Đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012

MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN I - TỔCHỨC THƯƠNG MẠI THẾGIỚI

(WTO)

1.1 Lịch sửhình thành 3

1.2 Mục tiêu, chức năng, các nguyên tắc cơbản và cơcấu tổchức của WTO 4

1.2.1 Mục tiêu 4

1.2.2 Chức năng 4

1.2.3 Nguyên tắc cơbản 5

1.2.4 Cơcấu tổchức và hoạt động của WTO 7

PHẦN II - TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP

WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾTRUNG QUỐC

2.1. Quá trình đàm phán đểgia nhập WTO 9

2.2. Những tác động của việc gia nhập WTO tới nền kinh tếTrung Quốc 9

PHẦN III - TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP

WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾVIỆT NAM

3.1 Tác động đến kinh tế13

3.1.1 Tăng trưởng 13

3.1.2 Thương mại 15

3.1.3 Ổn định kinh tếvĩmô 20

3.1.4 Đầu tư23

3.1.5 Thịtrường tài chính ngân hàng 25

3.2 Tác động đến xã hội 29

3.2.1 Việc làm 29

3.2.2 Công bằng xã hội 32

PHẦN IV - TÁC ĐỘNG CỦA GIA NHẬP WTO

TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

4.1 Tác động tích cực và cơhội 35

4.2 Tác động tiêu cực và thách thức 39

PHẦN V - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA

NHẬP WTOTỚI NGÀNH DA - GIẦY VIỆT NAM

5.1 Thực trạng ngành Da-Giầy Việt Nam 45

5.1.1 Vềnăng lực sản xuất thực tế: 45

5.1.2 Vềcơcấu sởhữu: 47

5.2 Mục tiêu phát triển của ngành Da - Giầy Việt Nam đến

năm 2012 48

5.3 Tác động kinh tế đối với ngành da giầy 49

5.3.1 Vềnăng lực sản xuất hàng hóa 49

5.3.2 Vềxuất khẩu 50

5.3.3 Vềnhập khẩu 54

5.3.4 Tác động tích cực trong thương mại 55

5.3.5 Tác động tiêu cực và thách thức trong thương mại 55

5.4 Tác động vềxã hội. 56

5.4.1 Vềlao động 56

5.4.2 Vềviệc làm, đời sống người lao động 56

5.5 Đềxuất một sốgiải pháp cho ngành da giầy 58

5.5.1 Các giải pháp gia tăng xuất khẩu 58

5.5.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh 58

5.5.3 Nâng cao năng lực quản trịcấp ngành 59

5.5.4 Nâng cao năng lực quản trịcủa doanh nghiệp 59

5.5.5 Các kiến nghịvềcơchếchính sách 61

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤLỤC

pdf91 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 28 đựng nhiều rủi ro hơn so với cho vay vào cỏc lĩnh vực sản xuất. Đằng sau con số tăng trưởng tớn dụng cao trong năm 2007 là tỡnh trạng dư thừa vốn khả dụng và việc tăng mạnh đầu tư vào cỏc giấy tờ cú giỏ của cỏc tổ chức tớn dụng. Trong 9 thỏng đầu năm 2007, bỡnh quõn mỗi thỏng dự trữ của cỏc tổ chức tớn dụng vượt 21.000 tỷ VNĐ, lớn hơn rất nhiều so với mức 11.000 tỷ VNĐ của 9 thỏng đầu năm 2006. Nguyờn nhõn chớnh là do dũng vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều, đặc biệt là dũng vốn đầu tư giỏn tiếp. Trong bối cảnh thị trường biến động lớn như hiện nay, nếu hoạt động tớn dụng khụng được kiểm soỏt chặt chẽ cú thể dẫn tới nguy cơ khủng hoảng trờn diện rộng của một loạt cỏc ngõn hàng thương mại. Bờn cạnh đú, việc gia tăng nhanh chúng số lượng ngõn hàng cú mặt trờn thị trường đó đặt ra nhiều khú khăn đối với cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt hoạt động của hệ thống ngõn hàng. Từ thỏng 7/2007 đến cuối thỏng 1/2008, Ngõn hàng Nhà nước đó nhận 40 bộ hồ sơ xin lập Ngõn hàng, và đõy vẫn