Với thành tựu của hơn 20 năm đổi mới, thế và lực nước ta ngày càng được nâng cao. Sau khi gia nhập WTO , công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của ta được đẩy mạnh trên nhiều lĩnh vực.Tuy năm 2008 tăng trưởng kinh tế nước ta được dự đoán còn 6,5% - 7% nhưng vẫn là cao trong bối cảnh kinh tế thế giới và nhiều nước sụt giảm mạnh. Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực vào các diễn đàn hợp tác khu vực, liên khu vực quan trọng như, APEC, ASEM, ASEAN, và hiện nay là ủy viên không thường trực hội đồng bảo an liên hợp quốc, hợp tác kinh tế với các nước, đặc biệt là các đối tác lớn như Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU) Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, ẤN Độ,vv ngày càng phát triển theo chiều sâu. Sau gần 2 năm là thành viên của WTO, chúng ta đã thấy rõ hơn những điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi và thách thức đối với kinh tế Việt Nam; định vị chính xác hơn nền kinh tế nước nhà trên bản đồ thế giới. Việt Nam phải xử lý các vấn đề hội nhập trên phạm vi rộng lớn hơn, đặc biệt là thực thi đầy đủ các cam kết sâu rộng và đa dạng của tất cả các kênh hội nhập khác nhau. Vấn đề đặt ra hiện nay bằng mọi nỗ lực ra sức phát huy vai trò của Việt Nam và khai thác tối đa ưu thế của hội nhập để phục vụ phát triển đất nước.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ngoại giao Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế đất nước những năm đầu thế kỷ XXI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a, Đại hội cũn nhấn mạnh, Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế. Thỏng 11-2001, Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết riờng về hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nghị Trung ương 8, khúa IX (thỏng 7-2003) đó ra Nghị quyết về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tỡnh hỡnh mới nhằm đỏnh giỏ toàn diện, sõu sắc cục diện thế giới, khu vực từ năm 1991 đến nay; chỉ ra một cỏch cú hệ thống những thành tựu, bài học kinh nghiệm về đối ngoại; đồng thời nờu ra những phương hướng chủ yếu hoạt động đối ngoại trong những năm tới với việc giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định để phỏt triển kinh tế - xó hội, lợi ớch cao nhất của đất nước. Đõy là một mốc hết sức quan trọng trong nhận thức, định hướng cho chớnh sỏch đối ngoại và hoạt động quốc tế của Đảng và Nhà nước ta trong thời gian tới. 1.2 Những thành tựu của hoạt động đối ngoại trong thời kỳ đổi mới.Đổi mới trong chớnh sỏch và hoạt động đối ngoại đó hũa nhịp cựng với đổi mới trờn mọi lĩnh vực của đất nước, đem lại những thành tựu rất to lớn, được thể hiện trờn cỏc mặt như sau: - Từ chỗ bị bao võy cấm vận, đến nay Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với 169 nước; đặc biệt, lần đầu tiờn trong lịch sử, nước ta cú quan hệ với tất cả cỏc nước lớn và trung tõm chớnh trị - kinh tế lớn trờn thế giới. Chỳng ta đó tạo được khuụn khổ quan hệ hợp tỏc hữu nghị, ổn định lõu dài và đan xen lợi ớch với tất cả cỏc nước lỏng giềng, khu vực: Quan hệ đặc biệt và hợp tỏc toàn diện với Lào khụng ngừng được củng cố và mở rộng, hợp tỏc kinh tế ngày càng chặt chẽ, hiệu quả. Quan hệ với Cam-pu-chia được đổi mới theo hướng mở rộng, nõng cao hiệu quả hợp tỏc kinh tế, phối hợp giải quyết cỏc vấn đề an ninh, biờn giới, lónh thổ trong khuụn khổ cỏc tổ chức khu vực và quốc tế. Quan hệ với Trung Quốc được bỡnh thường húa hoàn toàn và nõng lờn tầm cao mới theo phương chõm 16 chữ "lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai". Lần đầu tiờn trong lịch sử, hai nước đó ký Hiệp ước về biờn giới trờn đất liền, Hiệp định về phõn định vịnh Bắc Bộ, Hiệp định giải quyết vấn đề lónh hải, vựng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ trong vịnh Bắc Bộ. Sau khi gia nhập Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng - Nam Á (ASEAN) năm 1995, Việt Nam đó cú nhiều hoạt động tớch cực, gúp phần vào việc củng cố đoàn kết, duy trỡ những nguyờn tắc cơ bản, tăng cường