Mục lục
Chương 1. Giới thiệu . 14
1.1. Các khái niệm . 14
1.2. Những thách thức đối với tính toán lưới . 17
Chương 2. Tính toán song song và phân bố . 18
2.1. Khái niệm . 18
2.2. Nền tảng tính toán song song và phân bố . 19
2.2.1. Kiến trúc xửlý song song và phân bố . 19
2.2.2. Tổchức vật lý của các nền tảng song song và phân bố . 26
2.3. Một sốmô hình lập trình song song thông dụng . 27
2.3.1. Mô hình chia sẽkhông gian bộnhớ. 27
2.3.2. Mô hình truyền thông điệp . 28
2.4. Cách thức xây dựng một chương trình song song và phân bố . 30
2.4.1. Các thuật ngữcăn bản. 31
2.4.2. Thiết kếthuật toán song song . 33
2.4.3. Một sốphương pháp tối ưu. 46
2.4.4. Các mô hình thuật toán song song . 50
Chương 3. Các môi trường hỗtrợtính toán lưới . 55
3.1. Giới thiệu. 55
3.2. Các vấn đềkhi lập trình luới . 56
3.2.1. Tính mang chuyển, tính khảthi và khảnăng thích ứng. 56
3.2.2. Khảnăng phát hiện tài nguyên . 57
3.2.3. Hiệu năng . 57
3.2.4. Dung lỗi . 58
3.2.5. Bảo mật . 58
3.2.6. Các siêu mô hình. 59
3.3. Tồng quát vềcác môi trường hỗtrợ . 59
3.3.1. Một sốmôi trường Grid . 59
3.3.2. Những mô hình lập trình và công cụhỗtrợ. 63
3.3.3. Môi trường cài đặt . 69
3.4. Những kỹthuật nâng cao hỗtrợlập trình . 81
3.4.1. Các kỹthuật truyền thống . 81
3.4.2. Các kỹthuật hướng dữliệu. 82
3.4.3. Các kỹthuật suy đoán và tối ưu. 83
3.4.4. Các kỹthuật phân tán. 83
3.4.5. Nhập xuất hướng Grid . 84
3.4.6. Các dịch vụgiao tiếp cấp cao . 84
3.4.7. Bảo mật . 86
3.4.8. Dung lỗi . 86
3.4.9. Các siêu mô hình và hệthống thời gian thực hướng Grid. 88
3.5. Kết luận . 89
Chương 4. Mô hình lập trình truyền thông điệp - MPI. 91
4.1. Các khái niệm cơbản . 92
4.2. Cấu trúc chương trình MPI . 95
4.3. Trao đổi thông tin điểm-điểm . 96
4.3.1. Các thông tin của thông điệp . 97
4.3.2. Các hình thức truyền thông. 97
4.3.3. Giao tiếp blocking. 99
4.3.4. Giao tiếp non-blocking . 103
4.4. Trao đổi thông tin tập hợp. 109
4.4.1. Đồng bộhóa. 109
4.4.2. Di dời dữliệu trong nhóm . 109
4.4.3. Tính toán gộp . 113
4.5. Các kiểu dữliệu . 118
4.5.1. Những kiểu dữliệu đã được định nghĩa . 118
4.5.2. Các kiểu dữliệu bổsung. 119
4.5.3. Pack và UnPack . 123
4.6. Quản lý nhóm và communicator . 124
4.6.1. Tổng quan . 124
4.6.2. Nguyên tắc sửdụng. 126
Chương 5. Thửnghiệm các thuật toán lý thuyết đồthị . 129
5.1. Các khái niệm cơbản . 129
5.2. Dijkstra . 130
5.2.1. Tuần tự . 130
5.2.2. Song song. 134
5.2.3. Thực nghiệm chương trình . 136
5.3. Prim. 138
5.3.1. Tuần tự . 138
5.3.2. Song song. 141
5.3.3. Thực nghiệm chương trình . 143
5.4. Bellman – Ford. 143
5.4.1. Tuần tự . 143
5.4.2. Song song. 147
Chương 6. Kết luận – Hướng phát triển . 151
6.1. Kết luận . 151
6.2. Hướng phát triển. 151
Tài liệu tham khảo. 153
153 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2599 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu tính toán lưới và thực nghiệm trên một số thuật toán lý thuyết đồ thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thi,
và bên cạnh đó cũng phải cung cấp khả năng phục hồi và phản ứng khi có lỗi xảy
ra ở cấp độ chương trình. Tại thời điểm đó các công cụ cũng phải bảo đảm cho các
phép tính cũng được thực thi ở cấp độ tối thiểu khi có lỗi xảy ra.
