LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. VỊ TRÍ CỦA SẢN XUẤT LÚA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 3
I. Vị trí sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế 3
1. Khái niệm về ngành nông nghiệp 3
2. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp. 3
3. Vị trí sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế 3
II. Vị trí của ngành trồng trọt trong nông nghiệp 3
1. Khái niệm về ngành trồng trọt 3
2. Vị trí của ngành trồng trọt trong nền kinh tế quốc dân 4
III. Vị trí của sản xuất lúa 4
1. Khái niệm về ngành trồng lúa 4
2. Vị trí của ngành trồng lúa trong nông nghiệp 4
3. Đường lỗi chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng đối với việc phát triển nông nghiệp, trồng trọt nói chung và cây lúa nói riêng 5
4. Hệ thống chỉ tiêu đề xuất về diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa huyện Nam Đàn 5
CHƯƠNG II. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN NAM ĐÀN 6
I. Các chỉ tiêu 6
1. Về diện tích gieo trồng 6
2. Về năng suất cây lúa 6
3. Về sản lượng cây lúa 7
4. Các chỉ tiêu áp dụng khoa học kỹ thuật 7
5. Hệ thống chỉ tiêu hiện hành về diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa ở huyện Nam Đàn 7
II. Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sản xuất lúa ở huyện Nam Đàn. 11
1. Phương pháp phân tổ. 11
2. Phương pháp dãy số thời gian: 12
3. Phương pháp chỉ số: 16
4. Phương pháp hồi quy- tương quan: 17
5. Lựa chọn phương pháp dự báo 20
CHƯƠNG III. VẬN DỤNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT,
SẢN LƯỢNG CÂY LÚA HUYỆN NAM ĐÀN THỜI KỲ 2000 - 2005 26
I. Tổng quan về nông nghiệp và sản xuất lúa ở huyện Nam Đàn 26
1. Đặc điểm tự nhiên 26
2. Tổng quát về nông nghiệp và sản xuất lúa ở Nam Đàn 28
II. Lựa chọn chỉ tiêu và phương pháp phân tích diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa huyện Nam Đàn 29
1. Lựa chọn các chỉ tiêu phân tích 29
2. Lựa chọn các phương pháp phân tích 29
III. Phân tích thống kê thực trạng diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa huyện Nam Đàn thời kỳ 2000 – 2005 30
1.Phân tích biến động diện tích gieo trồng lúa. 30
2. Phân tích biến động năng suất gieo trồng lúa 41
3 Phân tích biến động sản lượng lúa của huyện Nam Đàn 56
IV: Một số phương hướng và biện pháp đẩy mạnh sản xuất lúa trong những năm tới 68
1. Phương hướng 68
2. Giải pháp trong những năm tới 68
KẾT LUẬN 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
77 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 3190 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu vận dụng thống kê diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa huyện Nam Đàn thời kỳ 2000 - 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương pháp dãy số bình quân trượt: phương pháp này dựa trên đặc điểm số bình quân là đi san bằng những sai lệch ngẫu nhiên. Số bình quân trượt là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại bỏ các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho tổng số lượng các mức độ tham gia tính số bình quân không thay đổi.
Gọi yi là dãy số bình quân trượt:
Ta có:
Dãy số bình quân trượt bao gồm nhưng số bình quân lần lượt thay những mức độ đầu bằng những mức độ tiếp theo ta tính bình quân trượt từ bao nhiêu mức độ: phải căn cứ đặc điểm biến động qua thời gian.
- Xem mức độ sản lượng dãy số thời gian nhiều hay ít:
+ Nếu sự biến động của hiện tượng qua thời gian thay đổi không lớn và sản lượng mức độ của dãy số không nhiều thì ta có thể tính bình quân trượt từ 3 hoặc 4 mức độ.
+ Nếu sự biến động của hiện tượng qua thời gian thay đổi lớn và sản lượng mức độ của dãy số tương đối nhiều thì có thể tính bình quân trượt từ 5 hoặc 6 mức độ.
* Phương pháp hồi quy: Trên cơ sở dãy số thời gian ta tìm một hàm số (gọi là phương trình hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian có dạng tổng quát sau:
là giá trị của hiện tượng ở thời gian t mà được tính ở hàm xu thế.
t là thứ tự thời gian (cho t=1, 2, 3, 4).
Để lựa chọn đúng đắn dạng của phương trình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, đồng thời kết hợp một số phương pháp đơn giản khác.
- Sai phân: là lượng tăng (giảm) tuyệt đối.
