,5
79,20,6
76,20,5
80,60,4
76,80,8
82,10,7
7
HUYẾT ÁP max/min
(mm/Hg)
119,50,8
74,60,3
104,80,6
63,70,5
118,50,7
74,80,3
1050,5
63,80,5
117,70,8
75,00,6
1060,7
65,20,5
117,50,5
74,90,5
1050,4
65,10,5
117,50,8
75,20,6
1050,6
65,30,5
8
CÔNG NĂNG TIM
12,30,5
12,20,3
11,60,3
11,50,4
9,,50,5
10,20,4
10,40,5
11,20,4
11,80,4
11,60,3
9
DUNG TÍCH SỐNG (lít)
3,030,3
2,200,5
3,150,4
2,450,5
3,370,6
2,540,5
3,320,6
2,400,5
3,150,5
2,400,6
10
BẬT XA TẠI CHỖ (cm)
213,718,5
158,016,5
220,717,4
162,816,5
232,719,5
174,115,8
227,516,7
162,616,5
222,618,5
160,518,5
11
NẰM SẤP CHÔNG TAY (lần)
27,35,7
18,76,8
30,65,7
20,96,3
35,84,9
22,56,0
32,65,2
21,06,0
30,85,0
20,26,3
12
Nằm ngữa gập bụng (lần/30giây)
17,34,0
09,84,3
20,54,7
11,13,4
26,44,7
14,74,0
22,54,1
12,23,8
20,24,0
11,33,5
13
CHẠY 30m (giây) xuất phát cao
5,230,28
7,10,49
4,550,3
6,30,5
4,300,4
5,70,5
4,470,5
6,20,5
4,70,7
6,40,4
14
CHẠY con thoi 4 x 10m (giây)
11,50,7
13,10,5
10,50,5
12,40,3
9,80,6
11,80,6
10,70,7
12,105
10,90,6
12,50,3
15
800m nữ, 1500m nam(phút, giây)
7,050,8
5,080,6
6,400,7
4,180,7
6,150,7
4,040,5
6,300,6
4,170,5
6,500,8
4,420,6
Hình thái:
Tất cả các chỉ số về hình thái của sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Luật đều cao hơn so với người VN cùng lứa tuổi (theo thực trạng thể chất người VN (2003), có kích thước cơ thể lớn hơn các sinh viên bình thường khỏe mạnh đã nghiên cứu trước đây [84]. Diễn biến phát triển các yếu tố hình thái phù hợp với quy luật phát triển sinh học tự nhiên của con người, cơ thể phát triển cân đối. Điều đó bản thân của sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Luật đã có sự phát triển cơ thể trên mức trung bình và do ảnh hưởng của quá trìnhï GDTC, tập luyện TDTT, điều kiện sinh hoạt và môi trường sống.
Chức năng sinh lý:
Kết quả nghiên cứu cho phép chúng tôi có nhận xét sau. Các chức năng sinh lý hoạt động cơ thể của các sinh viên nam và nữ ở giai đoạn kiểm tra ban đầu đến năm thứ III, có những biến đổi đạt loại trung bình - tốt và tốt. Điều này chứng tỏ khi tác động các bài tập GDTC, tập luyện TDTT lên cơ thể các sinh viên nam, nữ đã làm biến đổi các chức năng sinh lý, khả năng hoạt động tuần hoàn, hô hấp của cơ thể biến đổi, thích nghi để đáp ứng trong quá trình GDTC và tập luyện TDTT. Tuy nhiên, đến cuối năm IV chức năng sinh lý giảm
Các test đánh giá thể lực:
Qua kiểm tra các test đánh giá thể lực của sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Luật có sự biến đổi và khác biệt giữa các năm học (p<0,05 đến p<0,001). Các test bật xa tại chỗ, nằm sấp chống tay và nằm ngữa gập bụng về cơ bản đều có xu hướng chung là phát triển theo hình sóng mà đỉnh cao là năm thứ II, sau đó giảm dần và thấp nhất là năm thứ IV. Các test chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4 x 10m và chạy 1.500m nam, 800m nữ đều có xu hướng giảm thời gian chạy theo hình sóng mà điểm thấp nhất là năm thứ II, sau đó tăng dần và cao nhất là năm thứ IV. Nguyên nhân có xu hướng trên bởi sinh viên không được tổ chức học tập GDTC và rèn luyện TDTT thường xuyên trong suốt 4 năm học, nhất là một năm rưỡi cuối năm học.
3. 2. 2. Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các khóa trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM.