chưa phải là con số cuối cựng. Đồng thời, theo cỏc cam kết khi gia nhập WTO, kể từ 1/4/2007, Việt Nam cũng đó mở cửa khu vực ngõn hàng, vốn được bảo hộ kỹ càng, cho cỏc ngõn hàng nước ngoài, cho phộp cỏc ngõn hàng con 100% vốn nước ngoài được hoạt động, được đối xử bỡnh đẳng và thực hiện phần lớn nghiệp vụ như ngõn hàng trong nước. Tớnh đến cuối năm 2007, tại Việt Nam đó cú 35 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, 5 ngõn hàng liờn doanh, 4 cụng ty cho thuờ tài chớnh cú vốn đầu tư nước ngoài và 2 cụng ty tài chớnh cú 100% vốn nước ngoài. Dự bỏo, cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài sẽ cú xu hướng tăng thờm trong cỏc năm tới cả về số lượng và loại hỡnh, do Việt Nam từng bước mở cửa thị trường ngõn hàng theo cỏc cam kết của WTO (Nguồn: NHNN thỏng 1/2008). Sự xuất hiện của cỏc ngõn hàng nước ngoài đó tạo ra ỏp lực cạnh tranh lớn đối với cỏc ngõn hàng trong nước bởi cỏc ngõn hàng nước ngoài cú nhiều thuận lợi về vốn, cụng nghệ và trỡnh độ quản lý. Nếu so sỏnh với cỏc ngõn hàng trong nước, cỏc ngõn hàng nước ngoài thường cho vay với điều kiện thụng thoỏng hơn, lói suất cho vay cũng cạnh tranh hơn, khụng thế chấp, thủ tục cho vay đơn giản hơn.... Do đú, việc vay vốn từ cỏc ngõn hàng nước ngoài thường thuận lợi và phự hợp hơn với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thiếu vốn ở Việt Nam; qua đú khiến cỏc ngõn hàng nước Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 29 ngoài chiếm lĩnh được thị trường nhanh hơn, trong khi cỏc ngõn hàng trong nước với thủ tục rườm rà và điều kiện cho vay thắt chặt đang tự đỏnh mất thị trường của chớnh mỡnh. Ngoài ra, cỏc ngõn hàng trong nước, đặc biệt là cỏc ngõn hàng mới thành lập, sẽ gặp rất nhiều khú khăn khi phải cạnh tranh với cỏc ngõn hàng nước ngoài trong việc cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ tài chớnh đũi hỏi cụng nghệ cao, cần nhiều thụng tin và nhiều kinh nghiệm hoạt động như kinh doanh ngoại hối, dịch vụ thẻ hoặc thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư cú quy mụ tài chớnh lớn, thẩm định giỏ.... Một nguy cơ tiềm ẩn khỏc của hệ thống ngõn hàng hiện nay chớnh là sự tham gia của cỏc tập đoàn kinh tế vào lĩnh vực ngõn hàng ngày càng trở nờn phổ biến. Hạn chế của cỏc ngõn hàng tập đoàn này là khả năng cỏc tập đoàn, vốn đó được hưởng nhiều đặc quyền từ phớa Nhà nước, sẽ lạm quyền và gõy ảnh hưởng tới cỏc quyết định cho vay của ngõn hàng. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia đó cho thấy mụ hỡnh này rất dễ gõy ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế vĩ mụ một khi bất ổn xảy ra, và dẫn đến sự sụp đổ của nhiều tổ chức ngõn hàng. 3.2. Tỏc động đến xó hội 3.2.1. Việc làm a. Cung cầu lao động Dưới hiệu ứng gia nhập WTO, sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế cựng với đầu tư nước ngoài tăng mạnh trong một năm qua đó đúng gúp tớch cực vào vấn đề giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động. Theo sau cỏc dự ỏn với số vốn đầu tư lớn là cỏc tập đoàn, cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất…, qua đú một lượng lớn lao động tại chỗ đó tỡm thấy cơ hội việc làm. Ngoài ra, sự tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động xuất nhập khẩu