Ta có:
+ Sai phân bậc 1:
+ Sai phân bậc 2:
Dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn ta xác định được hàm xu thế mũ như sau:
Để đi chọn hàm xu thế người ta có thể căn cứ vào sai số chuẩn. Sai số chuẩn được ký hiệu (SE).
Trong đó: n: là số mức độ của dãy số.
P: là số lượng các hệ số các tham số của lượng, các tham số như nhau.
Xác định các hệ số (tham số) của hàm xu thế vào tài liệu dựa vào số thời gian đã cho thường dùng phương pháp bình quân nhỏ nhất tức là:
Đối với hàm xu thế tuyến tính:
ta có hệ phương trình chuẩn:
* Phương pháp biểu hiện sự biến động thời vụ:
Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trương, biện pháp phù hợp, kịp thời, hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời vụ với sản xuất và sinh hoạt xã hội.
Ta có công thức tính:
Trong đó: Ii: là chỉ số thời vụ của thời gian i
: là mức độ bình quân ở thời gian i
: mức độ bình quân chung.
Im>1 (hoặc 100) hay: : là chỉ số mở rộng
(hoặc 100): chỉ số thời vụ thu hẹp.
Trong trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất đinh của các năm có sự tăng (giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ được tính theo công thức:
Trong đó: yi j Là mức độ thực tế ở thời gian i của năm t
Yi j Là mức độ tính toán (có thể là trung bình trượt hoặc dựa vào phương trình hồi quy thời gian i của năm thứ j)
CHƯƠNG III
VẬN DỤNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT,
SẢN LƯỢNG CÂY LÚA HUYỆN NAM ĐÀN THỜI KỲ 2000 - 2005
I. Tổng quan về nông nghiệp và sản xuất lúa ở huyện Nam Đàn
1. Đặc điểm tự nhiên
a.Vi trí địa lý
Nam Đàn là một huyện bán sơn địa phía tây nam tỉnh Nghệ An
- Phía đông nam giáp Huyện Hưng Nguyên
- Phía đông bắc giáp Huyện Nghi Lộc
- Phía tây bắc giáp Huyện Đô Lương
- Phía tây nam giáp Huyện Thanh Chưong
Trung tâm huyện cách ly thành phố Vinh(Nghệ An) 20km tây nam là huyện bán sơn địa với 23 xã và 1 thị trấn có tổng số dân đến ngày 31/12/2005 là: 158182 người.Diện tích đất tự nhiên là: 29382,03 ha
Huyện Nam Đàn có dòng sông lam chảy qua chia Huyện thành 2 vùng hữu ngạn và tả ngạn.
+ Phía tả ngạn có 15 xã và 1 thị trấn với diện tích đất tự nhiên là: 18704 ha chiếm 63,64% diện tích đấ tự nhiên toàn huyện, có đường 15A và quốc lộ 46 chạy qua tạo nhiều điều kiện cho việc đi lại và lưu thông hàng hoá.
+ Phía hữu ngạn có 8 xã với diện tích tự nhiên là:10686 ha chiếm 36,36% diện tích toàn huyện
b.Địa hình
Nam Đàn là một huyện bán sơn địa được chia thành 3 dạng địa hình.
- Dạng Đồng Bằng: Có khoảng 12667 ha chiếm 43,1% diện tích đất tự nhiên, dạng đất này không tập trung thành các vùng lớn mà nằm rải rác, trong số diện tích này có khoảng 13% là thường bị lụt khi mùa mưa lũ về (đó là các bãi bồi ve sông các chân ruộng thấp..) Đây là loại đất chủ yếu trồng cây lương thực như: Lúa, Ngô, Khoai.và các loại cây công nghiệp ngán ngày.
- Dạng Đồi: Diện tích này chiếm khoảng 31.5% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện chủ yếu là đồi bát úp có độ cao phần lớn dưới 100m, thổ nhưỡng chủ yếu là đá phiến thạch.
+ Phía tả ngạn đồi tập trung thành những vùng lớn thích hợp các cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả.
+ Phía hữu ngạn đồi không tập trung mà nằm rải rác ở các xã. Đất ở có độ phì nhiêu cao.
- Dạng núi: Diện tích chiếm khoảng 25.4% chủ yếu là núi thấp tập trung khá lớn là dãy núi Thiên Nhẫn và Lâm Trường Đại Huệ.
c. Khí hậu
- Huyện Nam Đàn chịu ảnh hưởng của khí hậu bắc trung bộ và miền núi tây nam Nghệ An. Có đặc điểm chung là khí hậu ẩm gió mùa, khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 3 đến tháng 10.