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật có chương trình GDTC gồm 150 tiết, với 5 đơn vị học trình, mỗi đơn vị học trình là 30 tiết . Học kỳ I có 3 đơn vị học trình gồm 90 tiết,, học kỳ II có 2 đơn vị học trình gồm 60 tiết,. Chương trình được tiến hành trong một năm đầu của chương trình học tập. Chúng tôi nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các khóa, năm thứ I, II, III, IV thu được các kết quả sau:
Diễn biến các chỉ tiêu hình thái:
Các chỉ tiêu hình thái của các sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, được nghiên cứu qua kết quả (bảng 3.7; 3.7a; 3.7b): Tất cả các chỉ số về hình thái đều cao hơn so với người VN cùng lứa tuổi (2003), có kích thước cơ thể lớn hơn các sinh viên bình thường khỏe mạnh đã nghiên cứu trước đây [84].
Chức năng sinh lý:
Các chức năng sinh lý hoạt động cơ thể của các sinh viên nam và nữ ở giai đoạn kiểm tra năm thứ I đến năm thứ IV như sau: Mạch đập và huyết áp không có sự biến đổi và khác biệt giữa các năm học (p>0,05), chỉ số công năng tim có sự biến đổi và khác biệt, tăng khá rõ nét ở năm thứ III và năm thứ IV (p<0,05 - p<0,001). Tổng giá trị tăng trưởng từ năm thứ I đến năm thứ IV, nam là 9,90% và nữ là 14,2%. Chỉ số dung tích sống có sự biến đổi và khác biệt, giảm khá rõ nét từ năm thứ II đến năm thứ IV (p<0,05 - p<0,001). Tổng giá trị tăng trưởng từ năm thứ I đến năm thứ IV, nam là - 4,1% và nữ là – 3,70%. Điều này cho thấy năm thứ I khi tác động các bài tập GDTC, tập luyện TDTT lên cơ thể các sinh viên nam, nữ đã làm biến đổi các chức năng sinh lý, khả năng hoạt động tuần hoàn, hô hấp khá tốt để đáp ứng trong quá trình GDTC và tập luyện TDTT, các năm học tiếp theo II, III và IV do không học GDTC và tập luyện TDTT không thường xuyên các chỉ số này biến đổi bất lợi theo loại sức khỏe giảm dần từ trung bình đến kém.
Các test đánh giá thể lực:
Qua kiểm tra các test đánh giá thể lực của sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật được nghiên cứu cho thấy chỉ số các test có sự biến đổi và khác biệt giữa các năm học (p<0,05 đến p<0,001). Các test bật xa tại chỗ, nằm sấp chống tay và nằm ngữa gập bụng về cơ bản đều có xu hướng chung là giảm dần từ năm thứ II đến năm thứ IV, điểm cao nhất là năm thứ I. Các test chạy 30m xuất phát cao, chạy con thoi 4 x 10m và chạy 1.500m nam, 800m nữ đều có xu hướng tăng dần thời gian chạy từ năm thứ II đến năm thứ IV mà điểm thấp nhất là năm thứ I. .Nguyên nhân có xu hướng bất lợi về thể lực trên bởi sinh viên chỉ được học tập GDTC năm I và không được tổ chức học tập GDTC và rèn luyện TDTT thường xuyên trong suốt 3 năm học còn lại của năm học.
