MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT CÁC HỆ ĐIỀU KHIỂN CHIẾU
SÁNG MỚI NHẤT .1
1.1 VAI TRÒ CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG TRONG GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG
HIỆN ĐẠI ỞVIỆT NAM .1
1.2 KHẢO SÁT CÁCHỆ ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNGMỚI NHẤT.3
1.2.1 Các hệ điềukhiển chiếusángmới nhất . 3
1.2.2 Cấu trúc của hệ điều khiển chiếu sáng dạng tập trung . 6
1.2.3 Các phần tửchấp hành. 7
1.2.4 Các sensor (cảm biến). 8
1.2.5 Điều khiển chiếu sáng . 10
1.3 TỔNG QUAN CÁC BUS GIAO TIẾP CHO MẠNG ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG. 11
1.3.1 Mạng1-wire . 13
1.3.2 MạngMODBUS. 13
1.3.3 ZIGBEE . 14
1.3.4 DALI. 16
1.4 MẠNG SENSOR KHÔNG DÂY VÀ KHẢNĂNG ÁPDỤNG VÀO HỆ ĐIỀU KHIỂN
CHIẾU SÁNG . 19
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾPHẦN CỨNG CHO HỆ ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG. 21
2.1 THIẾTKẾHỆTHỐNG . 21
2.2 THIẾTKẾ CHẾTẠO BỘ ĐIỀU KHIỂNTẬP TRUNG DTC . 26
2.3 THIẾTKẾ CHẾTẠO NÚT SENSOR/ACTUATOR KHÔNG DÂY mLCP-8 . 28
2.4 THIẾTKẾ CHẾTẠO NÚT TOUCHLIGHT (công tắc điều khiểndạngcảm ứng) . 30
2.5 THIẾTKẾ CHẾTẠO CÁC NÚT SENSOR. 31
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾPHẦN MỀM CHO HỆ ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG. 33
3.1 CÔNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN . 33
3.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNHHỆ THỐNG. 34
3.3 PHẦNMỀM TRUYỀN THÔNG KHÔNG DÂY . 38
3.3.1 Stack Zigbee . 38
3.3.2 Hệ điều hành hướng sựkiện(event driven scheduler) . 40
3.4 PHẦNMỀM ỨNG DỤNG CÁC NÚT . 42
3.5 PHẦNMỀM TRÊN BỘ ĐIỀU KHIỂN TẬP TRUNG DTC . 45
3.5.1 Tổng quát phần mềm trên DTC . 45
3.5.2 Giao diện sửdụng trên DTC. 46
3.6 PHẦNMỀM CHO MẠNG SENSOR/ACTUATOR KHÔNG DÂY TRÊNmLCP-8 . 54
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG VÀ THỬ
NGHIỆM HỆTHỐNG. 57
4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. 57
4.2 MỘT SỐGIẢI PHÁP ỨNG DỤNGCỦAHỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂNCHIẾU SÁNG . 59
4.3 THỬNGHIỆM . 62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN . 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 67
PHỤLỤC . 69
104 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiết kiệm điện năng chiếu sáng ứng dụng mạng sensor không dây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m khả năng địa chỉ hóa, ví dụ các bộ chấn lưu
điện (chấn lưu) có thể được điều khiển riêng rẽ khi cần. Các bộ chấn lưu điện này
được nối với bus điều khiển điện áp thấp 1-10VDC và có thể được điều khiển đồng
thời.
Một điểm mạnh khác của chuẩn DALI là có thể truyền trạng thái của các bộ chấn
lưu điện trở lại nơi điều khiển. Điều này đặc biệt có ích khi việc cài đặt được mở rộng
tại nơi các thiết bị chiếu sáng được phân bố trong không gian rộng.
Các thiết bị DALI bao gồm các bộ chấn lưu HF huỳnh quang, các bộ chuyển đổi
điện áp thấp, các thiết bị phát hiện chuyển động, công tắc tường và các cổng vào các
giao thức khác. Một mạng DALI có thể lên tới 64 thiết bị. Những nơi yêu cầu nhiều
hơn 64 thiết bị được thực hiện bằng cách sử dụng kết hợp nhiều mạng DALI riêng rẽ.
Các mạng riêng rẽ này kết nối với nhau thông qua các cổng và một xương sống dữ liệu
hoạt động trên giao thức mức cao như DyNet của Dynalite.
