TK 334 “phải trả công nhân viên “
Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán lương và các khoản thu nhập khác cho CNV trong kỳ.
TK 3341: thanh toán lương
TK 3348: phải trả công nhân lao động
TK 3341:thanh toán lương.dùng để phản ánh các khoản thu nhập có tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động.
TK 3348:phải trả công nhân lao động: dùng để phản ánh các khoản thu nhập không có tính chất lương như trợ cấp từ quỹ BHXH, tiền lương trích từ quỹ khen thưởng mà DN phải trả cho lao động.
TK 338: phải trả phải nộp khác dùng để theo dõi việc trích lập các quỹ BHXH
TK 338 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau:
TK 3382: KPCĐ
TK 3383: BHXH
TK 3384: BHYT
TK 3388: phải trả phải nộp khác
Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng( bộ phận sản xuất, loại sản phẩm, ) và tính toán trích BHXH,BHYT, KPCĐ được thực hiện trên bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH (mẫu số 01/ BPB)
Nội dung: bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phả trả( gồm lương chính, lương phụ và các khoản khác) BHXH, BHYT,KPCĐ phải trích nộp hàng tháng cho các đối tượng sử dụng lao động.
58 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiệp vụ kế toán tại nhà may sản xuất giầy da xuất khẩu Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chất lượng cho sản phẩm như:tem nhận biết sản phẩm may,tem nhận biết sản phẩm cắt,…
+ Nhiên liệu phụ: là loại vật liệu cung cấp cho sản phẩm để bảo dưỡng tăng chất lượng sản phẩm như:xăng công nghiệp,dầu diezon,…
+ Phụ tùng thay thế:là những chi tiết phụ tùng máy móc mà DN mua về để phục vụ cho công việc thay thế các bộ phận của phương tiện vận tải máy móc như:vòng bi, kim,…
2. Tính giá NVL tại công ty.
Tính giá NVL về thực chất là xác định giá trị ghi sổ của vật liệu theo quy định vật liệu được tính theo giá thực tế(giá gốc)
Hiện nay công ty nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
Tính giá NVL nhập kho mua ngoài:
Giá thực tế NVL nhập kho
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
+
Chi phí thu mua
+
Thuế nhập khẩu (nếu có)
_
Các khoản giảm trừ
Tính giá NVL xuất kho
Giá trị NVL xuất kho là chỉ tiêu quan trọng,là cơ sở lập bảng phân bổ NVL từ đó tập hợp chi phí và tính giá thành để xác định chính xác sao cho có lãi. Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu tính gía NVL theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Trình tự luân chuyển chứng từ.
Trình tự nhập vật tư
Phiếu nhập kho:được viết thành 3 niên,niên 2 và liên 3 được chuyển xuống thur kho để làm thủ tục nhập kho,vật tư được nhập vào kho, thủ kho ghi số lượng vật tư được nhập vào kho và ký vào 2 liên phiếu nhập kho rồi giữ liên 3 của phiếu nhập kho, thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi số lượng vật tư nhập kho vào sổ kho,phiếu nhập kho được thủ kho giao cho kế toán hàng tồn kho,bộ phận kế toán chi phí sản xuất giá thành chuyển tài liệu cho kế toán hàng tồn kho để ghi chỉ tiêu giá trị,kế toán hàng tồn kho căn cứ vào phiếu nhập kho đã hoàn chỉnh và tài liệu liên quan để ghi sổ kế toán hàng tồn kho,phiêus nhập kho được chuyển cho bộ phận kế toán có liên quan,bộ phận kế toán liên quan ghi sổ kế toán liên quan,phiếu nhập kho được chuyển về bộ phận kế toán hàng tồn kho để lưu trữ.
Trình tự xuất vật tư.
Phiếu xuất kho:cũng được viêt làm 3 niên,niên 1 lưu, người nhận vật tư mang 2 phiếu xuấtkho xuống để làm thủ tục xuất kho,rồi ghi số lượng vật tư xuất kho ,ký vào phiếu xuất kho,người nhận vật tư giữ 1 niên phiếu xuất kho,căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi sổ kho, phiếu xuất kho được chuyển cho kế toán hàng tồn kho,căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán hàng tồn kho ghi sổ kế toán liên quan, phiếu xuất kho được chuyển cho bộ phận kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm và bộ phận kế toán liên quan từ bộ phận kế toán chi phí gía thành vào sổ kế toán có liên quan, phiêu xuất kho được lưu trữ.