hợp tỏc nội khối, gúp phần nõng cao vai trũ, vị trớ của của hiệp hội ở khu vực và trờn trường quốc tế. Nước ta đó chủ động duy trỡ và thỳc đẩy quan hệ hữu nghị với cỏc nước bạn truyền thống như Liên bang Nga, Cu Ba, Ấn Độ, Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn, Mụng Cổ; cỏc nước thuộc Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập, Trung - Đụng Âu trờn nhiều lĩnh vực, thể hiện tỡnh nghĩa thủy chung, đoàn kết trong chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Đồng thời, chỳng ta đó chủ động khụi phục, củng cố và mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước chõu Phi, Trung Đụng và Mỹ La-tinh, nờu cao tinh thần đoàn kết và ủng hộ cỏc nước bạn trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền và tự quyết dõn tộc. Mặc dự chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn của cỏc bờn, song kim ngạch buụn bỏn và đầu tư giữa ta và cỏc nước này đó và đang phỏt triển tớch cực. Khụng những thế, nước ta cũng đó bỡnh thường húa và mở rộng quan hệ hợp tỏc cựng cú lợi với cỏc nước lớn và trung tõm kinh tế - chớnh trị lớn trờn thế giới. Từ chỗ là hai nước thự địch trước đõy, Việt Nam đó thiết lập quan hệ ngoại giao và hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực với Mỹ trờn tinh thần “ gỏc lại quỏ khứ, hướng tới tương lai ”. Trong chuyến thăm Mỹ thỏng 6-2005 của Thủ tướng Phan Văn Khải, hai nước đó xỏc lập khuụn khổ "quan hệ hữu nghị, đối tỏc xõy dựng, hợp tỏc nhiều mặt, ổn định, lõu dài trờn cơ sở tụn trọng lẫn nhau, bỡnh đẳng, cựng cú lợi". Nước ta tiếp tục thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc nhiều mặt với Nhật Bản, Hàn Quốc, ễ-xtrõy-li-a, Niu Di-lõn, Tõy Bắc Âu, nhất là trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phỏt triển, văn húa, du lịch, chuyển giao cụng nghệ. Cỏc nước này hiện đó trở thành những đối tỏc và thị trường hàng đầu của ta. - Nước ta đó triển khai mạnh mẽ cụng cuộc hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế.
Đến nay, Việt Nam đó trở thành thành viờn tớch cực của ASEAN, tham gia ngày càng sõu rộng vào cỏc định chế kinh tế, tài chớnh, thương mại của ASEAN như Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA); là thành viờn của Diễn đàn Hợp tỏc Á - Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC); cú quan hệ chặt chẽ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng thế giới (WB), Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB).... Sau một quá trình tích cực phấn đấu và đấu tranh vượt qua mọi thử thách, trở ngại, nước ta đã gia nhập tổ chức Thương mại thế giới ( WTO ) và đang phát huy vị thế Việt Nam trong tổ chức này.- Hoạt động đối ngoại đó cú những đúng gúp to lớn trong cụng cuộc phỏt triển đất nước thụng qua việc giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định.
Bằng những việc làm trực tiếp, cụ thể, hoạt động đối ngoại đó phục vụ cho việc hoạch định chớnh sỏch kinh tế, đặc biệt là cụng tỏc nghiờn cứu, tham mưu, thụng tin, vận động viện trợ, thu hỳt đầu tư, mở rộng cỏc thị trường buụn bỏn, lao động, du lịch; tham gia giải quyết vướng mắc trong quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với cỏc nước khỏc. Đến nay, chỳng ta đó thu hỳt được tổng cộng 45 tỉ USD đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu đạt 26 tỉ USD. Giai đoạn 2001 -2005, viện trợ phỏt triển chớnh thức dành cho ta đạt 13,3 tỉ USD.
- Hoạt động ngoại giao đa phương cú bước trưởng thành vượt bậc.
Kết hợp chặt chẽ với cỏc mối quan hệ song phương, gúp phần nõng cao hơn nữa vai trũ và uy tớn của Việt Nam tại cỏc tổ chức quốc tế như: Liờn hợp quốc, Phong trào Khụng liờn kết, ASEAN, ASEM, Cộng đồng cỏc nước cú sử dụng tiếng Phỏp..; tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, phỏt triển kinh tế - xó hội; nõng cao vị thế và hỡnh ảnh của Việt Nam trờn trường quốc tế; đồng thời đúng gúp vào cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới bảo vệ hũa bỡnh, bảo vệ cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật phỏp quốc tế.