3.2.5. Bảo mật
Chúng ta sẽ còn tiếp tục chứng kiến sự phát triển của tính toán lưới trên
nhiều domain chia sẽ, như là các mạng. Trong khi việc cung cấp một chức năng
chứng thực mạnh giữa hai site là cực kỳ quan trọng, thì bên cạnh đó việc quản lý
chương trình trên nhiều site cũng là điều không đơn giản. Vì thế, một phương
pháp bảo mật có cấp khả năng xác thực người dùng phải được tích hợp vào trong
các mô hình lập trình lưới.
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 59
3.2.6. Các siêu mô hình
Phương pháp lập trình truyền thống với các ngôn ngữ lập trình cổ điển dựa
vào trình biên dịch để thực hiện việc chuyển đổi giữa 2 mô hình lập trình, như là
giữa ngôn ngữ cấp cao C hay Fortran, với tập các chỉ thị phần cứng thể hiện bởi
việc thực thi tuần tự các hàm trên dữ liệu trong bộ nhớ. Quá trình chuyển đổi này
có thể là sự xây dựng của một số các mô hình liên quan đến ngữ nghĩa của mã
nguồn và sự áp dụng một số tính năng cải tiến như tối ưu, dọn dẹp bộ nhớ, và
kiểm tra phạm vi. Sự kết hợp các siêu mô hình tương tự sẽ góp phần xây dựng
chương trình Grid.
3.3. Tồng quát về các môi trường hỗ trợ
3.3.1. Một số môi trường Grid
Autonomic IBM Computing Toolkit :Là một tập hợp những kỹ thuật,
những công cụ, tài liệu được thiết kế cho người dùng học, thích hợp, và phát triển
JXTA Peer to Peer do những nhà nghiên cứu Sun Microsystems dựa trên giao
những truyền thông API JXTA Peer to Peer
3.3.1.1. NetSolve
NetSole là một ứng dụng client/server đuợc thiết kế để giải quyết những
vấn đề tính toán khoa học trong môi trường phân phối.
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 60
Agent
Agent
Network of servers Client
Client
MPP servers
Scalar
serverrequest
choice
reply
Hình 3-1 : mô hình NetSolve
Hệ thống Netsolve dựa trên những hệ thống phân phối, được kết nối thông
qua mạng LAN hay WAN. Những chương trình từ máy khách Netsolve có thể
được viết bằng C hay FORTRAN, và sử dụng Web để giao tiếp với Server. Một
server Netsolve có thể sử dụng một số gói phần mềm liên quan đến khoa học để
cung cấp cho những phần mềm tính toán. Những giao tiếp truyền thông bên trong
Netsolve thông qua những socket. Netsolve đáp ứng những khả năng cho việc tìm
kiếm những tài nguyên máy tính trên một mạng máy tính, chọn những tài nguyên
sẵn dùng tốt nhất ,giải quyết một vấn đề ,và trả kết quả cho người sử dụng.
3.3.1.2. Legion
Là một hệ thống trên cơ sở đối tượng được phát triển ở đại học Virginia.
Legion cung cấp kiến trúc phần mềm để hệ thống những máy tính phân phối khắp
nơi, số lượng khổng lồ có thể giao tiếp với nhau một cách dễ dàng. Trong hệ thống
Legion, những áp dụng sau đây.
Mọi thứ là một đối tượng. Những đối tượng đặc trưng cho tất cả các phần
cứng và phần mềm. Mỗi đối tượng là một xử lý hoạt động, đáp ứng những yêu cầu
giải pháp cho những đối tượng khác bên trong hệ thống. Legion định nghĩa một
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 61
tập API cho việc giao tiếp đối tượng. Nhưng không phải là ngôn ngữ lập trình hay
giao thức truyền thông.
Những lớp quản lý những trường hợp. Mọi đối tượng Legion được định
nghĩa và quản lý bởi chính đối tượng hoạt động .Những lớp đối tượng có những
khả năng như sau : tự tạo một trường hợp thể hiện(instance), lập biểu cho việc
thực thi,làm cho một đối tượng khác hoạt động, hay không hoạt động, và cung cấp
thông tin về trạng thái cho những đối tượng thuộc về các máy tính khác.