Bảng sau đây liệt kê các đặc điểm chung của mạng DALI theo chuẩn IEC 60929
Số lượng thiết bị lớn nhất có thể 64
Số nhóm 16
Số địa điểm trên một nhóm 16
Cáp dữ liệu 2 dây
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
17
Phương pháp mã hóa dữ liệu Manchester
Tốc độ truyền dữ liệu 2400 baud
Nguồn cấp cho mạng 24V DC 250mA
Bảng 5: Những đặc tính chính của mạng Dali
Dưới đây là sơ đồ bao gồm thiết bị chấn lưu và thiết bị điều khiển độ sáng
Hình 12: Sơ đồ mạng DALI gồm chấn lưu và thiết bị điều khiển độ sáng
Dưới đây là bảng tóm tắt so sánh các mạng:
1-Wire Net DALI MODBUS
(serial)
MODBUS
(Ethernet)
ZigBee
Tốc độ
mạng
9600 baud
115 Kbaud,
nếu có bộ
tăng tốc
2400
baud
RS232/RS485
1Mbps
10Base2: 10Mbps
10BaseT: 10Mbps
100BaseT:100Mbps
20 kbps-,
40 kbps,
250 kbps
phụ thuộc
tần số
Kiểm
soát lỗi
8 và 16 bit
CRC
không CRC Ethernet CRC CRC
Latency
Phụ thuộc
vào yêu cầu
hoạt động, từ
thấp đến cao
Từ
trung
bình
đến
cao
Rất thấp Rất thấp
Thấp đến
trung bình
30ms
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
18
Khoảng
cách
truyền
100 m nếu
có xử lý tín
hiệu
300m
hoặc
2V
điện áp
rơi
Phụ thuộc
kênh vật lý,
1000 m đối với
RS485
10Base2 – 185m
10BaseT – 100 m
100BaseT – 100m
70m – 300m
Kiểu
mạng
Serial multi-
drop half-
duplex bus
Serial
bus
Point to
point or
multi-drop
Mutli-drop và star
nếu có hubs
Ad Hoc
wireless
network
Phân
cực cáp
Có/ hoặc đơn
cực
không
RS232 – có
RS485 - không
có
Triển
khai
trong
công
nghiệp
Khiêm tốn
Rất
tốt
Vô cùng tốt Rất cao
Mới bắt đầu
nhưng được
quan tâm
lớn
Bảo mật không không không không 128 AES
Các tiêu
chuẩn
không
IEC
6092
9-
2003
,
Modbus-IDA Modbus-IDA
IEEE
802.15.4,
tổ chức
ZigBee
Bảng 6: So sánh một số mạng truyên thông
Nhận xét về các mạng:
- Mạng 1-wire không được chấp nhận nhiều trong công nghiệp như các mạng
khác
- Mạng MODBUS thực sự là trưởng thành và được chấp nhận nhiều, nhưng nó
yêu cầu giá thành lắp đặt cao hơn DALI và ZigBee. Nó được dùng nhiều trong
các ứng dụng công nghiệp thay vì tự động hóa tòa nhà
- DALI nhanh chóng được chấp nhận và đặc biệt hiệu quả trong các ứng dụng
điều khiển chiếu sáng. Giá thành thấp do nguồn cấp được thực hiện trên cùng
dây tín hiệu. Giao thức xây dựng cho điều khiển chiếu sáng do đó không phù
hợp với các ứng dụng đo xa và điều khiển công nghiệp
- ZigBee tương đối mới, nhưng rất thu hút trong điều khiển công nghiệp. Giá
thành thấp vì nó dùng kiểu wireless. Chỉ phù hợp với các ứng dụng không dây.
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
19
1.4 MẠNG SENSOR KHÔNG DÂY VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO HỆ
ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG
Các mạng sensor không dây (Wireless sensor netwok – WSN) đang bắt đầu được
ứng dụng rộng rãi hơn trong các bài toán giám sát môi trường với một số lượng lớn
các nút mạng.
Việc nghiên cứu phần cứng cũng như phần mềm đã và đang được các trường đại
học và rất nhiều công ty R&D tham gia. Khởi xướng các nghiên cứu ứng dụng của
mạng sensor không dây phải kể đến Đại học tổng hợp California (UC) với hệ điều
hành TinyOS được phát triển như một nền tảng phần mềm cho mạng sensor không
dây. Thuật ngữ Mote được sử dụng để chỉ một nút (node) radio đơn lẻ trong mạng.
Mỗi một nút có thể có một hay nhiều sensor hoặc một vài thiết bị chấp hành (actuator).