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
- Lượng mưa trung bình hàng năm là 1750mm, mưa tập trung từ tháng 3 đến tháng 10 chiếm khoảng 61% lượng mưa cả năm. Nhiệt độ trung bình nằm khoảng 23 – 240C (cá biệt có ngày nhiệt đới lên đến 40 - 410C). Độ ẩm bình quân là 86% với số giờ nắng bình quân trong năm là 1650h. Chế độ gió có 2 hướng gió chính:
+ Gió mùa đông bắc. Xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau mang theo không khí lạnh làm cho nhiệt độ xuống thấp gây ra lạnh giá làm ảnh hưởng không nhở tới sản xuất
+ Gió mùa tây nam kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8 gây ra khô hạn (riêng tháng 6 đến tháng 7 còn có gió lào).
Nhìn chung, khí hậu huyện Nam Đàn có nguồn năng lượng và ánh sáng dồi dào, có đủ độ ẩm thuận lợi để cây trồng vạt nuôi phát triển. Song thời tiết bị phân đoạn nhiều độ, nhiệt độ trong năm lớn, mưa tập trung theo mùa và nắng nóng gây ra hạn hán, lụt lội, sâu bệnh xảy ra cho cây trồng.
d. Giao thông thuỷ lợi
Nam Đàn có dòng sông lam dài 18 km chảy dọc qua nhiều xã ngoài ra có dòng sông đào và các hồ đập nằm rải rác ở các xã như: Nam Nghĩa, Nam Hưng, Nam Thanh đây là cơ sở thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thuỷ lợi phục vụ cho việc sản xuất.
Được sự quan tâm của nhà nước và các cấp, các ngành cùng nhân dân huyện Nam Đàn đã đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi như: Bê tông hoá kênh mương, hồ đập giữ nước, tạo thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.
Bên cạnh những thuận lợi đó thì vẫn còn nhiều khó khăn như: dòng sông chỗ rộng chỗ hẹp uốn khúc, mua tập trung theo mùa nên việc lũ lụt, xói mòn thường xuyên xảy ra nghiêm trọng. Hệ thống kênh mương còn chưa đầy đủ nên gây ra khó khăn trong việc trồng trọt.
e. Lao động của huyện nhà tập trung chủ yếu là lao động nông nghiệp chiếm 82% đây là nguồn lao động rất dồi dào cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện.
2. Tổng quát về nông nghiệp và sản xuất lúa ở Nam Đàn
Là một huyện sản xuất chủ yếu là nông nghiệp nên kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn hết sức quan trọng, là nơi có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện bán sơn địa có những đặc trưng và nội dung kinh tế.
Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Nam Đàn có trình độ phát triển khác nhau giữa các vùng, do trình độ dân trí còn nhiều hạn chế trong đầu tư thâm canh sản xuất , cơ sở hạ tầng thấp kém nhất là hệ thống giao thông thuỷ lợi làm ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp, thời tiết thất thường Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất nông nghiệp nhưng được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước như trong Đại hội Đảng bộ huyện đã khẳng định”nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, lấy nông nghiệp làm địa bàn trọng điểm, lấy nông nghiệp làm đột phá hàng đầu, lấy nông nghiệp nông thông làm địa bàn trọng điểm, lấy nông nghiệp làm đột phá kinh tế với sự tham gia của nhiều thành phần, nhiều nghề với công nghệ chế biến phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới” . Theo định hướng của Đảng - Nhà nước và nhân dân trong những năm qua sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đã khởi sắc đạt được nhiều thành quả đáng kể.
Ngành trồng trọt của huyện Nam Đàn trong những năm qua càng tăng cao nhất là cây lúa khi đưa những giống mới có năng suất cao vào sản xuất như các giống lúa lai trung quốc áp dụng khoa học kỹ thuật, trình độ thâm canh ngày càng được nâng cao, lao động sản xuất nông nghiệp dồi dào.
II. Lựa chọn chỉ tiêu và phương pháp phân tích diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa huyện Nam Đàn
1. Lựa chọn các chỉ tiêu phân tích
Trong những năm qua tại huyện Nam Đàn đã và đang sử dụng các chỉ tiêu để phân tích tình hình sản xuất lúa như sau:
+ Diện tích thực thu
+ Năng suất thực thu.
+ Sản lượng thực thu.
Công thức tính:
Diện tích = DTCK = DTĐK - DTTTK – DTGTK
Sản lượng = DTCK * Năng suất
Trong đó:
DTCK : Là diện tích có đến cuối kỳ.
DTĐK : là diện tích có đến đầu kỳ.