Những người dùng có thể định nghĩa thêm các lớp mới. Giống ngôn ngữ
lập trình hướng đối tượng ,người dùng có thể định nghĩa lại hay viết lại những
chức năng của một lớp. Đặc điểm này cho phép những chức năng này có thể thêm,
hay xoá tùy theo nhu cầu của người dùng.
Hệ thống Legion hỗ trợ một tập các dạng đối tượng cốt lõi :
• Những lớp và lớp tự định nghĩa
• Những đối tượng chủ : Những đối tượng chủ là sự trừu tượng hóa của
việc xử lý những tài nguyên, chúng có thể thể hiện một bộ xử lý đơn
hay nhiều máy tính hay mhiều bộ xử lý.
3.3.1.3. Globus
Globus cung cấp một cơ sở hạ tầng phần mềm, làm cho những ứng dụng có thể
quản lý phân phối những tài nguyên tính toán khổng lồ như một máy tính đơn ảo.
Một Grid, là một cở sở hạ tầng phần cứng và phần mềm, cung cấp truy xuất các tài
nguyên khắp nơi dùng cho tính toán cấp cao, dù cho sự phân phối thuộc về địa lý
của tài nguyên và người sử dụng có sự cản trở. Globus cung cấp những dịch vụ cơ
bản và những khả năng được yêu cầu để cấu trúc một mạng tính toán lưới. Bộ
công cụ bao gồm một tập hợp các thành phần bổ sung cho những dịch vụ cơ bản,
chẳng hạn như bảo mật, định vị tài nguyên, quản lý tài nguyên, và dịch vụ truyền
thông.
Mạng tính toán lưới được hỗ trợ một số lượng lớn những ứng dụng và mô
hình lập trình, đó là điều thiết yếu.Vì thế, việc cung cấp hơn một mô hình lập trình
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 62
chuẩn, chẳng hạn như mô hình lập trình hướng đối tượng là điều cần thiết yếu.
Globus cung cấp một số dịch vụ cho phép những nhà phát triển công cụ đặc biệt
hay những ứng dụng có thể sử dụng để tạo ra những yêu cầu cụ thể cho chính họ.
Phương pháp này chỉ khả thi khi những dịch vụ có sự khác biệt và được định
nghĩa tốt thông qua những tập APIcủa nó, Globus được kiến tạo như một tầng kiến
trúc với những dịch vụ cấp cao được xây dựng trên những dịch vụ cốt lõi ở tầng
thấp hơn. Bộ công cụ Globus được phân thành những mô đun ,và một ứng dụng có
thể khai thác những đặc điểm này của từng mô đun của Globus, chẳng hạn như sự
quản lý tài nguyên hay hạ tầng thông tin,mà không sử dụng những thư viện truyền
thông của Globus. Bộ công cụ Globus hỗ trợ những dịch vụ sau :
• GSI(Grid Security Infrastructure) :kiến trúc bảo mật
• GridFTP :giao thức truyền tập tin
• GRAM (Globus Resource Allocation Manager) :quản lý các tài nguyên trên
môi trường Grid.
• Metacomputing Directory Service
• Globus Access to Secondary Storage
• data catalogue and replica management
• Advanced Resource Reservation and Allocatoin(GARA)
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 63
Hình 3-2 : Các thành phần của Globus
Globus có thể được nhìn nhận như một hệ thống cở bản cho tính toán lưới,
ngoài việc cung cấp cho nhà phát triển ứng dụng một tập thư viện API đặc trưng
cho các dịch vụ Globus cung cấp. Globus còn cung cấp cho những nhà phát triển
ứng dụng một phương tiện hiện thực cho việc bổ sung các dịch vụ để cung ứng
cho một môi trường thực thi ứng dụng trên môt vùng rộng lớn.
Globus được chúng tôi nghiên cứu kỹ và đã cài đặt phiên bản Globus 3.2
trên máy đơn, nhưng không triển khai được trên môi trường mạng để tạo Grid. Vì
thế chúng tôi đã chuyển sang dùng môi trường khác để thực nghiệm chương trình
thực thi phân bố sau này.