4. Sơ đồ trình tự hạch toán kế toán tổng hợp NVL
TK152,153
TK111,112 SDDK:XXX TK621
mua NVL công cụ dụng cụ chi phí mua NVL xuất kho
về nhập kho sản xuất sản phảm
TK 151 TK 627,641,642
Nhận kho hàng đang đi đường chi phí sản xuất chung,chi phí bán
Hàng,chi phí quản lý DN
TK 154 TK 632
Nhập kho sản phẩm tự chế xuất bán sản phẩm
TK 338 TK 138
Phát hiện thừa khi kiểm k ê phát hiện thiếu khi kiểm kê
Chờ xử lý Chờ xử lý
TK 421 TK 154
Chênh lệch tăng do đánh gía lại Xuất sản phẩm tự chế
SDCK:XXX
Sơ đồ: Kế toán hạch toán chi tiết NVL công cụ dụng cụ
VD: Tình hình tăng giảm NVL tại công ty:
2/2/2009 Xuất kho 200 m2 vải bạt mộc phục vụ cho sản xuất sản phẩm với gia xuất kho là 45.000đ/m2.(PXK số 022) biết DN xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
5/2/2009 Phiếu xuất kho số 023 xuất 150 cuộn chỉ trắng phục vụ cho sản xuất ở phân xưởng may với giá xuất kho là 16.000đ/cuộn.
7/2/2009 nhập kho 400m2 vải bật mộc,đã làm thủ tục nhập kho gía mua chưa thuế la 47.000đ/m2. thuế GTGT 10%. DN đã thanh toán bằng TGNH, theo giá hoá đơn số 093, phiếu nhập kho số 041.
12/2/2009 mua 200 chiếc suốt chỉ của công ty TNHH Thái Hà theo hóa đơn số 5173 ngày 12/2, phiếu xuất kho số 042 DN đã thanh toán bằng TM,giá mua chưa thuế 27.000.000đ/chiếc. Thuế GTGT 10% theo phiếu thu số 21.
đơn vị tính:VND
Định khoản:
Nợ 621:9.000.000
Có 152:9.000.000
Chứng từ có liên quan: Giấy đề nghị cấp vật tư, phiếu xuất kho
Nợ 621: 2.400.000
Có 152: 2.400.000
Chứng từ có liên quan:Giấy dề nghị cấp vật tư, phiếu xuất kho
3. Nợ 152:18.800.000
Nợ 133: 1.880.000
Có 112:20.680.000
Chứng từ có liên quan: Biên bản giao nhận, phiếu nhập kho,hóa đơn GTGT, giấy báo nợ NH
4. Nợ 153: 5.400.000
Nợ 133: 540.000
Có 111: 5.940.000
Chứng từ có liên quan: Hợp đồng mua hàng, hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận, phiếu chi.
Một số mẫu biểu:
Biểu số:01
Đơn vị: Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu
Địa chỉ: KCN Đồng Văn-Duy Tiên-Hà Nam
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp- tự do- hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ
Tôi tên là: Ngyễn Văn Nam
Phân xưởng: phân xưởng cắt may
Yêu cầu: Cấp 200m2 vải bạt mộc phục vụ cho sản xuất sản phẩm
Số vật tư yêu cầu như sau:
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Ghi chú
1
Vải bạt mộc
m2
200
Ngày 2/2/2009
Người yêu cầu
(đã ký)
Đơn vị
(đã ký)
PKT-KCS
(đã ký)
Giám đốc
(đã ký)
Biểu số: 02
Đơn vị: Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu
Bộ phận:phân xưởng cắt may
Mã đơn vị:SDNS
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 2/2/2009
Số 102
Mẫu số 02-VT (ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ TC
Nợ:621
Có 152
Họ tên người nhận hàng:Nguyễn Văn Nam
Lý do xuất kho: phục vụ cho sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho: Ngyễn Thị Lan Anh
STT
Tên nhãn hiệu,quy cách phẩm chất vật tư,dụng cụ,sản phẩm hàng hóa
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Vải bạt mộc
m2
200
200
45.000
9.000.000
Cộng
9.000.000
Tổng số tiền viết bằng chữ: (chín triệu đồng chẵn)
Số chứng từ kèm theo:giấy đề nghị cấp vật tư
Ngày 2/2/2009
Người lập
(đã ký)
Người nhận hàng
(đã ký)
Thủ kho
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Thủ trưởng đơn vị
(đã ký)
Biểu số 03
Đơn vị: Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu
Bộ phận:phân xưởng cắt may
Mã đơn vị:SDNS
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 7/2/2009