DTTTK: Diện tích tăng trong kỳ do khai hoang, do chuyển đổi mục đích sử dụng, hay do chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo mùa vụ.
DTGTK: Diện tích giảm trong kỳ.
Các chỉ tiêu trên có số liệu tương đối đầy đủ qua các năm, nên sinh viên đã chọn để phân tích diện tích, năng suất, sản lượng các giống lúa qua các vụ, năm.
2. Lựa chọn các phương pháp phân tích
Qua các tính năng phân tích của các phương pháp phân tích thống kê đã đề xuất, sinh viên chọn các phương pháp phân tích:
a. Dùng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động qua thời gian diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa của huyện Nam Đàn thời kỳ 2000 – 2005.
Lý do chọn phương pháp vì:
- Có đủ các chỉ tiêu cần thiết để phân tích theo phương pháp này.
- Có thể phản ánh được đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tượng được nghiên cứu, vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
- Các chỉ tiêu phân tích sự biến động diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa theo phương pháp “dãy số thời gian” như sau:
+ Mức độ bình quân qua thời gian.
+ Tốc độ phát triển.
+ Giá trị tuyệt đối 1% (giảm).
b. Dự đoán thống kê ngắn hạn diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa ở huyện Nam Đàn
- Là dựa vào tài liệu thống kê và sử dụng phương pháp phù hợp để xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai.
- Dựa vào tài liệu thống kê: số thời gian phải chính xác
- Độ dài của dãy số thời gian bao nhiêu nức đọ là tốt, số lượng mức độ xác định dãy số thời gian phải đi phân tích đặc điểm của hiện tượng qua thời gian.
III. Phân tích thống kê thực trạng diện tích, năng suất, sản lượng cây lúa huyện Nam Đàn thời kỳ 2000 – 2005
1.Phân tích biến động diện tích gieo trồng lúa.
a.Khái niệm chung
Diện tích gieo trồng lúa là phần diện tích được dùng để gieo trồng lúa ở trong từng mùa vụ. Diện tích gieo trồng lúa là chỉ tiêu tính toán đơn giản thông thường, diện tích gieo trồng thay đổi không đáng kể theo từng năm nhưng cũng có sự thay đổi theo từng vụ. Do đó tạo nên sự thay đổi đáng kể về diện tích gieo trồng trong năm khi thì tăng vụ hoặc khoai lang, hay biến động từ đồng cỏ thành ruộng lúa và khi điều kiện thời tiết cho phép hay chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Chỉ tiêu diện tích gieo trồng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nông nghiệp, đát là điều kiện cần và đủ, là điều kiện đầu tiên trong sản xuất lúa. Bởi vậy tăng hay giảm diện tích gieo trồng điều làm cho diện tích sản lượng lúa thay đôi theo nó là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng lúa và diện tích gieo trồng của lúa.
b.Phương pháp tính diện tích gieo trồng lúa
Diện tích gieo trồng lúa được tổng hợp từ báo cáo thống kê định kỳ của các xã, thị trấn nên khi tính chỉ tiêu nên có một vài chú ý sau:
- Thông thường diện tích gieo trồng lúa chỉ trồng lúa chứ không trồng các loại cây khác, do đod diện tích sử dụng bao nhiêu thì tính bấy nhiêu (không tính phần diện tích để gieo mạ)
- Diện tích gieo trồng lúa là phần diện tích sau khi đó trừ đi phần diện tích bờ. Diện tích gieo trồng vụ nào thì tính vụ đó tránh hiện tượng tính trùng giữa các vụ