3.3.2. Những mô hình lập trình và công cụ hỗ trợ
Cho đến lúc này, gần 20 năm nghiên cứu và phát triển trong nghành lập
trình song song và phân bố. Việc thiết kế hệ thống phân bố đã hướng cho nền phát
tiển kỹ thuật phần cứng lên tầm cao mới và ước hẹn có thể xây dựng được hệ
thống tốt cải thiện được trạng thái tồn tại tốt và sử dụng lại. Sự phát triển Grid
computing cũng lấy gốc từ việc tính toán song song và phân bố này, bởi vì chúng
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 64
đã xác lập được những phương pháp lập trình nền tảng cho sự phân bố và song
song hoá .Chúng tôi sẽ đưa ra một số mô hình lập trình và công cụ mà ngày ngay
đã được thực nghiệm trên thế giới
3.3.2.1. Mô hình chia sẽ trạng thái
Mô hình lập trình Shared-state đặc trưng cho sự liên kết chặt chẽ ,những
ngôn ngữ đồng bộ và những mô hình thực thi cho những máy trính chia sẻ bộ nhớ
và hệ thống mạng chia sẻ vùng nhớ giữa các máy tình, với băng tầng truyền thông
cao và độ trễ trong việc truyền thông thấp. Việc này quyết định môi trường Grid
và sẽ làm những công cụ lập trình khác trở nên không hiệu quả, vì thế cần có một
số mô hình lập trình thiết yếu dựa trên h ình th ức shared-state, v à như thế trình
sản xuất và tiêu thụ dữ liệu được phân chia rõ ràng hơn trên môi trường Grid
• JavaSpaces
Javaspaces là một sự bổ sung dựa trên Java với khái niệm không gian biến
(tuplespace) Linda, điều này được minh hoạ bằng một tập biến được thể hiện bởi
một tập các đối tượng. Sử dụng Java có đặc điểm là nhiều client và server tương
tác với nhau mà không liên quan đến những kiến trúc của bộ xử lý và hệ điều
hành. Sử dụng JavaSpaces nhìn nhận một ứng dụng như một tập những xử lý giao
tiếp với nhau bằng cách nhận và đưa những đối tượng vào một hay nhiều vùng
không gian (space).Một không gian (space) là một kho chứa đối tượng cụ thể và
được chia sẻ mà có thể được truy xuất thông qua mạng máy tính. Những xử lý sử
dụng kho chứa như một kỹ thuật trao đổi dữ liệu thay vì phải giao tiếp trực tiếp
với nhau. Những thao tác chính là một xử lý có thể có một không gian để đặt,
nhận, đọc, sao chép những đối tượng .Trên thao tác nhận hay đọc, đối tượng nhận
được xác định bởi một thao tác có tính chất kiểm tra sự gần giống liên kết
(associative matching ). Sự gần giống này gồm dạng và số lượng thành phần liên
kết với đối tượng đặt vào không gian. Một lập trình viên muốn xây dựng một ứng
dụng trên nền tảng như thế này nên thiết kết cấu trúc dữ liệu phân phối giống như
một tập những đối tượng được lưu trữ trong một hay nhiều không gian. Sự tiếp cận
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 65
mới mà mô hình lập trình JavaSpace mang lại cho lập trình viên xây dựng những
ứng dụng phân phối dễ dàng hơn.
Hiện thời thì việc viết ứng dụng đựa trên JavaSpace được hỗ trợ trên Grid
sử dụng công cụ Java của Sun cho Globus.
3.3.2.2. Mô hình truyền thông điệp (Message Passing)
Trong những mô hình Message-Passing ,những tiến trình được phân chia
riêng không gian bộ nhớ,và thông tin trao đổi bằng cách truyền thông điệp từ một
tiến trình đến các tiến trình còn lại. Sự song song hoá thể hiện rõ ràng bằng các
thông điệp, nó mang lại cho người sử dụng đầy đủ quyền điều khiển mà những mô
hình lập trình khác không có.
• MPI và những biến thể của nó
MPI(Message Passing Interface) là một chuẩn rất phổ biến cho lập trình
truyền thông điệp .Chúng tôi sẽ mô tả chi tiết chuẩn này trong phần sau .
MPCH-G2 là một sự bổ sung của MPI cho Grid sử dụng những dịch vụ Globus và
cho phép lập trình viên kết nối nhiều máy tính với kiến trúc khác nhau để chạy
ứng dụng MPI .MPICH-G2 tự động chuyển đổi dữ liệu trong những thông điệp
được gửi giữa những máy tính với kiến trúc khác nhau và hỗ trợ truyền thông đa
giao thức bằng cách tự chọn TCP cho việc truyền thông điệp giữa các máy tính với
nhau.
Sư phổ biến của MPI đã làm xuất hiện một số những biến thể của nó ,liên
quan đến những vấn đề của Grid như tự động hoá quản lý tiến trình ,và nhiều thao
tác hiệu quả liên quan đến nhiều tiến trình .