đó tạo thờm nhiều cơ hội cho một lượng lớn lao động dụi dư từ cỏc ngành nụng nghiệp, đặc biệt trong những ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn như chế biến, dệt may, da giày. Sự dịch chuyển lực lượng lao động này được xem là một xu hướng tớch cực trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa ở Việt Nam. Năm 2007, số lao động cú việc làm của cả nước là 45,6 triệu người, tăng 2,3% so với năm 2006. Lao động vẫn tiếp tục dịch chuyển từ khu vực nụng-lõm-thuỷ sản sang cụng nghiệp và dịch vụ, từ cỏc ngành cú năng suất thấp sang cỏc ngành cú năng suất Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 30 cao hơn. Tỷ trọng lao động trong khu vực nụng-lõm-thuỷ sản giảm từ 54,7% năm 2006 xuống 52,2% năm 2007. Lao động trong khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng từ 18,3% lờn 19,2%; cũn cựa khu vực dịch vụ tăng từ 26,9% lờn 28,6%. Tuy nhiờn, một thỏch thức mà Việt Nam đang phải đối mặt đú là tỡnh trạng khan hiếm lao động cú trỡnh độ được đào tạo hiện nay. Nguồn lao động chất lượng cao đang thực sự là vấn đề đỏng bỏo động. Đặc biệt là trong kỷ nguyờn cụng nghệ hiện nay, khi mà chi phớ lao động rẻ khụng cũn là lợi thế cạnh tranh tuyệt đối nữa. Lượng cung lao động dồi dào với giỏ rẻ là một trong những ưu điểm quan trọng của Việt Nam trong thu hỳt đầu tư. Tuy nhiờn, sau một năm gia nhập WTO, cựng với sự tăng trưởng mạnh của nền kinh tế và của đầu tư, nhu cầu lao động tăng đột biến trờn khắp cỏc ngành nghề đó vấp phải một thỏch thức lớn: Nguồn cung lao động đang thiếu hụt ở khắp cỏc ngành nghề, đặc biệt là lao động trỡnh độ cao. Số lượng cỏc doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam ngày càng tăng, nhưng thực tế cho thấy lao động Việt Nam chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc cụng ty nước ngoài, đặc biệt đối với những vị trớ chủ chốt của doanh nghiệp. Nguyờn nhõn cơ bản của hiện tượng này là do lao động của Việt Nam chưa được đào tạo bài bản. Dự số lượng cỏc hệ thống trường và trung tõm dạy nghề lớn (lờn tới gần 600), nhưng hầu hết đều yếu kộm về cơ sở vật chất, phương thức tổ chức giảng dạy, thi kiểm tra và cấp bằng chứng chỉ đều chưa bài bản và phự hợp với thụng lệ quốc tế. Bờn cạnh đú, hệ thống đào tạo vẫn cũn nhiều bất cập ở tất cả cỏc cấp bậc (cao đẳng, đại học và dạy nghề), chưa cú sự gắn kết giữa nội dung giảng dạy đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động thực tế vốn đũi hỏi lao động ngày càng cú chất lượng cao hơn, chuyờn nghiệp hơn. Thị trường lao động mới hỡnh thành với những hoạt động cũn sơ khai và cũn rất nhiều hạn chế (như thụng tin thị trường thiếu nghiờm trọng, hiệu quả tuyển dụng chưa cao…). Đõy là vấn đề vốn đó tồn tại từ lõu, nhưng nay trong bối cảnh hội nhập quốc tế sõu rộng hơn, nú đó và đang bộc lộ ngày càng rừ hơn. b. Di chuyển lao động Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 31 Hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO đó mở ra khả năng cho Việt Nam nhanh chúng tham gia vào hệ thống phõn cụng lao động quốc tế, đẩy nhanh tiến trỡnh cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng giỏ trị hàng hoỏ tinh chế và tăng năng suất lao động. Cựng với cỏc quỏ trỡnh đú là những dũng di chuyển lao động