Số 102
Mẫu số 02-VT (ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ TC
Nợ:152
Có 112
Họ tên người giao hàng:Nguyễn Văn Hùng
Theo HĐ số 741 ngày 8/1/2009
Nhập tại kho: Ngyễn Thị Lan Anh
STT
Tên nhãn hiệu,quy cách phẩm chất vật tư,sản phẩm hàng hóa
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
1
Vải bạt mộc
M2
400
400
47.000
18.800.000
Cộng
18.800.000
Tổng số tiền viết bằng chữ:(mười tám triệu tám trăm nghìn đồng chẵn)
Phụ trách cung tiêu
(đã ký)
Người giao hàng
(đã ký)
Thủ kho
(đã ký)
Kế toán trưởng
(đã ký)
Thủ trưởng đơn vị
(đã ký)
Biểu số 04
Đơn vị: Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu
Địa chỉ: KCN Đồng Văn-Duy Tiên-Hà Nam
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp- tự do- hạnh phúc
BIÊN BẢN GIAO NHẬN VẬT TƯ
Căn cứ hợp đồng số 741 ngày 8/1/2009 của Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu
Hôm nay ngày 7/2/2009
Chúng tôi gồm:
- Ông(bà):Nguyễn Văn Hùng Đại diện:công ty Thái Hà Chức vụ:nhân viên bán hàng.
- Ông(bà): Bùi Thu Hà Đại diện:công ty Giầy Thượng Đình Chức vụ:Nhân viên cung ứng
- Ông(bà):Nguyễn Thị Lan Anh Đại diện:công ty Giầy Thượng Đình Chức vụ:Thủ kho
- Ông(bà):Nguyễn Đức Hùng Đại diện: công ty Giầy Thượng Đình Chức vụ:Nhân viên kiểm tra chất lượng
Đã cùng giao nhận số vật tư sau:
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Vải bạt mộc
m2
400
47.000đ
18.800.000 đ
Ngày 7/2/2009
Bên nhận
(đã ký)
Thủ kho
(đã ký)
Phòng KT-KCS
(đã ký)
Bên giao
(đã ký)
Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán vào các sổ kế toán có liên quan như:
Sổ cái TK 152,153
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng ghi sổ
II:Kế toán TSCĐ
Khái niệm:TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài nó tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh
Khấu hao TCSĐ trong nhà máy
Khấu hao TSCĐ là sự bù đắp hao mòn TSCĐ bằng cách chuyển giá trị đã hao mòn vào giá thành sản phẩm 1 cách có hệ thống.
Theo quy định hiện hành của bộ trưởng bộ tài chính thì mọi TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải tính khấu hao, mức tính khấu hao được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo thời gian,với tỷ lệ khấu hao là 12%, số tiền khấu hao được nhà máy giữ lại để đầu tư mở rộng TSCĐ.
Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ của công ty:
Tên TSCĐ
Nhà xưởng
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Đơn vị quản lý
TSCĐ khác
Nguyên giá
6.145.660.620
11.129.456.208
8.655.803.540
2.966.108.801
29.505.665
Tỷ lệ khấu hao
12%
12%
12%
12%
Mức khấu hao
- Năm
737.479.274,4
1.347.534.744,96
1.308.696.242,8
355.933.056,12
3.540.679,8
- Quý
184.369.818,6
336.883.686,24
259.674.106,2
88.983.264,03
885.169,95
- Tháng
61.456.606,2
112.294.562,08
86.558.035,4
29.661.080,01
295.056,65
Giải thích:
Mức khấu hao năm = nguyên giá * tỷ lệ khấu hao
Mức khấu hao quý
=
Mức khấu hao năm
4
Mức khấu hao tháng = mức khấu hao quý
3
Quá trình lập,luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ
Căn cứ vào các chứng từ gốc liên quan lập biên bản giao nhận TSCĐ
Bộ phận TSCĐ ký vào biên bản giao nhận TSCĐ
Kế toán trưởng và giám đốc ký vào biên bản giao nhận TSCĐ
Bộ phận TSCĐ phân 1 niên biên bản giao nhận TSCĐ
Bộ phận kế toán TSCĐ nhận các chứng từ tăng TSCĐ
Kế toán TSCĐ ghi vào sổ kế toán TSCĐ
Biên bản giao nhận kế toán nguồn vốn xác định nguồn vốn để ghi sổ kế toán nguồn vốn liên quan.