Ví dụ thư viện MagPIe là một sự bổ sung cho những thao tác liên quan đến
nhiều tiến trình (collective operation)của MPI chằng hạn như broadcast, đồng bộ
các tiến trình,và những toán tử tính toán gộp với những tối ưu hoá cho những hệ
thống rộng lớn như Grid. Những thao tác này sẽ được nói đến chi tiết trong phần
lập trình MPI tiếp theo.
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 66
Stampi hỗ trợ trình quản lý tiến trình tự động ,MPI-IO và MPI-2. MPI_Connect
làm cho những ứng dụng MPI khác nhau, của các nhà phân phối MPI khác nhau
có thể giao tiêp được với nhau
3.3.2.3. Mô hình RPC và RMI
Những mô hình truyền thông điệp (Message Passing),chúng cung cấp các
hình thức truyền thông như điểm điểm,một điểm đến nhiều điểm,v.v...
Những trình gửi thông điệp đều có những thông số thiết yếu cho những trình nhận
xác định thông điệp này, và quyết định xử lý thông điệp hay không dựa trên dạng
thông điệp. Ngữ nghĩa liên quan đến dạng thông điệp thường được định nghĩa bởi
các nhà thiết kế ứng dụng. Những hình thức gọi hàm từ xa RPC(Remote
Procedure Call) và cung cấp phương thức từ xa RMI(Remote Method Invocation)
cung cấp những khả năng như thế này. Nhưng cấu trúc giao tiếp giữa trình gửi và
trình nhận giông như là một ngôn ngữ hơn là những lời gọi hàm thư viện đơn giản
di chuyển dữ liệu giữa nhiều điểm A và B của mô hình truyền thông điệp. Những
mô hình RPC và RMI cung cấp một kỹ thuật đơn giản và dễ hiểu cho sự quản lý
tính toán từ xa.Ngoài chức năng là một kỹ thuật cho quản lý các dòng điều khiển
và dữ liệu. RPC và RMI cũng cho phép kiểm tra các dạng tham số và số lượng
tham số. RPC và RMI có thể được dùng để xây dựng những mô hình cấp cao hơn
cho Grid ,như những thành phần,những dịch vụ mạng v.v...
• RPC hướng Grid
GridRPC là một mô hình RPC và là thư viện API cho Grid.Bên cạnh cung
cấp ngữ nghĩa chuẩn RPC với sự thực thi bất đồng bộ, song song các tác vụ v.v..
Ba khả năng rất quan trong mà GridPRC cung cấp cho người sử dụng cái nhìn
trong suốt về cách quản lý như sau:
+ Tìm kiếm và lập biểu tự động cho tài nguyên (Dynamic resoure discovery
and scheduling) Những dịch vụ RPC có thể được đặt bất kỳ ở đâu trên Grid. Tìm
kiếm, lựa chọn,và lập biểu cho sự thực thi từ đằng xa nên được thực hiện dựa
trên những ràng buộc,những yêu cầu cơ bản của người sử dụng
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 67
+ Bảo mật (security) :Bảo mật Grid thông qua GSI và chứng thực X.509 là
điều thiết yếu cho hệ điều hành trong một môi trường mở.Globus là công cụ
Grid hỗ trợ bảo mật này .
+ Khả năng tự sửa chữa ( Fault tolerance) :Thông qua việc kiểm tra các nút,
giảm thiểu hay chạy lại các ứng dụng trên các nút nhằm bảo đảm độ tin cậy ngày
càng trở nên thiết yếu cùng với số lượng tài nguyên liên quan tăng lên.
Trình quản lý giao tiếp là một vấn đề quan trọng cho tất cả các mô hình gọi hàm
từ xa( RPC). Điển hình là một ngôn ngữ định nghĩa giao tiếp (Interface
Definition Languague IDL). GridRPC cũng được thiết kế với một số những
thuộc tính trong trường hợp cải thiện khả năng dùng lại và dễ bổ sung và triển
khai:
+ Hỗ trợ cho một ngôn ngữ đăc tả giao tiếp cụ thể :Bao gồm nhiều tham số
dạng ma trận ,những tham số ma trận chia sẻ bộ nhớ, tham số tập tin, và những
tham số này đều được gọi tham chiếu qua hàm.
+ Quản lý ngôn ngữ đặc tả giao tiếp ở máy chủ : Chỉ có những máy chủ
GridRPC quản lý và giám sát tiến trình tác vụ. Máy khách chỉ có nhiệm vụ đơn
giản hơn là chỉ thực thi tiến trình.