- Cụng tỏc đối với người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng được coi trọng. Về nhận thức, Đảng ta khẳng định rừ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận khụng thể tỏch rời của dõn tộc Việt Nam. Gần đõy, Nghị quyết 36 của Bộ Chớnh trị về đổi mới cụng tỏc đối với người Việt Nam ở nước ngoài đó được ban hành. Nhà nước ta đó ban hành nhiều chớnh sỏch cụ thể theo hướng xúa bỏ ngăn cỏch giữa người Việt ở nước ngoài và người Việt ở trong nước; tạo điều kiện thuận lợi cho bà con hướng về cội nguồn và tham gia đúng gúp xõy dựng đất nước; bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài, cũng như hỗ trợ kiều bào hội nhập với nước sở tại.
1.3 Những thành tựu hoạt động đối ngoại chủ yếu phục vụ phát triển kinh tế.
Ngày 6-7/5/2002, tại Hà Nội đó diễn ra Hội nghị toàn quốc về Hội nhập Kinh tế quốc tế. Hội nghị đó điểm lại những thành tựu đạt được trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời chỉ ra những thỏch thức, khú khăn mà chỳng ta cần phải vượt qua để chủ động hội nhập trong thời gian tới.Hơn một thập niên qua, Việt Nam đó lần lượt gia nhập cỏc tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực: khụi phục quan hệ bỡnh thường với Ngõn hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngõn hàng phỏt triển chõu á (ADB), trở thành thành viờn của ASEAN, APEC, thực hiện chương trỡnh CEPT, đồng sỏng lập ASEM.Trong quan hệ kinh tế - thương mại song phương đến nay, Việt Nam đó ký 81 hiệp định thương mại và đầu tư song phương, gần 40 hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư với cỏc nước và vựng lónh thổ; trong đú đàm phỏn ký kết và phờ chuẩn Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ là một nội dung lớn.
I/ Hội nhập kinh tế quốc tế đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ:1. Tạo điều kiện cho Việt Nam nõng cao vị thế chớnh trị, ngoại giao và kinh tế trờn trường quốc tế, trỏnh được tỡnh trạng phõn biệt đối xử, tạo cơ sở ổn định và thuận lợi cho cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại.2. Gúp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu: Do hội nhập, năm 1990, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ đạt 2,4 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu đạt 2,75 tỷ USD thỡ tới năm 2001, con số này đó đạt tới 15,1 tỷ USD xuất khẩu và 16 tỷ USD nhập khẩu. Nhiều nhúm mặt hàng xuất khẩu chủ lực đó đạt kim ngạch trờn 1 tỷ USD như dầu thụ, hàng dệt may, thuỷ sản và giày dộp. Cơ cấu hàng xuất khẩu cú nhiều chuyển biến tớch cực, tỷ trọng hàng cụng nghiệp xuất khẩu đạt trờn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu (trong khi đầu những năm 90 chỉ ở mức dưới 30%). Thị trường khụng ngừng được mở rộng, từ chỗ chỉ cú quan hệ thương mại với cỏc nước Đụng Âu là chớnh, đến nay Việt Nam đó cú quan hệ kinh tế thương mại với 176 nước và vựng lónh thổ…3. Tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài và viện trợ phỏt triển (ODA): Bằng chớnh sỏch đầu tư hấp dẫn, đến nay, đó cú trờn 70 nước và vựng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam, trong đú cú nhiều cụng ty và tập đoàn lớn cú tiềm lực tài chớnh - cụng nghệ, gúp phần thay đổi trỡnh độ sản xuất của nước ta. Tổng số vốn đầu tư nước ngoài cam kết trong giai đoạn 1998 - 2001 đạt trờn 40 tỷ USD, trong đú số vốn thực hiện đạt gần 20 tỷ USD. Về nguồn ODA, sau 9 kỳ hội nghị cỏc nhà tài trợ, tớnh đến nay, tổng số vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam đó đạt 21 tỷ USD, với số vốn được giải ngõn đạt 9,8 tỷ USD.4. Giỳp tiếp thu khoa học kỹ thuật và cụng nghệ quản lý tiờn tiến, gúp phần đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý kinh doanh và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề.5. Với những thành tựu đạt được trờn cỏc lĩnh vực xuất nhập khẩu, thu hỳt đầu tư và hỗ trợ tài chớnh quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua đó gúp phần đỏng kể đảm bảo tăng trưởng cao của nền kinh tế Việt Nam, trung bỡnh 7% trong giai đoạn 10 năm đổi mới 1990 - 2000. Tạo thờm được 350.000 cụng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhõn dõn. Cơ cấu của nền kinh tế cũng cú những bước tiến bộ rừ rệt, tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP đạt trờn 36%, dịch vụ trờn 39% và nụng lõm ngư nghiệp 24%, từng bước tạo ra được một nền kinh tế mở, năng động, cú khả năng thớch ứng với những thay đổi diễn ra trong nền kinh tế thế giới.
