Chương 1: Giới thiệu chung.6
1.1.Giới thiệu về hệ thống điều khiển . 6
1.2.Hệ điều khiển số .9
1.3.Lò điện . .11
Chương 2:Thiết kế phần cứng hệ thống điều khiển số.16
2.1.Thiết kế mạch ghép nối với PC 16
2.1.1.Sơ đồ khối ghép nối .16
2.1.2.Giới thiệu các thiết bị và tổ chức phối ghép 18
2.2. Phân tích hệ thống điều khiển số . 38
2.2.1.Kiểm tra tính điều khiển được và tính quan sát được của hệ thống .40
2.2.2.Xét ổn định của đối tượng .40
2.2.3.Xét ổn định của hệ thống kín khi chưa có bộ điều khiển .41
2.3. Tổng hợp hệ thống 43
2.3.1.Tổng hợp hệ thống dùng bộ điều khiển PID .43
2.3.2. Tổng hợp hệ thống dùng hồi tiếp trạng thái . 50
Chương 3: Thiết kế phần mềm . 59
3.1.Thuật toán điều khiển của hệ thống 59
3.2.Phương án xây dựng chương trình điều khiển và giao diện .60
3.3.Kết quả chạy chương trình .62
3.4.Mã nguồn của chương trình 63
KẾT LUẬN
70 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều khiển số nhiệt độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệc.
(b). Sự sắp xếp chân ra của vi điều khiển 8051:
Phần lớn các bộ vi điều khiển 8051 được đóng vào vỏ theo kiểu hai hàng DIL
(Dual In Line) với tổng số là 40 chân ra, một số ít còn lại được đóng vỏ theo kiểu
hình vuông PLCC (Plastic Leaded Chip Carrier) với 44 chân và loại này thường
được dùng cho những hệ thống cần thiết phải tiết kiệm diện tích.
Sơ đồ chân bộ vi điều khiển 8051:
Sv : Lê Thanh Tùng
21
U1
80C51
31
19
18
9
12
13
14
15
1
2
3
4
5
6
7
8
39
38
37
36
35
34
33
32
21
22
23
24
25
26
27
28
17
16
29
30
11
10
4
0
2
0
EA/VP
X1
X2
RESET
INT0
INT1
T0
T1
P1.0
P1.1
P1.2
P1.3
P1.4
P1.5
P1.6
P1.7
P0.0
P0.1
P0.2
P0.3
P0.4
P0.5
P0.6
P0.7
P2.0
P2.1
P2.2
P2.3
P2.4
P2.5
P2.6
P2.7
RD
WR
PSEN
ALE/P
TXD
RXD
V
C
C
V
S
S
Sơ đồ chân của IC 80C51
Bảng chức năng các chân của vi điều khiển 8051.
Chân Ký hiệu Chức năng
1 8
P1.0 P1.7 Cổng giả hai hướng P1, có thể tự do sử dụng
9
Reset Lối vào Reset, khi hoạt động ở mức High(1)
10 17 P3.0 P3.7 Cổng giả hai hướng P3, sắp xếp tất cả các
đường dẫn với chức năng đặc biệt
18
XTAL2 Lối ra của bộ dao động thạch anh bên trong
19
XTAL1 Lối vào của bộ dao động thạch anh bên trong
20
Vss Nối mát ( 0V )
21 28 P2.0 P2.7 Cổng giả hai hướng P2, chức năng đặc biệt là
các đường dẫn địa chỉ A8 A15
29 PSEN Progam Strobe Enable, xuất ra các xung đọc
dùng cho bộ nhớ chương trình bên ngoài
30 ALE Address Latch Enable, xuất ra các xung điều
khiển để lưu trữ trung gian các địa chỉ
31 EA External Access, khi được nối với mát là để
Sv : Lê Thanh Tùng
22
làm việc với ROM ngoại vi
32 39 P1.0 P1.7 Cổng hai hướng cực máng hở P0 hay Bus dữ
liệu hai hướng dùng cho ROM, RAM và thiết
bị ngoại vi đồng thời cũng chuyển giao 8 bit
địa chỉ thấp
40 Vdd Nguồn nuôi dương ( +5V )
* Chức năng các chân vi điều khiển:
Port 0: là Port có 2 chức năng ở trên chân từ 32 đến 39 trong các thiết kế cỡ
nhỏ ( không dùng bộ nhớ mở rộng ), có hai chức năng như các đường I/O. Đối với
các thiết kế cỡ lớn ( với bộ nhớ mở rộng ) nó được kết hợp kênh giữa các bus.