- Diện tích gieo trồng lúa giữa các vụ được tính như sau
DTCK = DTĐK + DTTTK - DTGTK
Trong đó: DTCK Là diện tích tại cuối kỳ
DTĐK Là diện tích tại kỳ đầu
DTTTK Là diện tích tăng thêm trong kỳ khai hoang, do chuyển đổi cây trồng theo mùa vụ, do chuyên đổi mục đích sử dụng
DTGTK Là diện tích giảm đi trong thời kỳ do bị chiếm hay chuyên đổi mục đích sử dụng, do thiên tai,
c. Phân tích diện tích gieo trồng lúa thời kỳ 2000 – 2005
c1. Diện tích gieo trồng theo năm
Thu thập tài liệu phòng thống kê huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An ta có bảng số liệu về diện tích gieo trồng lúa của huyện như sau
Bảng 1: diện tích gieo trồng lúa thời kỳ 2000 – 2005
Chỉ Tiêu
Năm
Diệntích gieo trồng
(Ha)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (%)
Tốc độ phát triển (%)
Tốc độ tăng (giảm) %
Giá trị tuyệt đối 1%
LH
ĐG
LH
ĐG
LH
ĐG
2000
13697
0
0
100
0
0
2001
13797
100
100
100,73
100,73
0,73
0,73
136,97
2002
13723
-74
26
99,46
100,19
-0,54
0,19
137,97
2003
13421,8
-301,2
-275,2
97,81
97,99
-2,19
-2,01
137,23
2004
12836
-508,8
-861
95,64
93,71
-4,36
-6,29
134,218
2005
12746
-90
-951
99,29
93,06
-0,71
-6,94
128,36
TB
13370,1
-190,2
98,6
-1,4
Ta có:
0,9371 = 1,0073 +0,9946 + 0,9781 + 0,9564 + 0,9929
Số tuyệt đối
S05 - S00 = (S01- S00) + (S02- S01) +(S03- S02) +(S04- S03) +(S05- S04)
-861 = 100 + (-74) +(-301,2) + (-585,8) + (-90)
Từ tài liệu thu thập và tính toán trên ta thấy diện tích gieo trồng bình quân thời kì 2000 – 2005 là: 13370,1 ha/năm, năm 2005 giảm so với năm 2000 là 951 ha, bình quân mỗi năm diện tích gieo trồng giảm 190,2 Ha so với tốc độ phát triển bình quân là 98,6% tức là mỗi năm bình quân giảm 1,4%.
Cả thời kỳ 6 năm qua diện tích gieo trồng lúa giảm 951 ha tức tương đương 6,94% ha đã ảnh hưởng không nhỏ tới sản lượng lúa của cả huyện Nam Đàn, sự biến động là do:
Thời kỳ 2000 – 2001 lượng tăng tuyệt đối 100 Ha, tốc độ phát triển đạt 100,73% tức tăng 0,73% lý do: do chuyển đổi ruộng đất từ cây trồng khác sang trồng lúa, điều kiện khí hậu thiên nhiên thuận lợi, tăng vụ.
Thời kì 2001 – 2005 diện tích gieo trồng lúa giảm do chuyển đổi ruộng đất, chuyển đổi cây trồng, như người dân chuyển đổi từ ruộng lúa sang làm ao cá, chuyển từ ruộng lúa sang trồng cây khác có giá trị kinh tế cao hơn nhưng nhân tố này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự biến động của diện tích gieo trồng cụ thể các năm như sau:
Năm 2002 so với năm 2001 giảm 74 ha tức là giảm 0,54%
Năm 2003 so với năm 2002 giảm 301,2 ha tức là giảm 2,19%
Năm 2004 so với năm 2003 giảm 585,8 ha tức là giảm 4,36%
Năm 2005 so với năm 2004 giảm 90 ha tức là giảm 0,71%
Để tìm hiểu rỏ hơn sự biến động của diện tích gieo trồng lúa ta đi vào xem xét diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ
C2. Diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ
Hiện nay huyện Nam Đàn gieo cấy theo 3 mùa vụ đó là
Vụ đông xuân
Vụ hè thu
Vụ mùa
Ta lập bảng cơ cấu diện tích gieo lúa theo từng mùa vụ như sau
Bảng 2: Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ thời kỳ 2000 – 2005