BẢNG 3. 7. THỰC TRẠNG THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN CÁC KHĨA ĐẠI HỌC SP KỸ THUẬT
STT
CÁC CHỈ SỐ
NĂM I ( )
NĂM II ( )
NĂM III ( )
NĂM IV ( )
NAM n=150
NỮ n=150
NAM n=150
NỮ n=150
NAM n=150
NỮ n=150
NAM n=150
NỮ n=150
1
CHIỀU CAO (cm)
166.24.9
155.24.7
164,65,1
155,111,8
165,75,6
154,914,5
166,94,9
155,75,8
2
CÂN NẶNG (Kg)
53,314,5
45,25.6
51,95,8
46,95,7
55,66,7
48,74,5
55,75,2
46,84,9
3
VÒNG NGỰC TB (cm)
76,90,6
78,20,8
76,40,5
79,10,4
77,10,7
78,50,9
78,10,8
79,30,9
4
CHỈ SỐ QUETELET
3,490,6
3,280,4
3,50,5
3,370,4
3,550,7
3,350,7
3,650,5
3,470,4
5
CHỈ SỐ PIGNET
35,92,7
31,93,6
36,34,5
29,14,2
33,05,4
27,72,9
32,14,7
29,63,5
6
MẠCH (lần/phút)
76,24,7
80,20,8
76,50,5
80,61,4
76,60,7
81,31,8
76,90,9
80,90,4
7
HUYẾT ÁP max/min
(mm/Hg)
117,71,4
72,70,5
105,70,7
65,80,5
117,50,8
73,11,3
105,50,9
65,70,5
117,80,7
73,60,5
105,50,4
65,20,9
118,00,5
73,40,3
105,60,7
65,70,5
8
CÔNG NĂNG TIM
9.851.96
11.142.5
9,881,5
11,93,6
10,21,9
11,41,7
10,892,8
11,73,1
9
DUNG TÍCH SỐNG (lít)
3.440,4
2.370.3
3,40,8
2,400,5
3,350,5
2,310,4
3,31,2
2,300,5
10
BẬT XA TẠI CHỖ (cm)
23519,0
16815,5
23117,5
165,612,5
227,016,5
162,116,7
225,212,8
160,718,5
11
NẰM SẤP CHÔNG TAY (lần)
31,59.0
16,98,2
33,76,7
15,98,3
29,25,2
16,16,8
28,35,5
14,96,8
12
Nằm ngữa gập bụng (lần/30giây)
19.63.1
13.353.6
20,74,3
14,43,8
18,64,5
11,73,4
12,74,7
11,42,8
13
CHẠY 30m (giây) xuất phát cao
4,450,5
6,150,8
4,480,8
6,20,4
4,600,3
6,40,9
4,800,6
6,550,4
14
CHẠY con thoi 4 x 10m (giây)
10.580.5
12.20.6
10,600,7
12,51,3
10,750,8
12,60,9
10,90,56
12,81,3
15
800m nữ, 1500m nam(phút, giây)
6,310.9
4,090.8
6,460,8
4,100,6
6,80,8
4,190,8
6,920,6
4,450,6
3. 2. 3. Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các khóa trường đại học Tôn Đức Thắng TP. HCM.
Trường Đại học Tôn Đức Thắng có chương trình GDTC gồm 135 tiết, với 3 học phần (mỗi học phần là 45 tiết). Chương trình GDTC được tiến hành trong 3 học kỳ đầu. Chúng tôi nghiên cứu thực trạng thể chất của sinh viên các khóa đang học tập môn GDTC, bao gồm năm thứ I, II,. Qua nghiên cứu, chúng tôi thu được các kết quả sau:
Diễn biến các chỉ tiêu hình thái:
Các chỉ tiêu hình thái của các sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Tôn Đức Thắng, được nghiên cứu qua kết quả (bảng 3. 8) cho thấy: Tất cả các chỉ số về hình thái không có sự khác biệt đáng kể giữa năm thứ I và II (p>0,05) các chỉ số trung bình: chiều cao nam 165,54,2cm; nữ 155,26,8 cm, cân nặng nam 54,86,2 kg; nữ 47,97,2kg, vòng ngực trung bình nam 78,10,5cm, nữ 79,50,4 cm, chỉ số Quetelet nam 3,350,4, nữ 3,270,3; chỉ số Pignet nam 37,,12,7, nữ 32,80,9 đều cao hơn so với thực trạng thể chất người VN cùng lứa tuổi (2003). Diễn biến phát triển các yếu tố hình thái phù hợp với quy luật phát triển sinh học tự nhiên của con người, cơ thể phát triển cân đối.
Chức năng sinh lý và các test đánh giá thể lực:
Qua kết quả nghiên cứu (bảng 3.8) của các sinh viên nam, nữ các khóa trường ĐH Tôn Đức Thắng cho phép chúng tôi có nhận xét.
Các chức năng sinh lý hoạt động cơ thể như; Mạch đập, huyết áp, chỉ số công năng tim, dung tích sống và các test đánh giá thể lực của các sinh viên nam và nữ kiểm tra năm thứ I và năm thứ II không có sự biến đổi và khác biệt (p>0,05). Điều này cho thấy năm thứ I khi tác động các bài tập GDTC, tập luyện TDTT lên cơ thể các sinh viên nam, nữ đã có sự biến đổi các chức năng sinh lý, khả năng hoạt động tuần hoàn, hô hấp để đáp ứng trong quá trình GDTC và tập luyện TDTT, đến học kỳ IV của năm học, do không học tập môn GDTC và rèn luyện TDTT, chức năng sinh lý không biến đổi mà có sự chiều hướng giảm dần, bất lợi cho sự phát triển thể lực của sinh viên.