Bộ phận kế toán liên quan(kế toán nguồn vốn bằng tiền,kế toán thanh toán,…) nhận chứng từ liên quan đến tăng TSCĐ và ghi vào sổ kế toán.
Lưu chứng từ.
4. Trình tự ghi vào sổ sách
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo tài chính
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 211,212,213,217
Sổ chi tiết TK 211,212,213,217
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Hoá đơn GTGT
Hoá đơn bán hàng thông thường
Biên bản giao nhận,nhượng bán TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Các chứng từ có liên quan khác
Ghi chú: ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
đối chiếu
5. Hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ của DN
Hạch toán tăng TSCĐ
- Chứng từ sử dụng gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ,thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, giấy uỷ nhiệm chi,….
- TK sử dụng: sủ dụng TK 211
TSCĐ của DN tăng là do đầu tư mua sắm mới và do cấp trên cấp. Kiểm tra phải có khấu hao TSCĐ cụ thể,khi có nhu cầu mua sắm thì viết tờ trình lên GĐ DN xin đầu tư TSCĐ, khi được duyệt kế toán lập dự án đầu tư TSCĐ và nêu rõ lý do đầu tư,khả năng khai thác, nguồn vốn đầu tư hiệu quả. Khi nhận TSCĐ kế toán tiến hành nghiệm thu,chuyển giao công nghệ,lắp đặt chạy thử,viết hoá đơn chứng từ thanh toán và theo dõi TSCĐ, TSCĐ của DN lập theo từng bộ hồ sơ kỹ thuật và hồ sơ kế toán.
Hạch toán biến động giảm TSCĐ
TSCĐ của DN giảm chủ yếu là do thanh lý,nhượng bán. Hằng năm, kế toán TSCĐ của DN tiên hành kiểm kê TSCĐ,đánh giá lại hiện trạng của TSCĐ. Khi TSCĐ đã khấu hao hết,tài sản không còn giá trị hoặc hỏng không sửa chữa được thì kế toán trình giám đốc tiến hành thanh lý để hồi vốn,kế toán lập hồ sơ thanh lý gồm: quyết định và biên bản thanh lý TSCĐ
6. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu:
Kết quả đạt được:
Tính hiêu quả trong việc quản lý sử dụng TSCĐ có ảnh hưởng quan trọng dến năng suất lao động, giá thành và chất lượng sản phẩm do đó tác động đến lợi nhuận đến tình tình tài chính của DN. Trong thời gian qua việc quản lý TSCĐ ở công ty đạt dược 1 số kết quả sau:
Công ty đã thực hiện nghiêm túc quy chế quản lý tài chính của nhà nước và của tổng công ty hoá chất Việt Nam,đặc biệt là trong quản lý TSCĐ,góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn cố định,tăng năng lực sản xuất.
Do nhận thức sâu sắc rằng hiệu suất khai thác dây chuyền sản xuất là yêú tố tác động mạnh đến tính cạnh tranh của sản phẩm do đó công ty đã tiến hành tính năng tác dụng của từng chủng loại trong thiết bị để bố trí sắp xếp dây chuyền công nghệ cho phù hợp với điều kiện mặt bằng hiện có.
Hiện nay, công ty đang đi đúng hướng trong việc loại bỏ dần các TSCĐ đã lạc hậu những máy móc không còn phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất. Công ty đã lắp đặt thêm nhiều dây chuyền công nghệ tự động hoá nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thi trường về chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, các máy móc thiét bị được khai thác tốt là yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn cố định đầu tư mới, thay thế cho các hạng mục đó.
Hạn chế:
Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên,việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty còn gặp 1 số hạn chế:
+ Mặc dù máy móc thiết bị của công ty đã được đổi mới rất nhiều so với trước đây nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ. Do máy móc thiết bị không đồng bộ nên chi phí về máy móc thiết bị của công ty rất lớn mà được thể hiện ở chi phí sửa chữa hằng năm. Từ đó làm cho giá thành của sản phẩm rất cao dẫn đến giảm lợi nhuận của công ty.
+ Trong những năm gần đây đặc biệt là năm 2006,2007 công ty vẫn chưa tận dụng được hết năng lực sản xuất của các TSCĐ, các chỉ tiêu phản ánh hiệu qủa sử dụng TSCĐ biến đổi theo chiều hướng không tốt.