Chỉ Tiêu
Năm
Diện tích
Chia theo mùa (Ha)
Cơ cấu (%)
Đông xuân
Hè thu
Vụ mùa
Đông xuân
Hè thu
Vụ mùa
2000
13697
6831
6384
482
49,87
46,09
3,52
2001
13797
6902
6482
413,2
50,03
46,98
2,99
2002
13723
6784,5
6570
368,4
49,44
47,88
2,68
2003
13421,8
6633,4
6600
188,4
49,42
49,17
1,40
2004
12836
6351,8
6363,4
120,4
49,48
49,58
0,94
2005
12746
6304
6351,8
138,4
49,46
49,83
1,09
Tổng
80220,8
39806,7
38751,2
1710,8
297,7
289,53
12,62
Trung bình
13370,1
6634,5
6458,6
285,13
49,62
48,26
2,103
Qua cơ cấu diện tích theo mùa vụ thời kì 2000 – 2005 bình quân mỗi năm diện tích gieo trồng lúa đông xuân chiếm 49,62% diện tích gieo trồng của hè thu chiếm 48,26% còn lại là diện tích vụ mùa chiếm 2,103%. Để biết được biến động diện tích gieo trồng lúa theo từng mùa ta có bảng tính sau
TB
2005
2004
2003
2002
2001
2000
Chỉ
tiêu
Năm
-527
-479,2
-169,7
-46,5
71
0
Đông xuân
Định gốc
Lượng tăng (Giảm)
Tuyệt đối (HA)
-32,2
-20,6
216
186
98
0
Hè thu
Bảng 3: Phân tích biến động diện tích gieo trồng lúa theo mùa vụ thời kỳ 2000 - 2005
-343,6
-361,6
-293,6
-113,6
-69
0
Vụ mùa
-105,4
-47,8
-281,1
-151,1
-117,5
71
0
Đông xuân
Liên hoàn
-6,44
-11,6
-236,6
30
88
98
0
Hè thu
68,72
18
-68
-180
-44,8
-68,8
0
Vụ mùa
92,29
92,98
97,11
99,32
101,04
0
Đông xuân
Định gốc
Tốc độ phát triển(%)
99,49
96,68
103,39
102,91
101,54
0
Hè
thu
28,71
24,98
39,09
76,43
85,73
0
Vụ mùa
98,4
99,25
95,76
97,78
98,30
101,04
0
Đông xuân
Liên hoàn
99,92
99,82
96,42
100,46
101,36
101,54
0
Hè
thu
80,08
114,9
63,90
51,14
89,16
85,73
0
Vụ
mùa
-7,71
-7,02
-2,89
-0,68
1,04
0
Đông xuân
Định gốc
Tốc độ tăng (giảm)%
-0,18
-3,58
3,39
2,91
1,54
0
Hè
thu
-71,29
-75,02
-60,91
-23,57
-14,27
0
Vụ
mùa
-1,6
0,75
-4,24
-2,22
-1,7
1,04
0
Đông xuân
Liên hoàn
-0,08
-0,18
-3,58
0,46
1,36
1,54
0
Hè
thu
-19,04
14,9
-36,1
-48,86
-10,84
-14,27
0
Vụ
mùa
Qua kết quả tính toán ở bảng 3 ta thấy tình hình biến động diện tích gieo trồng theo từng mùa vụ thời kỳ 200 – 2005 như sau
* vụ đông xuân
Gọi S00, S01 , S05 là diện tích vụ đông xuân của năm 2000 – 2005
Ta có:
Thay số ta có
0,9229 = 1,0109 0,8929 0,9778 0,9576 0,9925
92,92% = 101,09 98,29 97,78 95,76 99,25
Số tuyệt đối
S05 - S00 =(S01 - S00) + (S02 - S01) + (S03 - S02) + (S04 - S03) + (S05 - S04)
-527 = 71 + (-117,5) + (- 151,11) + (-281,6) + (-47,8)
Nhìn chung thời kì 2000 – 2005 diện tích gieo trồng lúa vụ đông xuân giảm 527 ha với tốc độ phát triển hàng năm bình quân là 98,4% (hay giảm 1,6%) và số tuyệt đối giảm hàng năm giảm bình quân là 105,4 ha/năm
Năm 2005 so với năm 2000 (định gốc) diện tích gieo trồng lúa vụ đông xuân của huyện Nam Đàn giảm 527 ha tức giảm 7,71% là do: Diện tích gieo trồng lúa đông xuân từ năm 2001 – 2005 chỉ có năm 2001 tăng so với năm 2002 là 71 ha là do một số diện tích được cải tạo tốt, có điều kiện thời tiết cho phép, tiếp thu được khoa học kĩ thuật nên đã làm tăng diện tích gieo trồng tăng 1,04%. Còn lại các năm từ 2001 – 2005 hàng năm đều giảm diện tích gieo trồng, hàng năm bình quân 105,4 ha/năm (giảm 1,6%), cụ thể như sau:
+ Năm 2002 so với năm 2001 giảm 117,5 ha tức là giảm 1,7%