Ngoài Đại học Tổng hợp California ra còn có các Đại học Tổng hợp Los
Angeles, Đại học MIT, các phòng thí nghiệm Intel Research Labs, Robert Bosh và
Crossbow.
Ngày nay có thể thấy ứng dụng của mạng sensor không dây ở các ứng dụng như:
giám sát các kết cấu lớn như cầu, tòa nhà thông qua các sensor lực (strain gauge) hoặc
sensor gia tốc.
Một ưu điểm lớn nhất của mạng sensor không dây là không cần sử dụng đến dây
dẫn. Trong các ứng dụng tự động hóa tòa nhà, chi phí cho chạy dây điều khiển các
thiết bị chiếu sáng là rất lớn. Việc thay các dây này bằng các kết nối không dây vừa
tiết kiệm chi phí đồng thời làm cho hệ thống trở nên linh hoạt mà với phương pháp
chạy dây không thể có được. Ví dụ ta có thể dễ dàng thay đổi vị trí của các công tắc
hay các sensor mà không ảnh hưởng đến kết cấu công trình hay thay đổi hệ thống.
Việc sử dụng mạng sensor không dây đã được thương mại hóa điển hình là:
Advance Transformer (Phillips) ứng dụng trong tự động hóa HVAC (sử dụng
nền tảng phần cứng và phần mềm của Ember)
Millennial Net cũng phát triển ứng dụng HVAC và giám sát các hệ thống cơ khí
như turbine, động cơ,…
Tổ chức hiện nay cổ vũ mạnh mẽ nhất cho mạng sensor không dây là Zigbee
Alliance với các thành viên là các công ty sản xuất chip và các công ty tích hợp hệ
thống nổi tiếng như Motorola, Phillips, Atmel, TI, Microchip, ABB, Honeywell,..
Sau khi khảo sát kỹ các hệ chiếu sáng cũng như mạng sensor không dây. Nhóm
thực hiện đề tài nhận thấy một số lưu ý sau khi ứng dụng mạng sensor/actuator không
dây vào các hệ chiếu sáng nói riêng và tự động hóa tòa nhà nói chung là:
- Một số nút trong mạng có thể bố trí ở những nơi khó thâm nhập. Yêu cầu đối
với những nút này là có thời gian hoạt động lâu và phải chạy bằng pin, nên
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
20
phần cứng và phần mềm cần hỗ trợ tối ưu năng lượng. Để giảm thiểu năng
lượng phần cứng cần ngủ trong một thời gian dài và chỉ “thức” khi cần phải
lấy mẫu hoặc nhận được dữ liệu từ nút khác. Việc truyền tin RF với công suất
thấp có thể đạt khoảng cách tới 100m.
- Có thể mở rộng quy mô mạng với các cấu hình mạng khác nhau, tuy nhiên
đối với ứng dụng chiếu sáng ta có thể xác định được vị trí của các nút, nên ta
nên áp dụng cấu hình mạng star-mesh (bao gồm 3 tầng end device, router và
gateway). Theo cấu hình này End-device có thể được nuôi bằng pin còn các
router và gateway có thể nuôi bằng nguồn AC.
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
21
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG CHO HỆ ĐIỀU
KHIỂN CHIẾU SÁNG
2.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Mục tiêu thiết kế của đề tài là xây dựng một hệ thống điều khiển chiếu sáng
hiện đại, gọn nhẹ, tiện lợi, thân thiện với người sử dụng, linh hoạt với nhiều chế
độ điều khiển, sẵn sàng cho nhiều ứng dụng chiếu sáng dẫn đến tiết kiệm chi phí sử
dụng điện và tiện lợi cho người sử dụng, đồng thời thiết kế cũng chú ý đến khả năng
mở rộng của sản phẩm.
Như đã trình bày trong chương trước, các hệ điều khiển chiếu sáng bao gồm
nhiều phần tử: Bộ điều khiển trung tâm, bộ điều khiển khu vực (một hoặc nhiều), các
thiết bị kết nối giữa bộ điều khiển khu vực với bộ điều khiển trung tâm có thể là thiết
bị đầu cuối hữu tuyến hoặc không dây, các phần tử chấp hành, các sensor, các công tắc
điều khiển được, các công tắc bật tắt bằng tay.
Với việc tận dụng các nghiên cứu cơ bản về mạng sensor không dây, kết hợp với
các khả năng hỗ trợ nhất định của các vi mạch điện tử. Nhóm thực hiện đề tài thống
nhất đưa ra thiết kế hệ điều khiển chiếu sáng trên cơ sở mạng sensor/actuator không
dây trên nền tảng truyền thông Zigbee.