Port 1: là một port I/O trên các chân 1-8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1,
P1.2,..,P1.8 có thể dùng cho các thiết bị ngoài nếu cần. Port1 không có chức năng
khác, vì vậy chúng ta chỉ được dùng trong giao tiếp với các thiết bị ngoài.
Port 2: là một Port công dụng kép trên các chân 21 - 28 được dùng như các
đường xuất nhập hoặc là Byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết kế dùng bộ nhớ
mở rộng.
Port 3: là một Port công dụng kép trên các chân 10 -17.
PSEN (Program Store Enable ): 8051 / 8031 có 1 tín hiệu điều khiển
PSEN là tín hiệu ra trên chân 29. Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép bộ nhớ
chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE (Output Enable) của một
EPROM để cho phép đọc các Byte mã lệnh. PSEN sẽ ở mức thấp trong thời gian
lấy lệnh. Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROM qua bus và được
chốt vào thanh ghi lệnh của 8051 để giải mã lệnh. Khi thi hành chương trình trong
ROM nội ( 8051) PSEN sẽ ở mức thụ động (mức cao).
ALE (Address Latch Enable ): Tín hiệu ra ALE trên chân 30 tương hợp với
các thiết bị làm việc với các xử lý 8585, 8088, 8086, 8051 dùng ALE một cách
tương tự cho làm việc giải các kênh các bus địa chỉ và dữ liệu khi Port 0 được
dùng trong chế độ chuyển đổi của nó: vừa là bus dữ liệu vừa là bit thấp của địa chỉ,
ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngoài trong nữa đầu của chu
kỳ bộ nhớ. Sau đó, các đường Port 0 dùng để xuất hoặc nhập dữ liệu trong nữa sau
chu kỳ của bộ nhớ. Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động
trên chip và có thể được dùng là nguồn xung nhịp cho các hệ thống. Nếu xung trên
8051 là 12 MHz thì ALE có tần số 2 MHz. Chỉ ngoại trừ khi thi hành lệnh MOVX,
một xung ALE sẽ bị mất. Chân này cũng được làm ngõ vào cho xung lập trình cho
EPROM trong 8051.
EA (External Access): Tín hiệu vào EA trên chân 31 thường được mắc lên
mức cao (+5V) hoặc mức thấp (GND). Nếu ở mức cao, 8051 thi hành chương trình
từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp (4K). Nếu ở mức thấp, chương trình chỉ
được thi hành từ bộ nhớ mở rộng. Khi dùng 8031, EA luôn được nối mức thấp vì
không có bộ nhớ chương trình trên chip. Nếu EA được nối mức thấp bộ nhớ bên
trong chương trình 8051 sẽ bị cấm và chương trình thi hành từ EPROM mở rộng.
Sv : Lê Thanh Tùng
23
Người ta còn dùng chân EA làm chân cấp điện áp 21V khi lập trình cho EPROM
trong 8051.
RST (Reset): Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ reset của 8051. Khi tín hiệu
này được đưa lên múc cao (trong ít nhất 2 chu kỳ máy), các thanh ghi trong 8051
được tải những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống.
Các ngõ vào bộ dao động trên chip: Như đã thấy trong các hình trên, 8051
có một bộ dao động trên chip. Nó thường được nối với thạch anh giữa hai chân 18
và 19. Các tụ giữa cũng cần thiết như đã vẽ. Tần số thạch anh thông thường là 12
MHz.
Các chân nguồn: 8051 vận hành với nguồn đơn +5V. Vcc được nối vào chân
40 và Vss (GND) được nối vào chân 20.
Các chân đối thọai với bộ nhớ ngoài :
WR (Write) - đối thoại để viết vào bộ nhớ dữ liệu ở ngoài.
RD (Read) - đối thoại để đọc từ bộ nhớ dữ liệu ở ngoài.
EA (External Address) - tín hiệu chọn 4K đầu tiên của ROM :
EA = 0 : chọn 4K ROM ngoài.
EA = 1 : chọn 4K ROM trong.
ALE (Address Latch Enable) - cho phép chốt địa chỉ trên cổng đa hợp P0
PSEN (Program Store Enable) - cho phép đọc bộ nhớ chương trình ngoài.
* Các thanh ghi đặc biệt bên trong chip:
A (Accumulator): Thanh ghi đa chức năng.
B : Như thanh ghi A, ngoài ra còn dùng trong các lệnh Mul, Div.
PSW (Program Status Word): Thanh ghi từ điều khiển
SP (Stack Pointer): Con trỏ Stack. Sau khi Reset có giá trị là 07h. SP được
tăng trước khi đữ liệu được cất vào Stack.