+ Năm 2003 so với năm 2002 giảm 151,1 ha tức là giảm 2,22%
+ Năm 2004 so với năm 2003 giảm 281,6 ha tức là giảm 4,24%
+ Năm 2005 so với năm 2004 giảm 47,8 ha tức là giảm 0,75%
Lý do: Là do một số xã chủ trương chuyển dịch cơ cấu diện tích cây trồng lúa sang xây dựng ao cá .. có giá trị kinh tế cao hơn . Ngoìa ra một số vùng do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, thời tiết nên diện tích gieo trồng lúa giảm đi phần nào. * Vụ hè thu
Gọi S00, S01 , S05 là diện tích vụ hè thu của năm 2000 – 2005
Ta có:
Thay số ta có
0,9949 = 1,0154 1,0136 1,0046 0,9641 0,9982
99,49% = 101,54 % 101,36 % 100,46 % 96,41% 99,82%
Số tuyệt đối
S05 - S00 =(S01 - S00) + (S02 - S01) + (S03 - S02) + (S04 - S03) + (S05 - S04)
-32,2 = 98 +88 +30 + (-236,6) + (11,6)
Vậy qua số liệu tính toán ở trên ta thấy ở thời kỳ 2000 – 2005 diện tích gieo trồng lúa vụ hè thu của huyện Nam Đàn giảm 32,2 ha, với tốc độ phát triển định gốc 00,49 (giảm 0,18%) lý do là: Từ năm 2000 đến năm 2003 diện tích gieo trồng lúa đều tăng so với năm 2000 thì năm 2003 tăng 216 ha (tăng 3,39%)
Lý do: Trước hết từ năm 2000 đến năm 2003 thời tiết vụ hè thu khá thuận lợi một số diện tích gieo trồng trước đây không thể tưới tiêu được thi nay nhà nước và nhân dân đầu tư kênh mương, đầu tư tìm hiểu và học hỏi khoa học kỹ thuật làm tăng diện tích gieo trồng lúa. Khí hậu thời tiết mùa này thuận lợi cho việc phát triển cây lúa hơn một số cây trồng khác nên người dân chú trọng đầu tư thâm canh cây lúa cụ thể năm như sau
+ Năm 2001 so với năm 200 tăng 98 ha tức tăng 1,54%
+ Năm 2002 so với năm 2001 tăng 88 ha tức tăng 1,36%
+ Năm 2003 so với năm 2002 tăng 30 ha tức tăng 0,46%
Năm 2004, 2005 so với các năm diện tích gieo trồng lúa giảm mạnh cụ thể: năm 2004 diện tích gieo trồng lúa giảm 20,6 ha (giảm 3,58%). Năm 2005 diện tích gieo trồng cây lúa giảm 11.6 ha giảm (0,18%) do một số chủ trương đổi cây trồng như chuyển đổi một số diẹn tích từ trồng lúa cho năng suất thấp sang trồng các loại cây khác có giá trị kinhtế cao hơn. Bên cạnh đó do chương trình lúa SAFA đã làm cho diện tích gieo trồng giảm đi đáng kể
* Về vụ mùa
Gọi S00, S01 , S05 là diện tích vụ mùa của năm 2000 – 2005
Ta có:
Thay số ta có
0,2872 = 0,8573 0,8916 0,5114 0,6391 1,9982
28,72% = 85,73% 89,16% 51,14% 63,91% 19,982%
Số tuyệt đối
S05 - S00 =(S01 - S00) + (S02 - S01) + (S03 - S02) + (S04 - S03) + (S05 - S04)
-34,36 = (-68,8) + (-44,8) + (-180) + (-68) +(18)
Vậy qua số liệu tính toán trên ta thấy diện tích gieo trồng lúa vụ mùa giảm đều qua các năm . Bình quân mỗi năm giảm 19,04% tương ứng với 68,72 ha/năm. Trong kỳ 2000- 2005 thì diện tích gieo trồng lúa vụ mùa giảm mạnh (71,29%) tương ứng giảm 343,6 ha.
Lý do: Trước hết tại huyện Nam Đàn từ xưa đến nay nhân dân chưa có thói quen là tập trung trồng lúa vụ mùa, hiện chỉ có 5/24 xã là có gieo vụ mùa.
Năng suất thu nhập lúa vụ mùa thấp nên dẫn đến bà con nông dân chuyển sang trồng một số loại cây khác. Trong một vài năm tới gieo trồng lúa của huyện Nam Đàn sẻ biến động như thế nào ta có thể sử dụng một số phương pháp sử dụng thống kê dự đoán sau.