Dựa trên các tìm hiểu và phân tích các hệ điều khiển chiếu sáng (hữu tuyến) của
Lite-Pak, Hubbel,.… chúng tôi lựa chọn thiết kế một hệ thống điều khiển chiếu sáng
gồm các phần tử (thiết bị ) sau:
· DTC (bộ điều khiển trung tâm) : Đóng vai trò tổ chức và quản trị toàn bộ cấu
hình cũng như điều khiển hệ thống. Cho phép người sử dụng thao tác lên các
phần tử phân tán thông qua giao diện cảm ứng.
· mLCP-8 (panel phân tán): Đóng vai trò thiết bị chấp hành, nhiệm vụ chủ yếu là
điều khiển các đèn hoặc các cụm đèn.
o Input là tín hiệu từ các sensor phát hiện người, sensor đo độ sáng, sensor
đo nhiệt độ, công tắc bật tắt bằng tay,
o Output là các rơle, các kênh PWM, các dimmer điều khiển độ sáng
(người sử dụng có thể lựa chọn, lập trình các kênh điều khiển)
o Kết nối với bộ điều khiển trung tâm bằng kết nối không dây
· TouchLight: công tắc cảm ứng không dây (sử dụng cảm biến điện dung) cho
phép người sử dụng bật tắt một nhóm đèn (rơle) hoặc một rơle từ bất kì vị trí
trong tòa nhà.
· Các sensor: Ocupancy sensor (sensor phát hiện người), sensor đo độ sáng và
nhiệt độ
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
22
Các thành phần này liên kết với nhau bằng kết nối không dây. Ngoài ra để hệ
thống có tính mở chúng tôi thiết kế thêm đầu ra RS485 hỗ trợ Modbus cho panel chấp
hành mLCP-8. Kết nối RS485 sẽ rất hữu dụng trong các trường hợp mà truyền thông
không dây không thể phủ tới được.
Dưới đây là mô hình tổng thể một hệ thống điều khiển chiếu sáng của đề tài:
Hình 13: Mô hình hệ thống điều khiển chiếu sáng của thiết kế
Đứng dưới góc độ cấu trúc mạng sensor không dây, từ chức năng của các phần tử
ta có thể thấy các nút TouchLight, sensor phát hiện người, sensor độ sáng, nhiệt độ có
thể coi là các nút sensor (sensor node). Còn các nút mLCP-8 có thể coi là các nút
sensor/actuator.
Dưới đây chúng tôi đưa ra bảng phân chia chức năng và đặc điểm của từng nút,
qua đó sẽ đưa ra giải pháp thiết kế cho phù hợp:
STT Tên nút Vai trò Đặc điểm Giải pháp thiết kế
1 DTC Nút
Có duy nhất một nút
trong mạng.
Đặt cố định, ít khi thay
Chạy bằng nguồn AC
(dùng adapter) nên không
cần tối ưu năng lượng
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
23
đổi vị trí
Rất quan trọng trong hệ
thống
Có thể phải thiết kế dự
phòng
2 mLCP-8
Nút
sensor/actuator.
Đóng vai trò
như một bộ điều
khiển tại chỗ
Có nhiều nút trong
mạng.
Điều khiển thiết bị
công suất
Lắp đặt cố định
Chạy bằng nguồn AC
nên không cần tối ưu
năng lượng
Cần có giải pháp chống
nhiễu và nâng cao độ bền
vững của thiết bị
3
Nút
TouchLight
(công tắc
cảm ứng)
Nút sensor
Có nhiều nút trong
mạng.
Dễ dàng thay đổi vị trí
(có thể là loại cầm tay)
Chạy bằng pin
Tối ưu năng lượng (cả
phần cứng lẫn phần
mềm)
4
Nút sensor
phát hiện
người
Nút sensor
Có nhiều nút trong
mạng.
Lắp đặt cố định song
phải dàng thay đổi vị trí
lắp đặt
Chạy bằng pin
Tối ưu năng lượng (cả
phần cứng lẫn phần
mềm)
5
Nút sensor độ
sáng
Nút sensor
Có nhiều nút trong
mạng.
Lắp đặt cố định song
phải dàng thay đổi vị trí
lắp đặt
Chạy bằng pin
Tối ưu năng lượng (cả
phần cứng lẫn phần
mềm)
Bảng 7: Bảng phân chia chức năng cho các nút
Cũng giống như các hệ thống chiếu sáng thương mại khác, hệ thống điều khiển
chiếu sáng do đề tài thiết kế cũng có thể mở rộng hoặc tích hợp với hệ tự động hóa tòa
nhà thông qua giao các bộ chuyển đổi (gateway). Việc sử dụng các bộ chuyển đổi giao
thức sang Ethernet giúp hệ có thể thực hiện điều khiển qua mạng máy tính.