VD:
Ngày 2/3/2009 DN mua 1 máy phôtôcopy của công ty Hà Phương phục vụ cho bộ phận văn phòng giá mua chưa thuế là 50.000.000đ thuế 10% DN đã thanh toán bằng tiền mặt. Tài sản sử dụng trong 10 năm. theo hoá đơn GTGT số 10056
Ngày 13/3/2009 theo biên bản nhận TSCĐ số 110, công ty nhượng bán 1 thiết bị sản xuất ở phân xưởng cắt may cho công ty Đông á nguyên giá 24.000.000đ đã khấu hao 12.000.000đ giá bán chưa thuế là 13.000.000đ thuế GTGT 10% Thời gian sử dụng của tài sản là 10 năm hoá đơn GTGT số 134. công ty Đông á đã thanh toán bằng tiền mặt
Định khoản:
Đơn vị tính:đồng
1. Chứng từ liên quan:Hoá đơn GTGT,biên bản giao nhận TSCĐ, phiếu chi
Nợ 211:50.000.000
Nợ 133: 5.000.000
Có 111:55.000.000
2. Chứng từ có liên quan: biên bản thanh lý TSCĐ, phiếu thu
BT1 Có 211:24.000.000
Nợ 214: 12.000.000
Nợ 811:12.000.000
BT2 Nợ 111:14.300.000
Có 333: 1.300.000
Có 711:13.000.000
Ta có bảng phân bổ khấu hao sau:
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO
DN:công ty TNHHNN 1 tháng 3 năm 2009 thành viên Giầy Thượng Đình
TK 335 chi phí phải trả
TK 142 chi phí trả trước
TK 241 XDCB dở dang
TK 642 chi phí quản lý DN
_
403255,8
403255,8
122.580,6
TK 641 chi phí bán hàng
TK 627- chi phí sản xuất chung
Phân xưởng gò hàn
Phân xưởng cắt may
_
122.580,6
122.580,6
122.580,6
Nơi sử dụng
Toàn DN
Khấu hao
_
403255,8
403255,8
122.580,6
122.580,6
280.645,2
Nguyên giá
_
50.000.000
24.000.000
Tỷ lệ khấu hao(%)
10
10
chỉ tiêu
I.Mức khấu hao đã trích tháng trước
II. Khấu hao tăng giảm trong tháng 3
-số khấu hao tăng trong tháng 3
Mua 1 máy phôtôcopy phục vụ cho bộ phận văn phòng
- số khấu hao giảm trong tháng 3
Công ty nhượng bán 1 thiết bị sản xuất ở xưởng cắt may cho công ty Đông á
III. Số kkhấu hao phải trích trong tháng này
III: Kế toán lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà DN phải trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho DN.
1. Các hình thức tiền lương thưởng trong DN
Việc vận dụng hình thức tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chễ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của DN và người lao động. Lựa chọn hình thức tiền lương đúng đắn còn có tác dụng làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động nâng cao năng suất lao động giúp DN tiết kiệm được nhân công và hạ giá thành sản phẩm.
Hiện nay, Nhà mày sản xuất giầy da xuất khẩu đang áp dụng 2 hình thức trả lương là trả lương theo thời gian đối với công nhân viên gián tiếp,trả lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
Hình thức tiền lương theo thời gian
Trong DN hình thức tiền lương theo thời gian được áp dụng cho nhân viên làm văn phòng. Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo nghành nghề và trình độ thành thạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn cho người lao động. Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn chia thành nhiều thang bậc luơng,mỗi bậc lương có mức lương nhất định, đó là căn cứ để trả lương, tiền lương theo thời gian có thể chia ra:
Lương tháng, thường được quy định sẵn với từng bậc lương trong các thang lương lương tháng được áp dụng để trả lương cho CNV làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc nghành hoạt động không có tính chất sản xuất.
Lương tháng= mức lương tối thiểu* hệ số lương theo cấp bậc chức vụ và phụ cấp theo lương
(các khoản phụ cấp gồm phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực)
Lương ngày: là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.
Mức lương ngày
=
Mức lương tháng
Số ngày làm việc thực tế trong tháng
Lương giờ: dùng để trả lương cho người lao động trực tiếp trong thời gian làm việc ko hưởng lương theo sản phẩm
Mức lương giờ
=
Mức lương ngày
Số giờ làm việc trong ngaỳ
NX: hạch toán tiền lương theo thời gian có mặt hạn chế và mang tính bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của người lao động.