trong nước và ra nước ngoài theo quy luật tới những nơi cú cơ hội việc làm nhiều hơn và thu nhập cao hơn. Dịch chuyển lao động cú xu hướng tăng nhưng chưa tạo ra sự phõn bố hợp lý nguồn lao động; tớnh linh hoạt của thị trường lao động chưa cao, đặc biệt là sự dịch chuyển lao động trong nước và ngoài nước, giữa cỏc khu vực, cỏc ngành vẫn cũn bị giới hạn bởi cỏc rào cản về mặt hành chớnh (hộ khẩu, hộ tịch, nhà ở, khỏm chữa bệnh, học hành…). Giao dịch chớnh thống trờn thị trường lao động thụng qua hoạt động của gần 200 trung tõm giới thiệu việc làm cũn rất hạn chế về khả năng tư vấn tỡm việc, giới thiệu việc làm mới, về vai trũ kết nối giữa người lao động và người sử dụng lao động. Theo bỏo cỏo của 38 Sở Lao động-Thương binh và Xó hội và 20 ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, tớnh đến đầu năm 2007, đó cú 34.117 người lao động nước ngoài đến làm việc tại Việt Nam. Số lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam tăng trung bỡnh 60% mỗi năm, chủ yếu là người mang quốc tịch Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Phỏp,… Nếu tớnh theo chõu lục thỡ lao động mang quốc tịch chõu Á chiếm khoảng 57%, chõu Âu chiếm 14%, cỏc chõu lục khỏc chiếm khoảng 29%. Tuy nhiờn, trờn thực tế, cú tới 49,9% lao động nước ngoài tại Việt Nam chỉ cú trỡnh độ cao đẳng trở xuống. Lao động nước ngoài làm quản lý chỉ chiếm 31,8%; lao động làm chuyờn gia kỹ thuật chiếm 41,2% và lao động khỏc chiếm 27%. Số người nước ngoài cú trỡnh độ đại học trở lờn chiếm 46,5%. Hiện số lượng lao động được cấp phộp lao động chỉ chiếm 35,5%. Với dõn số cú thể lờn tới 100 triệu người vào thập niờn tới, Việt Nam sẽ trở thành một trong những thị trường được thế giới quan tõm và sẽ cần tới lao động nước ngoài. Nhiều cụng nhõn lành nghề của nước ngoài cú thể sẽ đến Việt Nam tỡm việc làm như đang đến làm việc tại Xingapo và Đài Loan hiện nay. Thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam cũng được mở rộng. Hiện cú khoảng trờn 500.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vựng Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 32 lónh thổ. Năm 2007, Việt Nam đó đưa 85.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, cao nhất từ trước đến nay và vượt xa mục tiờu là 5.000 người. Malayxia dẫn đầu về con số với 26.700 người, nhưng so với năm 2006 giảm 11.000 người do mức lương khụng hấp dẫn. Đài Loan đứng thứ hai về khả năng tiếp nhận lao động Việt Nam với 23.600 người. So với năm trước, con số này đó cao hơn hẳn, mặc dự lónh thổ này vẫn duy trỡ lệnh dừng tiếp nhận người giỳp việc gia đỡnh và chăm súc bệnh nhõn từ đầu năm 2005. Xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc cũng cú bước tiến đỏng kể với 12.200 lao động. Cỏc năm trước, Việt Nam đưa lao động sang Hàn theo chương trỡnh tu nghiệp sinh, mỗi năm chỉ được 2.500 - 3.000 người. Nhưng từ khi Việt Nam đưa lao động đi theo chương trỡnh cấp phộp mới thỡ con số đó tăng mạnh. Thị trường Nhật Bản năm 2007 cũng tiếp nhận 5.500 lao động, ngang bằng năm 2006. Riờng Trung Đụng, với sự “đổ bộ” rầm rộ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, số nhõn cụng Việt Nam sang cỏc nước đạo Hồi này đó tăng đỏng kể, trong đú Qatar gần 4.700, UAE khoảng 2.100. Hàng năm, số