• Java RMI
Những phương thức Java được cung cấp từ xa làm cho những lập trình viên
có thể tạo những ứng dụng phân phối dựa trên ngôn ngữ lập trình Java.RMI thừa
kế từ thiết kế RPC cơ bản, nó có những đặc điểm phân biệt với RPC cơ bản. Với
RMI,một chương trình chạy trên máy ảo Java có thể yêu cầu những phương thức
của những đối tượng khác bên trong các máy ảo khác. Thuận lợi chính của RMI
là mô hình hướng đối tượng thực sự, hỗ trợ tất cả các dạng dữ liêu của một chương
trình Java, và hỗ trợ thu gom rác của chương trình. Do đó Java RMI cung cấp một
giao diện lập trình cấp cao, rất thích hợp cho tính toán lưới.
3.3.2.4. Mô hình hỗn hợp
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 68
Sự tất nhiên của tính toán lưới là tạo ra tất cả các máy tinh sẵn dùng trong
ứng dụng Grid. Vì thế, một số ứng dụng sẽ muốn thực thi cả bên trong và xuyến
suốt không gian địa chỉ. Thực thi nhiều tiểu trình trong cùng một không gian địa
chỉ được phân phối, và cũng thông qua dữ liệu và điều khiển giữa các máy tính.
Ví dụ một tình trạng xảy ra trong một nhóm nhiều bộ xử lý cân bằng và bên trong
Grid. Một số mô hình lập trình đã được phát triển để đề cập tời vấn đề này.
• OpenMP và MPI
OpenMP là một thư viện hỗ trợ lập trình song song trong những máy tính
chia sẻ bộ nhớ. Thư viện này được phát triển bỏi một tổ chức nhữ g nhà cung cấp
với những mục tiêu của việc sản xuất một giao tiếp lập trình chuẩn cho những máy
tính chia sẻ bộ nhớ song song, và sử dụng những ngôn ngữ như Fortran, C và
C++. OpenMP cho phép những đoạn mã thực thi song song (vòng lập Do song
song ), định nghĩa dữ liệu chia sẻ (SHARED) và đồng bộ hoá các xử lý.
Sự liên kết cả hai OpenMP và MPI bên trong một ứng dụng. Nguyên tắc
nhìn nhận những ứng dụng thuộc dạng này là khả năng thực hiện ứng dụng của
mỗi mô hình. OpenMP thiết yếu như một mô hình đa tiểu trình. Vì vậy, OpenMP
yêu cầu ứng dụng quản lý các thư viện MPI.
3.3.2.4. Mô hình Peer-to-Peer
Tính toán peer – peer là sự chia sẻ của những tài nguyên máy tính và những
dịch vụ bằng cách trao đổi trực tiếp giữa các hệ thống. Tính toán peer – peer nhận
những ưu điểm của sự tồn tại tính toán trên những máy tính mạnh và sự liên kết
mạng, cho phép những
• JXTA
Một họ những giao thức thiết kế đặc biệt cho tính toán P2P là JXTA. Tên
JXTA được trích dẫn từ “juxtapose” và có nghĩa đơn giản như hình thức tính toán
P2P client/server và tính toán dựa trên Web. Như vậy, JXTA là một tập hợp
những giao thức tổng quát P2P , được định nghĩa trong những thông điệp XML,
cho phép một số thiết bị đã kết nối trên mạng sắp xếp từ những máy điện thoại
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 69
động (cell phone và những thiết bị máy tính bỏ túi (PDA) đến những máy tính
(PC) và máy chủ (server) để giao tiếp và làm việc với nhau ở dạng hình thức P2P.
3.3.3. Môi trường cài đặt
3.3.3.1. Tồng quan
Chúng em đã thử cài đặt Globus phiên bản 3.2 nhưng hiệu quả cài đặt
không cao. Việc cài đặt và lập trình trên máy đơn hầu như đơn giản ,chỉ cần vài
thao tác có thể xong. Nhưng việc cài đặt trên một mạng LAN thì khó khăn trong
việc thông nhau giữa các máy sử dụng Globus.
Chúng em quyết định sử dụng môi trường lập trình truyền thông điệp LAM.
LAM/MPI không phải là một công cụ hỗ trợ tính toán phân bố .Mà LAM là công
cụ dùng cho việc viết các chương trình theo chuẩn MPI chạy trên nhiều máy đã cài
đặt LAM.Ta xem LAM như là một dịch vụ trên hệ điều hành phục vụ cho việc
biên dich,thực thi chương trình MPI.