Hình thức tiền lương theo sản phẩm
Khác với hình thức tiền lương theo thời gian,hình thức tiền lương theo sản phẩm thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo số lượng chất lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành.
Đơn giá
=
Lương cấp bậc công việc + phụ cấp (nếu có)
Mức sản phẩm
Lương sản phẩm = Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất* đơn giá lương
NX: Hình thức tiền lương này có ưu điểm là khuyến khích người lao động nâng cao nâưng suất lao động, duy trì cường độ lao động ở mức tối đa nhằm giải quyết kịp thời hạn quy định.
Tuy nhiên, hình thức tiền lương này cũng khó trránh khỏi những nhược điểm là làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong gía thành sản phẩm cuả DN, vì vậy mà chỉ sử dụng khi cần phải hoàn thành gấp 1 đơn đặt hàng hoặc trả lương cho người lao động ở khâu khó nhất để dảm bảo tính đồng bộ cho sản xuất
Nói tóm lại,hình thức tiền lương theo thời gian còn nhiều hạn chế là chưa gắn chặt tiền lương với kết qủa và chất lượng lao động, kém kích thích người lao động. để khắc phục bớt hạn chế này ngoài việc tổ chức việc theo dõi, ghi chép đầy đủ thời gian làm việc của CNV, kết hợp với chế độ khen thưởng hợp lý .
So với hình thức tiền lương theo thời gian thì hình thức tiền lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm hơn , quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng chất lượng lao động gắn chặt thu nhập tiền lương với kết quả sản xuất của người lao động, kích thích tăng năng suất lao động, khuyến khích công nhân phát huy tính sáng tạo cải tiến kỹ thuật sản xuất vì thế nên hình thức này được sử dụng khá rộng rãi.
2. Tài khoản sử dụng: 334, 338 có kết cấu nguồn vốn
TK 334 “phải trả công nhân viên “
Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán lương và các khoản thu nhập khác cho CNV trong kỳ.
TK 3341: thanh toán lương
TK 3348: phải trả công nhân lao động
TK 3341:thanh toán lương.dùng để phản ánh các khoản thu nhập có tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động.
TK 3348:phải trả công nhân lao động: dùng để phản ánh các khoản thu nhập không có tính chất lương như trợ cấp từ quỹ BHXH, tiền lương trích từ quỹ khen thưởng… mà DN phải trả cho lao động.
TK 338: phải trả phải nộp khác dùng để theo dõi việc trích lập các quỹ BHXH
TK 338 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau:
TK 3382: KPCĐ
TK 3383: BHXH
TK 3384: BHYT
TK 3388: phải trả phải nộp khác
Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng( bộ phận sản xuất, loại sản phẩm,…) và tính toán trích BHXH,BHYT, KPCĐ được thực hiện trên bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH (mẫu số 01/ BPB)
Nội dung: bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phả trả( gồm lương chính, lương phụ và các khoản khác) BHXH, BHYT,KPCĐ phải trích nộp hàng tháng cho các đối tượng sử dụng lao động.
Hạch toán kế toán tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ:
Hạch toán phải trả CNV
+ Căn cứ vào bảng thanh toán lương, tiền thưỏng kế toán phân loại tiền lương và các khoản có tính chất lương vào chi phí kinh doanh ghi:
Nợ 622: chi phí công nhân trực tiếp( phần tiền lương phải trả)
Nợ 627: phần tiền lương của công nhân quản lý phân xưởng
Nợ 641: phần tiền lương của nhân viên bán hàng
Nợ 642: phần tiền lương của nhân viên quản lý DN
Có 334: số tiền lương phải trả cho CNV
+ Phản ánh tiền thưởng phải trả cho CNV trong kỳ
Nợ 353: quỹ khen thửơng phúc lợi
Có 334:phải trả CNV
Các khoản giảm trừ và thu nhập của người lao động
Nợ 334: tổng số tiền các khoản khấu trừ
Có 333 (3338): thuế thu nhập phải nộp
Có 141: tạm ứng trừ vào lương
Có 138: các khoản bồi thường vật chất hiện tại
Thanh toán thù lao( tiền công, tiền thưởng ) BHXH, tiền thưởng cho công nhân viên chức,nếu thanh toán bằng tiền
Nợ 334: các khoản đã thanh toán
Có 111, 112
Hạch toán chi tiết và tổng hợp các khoản trích theo lương:
- Trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán ghi:
BT1: Nợ 622
Nợ 627
Nợ 641
Nợ 642
Có 334
BT2: Nợ 622: 22% ( phần trừ vào chi phí)
Nợ 627: 22% (phần trừ vào chi phí )
Nợ 641: 22% (phần trừ vào chi phí )
Nợ 642: 22% (phần trừ vào chi phí )
Nợ 334: 8.5% (phần trừ vào lương người lao động)
Có 338: 30.5%
Có 3382: 2%
Có 3383: 22%
Có 3384: 4.5%
Có 3389: 2%
Phản ánh số BHXH phải trả phải thanh toán cho công nhân trong kỳ
Nợ 3383
Có 334
- Phản ánh số kinh phí công đoàn chi tiêu tại đơn vị
Nợ 3382
Có 111, 112
Phản ánh việc lập quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho cấp trên
Nợ 3382, 3383, 3384
Có 111, 112
3. Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.