DPTR (Data Pointer (DPH, DPL)): Con trỏ chứa địa chỉ 16-bit dùng trong
một số lệnh truy nhập bộ nhớ.
P0, P1, P2, P3 (Port Latches): Các bộ chốt cho 4 cổng vào ra tương ứng.
SBUF (Serial Data Buffer): Thanh ghi để đọc và viết cho cổng nối tiếp.
SCON (Serial Port Control): Thanh ghi điều khiển cổng nối tiếp.
TMOD (Timer Mode): Thanh ghi chế độ cho các Timer.
TCON (Timer Control): Thanh ghi điều khiển cho các Timer.
T2CON (8052 Timer 2 Control): Thanh ghi điều khiển cho Timer 2 của
8052.
PCON ( Power Control): Thanh ghi điều khiển nguồn (chỉ sử dụng cho
89C51).
IE (Interrupt Enable): Thanh ghi cho phép ngắt (1=cho phép; 0=không cho
phép).
IP (Interrupt Priority): Thanh ghi ưu tiên các ngắt.
Sv : Lê Thanh Tùng
24
(c). Tổ chức phần cứng Vi điều khiển 8051:
c.1. Tổ chức bộ nhớ (Memory Map):
Từ cấu trúc của vi điều khiển 8051 đã giới thiệu và yêu cầu thiết kế ta tiến
hành phân bổ các vùng nhớ như sau:
- Bộ nhớ chương trình 8K ROM chia làm hai vùng:
ROM trong (On-chip) có địa chỉ vật lý: 0000H 0FFFH.
ROM ngoài (2764) có địa chỉ vật lý: 1000H 2FFFH.
- Bộ nhớ dữ liệu được mở rộng thêm 8K RAM ngoài, với địa chỉ vật lý:
2000H 3FFFH.
- Mạch ghép nối vào/ ra sử dụng IC8255 với địa chỉ của từng cấu hình như
sau:
Địa chỉ cổng PA: 4000H
Địa chỉ cổng PB: 4001H
Địa chỉ cổng PC: 4002H
Địa chỉ của từ điều khiển PSW: 4003H
- Địa chỉ của ADC 0809 8 kênh vào tương tự: 6000H 6007H.
- Địa chỉ của DAC 0808 là :8000H
c.2. Thiết kế bộ nhớ:
Xem xét cấu trúc của 8051 và để tạo khả năng mở rộng phạm vi điều khiển
cho hệ điều khiển nếu có nhu cầu về sau này ta thiết kế thêm vùng bộ nhớ chương
trình dùng thêm 8 KB ROM đặt ở ngoài. VĐK 8051 đã có 128 Byte cho bộ nhớ dữ
liệu tuy nhiên đối với yêu cầu mở rộng cho nhớ dữ liệu đối với các ứng dụng sau
này ta sử dụng thêm 8 KB Ram dữ liệu.
Nguyên tắc phối ghép bộ nhớ với VĐK:
- Nhóm tín hiệu địa chỉ phối ghép với Bus địa chỉ của hệ thống để chọn ra
một ô nhớ cụ thể để đọc/ghi.
- Nhóm tín hiệu dữ liệu được phối ghép với Bus dữ liệu của hệ thống nhằm
thực hiện được việc trao đổi dữ liệu trong hệ thống với bộ nhớ.
- Nhóm tín hiệu chọn vi mạch (Chip Select): được phối ghép với đầu ra của
giải mã địa chỉ để có thể thực hiện được việc chọn ra một vùng nhớ làm việc.
- Nhóm tín hiệu điều khiển: Kết nối với các Bus điều khiển của hệ VXL. Đối
với ROM thì đầu vào điều khiển OE (Output Enable) để cho phép dữ liệu được
đưa ra Bus thì được kết nối với dây tín hiệu RD của VXL. Đối với RAM có hai tín
hiệu điều khiển thì tín hiệu điều khiển ghi WE (Write Enable) được nối với chân
Sv : Lê Thanh Tùng
25
tín hiệu WR của VXL, còn tín hiệu điều hiển đọc OE thì được nối với chân tín hiệu
RD của VXL.
* Bộ nhớ ROM ngoài:
Đối với ROM ngoài ta dùng vi mạch nhớ chỉ đọc loại EPROM 2764.
Đây là bộ nhớ lập trình xoá bằng tia cực tím, nó có tốc độ truy nhập rất nhanh. Với
dung lượng 8K Byte như vậy nó có 13 đường chọn địa chỉ và có 8 đường ra dữ
liệu. EPROM chỉ được hoạt động khi chân OE ở mức tích cực thấp, nó được vi
điều khiển chọn làm việc khi chân CE cũng được tích cực thấp. EPROM được nuôi
với mức điện áp 5V, điện áp này được đưa vào bộ nhớ thông qua chân Vpp. Địa
chỉ của EPROM trong hệ thống là 1000H 2FFFH nên nó được chọn bởi tín hiệu
chọn chip Y0 của giải mã địa chỉ.