lao động này chuyển về gia đỡnh khoảng 1,6 tỷ USD. Ngoài những thị trường truyền thống ở Đụng Nam Á và Trung Đụng vốn thường đem lại thu nhập thấp, thỡ lao động Việt Nam lại khú tiếp cận những thị trường thu nhập cao và đang cần nhiều lao động nước ngoài như Nhật, Úc, Mỹ và Canada. Mỗi năm, cỏc nước này cần tới hàng trăm nghỡn lao động nước ngoài. Tuy nhiờn, cho đến thời điểm này, lao động Việt Nam sang được cỏc thị trường này rất ớt. Nguyờn nhõn là do lao động xuất khẩu Việt Nam thường xuất thõn từ nụng thụn, đa số khụng cú ngành nghề, khụng biết ngoại ngữ, khụng cú tỏc phong cụng nghiệp, đặc biệt là ý thức chấp hành kỷ luật, phỏp luật của lao động Việt Nam thấp. 3.2.2. Cụng bằng xó hội Gia nhập WTO, ở một khớa cạnh nào đú, người tiờu dựng được hưởng lợi từ việc hàng húa một số mặt hàng như điện tử, vải vúc, quần ỏo, dịch vụ viễn thụng…đa dạng hơn, phong phỳ hơn và giỏ cả cạnh tranh hơn. Mặc dự chưa cú nghiờn cứu cụ thể nào được tiến hành song nhỡn chung cú thể nhận định rằng hơn một năm qua, tiờu dựng của người dõn đang tăng lờn, người dõn đó chi cho tiờu dựng nhiều hơn. Nếu như tổng bỏn lẻ hàng hoỏ, dịch vụ tăng danh nghĩa những năm gần đõy thường vào Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 33 khoảng 20% thỡ theo cỏc chuyờn gia kinh tế con số này năm 2007 vào khoảng 23- 24%, và nếu trừ đi lạm phỏt thỡ mức thực tăng cũng xấp xỉ 13-14% (nguồn: trung tõm thụng tin tư liệu (CIEM), “Đỏnh giỏ tỏc động của một năm gia nhập WTO đến kinh tế - xó hội của Việt Nam), mức cao nhất từ trước tới nay. Chớnh điều này đó làm cho phỳc lợi xó hội tăng, đời sống nhõn dõn được cải thiện. Tuy nhiờn, cũng khụng thể phủ nhận, một năm qua, tỡnh trạng phõn húa giàu nghốo đó diễn ra sõu sắc hơn. Hội nhập đang tạo ra trong xó hội một nhúm người cực giàu, kiếm tiền dễ dàng và một nhúm người cú thu nhập cực thấp, thậm chớ khụng kiếm nổi tiền. Chờnh lệch thu nhập và tiờu dựng vỡ thế cũng đang cú khoảng cỏch rất rừ, bất bỡnh đẳng xó hội vỡ thế đang tăng lờn. Nhiều chuyờn gia nhận định rằng: Nếu khụng đẩy mạnh cỏc cải cỏch trong nước, đặc biệt là cải cỏch thể chế, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh thuận lợi, hiệu quả thỡ Việt Nam sẽ khụng tận dụng được cơ hội của hội nhập. Ngược lại, sẽ làm tăng mặt trỏi của nú là người nghốo, người yếu thế rất dễ bị gạt ra bờn lề của cuộc sống giàu - nghốo, bất bỡnh đẳng xó hội tăng lờn, gõy ra những tỏc động xó hội khụng lành mạnh. Chờnh lệch giàu nghốo giữa thành thị và nụng thụn Thực tế cho thấy, chờnh lệch giàu nghốo ở Việt Nam đang ngày càng dón rộng. Theo nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học vừa cụng bố tại Hội nghị cập nhật về tỡnh hỡnh đúi nghốo do Viện Khoa học Xó hội Việt Nam tổ chức cuối thỏng 3-2007, khoảng cỏch giữa cỏc nhúm người giàu nhất và nhúm người nghốo nhất đang bị nới rộng một cỏch liờn tục và đỏng kể. Theo số liệu thống kờ, năm 1993, chi cho tiờu dựng bỡnh quõn đầu người của gia đỡnh giàu nhất cao gấp 5 lần so với gia đỡnh nghốo nhất, năm 2004 tỷ lệ này tăng lờn 6,3 lần. Do vậy, tỷ lệ chi tiờu bỡnh quõn đầu người của nhúm giàu nhất trong tổng chi tiờu dựng xó hội tăng từ 41,8% lờn 44,7%, trong khi đú nhúm nghốo nhất lại giảm từ 8,4% xuống cũn 7,1%. Hiện