Trong phạm vi của đề tài thực hiện chỉ trong 1 năm, cũng như theo kế hoạch
đã đăng ký (5 nút) chúng tôi giới hạn tiến hành thiết kế chế tạo một số nút sau :
· 01 bộ (nút) điều khiển trung tâm DTC
· 01 bộ (nút) điều khiển khu vực mLCP-8 cho phép điều khiển 16 Rơle, 8 kênh
PWM, 8 công tắc bật tắt bằng tay
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
24
· 01 bộ (nút) công tắc cảm ứng TouchLight gồm 4 phím ấn
· 01 nút sensor phát hiện người.
· 01 nút sensor đo độ sáng
· Và 01 nút sensor đo nhiệt độ môi trường. Thực tế trong hệ chiếu sáng sensor đo
nhiệt độ là không cần thiết. Song, để chứng minh khả năng “mở” của hệ thống
sáng HVAC chúng tôi thiết kế thêm nút đo nhiệt độ.
Hình 14: Các nút sẽ thiết kế
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
25
Hình 15: Sơ đồ một hệ thống mở rộng
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
26
Trong quá trình thiết kế, có một số vấn đề kĩ thuật quan trọng mà đề tài phải giải quyết
đó là:
· Xây dựng giải pháp phần cứng công suất thấp (low power). Điều này vô cùng
quan trọng trong thiết kế vì một số phần tử của hệ thống bao gồm các nút sensor
đều chạy bằng pin.
· Kỹ thuật hóa bài toán trên nền công nghệ truyền thông không dây.
Đối với các hệ sensor không dây, do có tính gắn kết rất cao giữa phần cứng và
phần mềm nên việc trình bày bóc tách ra thành phần cứng và phần mềm tương đối
khó. Một số vấn đề của phần cứng chỉ có thể được làm rõ trong phần thiết kế phần
mềm. Trong chương 3 sẽ mô tả chi tiết hơn hoạt động và phần mềm cho từng nút.
2.2 THIẾT KẾ CHẾ TẠO BỘ ĐIỀU KHIỂN TẬP TRUNG DTC
Qua tham khảo các hệ thương mại, phần lớn các bộ điều khiển tập trung đều có
một số các đặc điểm sau:
· Có giao diện tại chỗ (thông thường là LCD dạng ký tự và bàn phím)
· Có bộ nhớ RAM lớn
· Có kết nối bus công nghiệp (tùy hãng)
· Có đồng hồ thời gian thực
Trong thiết kế của đề tài, do nút DTC là nút chính nên phải nuôi bằng nguồn AC.
Vì vậy các vấn đề thiết kế tối ưu mạch điện công suất thấp không cần phải đặt ra.
Trên cơ sở các phân tích chúng tôi đưa ra thiết kế bộ DTC trên nền vi xử lý
ATMEGA128. Thiết bị bao gồm 3 phần chính được kết nối với nhau thông qua giao
diện nối tiếp:
· Khối xử lý trung tâm: gồm vi điều khiển ATMEGA128 (128K Flash, 4K
SRAM, 4K EEPROM), bộ nhớ ngoài 128K, I2C RTC
· Khối hiển thị trên cơ sở module màn hình đồ họa cảm ứng LCD (đã có 4M bộ
nhớ flash)
· Khối giao tiếp bao gồm phần giao tiếp RS485 và phần giao tiếp với module
truyền thông Zigbee.
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
27
Latch
LS373
RAM
(128K)
RTC
Wireless
eeprom
Convert
RS485
(OPTIONAL)
Power supply
ATMEGA
128
TOUCH SCREEN
4Mb Memory
Main
module
Hình 16: Sơ đồ khối bộ DTC
Module Wireless được thiết kế dựa trên nền thiết kế mẫu nền tảng Zigbee của
Atmel cho phép việc xây dựng phần cứng trở nên dễ dàng hơn. Sơ đồ khối của module
này như hình dưới:
Level shifter
RS232
Convert
To Debug
ATMEGA 128
uP
SPI AT86RF230
RF Tranceiver Chip Antenna
To Main Module
5V
Hình 17: Sơ khối module Wireless
Phần lõi của module không dây là vi xử lý ATMEGA1281. Đây là một vi xử lý
công suất thấp với bộ nhớ chương trình tới 256K và RAM 16K và tương thích hoàn
toàn với ATMEGA128 về mặt cấu hình. Sở dĩ phải sử dụng ATMEGA1281 vì stack
Zigbee (Zigbee PRO) tương đối lớn tới 80K chương trình.