Đặc điểm: Đây là hình thức kết hợp ghi sổ theo thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
b. Sổ sách: Chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ sau:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Sổ thẻ kế toán chi tiết
c. Trình tự ghi sổ
Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi sổ, thẻ kế chi tiết.
Cuối tháng,phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo tài chính
d. Sơ đồBảng tổng hợp chi tiết TK 334,3338
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái TK 334, 338
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ chi tiết TK 334, 338
Bảng thanh toán lương, bảng chấm công
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
đối chiếu
Sơ đồ hạch toán tìên lương tại DN qua sơ đồ sau:
TK334
TK111,112 TK622,627.641,642
thanh toán lương vầ các trả lương và những khoản thu nhập
khoản khác có tính chất lương phải trả cho CNV
TK 333 TK 338
Thu hộ thuế thu nhập cá BHXH,BHYT, phải trả cho
nhân (nếu có) người lao động
TK 336 TK 353
Các khoản trả nội bộ lương thưởng cho CNV
TK 338
trích lương BHXH,BHYT,
KPCĐ
TK 138,141
Trừ các khoản tiền phạt tiền bồi
thường, tiền tạm ứng
Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
TK3382,3383,3384,3389
TK111,112 TK622,627,641,742
nộp KPCĐ,BHXH,BHYT trích BHXH, BHYT, KPCĐ
tính vào chi phí
TK 334 TK 334
Trợ cấp BHXH cho người trích BHXH,BHYT,KPCĐ
lao động trừ vào thu nhập của người lao động
TK 111,112
nhận tiền cấp bù của quỹ
BHXH
Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Tại DN mang tính thời vụ để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm kế toán thường áp dụng phương pháp tính trước lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm coi như 1 khoản chi phí phải trả.
Mức trích trước lương phép kế hoạch của CNTTSX
=
Tiền lương chính thức để trả CNTTSX
*
Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước
=
Tổng số lương phép khấu hao năm của CNTTSX
Tổng số lương chính kế hoạch năm của CNTTSX
ghi chú: CNTTSX:công nhân trực tiếp sản xuất
VD:
Ngày 10/4/2009 chi TM trả lương cho cán bộ CNV trong kỳ là 1.175.700.000đ: trong đó ;
CNTTSX: 1.019.700.000đ
Nhân viên phân xưởng:81.000.000đ
Nhân viên bán hàng: 25.000.000đ
Nhân viên quản lý DN: 50.000.000đ
Theo phiếu chi số 35
trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Biết DN tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là lương sản phẩm, nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý DN tính theo lương thời gian
Định khoản:
BT1 đơn vị tính: đồng
Nợ 622: 1.019.700.000
Nợ 627: 81.000.000
Nợ 641: 25.000.000
Nợ 642: 50.000.000
Có 334: 1.175.700.000
BT2
Nợ 334: 1.175.000.000
Có 111: 1.175.700.000
BT3
Nợ 622:224.334.000
Nợ 627: 17.820.000
Nợ 641:5.500.000
Nợ 642: 11.000.000
Nợ 334:99.934.500
Có 338:.358.588.000
Các chứng từ có liên quan: phiếu chi,bảng chấm công,bảng thanh toán tiền lương,bảng tính lương sản phẩm tháng 3, phiếu xác nhận sản phẩm hoà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiệp vụ kế toán tại nhà may sản xuất giầy da xuất khẩu Hà Nam.doc