Bộ nhớ chương trình ngoài là mộ IC ROM được phép bởi tín hiệu PSen.
Hình sau mô tả cách nối một EPROM vào 8051/8031:
Giao tiếp giữa 8051/8031 và EPROM
Một chu kỳ máy của 8051/8031 có 12 chu kỳ xung nhịp. Nếu bộ dao động
trên chip được lái bởi một thạch anh 12MHz thì chu kỳ máy kéo dài 1 s. Trong
một chu kỳ máy sẽ có 2 xung ALE và 2 byte được đọc từ bộ nhớ chương trình (nếu
lệnh hiện hành là một byte thì byte thứ hai sẽ được loại bỏ). Giản đồ thời gian của
một lần lấy lệnh được vẽ ở hình sau:
Port 0
EA
8051
ALE
Port 2
PSEN
D0-D7
A0-A7
EPROM
A8-A15
OE
D
Q
74HC37
3
G
Sv : Lê Thanh Tùng
26
Giản đồ thời gian đọc bộ nhớ chương trình ngoài.
Truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài:
Giao tiếp giữa 8051/8031 và RAM
OSC
ALE
PSEN
Port 2
Port 1
PCL Opcode PCL
PCH PCH
P1 P2 P1 P2 P1 P2 P1 P2 P1
S1 S2 S3 S4
S5 S6
P1P2 P2
S1
Moät chu kyø maùy
P1 P2
Port 0
8051
EA
ALE
Port 2
RD
WR
D0-D7
RAM
A0-A7
A8-A15
OE
WE
74HC373
O D
G
Sv : Lê Thanh Tùng
27
Bộ nhớ dữ liệu ngoài là một bộ nhớ RAM được cho phép ghi/đọc bằng các
tín hệu WR và RD (các chân P3.6 và P3.7 thay đổi chức năng). chỉ có một cách
truy xuất bộ nhớ dữ liệu ngoài là với lệnh MOVX dùng con trỏ dữ liệu (DPTR) 16
bit hoặc R0 và R1 xem như thanh ghi địa chỉ.
Kết nối bus địa chỉ và bus dữ liệu giữa RAM và 8051/8031 cũng giống
EPROM và do đó cũng có thể lên đến 64 byte bộ nhớ RAM. Ngoài ra, chân RD
của 8051/8031 được nối tới chân cho phép xuất (OE) của RAM và chân WR được
nối tới chân ghi (WR) của RAM.
Giản đồ thời gian cho lệnh đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài được vẽ trên hình sau
đối với lệnh MOVX A, @DPTR:
Giản đồ thời gian của lệnh MOVX
Giản đồ thời gian cho lệnh ghi (MOVX @DPTR, A) cũng tương tự chỉ khác đường
WR sẽ thay vào đường RD và dữ liệu được xuất ra trên port 0 (RD vẫn giữ mức
cao).
2.1.2.2. Vi mạch ADC 0809:
Bộ ADC 0809 là một thiết bị CMOS tích hợp với một bộ chuyển đổi tương
sang số 8 bit, bộ chọn kênh và một bộ logic điều khiển tương thích. Bộ chuyển đổi
tương tự số này sử dụng phương pháp chuyển đổi xấp xỉ. Bộ chọn kênh có thể
chọn ra kênh cần chuyển đổi bằng 3 chân chọn địa chỉ. Thiết bị này loại trừ khả
năng cần thiết điều chỉnh điểm zero bên ngoài và khả năng điều chỉnh tỉ số làm cho
ADC đễ dàng giao tiếp với các bộ vi xử lý.
* Các đặc điểm cơ bản của ADC 0809:
- Nguồn nuôi đơn ± 5 V, hiệu suất cao.
- Dải tín hiệu lối vào tương tự 5V khi nguồn nuôi là +5V. Có thể mở rộng
thang đo bằng các giải pháp kỹ thuật cho từng mạch cụ thể.
S5
DPL
Moät chu kyø maùy
Port 2 PCH
Opcode
S2
RD
S3
PCL
S1 S6
DPH
ALE
PSEN
S1 S2S4 S3 S4 S5 S6
Port 0
DATA
Moät chu kyø maùy
Sv : Lê Thanh Tùng
28
- Dễ dàng giao tiếp với vi xử lý vì đầu ra có bộ đệm 3 trạng thái nên có thể
ghép trực tiếp vào kênh dữ liệu của hệ VXL.