Các thông số đặc trưng của module không dây:
· Sử dụng hai chip anten cân bằng
· Nguồn 5V
· Công suất phát sóng 3dBm
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
28
· Công suất tiêu thụ thấp
· Bộ nhớ flash 128KB, RAM 8KB, EEPROM 4KB
· Các cổng giao tiếp:
o UART với các tín hiệu CTS/RTS
o RS232
· Dải ISM 2.4GHz
2.3 THIẾT KẾ CHẾ TẠO NÚT SENSOR/ACTUATOR KHÔNG DÂY
mLCP-8
Nút Sensor/actuator không dây đóng vai trò là một bộ điều khiển tại chỗ trong hệ
chiếu sáng. Thông thường các bộ điều khiển tại chỗ của các hệ điều khiển chiếu sáng
của các hãng được thiết kế theo các module chuẩn với các giao tiếp truyền thông và
thường được gọi là các panel điều khiển.
Tùy theo từng nhà sản xuất mà các panel có thể có một hoặc nhiều chức năng
khác nhau. Có nhà sản xuất chế tạo panel rơle, panel công tắc (switch panel), panel
điều khiển độ sáng thành các panel riêng rẽ. Cũng có nhà sản xuất kết hợp nhiều chức
năng lên cùng một panel (rơle, công tắc và điều khiển độ sáng). Mỗi một panel thường
có số đầu ra điều khiển là chẵn như 1,4,8,16,24,48.
Các panel điều khiển cũng tùy mức độ mà có thể lập trình tại chỗ hoặc từ xa
thông qua các giao thức như Modbus, Lonworks hay Bacnet.
Tóm lại, các panel đều có một đặc điểm chung là gồm có 2 phần: phần “bộ não”
và phần công suất.
Transformer
1
2
Local Switches
3
4
4
4
5
8
Programmable
Relay
Scanner
1
2
3
4
5
.
.
.
8
1
Master Switch
White
Blue
1
1
1
1
Hình 18: Sơ đồ tổng quát của một panel điều khiển tại chỗ(Douglas)
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
29
Panel 1 T
SW
Floor
Master
Switch
Relay
Scanner
Panel 2 T
SW
Floor
Master
Switch
Relay
Scanner
Panel 3 T
SW
Floor
Master
Switch
Relay
Scanner
Transformer
for Global
Controls
Global
Override
Switch
Global
Timer
Tr
Multi-panel,
Multi-relay
Switching
Hình 19: Sơ đồ mạng các panel (Douglas)
Để dễ dàng hơn cho việc chế tạo cũng như thử nghiệm, nhóm thực hiện đề tài lựa
chọn mô hình xây dựng bộ điều khiển tại chỗ theo kiểu kết hợp nhiều chức năng lên
một panel. Nút sẽ được thiết kế với một số chức năng kỹ thuật chính sau:
Số rơle điều khiển được : 16
Công suất rơle: 10A 220AC
Đầu ra PWM: 08
Chức năng xung đồng bộ 50Hz: Có
Đầu vào tiếp điểm: 08
Lập trình thông qua: DTC
Các rơle có thể nhóm và lập trình riêng lẻ
Truyển thông: Zigbee, Modbus
Nguồn nuôi: 220VAC
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
30
Nút mLCP-8 do đề tài thiết kế cũng gồm 4 phần chính:
· Phần xử lý xây dựng trên nền tảng của vi điều khiển ATMEGA128 và các đầu
vào ra lập trình được trên cơ sở vi mạch mở rộng I/O dạng nối tiếp SPI
MCP23S17.
· Phần truyền thông gồm 2 phần, phần truyền thông RS485 và phần truyền thông
không dây. Module truyền thông không dây được xây tương tự như module
truyền thông của bộ DTC.
· Phần giao diện người sử dụng bao gồm các đèn LED và phím ấn, cho phép
người sử dụng có thể tác động cũng như lập trình một số chức năng tại chỗ.
· Phần công suất bao gồm các đầu ra công suất dạng rơle. Các đầu ra công suất
cho điều khiển độ sáng dạng PWM sẽ được thực hiện khi có điều kiện.