Là phiên bản nguồn mở, cung cấp miễn phí với chuẩn MPI. LAM/MPI
được nghiên cứu, phát triển và hỗ trợ bởi Phòng thí nghiệm hệ thống mở (Open
Systems Lab) ở trường đại học Indiana. LAM/MPI hỗ trợ tất cả các chuẩn MPI-
1và nhiều chuẩn MPI-2.
LAM/MPI không chỉ là thư viện bổ sung các hàm API của MPI ,mà còn là
môi trường thực thi LAM : 1 tầng user,môi trường nền tảng trung gian ,nó cung
cấp nhiều dịch vụ cho những chương trình MPI .Cả những thành phần chính của
LAM/MPI được thiết kế như những thành phần có chức năng riêng biệt, có khả
năng mở rộng với những mô đun vào lúc thi hành .Thành phần này được biết như
là Hệ thống Giao tiếp Dịch vụ (System Services Interface _SSI).
3.3.3.2. Cài đặt
3.3.3.2.1. Những yêu cầu
o Những yêu cầu chung
Hệ điều hành:
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 70
LAM/MPI được sử dụng trên Linux .Mặc dù MPI/MPI được thử nghiệm trên Red
Hat và hệ thống Mandrake Linux sử dụng phiên bản kernel hiện tại nhưng nó vẫn
chay tốt trên các phiên bản Linux phân phối khác
Các phiên bản Linux cũ hơn như kernel phiên bản 2.2.0 đến 2.2.9 có vài lỗi
trong vấn đề mạng TCP/IP .Phiên bản 2.2.10 đã sửa được các vấn đề này .
Vì thế các bạn có thể nâng cấp phiên bản Linux lên 2.2.10 hay mới hơn để
việc cài đặt và thực hiện chương trình LAM/MPI được chắc chắn hơn
Phiên bản Linux chúng tôi sử dụng là RedHat 10 core 1 , hay các phiên
bản Linux 9 .
Trình biên dịch trên hệ điều hành
Trình biên dịch ANSI C
Trình biên dịch C++ có hỗ trợ namespace
Các tiện ích Unix shell như sed, awk,và grep v.v. hay các tiện ích của
Linux như emacs,gedit,terminal v.v...
o Những yêu cầu của mô đun dịch vụ hệ thống
Như đã nói LAM/MPI được xây dựng xung quanh một thành phần kiến trúc
cốt lõi được biết như Hệ thống giao tiếp dịch vụ (System Services Interface
_SSI) .Một trong những nguyên tắc chủ yếu là khả năng thực hiện “gắn vào
_tháo ra” (plug-in) lúc thực thi để mở rông khả năng của các mô đun của
LAM.
Mỗi mô đun thành phần được chọn từ mỗi loại lúc thực thi và được sử dụng
đê thực hiện hiệu quả môi trường LAM và thư viện MPI (Xem chi tiết trong
chuẩn lập trình song song MPI)
Hiện thời LAM/MPI sử dụng 4 dạng thành phần mô đun
boot :Bắt đầu môi trường thực thi LAM, được sử dụng với dòng
lệnh lamboot
coll :quản lý những hàm MPI truyền thông đa xử lý, sử dụng bên
trong xử lý MPI.
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 71
cr :Khởi động lại những chức năng , được sử dụng bên trong xử
lý MPI và dòng lệnh LAM
rpi : quản lý những hàm MPI truyền thông điểm điểm, chỉ sử
dụng bên trong xử lý MPI
Mỗi mô đun hệ thống giao tiếp dịch vụ có cấu hình chính của nó và xây
dựng hệ thống phụ. Một số mô đun cấu hình bị lỗi sẽ có thể bỏ qua và nó
không gây ra việc cài đặt bị lỗi, giống như cài đặt chương trình nào đó mà
ta bấm qua nút Skip
Mỗi SSI mô đun có thể có những yêu cầu cho việc cài đặt thêm, ngoại trừ
nhứng yêu cầu chung của LAM.
Chi tiết các mô đun ở trên :
Bproc Boot:chỉ được kiểm thử với tập hợp 3.2.x với phiên bản
v3.2.5.Những phiên bản trước đó của 3.2.x bị lỗi và có thể gây
cho LAM/MPI hỏng khi đang chaỵ.