- Tổng sai số chưa chỉnh ±1/2 LSB.
- Thời gian chuyển đổi 100 s .
- Tần số xung clock 10 KHz - 1028 KHz.
- Đảm bảo sai số tuyến tính trong dải nhiệt độ từ 400C 85OC.
(a). Bảng chân lý và sơ đồ chân của vi mạch ADC 0809:
Bảng chân lý:
A B C X
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 2
0 1 1 3
1 0 0 4
1 0 1 5
1 1 0 6
1 1 1 7
X X X (?)
Sơ đồ chân của vi mạch ADC 0809
Sv : Lê Thanh Tùng
29
* ý nghĩa các chân:
- Các chân 11 đến 17 ( DB7 - DB1 ) : là các đầu ra số.
- /CS cho phép lựa chọn IC hoạt động.
- /RD chân tác động từ bên ngoài để IC thực hiện quá trình chuyển đổi.
- CLK IN: đầu vào xung Clock.
- Ref(+): điện áp vào chuẩn +5V.
- Ref(-): điện áp vào chuẩn 0.
- Vcc: nguồn cung cấp.
- AGND, DGND: chân nối đất.
- Vref/2: 1/2 điện áp chuẩn
(b). Cấu trúc bên trong của ADC 0809:
Cấu trúc bên trong của ADC 0809 được thể hiện ở hình vẽ dưới:
Hoạt động chuyển đổi:
Quá trình biến đổi được bắt đầu bằng một xung Low ngắn hạn ở lối vào
/WR. Muốn thế điều kiện cần có là một mức Low của tín hiệu /CS. Sau thời gian
biến đổi 100às, lối ra /INTR chuyển sang Low và báo hiệu việc kết thúc quá trình
biến đổi. Sau đó qua một mức Low ở lối vào /RD có thể đọc ra các bit số liệu. Sự
truy nhập để đọc sẽ dẫn đến hậu quả là tín hiệu /INTR sẽ chuyển trở lại mức cao.
Sv : Lê Thanh Tùng
30
Khi mà lối vào /RD được chuyển hẳn sang mức Low, thì lối ra /INTR chuyển sang
Low sau quá trình biến đổi kéo dài 8 chu kì giữ nhịp của bộ giữ nhịp bên trong. Ở
tần số giữ nhịp là 640 KHz, chu kì này là 12.5s.
(c). Ghép ADC 0809 với VĐK 8051:
- Các kênh vào Analog được nối vào các đầu vào tương ứng của ADC. Mỗi
kênh đó có địa chỉ riêng do tổ hợp 3 bit địa chỉ A, B, C quy định. Các đầu vào địa
chỉ này kết nối với đường địa chỉ A0, A1, A2 của Bus địa chỉ của hệ thống. Các
đường địa chỉ cao của hệ thống được dùng để tạo tín hiệu chọn chip (/CS) cho
ADC0809.
- Tín hiệu /CS được đưa tới đầu vào của mạch OR để khởi động ADC (Start)
khi có tín hiệu /WR đồng thời chốt địa chỉ (ALE) của kênh hiện hành có giá trị là
giá trị 3 bit A, B, C. Tín hiệu /CS cũng được đưa tới đầu vào của mạch OR thứ hai
để tạo tín hiệu OE cùng với /RD nhằm chốt dữ liệu đã biến đổi xong ở đầu ra.
- Vì khi biến đổi xong, ACD 0809 dùng tín hiệu ra chân EOC để báo cho
VĐK biết mã nhị phân tương ứng với mức cao của tín hiệu đầu vào đã được tạo ra.
Vì vậy ta kết nối EOC với đầu vào ngắt ngoài /INT1 của 8051.
- 8 bit dữ liệu thường được ghép trực tiếp với Bus dữ liệu hệ thống vì bản
thân bộ đệm ra là 3 trạng thái, cũng có thể ghép qua 8255.