Hình 20: Sơ đồ khối của nút mLCP-8
2.4 THIẾT KẾ CHẾ TẠO NÚT TOUCHLIGHT (công tắc điều khiển dạng cảm
ứng)
Thông thường các vùng ánh sáng có thể được điều khiển thông qua các scene
(hoặc zone). Ở một số hệ thống điều khiển chiếu sáng, để thuận tiện cho người sử
dụng, người ta còn thiết các bộ điều khiển từ xa hoặc (thực chất là các công tắc) điều
khiển từ xa để tắt, bật một hoặc một nhóm các đèn. Các công tắc này phần lớn là sử
dụng sóng hồng ngoại và sóng vô tuyến.
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
31
Đối với đề tài, do đã sẵn có nền tảng truyền thông không dây, nên chúng tôi phát
triển các bộ điều khiển từ xa này dưới dạng một nút sensor với 4 công tắc cảm ứng
điện dung (đề tài đặt tên là TouchLight ). Các sensor cảm ứng điện dung cho phép
người sử dụng thay vì bật công tắc có thể chạm nhẹ hoặc có thể dễ dàng tạo các thao
tác như trượt, lăn,… một cách dễ dàng.
Thiết kế của nút bao gồm 2 phần chính:
· Phần xử lý trung tâm và truyền thông không dây
· Phần cảm biến điện dung
Hình 21: Sơ đồ khối của nút TouchLight
2.5 THIẾT KẾ CHẾ TẠO CÁC NÚT SENSOR
Do các nút sensor đều có cấu tạo tương đối giống nhau nên chúng tôi chỉ trình
bày tổng quan ở đây.
Có 3 loại nút sensor mà đề tài thực hiện chế tạo: sensor phát hiện người, sensor
đo độ sáng và sensor đo nhiệt độ.
Bo mạch tích hợp sensor ánh sáng TSL2550T của TAOS và sensor nhiệt độ
LM73CIMK của National Semiconductors. Cả hai lọai sensor này đều được giao tiếp
theo chuẩn I2C
Hình 22: Sensor phát hiện người
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
32
Sensor phát hiện người được sử dụng là loại PIR của PowerCode. Đây là một
sensor siêu nhạy, có chức năng chống báo động giả ba cấp độ, kèm chân đế điều chỉnh
góc xoay, sensor có khả năng hoạt động trong phạm vi rộng với góc quét 90 độ, xa
15m.
Các đặc tính chủ yếu của sensor phát hiện người này là:
- Bao gồm một bộ transmitter PowerCode
- Sử dụng thuật toán phân tích chuyển động phức tạp True Motion Recognition
(TMR)
- Có thể điều chỉnh được theo phương thẳng đứng 2 vị trí để quan sát
- Có thể cài đặt trên tường hoặc trần nhà
- Bộ đếm sự kiện chuyển động có thể lập trình được ON (mặc định) hoặc OFF
- Thời gian ổn định từ khi bật nguồn: 30s
- Sau khi phát hiện người sensor tự động chuyển về chế độ nghỉ để tiết kiệm năng
lượng. Sensor chuyển về chế độ sẵn sàng sau 2 phút nếu không phát hiện hiện
thấy có người sau đó.
Với đặc tính này, nút sensor không dây được thiết kế như sơ đồ sau đây:
JTAG
GPIO 0..2
GPIO 3
IRQ
I2C
Debug
LED
Input /Occupancy Sensor
I2C Level Shifter
Temperature
Light Sensor
Reset
Hình 23: Sơ đồ khối của nút sensor không dây
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
33
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM CHO HỆ ĐIỀU
KHIỂN CHIẾU SÁNG
Đối với các mạng sensor không dây nói riêng và các hệ phân tán nói chung, việc
thiết kế phần mềm đóng vai trò quan trọng hơn cả. Đặc điểm của hệ này là gồm rất
nhiều phần mềm riêng rẽ tương tác với nhau tương đối phức tạp. Điều cốt yếu hơn cả
là có được thiết kế cơ chế phối hợp và giao tiếp giữa các phần mềm này với nhau một
cách chuẩn mực nhằm giảm thiểu số lượng phần mềm và tăng tính dễ dàng sử dụng.
Trong hệ điều khiển chiếu sáng, ta có thể thấy có 2 vấn đề cơ bản trong thiết kế
phần mềm:
· Phần thứ nhất là các vấn đề liên quan đến truyền thông và cơ chế truyền không
dây, các vấn đề về tổ chức mạng, lập mạng và quản lý mạng.