Một số điểm mốc trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam :1. Bỡnh thường hoỏ quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh-tiền tệ quốc tệ: WB, IFM, ADB
2. 7/ 1995: Ký Hiệp định khung về Hợp tỏc kinh tế với Liờn minh Chõu Âu ( EU).3. 7/1995 Gia nhập ASEAN4. 1/1996 Thực hiện Chương trỡnh CEPT nhằm tiến tới Khu vực Thương mại tự do ASEAN ( AFTA)5. 3/1996: tham gia sỏng lập Diễn đàn á- Âu (ASEM) với 25 thành viờn.6. 11/1998 gia nhập Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế Chõu á-Thỏi Bỡnh Dương ( APEC) : 21 thành viờn.7. 7/2000: Ký Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam -Hoa Kỳ ; cú hiệu lực thi hành từ 10/12/2001.
8. 11/1/2007: Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới ( WTO ).
Thành tựu trước hết là chỳng ta đó đưa khuụn khổ quan hệ hữu nghị và hợp tỏc với cỏc nước, nhất là cỏc đối tỏc quan trọng đi vào chiều sõu, lờn tầm cao mới và mở ra nhiều cơ hội hợp tỏc với cỏc đối tỏc tiềm năng khỏc. Đối ngoại đó gúp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh và toàn vẹn lónh thổ của đất nước, đấu tranh cú hiệu quả chống mọi õm mưu can thiệp, chống phỏ Tổ quốc Việt Nam XHCN.Thứ hai, cụng tỏc ngoại giao phục vụ kinh tế được thỳc đẩy mạnh mẽ, gúp phần quan trọng vào việc đạt kỷ lục về thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), viện trợ phỏt triển (ODA), thương mại, du lịch, lao động và kiều hối...., mở ra những cơ hội phỏt triển kinh tế nước ta trong những năm tới.Thứ ba, hoạt động ngoại giao đa phương tiếp tục được triển khai tớch cực, nổi bật trong năm qua là việc Việt Nam được bầu vào vị trớ Uỷ viờn khụng thường trực Hội đồng Bảo An Liờn Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 với số phiếu rất cao.Thứ tư, cụng tỏc bảo hộ cụng dõn và vận động người Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục thu được những kết quả quan trọng qua những chớnh sỏch và biện phỏp cụ thể như Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về việc miễn thị thực cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài; bảo vệ cỏc quyền lợi chớnh đỏng của cộng đồng người Việt, lợi ớch của doanh nghiệp, doanh nhõn, lao động, cụng dõn Việt Nam ở nước ngoài; hỗ trợ cứu nạn bà con ngư dõn ta bị thiờn tai, bóo lụt...Thứ năm, cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền và văn hoỏ đối ngoại tiếp tục đổi mới, phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo, quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước Việt Nam năng động, đổi mới, thõn thiện, thuỷ chung và là một điểm đến an toàn của thế giới.
Hoạt động ngoại giao đó gúp phần mở rộng thị trường xuất khẩu, gia tăng đối tỏc thương mại, thu hỳt đầu tư nước ngoài, viện trợ phỏt triển và cụng nghệ tiờn tiến cho đất nước. Đến cuối năm 2004, đó cú hơn 5000 dự ỏn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký là trờn 45 tỷ USD, trong đú trờn 50% số dự ỏn đó đi vào hoạt động với số vốn thực hiện trờn 26 tỷ USD. Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó đúng gúp gần 15% GDP, chiếm trờn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, đúng gúp gần 5% tổng thu ngõn sỏch nhà nước và tạo ra hàng vạn cụng ăn việc làm. Và nửa đầu năm 2005, hoạt động thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng trưởng với tổng số vốn đầu tư đạt gần 2,5 tỷ USD, tăng gần gấp 2 lần so với cựng kỳ năm trước. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũng liờn tục tăng lờn trong nhiều năm, năm 2004 đạt 26 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2003. Riờng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đó tăng đột biến sau gần 4 năm thực hiện Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, từ hơn 1 tỷ USD năm 2001 lờn hơn 5 tỷ USD năm 2004.