+Tớn hieọu taùo nhũp cho ADC
Tớn hieọu naứy ủửụùc ủửa chaõn CLK cuỷa ADC vaứ ủửụùc taùo bụỷi maùch
sau:
Sv : Lê Thanh Tùng
31
Mạch tạo xung nhịp cho ADC
*Mạch tạo điện áp chuẩn:
Do ADCkhông cần điều chỉnh điểm 0 nên ta dùng mạch tạo điện áp chuẩn
như sau :
Mạch tạo điện áp chuẩn cho ADC
2.1.2.3. Vi mạch DAC 0808:
Đây là vi mạch thực hiện việc chuyển đổi dữ liệu từ số ra tương tự, điện áp
ra được lấy từ một điện áp so sánh xác định. Vi mạch này có độ phân giải là 1/256
giá trị với điện áp ra 10V thì có bước nhảy điện áp là 39,1 mV
Sv : Lê Thanh Tùng
32
U5
DAC0808
12
11
10
9
8
7
6
5
14
15
4
2
16
1
3
3
A8
A7
A6
A5
A4
A3
A2
A1
VR+
VR-
IOUT
IOUT
COMP
V
+
V
-
Sơ đồ chân của DAC 0808
Bộ biến đổi DAC0808
Sv : Lê Thanh Tùng
33
2.1.2.4. Mạch tạo tín hiệu mở thyristor:
Để đảm bảo tín hiệu mở thyristor đồng bộ với điện áp nguồn , ta dùng mạch
đồng pha theo nguyên lý tạo xung tam giác có cùng chu kì vói điện áp nguồn. Sơ
đồ mạch được cho dưới đây:
Mạch tạo xung răng cưa đồng pha với điện áp nguồn
Trong mạch này , điện áp nguồn dược chỉnh lưu về áp 6V,sau đó được cho
phóng nạp qua tụ để tạo xung răng cưa. Điện áp xung răng cưa này tiếp tục được
so sánh với điện áp điều khiển được đưa ra từ bộ điều khiển và tạo thành xung
vuông có bề rộng dùng để mở thyristor.
Để giảm tiêu hao công suất mà đảm bảo mở van tốt,ta dùng chùm xung tạo
ra do mạch timer 555. Toàn bộ phần mạch tạo tín hiệu mở thyristor được cho dưới
đây:
Sv : Lê Thanh Tùng
34
Mạch tạo xung điều khiển
Giản đồ thời gian trong mộtchu kì của điện áp dùng để mở thyristor được
cho trong hình vẽ sau:
Giản đồ thời gian của điện áp điều khiển
Sv : Lê Thanh Tùng
35
Điện áp sau cùng sẽ được đưa tới mạch khuyếch đại công suất gồm hai
tranzitor mắc lặp, đưa qua một biến áp xung rồi đưa đến chân gate của các
thyristor.
2.1.2.5. Các vi mạch phụ trợ khác:
(a). Vi mạch chốt 74LS373:
Đây là mạch có tác dụng chốt lại số liệu ở đầu
vào khi có tín hiệu tích cực, đầu ra sẽ không bị biến đổi
khi tín hiệu đầu vào đã mất. Nó chỉ thay đổi khi tín
hiệu chốt tích cực trở lại. Bên ngoài vỏ cũng có tín
hiệu /OE cho phép hoạt động. Khi có yêu cầu chốt
chân LE sẽ được tích cực.
Trong ghép nối với 8051:
- Chân /OE (số 1) của 74LS373 được nối đất.
- Chân LE(số 11) của 74LS373 được nối với
chân ALE (số 30) của 8051.
(b). Vi mạch MAX 232 ( của hãng Maxim):
Khi thực hiện giao tiếp giữa VĐK với máy tính thì ta cần có vi mạch MAX
232 chuyển đổi.
MAX cho phép đọc vào cũng như đưa ra 8 tín hiệu TTL qua giao diện nối
tiếp của máy tính PC.
Thích ứng với mức tín hiệu ( +12V, -12V ) trên giao diện RS 232.
Vi mạch này nhận mức RS 232 đã được gửi từ máy PC và biến đổi tín hiệu
này thành tín hiệu TTL, để rồi sau đó dẫn đến VĐK. Tín hiệu từ VĐK được biến
đổi thành tín hiệu mức +12V/ -12V và gửi tới máy tính PC.
Vi mạch có khả năng thiết lập tốc độ Baud.
Sơ đồ chân vi mạch MAX 232
Sv : Lê Thanh Tùng
36
MAX 232 được nối với cổng truyền thông nối tiếp của 8051 qua 2 chân:
RxD và TxD. Nhờ đó mà luồng dữ liệu có thể dịch chuyển 2 chiều từ máy tính
xuống vi điều khiển và ngược lại.
Cấu trúc bên trong của MAX 232
Qua cấu trúc bên trong của MAX 232 ta thấy vi mạch này có thể kết nối một
lúc với cả 2 đầu RS 232.