BẢNG 3. 8. THỰC TRẠNG THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN NĂM I – II ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
STT
CÁC CHỈ SỐ
NĂM I
NĂM II
NAM
NỮ
NAM (n=150)
NỮ (n=150)
NAM (n=150)
NỮ (n=150)
(NĂM I – II)
(NĂM I – II)
W%
P
W%
P
1
CHIỀU CAO (cm)
165,64,2
155,76,8
165,45,1
155,48,8
-0,06
>0,05
0,94
>0,05
2
CÂN NẶNG (Kg)
54,86,2
47,97,2
53,95,8
47,35,7
-0,18
>0,05
0,41
>0,05
3
VÒNG NGỰC TB (cm)
78,10,5
79,60,6
78,40,5
79,50,4
0,38
>0,05
0,25
>0,05
4
CHỈ SỐ QUETELET
3,350,4
3,270,3
3,380,5
3,320,4
0,94
>0,05
-0,36
>0,05
5
CHỈ SỐ PIGNET
37,,12,7
32,80,9
36,84,5
33,14,2
-0,63
>0,05
0,78
>0,05
6
MẠCH (lần/phút)
77,51,6
82,10,9
76,90,5
82,61,4
-0,54
>0,05
0,56
>0,05
7
HUYẾT ÁP max/min
(mm/Hg)
119,20,7
71,90,5
105,70,4
60,50,5
119,50,8
72,11,3
105,50,9
60,70,5
0,98
0,76
>0,05
>0,05
-0,74
0,67
>0,05
>0,05
8
CÔNG NĂNG TIM
11,31,6
12,12,4
11,81,5
12,43,6
0,75
>0,05
0,41
>0,05
9
DUNG TÍCH SỐNG (lít)
3,120,9
2,40,5
3,150,8
2,430,5
7,96
>0,05
5,66
>0,05
10
BẬT XA TẠI CHỖ (cm)
217,79,5
160,712,5
22017,5
161,610,5
0,67
>0,05
0,45
>0,05
11
NẰM SẤP CHÔNG TAY (lần)
25,98,1
19,76,5
26,76,7
18,98,3
0,68
>0,05
0,49
>0,05
12
Nằm ngữa gập bụng (lần/30giây)
18,93,7
13,53,2
20,14,3
14,13,8
16,9
>0,05
8,21
>0,05
13
CHẠY 30m (giây) xuất phát cao
4,500,35
6,230,5
4,480,8
6,20,4
-0,61
>0,05
-6,55
>0,05
14
CHẠY con thoi 4 x 10m (giây)
10,620,6
12,760,85
10,600,7
12,51,3
-0,18
>0,05
-0,52
>0,05
15
800m nữ, 1500m nam(phút, giây)
6,430,72
4,350,47
6,460,8
4,400,6
0,25
>0,05
0,33
>0,05
3. 2. 4. Đánh giá chung thực trạng thể chất của sinh viên các trường ĐH Luật, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật và ĐH Tôn Đức Thắng.
Qua kết quả nghiên cứu thực trạng sức khỏe và thể chất của 3 nhóm trường đại học trên cho kết quả như sau:
Nhận xét chung :
Dưới ảnh hưởng, tác động của GDTC và tập luyện TDTT có hệ thống đã tạo nên những biến đổi thích nghi của hệ thống tuần hoàn, hô hấp. Kết quả nghiên cứu cho phép chúng tôi có nhận xét sau. Các chức năng sinh lý hoạt động cơ thể của các sinh viên nam và nữ của trường ĐH Luật có những biến đổi tốt hơn nhiều so với trường ĐH SPKT và ĐH TĐT. Điều này chứng tỏ khi tác động các bài tập GDTC, tập luyện TDTT có tổ chức, có hệ thống lên cơ thể các sinh viên nam, nữ theo thời gian 2 năm rưỡi đã làm biến đổi các chức năng sinh lý, khả năng hoạt động tuần hoàn, hô hấp để cơ thể nâng cao thể lực thích nghi với quá trình GDTC và tập luyện TDTT, đồng thời các tố chất thể lực của các sinh viên ĐH Luật cả nam và nữ được cải thiện rõ rệt qua từng năm và qua thời gian rèn luyện, tập luyện TDTT. Vì vậy, phải ý thức việc học tập GDTC và rèn luyện TDTT, không phải là môn học phụ, học cho có điểm để đối phó mà là phải tự rèn luyện, tập luyện hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần, hàng năm và cả một đời.
3. 3. Xây dựng thang điểm đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (TCRLTT).
3. 3. 1. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá phân loại từng chỉ tiêu:
Qua nghiên cứu và đánh giá thể lực của 3 trường ĐH, kết quả cho thấy trường ĐH Luật có chương trình và việc phân bố ho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.doc