nay, mức sống và chi tiờu của những nhúm dõn cư cú thu nhập cao ngày càng giữ vai trũ chủ đạo trong việc định hướng thị trường tiờu dựng, với sự gia tăng mạnh mẽ của lượng ụ tụ nhập khẩu, cỏc mặt hàng tiờu dựng, giải trớ cao cấp, hoạt động sụi nổi trong lĩnh vực du lịch,.... Trong Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 34 bối cảnh lạm phỏt tăng cao, thỡ rừ ràng chỉ cú tầng lớp dõn cư nghốo phải gỏnh chịu hậu quả, khiến chờnh lệch trong tỷ lệ chi tiờu bỡnh quõn giữa cỏc nhúm dõn cư năm 2007 tiếp tục gia tăng so với năm 2004. Nụng thụn đang cũn phỏt triển chậm so với thành thị, đời sống của nụng dõn cũn nhiều khú khăn, nhiều vấn đề xó hội chưa được giải quyết tốt. Chưa kể những trường hợp đột xuất như nhiều địa phương miền Trung năm qua đó phải hứng chịu nhiều cơn bóo với mật độ cao, dịch cỳm gia cầm trờn diện rộng, lại đến những ngày rột đậm, rột hại kộo dài đầu năm 2008 (ở miền Bắc), mạ chết, trõu bũ chết (chủ yếu là của nụng dõn nghốo)... làm cho nụng dõn thờm khốn đốn. Trong khi thu nhập tăng chậm, đời sống cũn nhiều khú khăn, thỡ đúng gúp của nụng dõn cũng đang là gỏnh nặng cho họ. Điều tra cho thấy, người nụng dõn phải chịu từ 30 đến 40 thứ phớ và lệ phớ. Khi tỉnh Thỏi Bỡnh mở khu cụng nghiệp, cú tới 45% nụng dõn sống ở đú phải bỏ đi vỡ khụng tỡm được việc làm. Cũng ở đõy, cú đến 6.408 hộ nụng dõn nghốo ở 101 xó buộc phải bỏ ruộng vỡ khụng đủ sức canh tỏc (theo Bỏo Nụng thụn ngày nay, ngày 13/4/2007). Tuy tỷ lệ hộ nghốo tại hầu hết cỏc vựng trong cả nước đều giảm (tỷ lệ hộ nghốo của cả nước năm 2007 là 14,75%), nhưng cỏ biệt một số tỉnh miền nỳi, tại những vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc ớt người số hộ nghốo vẫn cũn chiếm tỷ trọng cao: Tỷ lệ hộ nghốo của Lai Chõu hiện nay là 55,32%; Điện Biờn 40,77%; Hà Giang 39,44% và Bắc Kạn 37,8%. Tỡnh trạng thiếu đúi vẫn xảy ra ở một số vựng bị thiờn tai. Theo bỏo cỏo của cỏc địa phương, năm 2007 trờn địa bàn cả nước cú 723,9 nghỡn lượt hộ với 3034,5 nghỡn lượt nhõn khẩu bị thiếu đúi giỏp hạt, giảm 6% số lượt hộ và giảm 11,6% số lượt nhõn khẩu thiếu đúi so với năm trước. Trong 6 thỏng đầu năm 2008, số lượt hộ và nhõn khẩu đứt bữa lờn tới gần 719.000 hộ và hơn 3 triệu nhõn khẩu, gấp 1,5 lần so với cựng kỳ năm 2007. Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 35 PHẦN IV: TÁC ĐỘNG CỦA GIA NHẬP WTO TỚI NGÀNH CễNG NGHIỆP VIỆT NAM 4.1. Tỏc động tớch cực và cơ hội Việc Việt Nam gia nhập WTO và thực thi cỏc cam kết trong khuụn khổ WTO đó tạo đà cho sự phỏt triển của Việt Nam. Khi tham gia vào tổ chức này, Việt Nam đó tiến hành mở rộng quyền kinh doanh cho cả cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cắt giảm thuế quan trong cụng nghiệp và nụng nghiệp, dỡ bỏ cỏc hàng rào phi thuế, thay đổi cơ chế kiểm soỏt ngoại hối, xúa bỏ một số trợ cấp cụng nghiệp và đầu tư, thu hỳt FDI thụng qua việc thực thi Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp năm 2005 và nhiều cụng cụ chớnh sỏch khỏc, thỳc đẩy khu vực tư nhõn và doanh nghiệp nhỏ và vừa, điều chỉnh hệ thống luật phỏp và chớnh sỏch, cải cỏch hành chớnh,…Sau hơn một năm gia nhập WTO, những thay đổi này đó mang lại ớt nhiều những tỏc động tớch cực và cơ hội cho sự phỏt triển của toàn nền