Dựa vào phương trình hồi quy theo thời gian xu hướng biến động thời kỳ 2000 – 2005. Ta thấy ra diện tích gieo trồng thời kỳ 2000 – 2005 biến động không lớn, lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn chênh lệch nhau không nhiều . Do đó ta có thể dùng phương trình đường thẳng để phản ánh diện tích gieo trồng lúa của huyện
Phương trình có dạng
Hệ phương trình
Ta lập bảng xu hướng biến động diện tích gieo trồng qua thời kỳ 2000 – 2005
Năm
Diện tích lúa (Ha)
(y)
Phần tính toán
Thứ tự thời gian (t)
t2
ty
2000
13697
1
1
13697
1397,2
2001
13797
2
4
27594
13710,3
2002
13723
3
9
41169
13483,4
2003
13421,8
4
16
53687,2
13112,5
2004
12836
5
25
64180
13029,6
2005
12746
6
36
76476
12802,7
Tổng
80220,8
21
91
276803,2
Từ kết quả ở bảng trên thay vào hệ phương trình
Lấy (2) trừ (1) ta có
Thay vào (1)
Ta có:
Từ kết quả tính toán ta được
Thay a0, a1 vào phương trình ta được
Thay các giá trị t = 1, t =2 vào phương trình ta sẻ được các giá trị lý thuyết diện tích gieo trồng của thời kỳ 2000 – 2005 ở cột cùng bảng từ pt
Ta có thể dự đoán diện tích gieo trồng lúa ở giai đoạn 2006 – 2010 bằng cách ngoại scay phương trình hồi quy sau
Trong đó h=1,2,3,4,5,6
: mức độ dự đoán thời gian (t+h)
Dự đoán diện tích gieo trồng lúa năm 2006 (t+h = 6+1 =7)
Tương tự ta dự đoán được diện tích gieo trồng trong giai đoạn 2006 – 2010 như sau
Năm
Diện tích gieo trồng lúa (Ha)
2006
12576,29
2007
12349,46
2008
12122,63
2009
11895,8
2010
11668,97
* Dự đoán mô hình tốc độ phát triển bình quân
Ta có mô hình sau:
Trong đó
Ta phải tính
t: tốc độ phát triển bình qua thời kỳ 2000 – 2005
yn :diện tích năm 2005
y1 : diện tích năm 2000
thay số vào ta được
Dự đoán diện tích gieo trồng của năm 2006 (l= 1)
Tượng tự ta tính được diện tích gieo trồng lúa thời kỳ 2006 -2010
Năm
Diện tích (Ha)
2006
12565,1
2007
12386,6
2008
1210,7
2009
12038,5
2010
11668,4
2. Phân tích biến động năng suất gieo trồng lúa
a. Khái niệm chung:
Năng suất lúa là hiệu quả hay hiệu suất của sử dụng đất trong quá trình sản xuất, nó được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm của người nông dân sản xuất trong một diện tích gieo trồng. Năng suất lúa là một phạm trù kinh tế quan trọng. Mác gọi là “ sức sản xuất lao động có ích”, nó nói lên kết quả của lao động sản xuất có mục đích của con người trong một khoảng thời gian nhất định trong một đơn vị diện tích sản xuất ra được nhiều đơn vị sản phẩm thì mức lao động càng lớn bấy nhiêu. Vì vậy năng suất lúa là chỉ tiêu có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cơ bản. Đây là chỉ tiêu cuối cùng của người sản xuất nhằm đánh giá trình độ kỹ thuật thâm canh gieo trồng lúa, phòng trừ sâu bệnh và thiên tai của lao động.
b. Phương pháp tính và đơn vị thường dùng của năng suất lúa
Năng suất lúa là một phạm trù kinh tế nó được biểu hiện bằng quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu đầu ra (kết quả sản xuất) và diện tích gieo trồng để tạo kết quả đó. Xét về mức toán học năng suất lúa được biểu hiện bằng
công thức:
W
=
Sản lượng lúa (Kết quả sản xuất )
Diện tích gieo trồng
§¬n vÞ tÝnh n¨ng suÊt lµ (t¹/ha)
HiÖn nay ë huyÖn Nam §µn sö dông c¸ch tÝnh n¨ng suÊt thùc thô v× nã cã u ®iÓm lµ n¨ng suÊt cña thùc tÕ sau khi qua c¸c kh©u ph¬i, qu¹t s¹ch §©y lµ c¬ së ®Ó tÝnh s¶n lîng thùc thô. N¨ng suÊt thùc thô lµ n¨ng suÊt lóa ®¹t ®îc cña c¸c hé n«ng d©n trªn thùc tÕ sau khi gÆt h¸i, ph¬i c¸ch b¶o qu¶n. ViÖc ®iÒu tra n¨ng suÊt lóa thùc thô ®îc tiÕn hµnh tõng hé n«ng d©n
c.Ph©n tÝch n¨ng suÊt lóa huyÖn Nam §µn thêi kú 2000 – 2005
c1. n¨ng suÊt lóa theo n¨m
Ta cËp b¶ng tÝnh to¸n vµ ph©n tÝch
+ Lîng t¨ng gi¶m tuyÖt ®èi b×nh qu©n
+ Tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n
+ Tèc ®é t¨ng b×nh qu©n
+ N¨ng suÊt cña b×nh qu©n
B¶
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3671.doc