SLURM Boot:Hỗ trợ việc thực thi trong những môi trường
SLURM .Không cấu hình bổ sung hay xây dựng những tham số
là cần thiết cho việc hỗ trợ SLURM.Dòng lệnh laminfo có thể
được sử dụng để xác nhận lại rằng mô đun boot slurm sẵn có
trong gói việc cài đặt LAM
Các mô đun còn lại có thể tham khảo thêm
TM Boot :
BLCR Checkpoint /Restart
Myrinet (gm) RPI
Infiniband(ib) RPI
Shared Memory RPI
3.3.3.2.2. Cấu hình LAM/MPI
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 72
Bước đầu tiên và cũng phức tạp nhất trong việc cài đặt LAM/MPI là
cấu hình xử lý .Nhiều lựa chọn có thể được thiết lập lúc cài đặt hay khi thực
thi chương trình , việc cấu hình đơn giản chỉ để trạng thái mặc định
Các bước trong việc cài đặt :
Giải nén
Phiên bản phân phối LAM được đóng gói như một tập tin được nén có
định dạng gzip hay bzip2 .
shell$ gunzip –c lam-7.1.tar.gz|tar xf
shell$ tar zxf lam-7.1.tar.gz
Những cấu hình cơ bản :
LAM sử dụng một đoạn script cấu hình GNU để hiển thị các trang cài
đặt và đặt tả các cấu hình:
Chuyển đường dẫn tới thư mục chứa tập tin Lam đã được giải nén .Thiết
lập các biến môit trường cần thiết và thực thi tập tin script configure
shell$cd lam-7.1
shell$ ./configure
Mặc định thì tập tin script configure thiết lập thư mục cài đặt LAM ở
thư mục cha nơi mà dòng lệnh lamclean được tìm thấy ,hay đường đẫn
/usr/local nếu dòng lệnh lamclean không tìm thấy .Cách cài đặt như thế
này có thể được chồng lắp với tuỳ chọn –prefix
Tuỳ chọn trình biên dịch :
Đoạn mã trong tập tin configure tìm kiếm các trình biên dịch đúng cho
việc xây dựng LAM/MPI
Tuỳ chọn trình biên dịch
Đặc tả trình biên dịch và những tuỳ chọn trình biên dịch
Những biến môi trường được sử dụng để chồng lắp lên những thông số
đã cài đặt mặc định
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang 73
Trình biên dịch :Những biến môi trường CC,CXX,và FC đặc tả trình
biên dịch C, C++ và Fortran được sử dụng để xây dựng LAM .Dòng
lệnh tương ứng sẽ là mpicc,mpic++ và mpiff7
Những cờ biên dịch :Những biến môi trường CFLAGS,CXXFLAGS,và
FFFLAGS đặc tả những cờ biên dịch để thông qua các trình biên dịch
thích hợp .Những cờ này chỉ được sử dụng khi xây dựng LAM và không
được thêm vào những danh sách tham số của trình biên dịch có tính chất
như vỏ bọc bên ngoài chẳng hạn như mpicc,mpic++. Các trình biên dịch
này được gọi như vậy bởi vì nó bao bọc một trình biên dịch bên trong,
chẳng hạn như trình mpicc bao bọc trình biên dịch gcc,trình mpic++ bao
bọc trình gc++ v.v...
Những cờ liên kết : Những biến môi trường như
LDFLAGS,CXXLDFLAGS được sử dụng để thêm những tham số vào
trình liên kết (hay trình biên dịch C++ khi sử dụng một trình liên kết ).
Chúng cũng không được thêm vào danh sách tham số của trình biên
dịch có tính chất như vỏ bọc bên ngoài các trình biên dịch khác
Tuỳ chọn cấu hình :
Đoạn mã cấu hình trong tập tin configure sẽ tạo một số tập tin cấu hình
sử dụng trong suốt pha xây dựng LAM .Bao gồm những tập tin dùng để
định nghĩa như /share/include/lam_config.h.
Những tuỳ chọn tổng quát :
Những tuỳ chọn sau đây liên quan đến những kiến trúc cơ bản
LAM/MPI:
o --disable-static :
Không xây dựng các thư viện tĩnh .Cờ trạng thái này chỉ có nghĩa
khi –enalble-shared được thiết lập,nếu cờ này được đặc tả mà –enable-
shared không thiết lập thì nó coi như được bỏ qua và thư viện tĩnh được
tạo ra
ht
t
p
:
/
/
e
t
r
i
t
h
u
c
.
v
n
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu tính toán lưới và thực nghiệm trên một số thuật toán lý thuyết đồ thị.pdf