kinh tế núi chung, và ngành cụng nghiệp núi riờng. a.Thứ nhất, những thay đổi về chớnh sỏch và phỏp luật theo hướng minh bạch hơn, ớt phõn biệt đối xử giữa cỏc khu vực kinh tế, mụi trường kinh doanh thuận lợi hơn đó khuyến khớch sự phỏt triển của cụng nghiệp và dịch vụ trong tăng trưởng GDP. Năm 2007, đúng gúp của cụng nghiệp và xõy dựng vào GDP đạt 51,22%, tăng so với mức 50,99% năm 2006; trong đú riờng lĩnh vực cụng nghiệp đúng gúp 40,6%. Số lượng cỏc doanh nghiệp và cơ sở cụng nghiệp cũng tăng mạnh, đặc biệt trong năm 2006 và 2007. Theo đú, năm 2006, tổng số doanh nghiệp và cơ sở cụng nghiệp đó tăng từ 596.000 năm 1996 lờn 782.000 năm 2006 và 805.000 năm 2007. Mức tăng trưởng sản lượng cụng nghiệp hàng năm: khỏ cao, đặc biệt trong 3 năm 2005-2007( nguồn: Phạm Chi Lan-Đinh Hiền Minh-Dương Ngọc Thớ, “Tỏc động của gia nhập WTO đối với một số ngành kinh tế” trong khuụn khổ Dự ỏn Hỗ trợ thương mại đa biờn MUTRAP II) Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 36 Bảng 4: Đúng gúp vào tăng trường GDP theo ngành, 2003-2007 (%) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 GDP 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nụng-lõm-thủy sản 10,76 11,80 9,71 8,15 7,51 Cụng nghiệp-xõy dựng 53,38 50,48 49,83 50,99 51,22 Dịch vụ 35,86 37,72 40,46 40,85 41,28 Nguồn: Tổng cục Thống kờ và Tớnh toỏn của Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương b. Thứ hai, tư cỏch là thành viờn WTO đó tạo động lực cho cỏc khu vực kinh tế và doanh nghiệp xõy dựng và ỏp dụng chiến lược kinh doanh mới để nõng cao năng lực cạnh tranh. Vai trũ của doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực cụng nghiệp ngày càng giảm, tạo ra nhiều cơ hội hơn cho khu vực tư nhõn và doanh nghiệp FDI. Tỷ trọng của cỏc doanh nghiệp nhà nước trong tổng sản lượng cụng nghiệp đó giảm gần 1/2 từ 50,3% năm 1996 xuống chỉ cũn 29,7% năm 2007, và tỷ trọng của khu vực tư nhõn và FDI cũng đều tăng lần lượt 7,1% và 13,4% trong cựng thời kỳ này. Cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) cũng chiếm 91% tổng số doanh nghiệp cụng nghiệp năm 2007. Năm 2007, tỷ trọng sản phẩm cụng nghiệp trong tổng xuất khẩu hàng húa đạt 51,5% so với mức chỉ 46,8% năm 2000 và 38,7% năm 1995. Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 37 Bảng 5: Tỷ trọng đúng gúp của cỏc khu vực kinh tế trong tổng sản lượng cụng nghiệp năm 1996 và 2007 (%) Năm 1996 2007 DNNN 50,3 29,7 Khu vực tư nhõn 24,6 31,7 FDI 25,1 38,5 Nguồn: Phạm Chi Lan-Đinh Hiền Minh-Dương Ngọc Thớ, “Tỏc động của gia nhập WTO đối với một số ngành kinh tế” trong khuụn khổ Dự ỏn Hỗ trợ thương mại đa biờn MUTRAP II c. Thứ ba, Việt Nam đó trở thành địa điểm hấp dẫn đầu tư nước ngoài, đặc biệt những ngành cụng nghiệp và cụng nghệ cao. Tỷ trọng của ngành chế tạo trong tổng GDP cũng tăng cao, đạt 21,38% năm 2007 so với 15,18% năm 1996. Lao động trong ngành cụng nghiệp chế tạo cũng tăng lờn 3,4 triệu người năm 2007, gấp 2,1 lần so với năm 2001. Đồng thời, vốn cho ngành cụng nghiệp chế tạo năm 2007 cũng tăng gấp 3 lần so với năm 2001, đạt 769.078 tỉ đồng, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực xuất khẩu (may mặc, đồ gỗ, mỏy văn phũng và mỏy tớnh, thiết bị điện, thiết bị nghe và ̀ thụng tin). Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng sản lượng cụng nghiệp chế tạo, 1996-2007, theo giỏ năm 1994 (%) Năm 1996 - 2000 2001 - 2005 2005 2006 2007 Sản lượng cụng nghiệp 13,94 16,01 17,14 17,03 17,07 Sản lượng cụng nghiệp chế tạo 13,71 17,45 19,21 19,20 19,10 Nguồn: Phạm Chi Lan-Đinh Hiền Minh-Dương Ngọc Thớ, “Tỏc động của gia nhập WTO đối với một số ngành kinh tế” trong khuụn khổ Dự ỏn Hỗ trợ thương mại đa biờn MUTRAP II Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 38 Khu vực cụng nghiệp chế tạo chuyển dịch dần từ cỏc ngành cú hàm lượng lao động cao sang cỏc hoạt động phức tạp hơn và cú giỏ trị gia tăng cao hơn. Trong giai đoạn 2006-1995, trong khi tỷ trọng cỏc ngành sử dụng nhiều mỏy múc và cụng nghệ trong cơ cấu sản lượng cụng nghiệp chế tạo tăng mạnh (6,86%) thỡ đúng gúp của cỏc ngành sử dụng nhiều lao động chỉ tăng 0,12% (nguồn: Phạm Chi Lan-Đinh Hiền Minh-Dương Ngọc Thớ, “Tỏc động của gia nhập WTO đối với một số ngành kinh tế” trong khuụn khổ Dự ỏn Hỗ trợ thương mại đa biờn MUTRAP II ). Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao cũng đạt mức tăng 6,86% từ năm 1995 đến 2006 (từ 9,7% lờn 16,56%), thỡ tỷ trọng của cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ thấp lại giảm mạnh tới 11,3% (từ 63,08% xuống 52,05%). Bảng 7: Cơ cấu sản lượng cụng nghiệp chế tạo theo giỏ năm 1994, 1995-2006 (%) Năm 1995 2000 2005 2006 Thay đổi của năm 2006 so với năm 1995 Tổng sản lượng cụng nghiệp chế tạo 100 100 100 100 Cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ thấp 63,08 55,79 52,59 52,05 -11,03 Cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ trung bỡnh 27,22 30,20 31,51 31,39 4,17 Cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao 9,70 14,01 15,90 16,56 6,86 Nguồn: Phạm Chi Lan-Đinh Hiền Minh-Dương Ngọc Thớ, “Tỏc động của gia nhập WTO đối với một số ngành kinh tế” trong khuụn khổ Dự ỏn Hỗ trợ thương mại đa biờn MUTRAP II Mã số: 173.08/RD/HĐ-KHCN Viện Nghiên cứu Da - Giầy “Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012” KS. Phú Đức Hạnh 39 4.2. Tỏc động tiờu cực và thỏch thức Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập đó và đang là một xu hướng khụng thể đảo ngược, việc Việt Nam tham gia tổ chức Thương mại lớn nhất toàn cầu WTO là một đũi hỏi tất yếu. Tuy nhiờn, khi nền kinh tế Việt Nam cũn yếu kộm về nhiều mặt, nội lực nền kinh tế chưa đủ mạnh để “chống chọi” với những đũi hỏi khắt khe của cỏc cam kết hội nhập, cỏc định chế kinh tế quốc tế, thỡ ngành cụng nghiệp Việt Nam cũng sẽ khụng thể đứng ngoài tầm ảnh hưởng của những tỏc động tiờu cực và thỏch thức mà hội nhập đặt ra cho nền kinh tế. a. Thứ nhất, gia nhập WTO đó tạo ra ỏp lực lớn hơn đối với Việt Nam trong việc duy trỡ năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực cụng nghiệp, từ đú gõy nhiều khú khăn hơn cho cỏc ngành cụng nghiệp được bảo hộ cao, cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, vốn luụn yếu thế hơn về vốn, cụng nghệ. Kết quả là tại Việt Nam đó hỡnh thành nờn cấu trỳc lưỡng thể trong cụng nghiệp chế tạo: Phỏt triển khu vự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới tới ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2007 - 20.pdf
Tài liệu liên quan