2.2. Phân tích hệ thống điều khiển số
Khi chưa có bộ điều khiển trong hệ thống , sơ đồ khối của hệ thống như sau :
Trong đó Wkđcs là hàm truyền của mạch công suất:
Sv : Lê Thanh Tùng
37
Wkđcs(p) =
1*1
1
pT
K
Trong bài tập này lấy K1=120
T1=0.02 sec
=> Wkđcs(p) =
1*02.0
120
p
Wlò là hàm truyền của lò:
Wlò(p) =
1*2 pT
K lo
e
-pt
=
)1*)(1*( 2 ppT
K lo
Với =150 sec
T2= 500 sec
Klo = 4
Trong bài tập này lấy Klo = 4 ; T2= 500 sec
=> Hàm truyền của lò là:
1500
4
p
e
-p.150
Khai triển gần đúng ta được :
Wlo =
)1*500)(1*150(
4
pp
Kf là hàm truyền của mạch phản hồi .
Kf=0.5
Ta thấy rằng hằng số thời gian của mạch khuếch đại công suất rất nhỏ so với hằng
số thời gian của lò nên ta có thể bỏ qua. Như vậy đối tượng điều khiển ở đây gồm
lò và mạch công suất có hàm truyền như sau :
Wđt =
)1*500)(1*150(
4*120
pp
=
)1*500)(1*150(
480
pp
=
1*650**75000
480
ppp
Căn cứ vào khả năng của vi điều khiển và đặc điểm của đối tượng ta có thể chọn
chu kì trích mẫu của hệ thống là 10 giây.
Với chu kì trích mẫu này chuyển sang miền số ta có hàm truyền rời rạc của đối
tượng sử dụng Matlab :
>> Wdtz=c2d(Wdt,10,'ZOH')
Transfer function:
0.3109 z + 0.3021
---------------------
z^2 - 1.916 z + 0.917
Sampling time: 10
Chuyển sang phương trình trạng thái :
Sv : Lê Thanh Tùng
38
)(*3021.03109.0)(
)(*
0
1
)(*
01
917.0916.1
)1(
kxky
kukxkx
2.2.1.Kiểm tra tính điều khiển đƣợc và tính quan sát đƣợc của hệ
thống
Ta đã xác định được phương trình trạng thái của đối tượng điều khiển (công
thức trên ) .Để kiểm tra tính điều khiển được của đốu tượng cần ma trân điều khiển
được :
Pd=[Bd Ad*Bd]=
10
916.11
Có det(Pd)=1 0 suy ra rank(pd) = 2 do đó đối tượng là điều khiển được.
Để kiểm tra tính quan sát được của đối tượng ta cần tính ma trận quan sát của hệ
thống :
Nd= [Cd’ Ad’*Cd’]
2851.03021.0
8977.03109.0
Suy ra : det(Nd) = -0.3598 0
=> Hệ thống là quan sát được.
2.2.2.Xét ổn định của đối tƣợng :
Phần này sẽ xét ổn định của đối tượng , nghĩa là xét ổn định của một hệ
thống hở trong đó không có bộ điều khiển .Công thức (3.1) đã cho biết hàm truyền
đạt rời rạc của đối tượng . Phương trình đặc tính của đối tượng là :
z^2 - 1.916 z + 0.917 = 0
Giải phương trình của phương trình này ta có các điểm cực của dối tượng là :
Z1= 0.98564
Z2= 0.93035
các điểm cực này đều nằm bên trong đường tròn đơn vị nên đối tượng là ổn định ,
tức là hệ thồng ổn định . Ta có đặc tính quá độ của hệ thống như hình vẽ dưới:
Sv : Lê Thanh Tùng
39
2.2.3.Xét ổn định của hệ thống kín khi chƣa có bộ điều khiển
Xét đối tượng trong một hệ thống kín nhưng chưa có bộ điều khiển. Cần xét
ổn định của hệ thống này :
Mô hình của hệ thống:
Sv : Lê Thanh Tùng
40
Hàm truyền rời rạc của đối tượng được cho bởi công thức :
Transfer function:
0.3109 z + 0.3021
---------------------
z^2 - 1.916 z + 0.917
Sampling time: 10
Hàm truyền đạt của hệ thống có hồi tiếp âm là :
Transfer function:
0.3109 z + 0.3021
--------------------
z^2 - 1.76 z + 1.068
Sampling time: 10
Phương trình đặc tính của hệ thống là : z^2 - 1.76 z + 1.068
Giải phương trình trên ta có các điểm cực của hệ thống là :
z1= 0.88 + 0.5418i
z2= 0.88 - 0.5418i
Căn cứ vào Modul của 2 điểm cực ta thấy hệ thống kín không ổn định vì các điểm
cực có Modul lớn hơn 1 .