· Phần thứ hai là các vấn đề đặc thù của bài toán điều khiển chiếu sáng, đó là các
vấn đề liên quan đến các đối tượng (đèn, rơle, công tắc) và việc quản trị logic
các đối tượng.
Chính vì vậy, đề tài sẽ thực hiện trình bày thiết kế phần mềm cho hệ thống theo trình
tự sau:
· Các vấn đề về môi trường phát triển, hệ điều hành, lớp mạng…
· Thiết kế tổng quát và thiết kế phần mềm các nút
· Thiết kế phần mềm giao diện và quản trị hệ thống trên DTC
3.1 CÔNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN
Việc lựa chọn công cụ và môi trường phát triển được đưa ra nhằm đảm bảo phát
triển hệ thống một cách dễ dàng, dễ mở rộng, tăng tính kế thừa của các module. Dưới
đây là liệt kê các công cụ mà đề tài sử dụng để phát triển phần mềm của hệ thống:
· Phần mềm được phát triển trên ngôn ngữ C (GNU). Do toàn bộ hệ thống được
xây dựng trên nền các vi điều khiển họ AVR (ATMEGA128 và
ATMEGA1281) nên chúng tôi lựa chọn môi trường phát triển AVR Studio và
trình biên dịch WINAVR.
· Các module truyền thông không dây được phát triển dựa trên thư viện stack
Zigbee cho Atmel.
· Giao diện đồ họa cho màn hình cảm ứng trên nền ngôn ngữ Markup (HTML).
Quy trình phát triển ứng dụng trên vi xử lý
· Viết ứng dụng
· Dịch mã cho vi xử lý
· Nạp các file nhị phân vào các nút zigbee sử dụng JTAG, RS232
· Reset các nút và gỡ rối (debug) từng nút
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
34
· Lặp lại quy trình trên nếu cần thiết
3.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG
Đứng dưới góc độ phần mềm nhóm thực hiện nhận thấy, việc phân hoạch hệ
thống theo mô hình master/slave sẽ dễ dàng hơn. Khi đó toàn bộ hệ thống có thể được
mô tả như hình dưới.
Local Control Master
(LCM)
Local Control Master
(LCM)
Local Control Master
(LCM)
Local Control Master
(LCM)
Local Control Master
(LCM)
B B
Local Control Master
(LCM)
R S
B BR S
B BR S
B BR S
B BR S
B BR S
Hình 24: Mô hình của hệ thống
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
35
Như đã biết, ta có thể lựa chọn các cấu trúc khác nhau khi phát triển các hệ
Zigbee. Việc sử dụng mô hình master/slave là hoàn toàn hợp lý khi chúng ta lựa chọn
cấu trúc 3 tầng star/mesh của Zigbee.
Nếu ta định nghĩa các phần mềm thành các chức năng master và chức năng slave
thì ta có thể thấy một thiết bị có thể là master, có thể là slave và cũng có thể là master
và slave.
Hình 25: Phần mềm master và slave
Theo mô hình master/slave các nút trong mạng sẽ có thể được nhúng các phần
mềm sau:
· Master Device sẽ được nhúng vào LMC
· Slave Device sẽ được nhúng vào R,S,B
· Master device được nhúng vào CM
· Slave device được nhúng vào LMC ( để liên lạc với CM)
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
36
Hình 26: Mô hình master/slave
Do tính chất phức hợp của bài toán, bao gồm cả các phần mềm khác nhau, trên
các vi điều khiển khác nhau nên để dễ dàng cho việc lập trình cũng như thiết kế các
module, đề tài phân chia ra theo Bảng 7
Tên nút Tên module
phần mềm
Mã Phần cứng Hệ điều
hành
Công cụ Thư viện
Phần mềm
khối xử lý
trung tâm (có
nhúng MD)
S1 Atmega128
Scheduler
dạng round
robin
AVR Studio
+
WinAVR
Phần mềm
truyền thông
không dây
S2
Atmega1281
Event
Driven
scheduler
AVR Studio
+
WinAVR
Zigbee stack
DTC
Phần mềm
giao diện
người sử dụng
S3
AMULET OS
chip
AMULET
HTML
compiler
ĐỀ TÀI CB 187.08RD/HĐ-KHCN
37
Phần mềm
khối xử lý
trung tâm (có
nhúng
MD+SD)
S4 Atmega128
Scheduler
dạng round
robin
AVR Studio
+
WinAVR
mLCP-8
Phần mềm
truyền thông
không dây
S2
Atmega1281
Event
Driven
scheduler
AVR Studio
+
WinAVR
Zigbee stack
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7171R.pdf