Đặc tính quá độ của hệ thống là:
Sv : Lê Thanh Tùng
41
2.3. Tổng hợp hệ thống
2.3.1. Tổng hợp hệ thống dùng bộ điều khiển PID:
2.3.1.1. Bộ điều khiển PID và tìm các thông số cho bộ điều khiển PID:
Bộ điều khiển PID (Proportional - Integral - Derivative) là bộ điều khiển
kinh điển, được sử dụng rất nhiều khi tổng hợp hệ thống. Mặc dù hiện nay đã có
các phương pháp tổng hợp hệ thống khác tốt hơn (như phương pháp dùng hồi tiếp
trạng thái sẽ được xét ở phần sau) nhưng bộ điều khiển PID vẫn tiếp tục được sử
dụng rộng rãi. Bộ điều khiển PID gồm ba thành phần: thành phần tỉ lệ (P), thành
phần tích phân (I) và thành phần vi phân (D). Mỗi thành phần có những ảnh hưởng
nhất định đến chất lượng của hệ thống, và việc lựa chọn một bộ tham số phù hợp
cho ba thành phần đó sẽ đem lại cho hệ thống chất lượng mong muốn.
Hàm truyền liên tục của bộ điều khiển PID có thể được viết dưới dạng sau:
WPID(p)= KP+
p
K I
+ Kdp
Để chuyển từ bộ PID liên tục sang bộ PID số có vài cách khác nhau. Một
phương pháp là chuyển gần đúng từng thành phần của bộ PID từ liên tục sang dạng
rời rạc như sau:
- Thành phần tỉ lệ được giữ nguyên.
- Thành phần tích phân được lấy gần đúng theo Tustin:
)1(2
)1(
z
zTK
p
K II
Sv : Lê Thanh Tùng
42
- Thành phần vi phân được lấy gần đúng: KDp =
zT
zK D
.
)1(2
Với T là chu kì trích mẫu.
Như vậy, hàm truyền rời rạc của bộ PID số là:
)1(
)25.0()5.0(
)1.(..2
)1(2)1.(..)1.(...2
.
)1(
)1(2
)1(
)(
2
22
zz
T
K
z
T
K
TKKz
T
K
TKK
zzT
zKzzTKzzKT
zT
zK
z
zTK
KzW
DD
IP
D
IP
DIP
DI
PPID
Có thể thấy, bộ điều khiển PID số có 2 điểm cực (0 và 1) và tối đa 2 điểm
Zero.
Có nhiều phương pháp khác nhau để tổng hợp hệ thống dùng bộ điều khiển
PID nói chung và bộ điều khiển PID số nói riêng. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có một
phương pháp tổng quát và chính xác nào để tìm được bộ điều khiển PID tốt nhất
cho một hệ thống. Các phương pháp cho đến nay vẫn chỉ cho phép xác định một
cách tương đối các thông số của bộ PID (đáp ứng được phần nào chất lượng mong
muốn). Sau đó, phải tiếp tục thay đổi các thông số (trong một lân cận xung quanh
giá trị tìm được) và “mò” cho đến khi tìm được bộ thông số đáp ứng yêu cầu chất
lượng đã đề ra. Việc dò tìm các thông số cho bộ điều khiển PID phải dựa trên các
nguyên tắc về ảnh hưởng của từng thành phần trong bộ điều khiển PID đến chất
lượng của hệ thống. Một cách chung nhất, có thể tóm tắt các nguyên tắc đó trong
bảng sau:
Rise Time Overshoot Settling Time Steady State
Error
KP Giảm Tăng Thay đổi ít Giảm
KI Giảm Tăng Tăng Triệt tiêu
KD Thay đổi ít Giảm Giảm Thay đổi ít
Lấy một ví dụ, với sai lệch tĩnh (Steady State Error), khi tăng KP sẽ làm giảm
sai lệch tĩnh, tăng KI sẽ có thể triệt tiêu được sai lệch tĩnh, còn KD ít có ảnh hưởng.
Tất nhiên, các nguyên tắc trên không đúng tuyệt đối bởi ba thông số trên có ảnh
hưởng lẫn nhau và sự thay đổi của bất kì một thông số nào cũng có thể gây ảnh
hưởng không nhỏ đến tác dụng của hai thông số còn lại.
Riêng đối với bộ PID số, có hai hướng chính để tổng hợp là:
- Hướng thứ nhất là tổng hợp bộ điều khiển PID liên tục trước, sau đó
chuyển bộ điều khiển tìm được sang miền rời rạc bằng công thức gần đúng đã trình
bày ở trên. Hướng này chỉ áp dụng được khi chu kì lấy mẫu của hệ số nhỏ hơn rất
nhiều lần so với hằng số thời gian nhỏ nhất trong đối tượng.
Sv : Lê Thanh Tùng
43
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 66.LeThanhTung_DC1001.pdf