Chương 2: chiến lược đối ngoại của việt Nam đến năm 2020 - phục vụ phát triển kinh tế đất nước
2.1 củng cố, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ( phát huy vai trò Việt Nam trong tổ chức WTO )
Trong các thập niên gần đây, ngoại giao kinh tế luôn được coi là một bộ phận quan trọng của ngoại giao Việt Nam nói chung. Hiện nay, khi chúng ta đang tập trung toàn lực để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thì ngoại giao kinh tế lại càng có vai trò nổi bật, được xem là một trong ba trụ cột của ngoại giao Việt Nam: ( ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa ), nhằm tranh thủ tối đa các nguồn lực quốc tế, “ kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ” trong tình hình mới thực hiện nhiệm vụ phát triển chung của đất nước.
Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đến nay, kinh tế thế giới và khu vực có những chuyển biến lớn. Toàn cầu hóa tiếp tục phát triển mạnh mẽ, trở thành xu thế không thể đảo ngược, có tác động đa chiều đến kinh tế thế giới và từng nền kinh tế thành viên. Sự vươn lên mạnh mẽ của nền kinh tế mới nổi, trong đó có Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Bra-xin, làm thay đổi tương quan lực lượng kinh tế thế giới, góp phần hình thành luật chơi kinh tế mới trong khuôn khổ tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) và tác động lớn đến kinh tế toàn cầu.
Sau 5 năm tăng trưởng liên tục, từ cuối 2007 kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại,lạm phát cao do tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính Mỹ, khủng hoảng lương thực và giá dầu tăng cao. Các vấn đề toàn cầu như an ninh năng lượng, an ninh lương thực, thay đổi khí hậu vv… trở thành những “ điểm nóng ” của kinh tế thế giới, đe dọa gây bất ổn định kinh tế toàn cầu và tác động mạnh đến an ninh và phát triển của mọi quốc gia.
Với thành tựu của hơn 20 năm đổi mới, thế và lực nước ta ngày càng được nâng cao. Sau khi gia nhập WTO , công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của ta được đẩy mạnh trên nhiều lĩnh vực.Tuy năm 2008 tăng trưởng kinh tế nước ta được dự đoán còn 6,5% - 7% nhưng vẫn là cao trong bối cảnh kinh tế thế giới và nhiều nước sụt giảm mạnh. Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực vào các diễn đàn hợp tác khu vực, liên khu vực quan trọng như, APEC, ASEM, ASEAN, và hiện nay là ủy viên không thường trực hội đồng bảo an liên hợp quốc, hợp tác kinh tế với các nước, đặc biệt là các đối tác lớn như Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU) Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, ấn Độ,vv…ngày càng phát triển theo chiều sâu. Sau gần 2 năm là thành viên của WTO, chúng ta đã thấy rõ hơn những điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi và thách thức đối với kinh tế Việt Nam; định vị chính xác hơn nền kinh tế nước nhà trên bản đồ thế giới. Việt Nam phải xử lý các vấn đề hội nhập trên phạm vi rộng lớn hơn, đặc biệt là thực thi đầy đủ các cam kết sâu rộng và đa dạng của tất cả các kênh hội nhập khác nhau. Vấn đề đặt ra hiện nay bằng mọi nỗ lực ra sức phát huy vai trò của Việt Nam và khai thác tối đa ưu thế của hội nhập để phục vụ phát triển đất nước.
Đồng hành với quá trình phát triển này, ngành ngoại giao đã không ngừng đổi mới, trước hết tạo đột phá từ chính tư duy kinh tế của mình để phát huy lợi thế vốn có; thiết thực, sáng tạo phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước, đưa ngoại giao kinh tế – một trong ba trụ cột của ngoại giao Việt Nam nên tầm cao mới.
Những điểm nhấn đánh dấu bước tiến triển về chất trong công tác ngoại giao kinh tế là sự triển khai rộng khắp các hoạt động ngoại giao kinh tế trên khắp các châu lục; “ hàm lượng ” kinh tế trong các hoạt động đối ngoại cấp cao cũng ngày càng được chú trọng và nâng cao, không chỉ tạo đột phá trong phát triển kinh tế song phương mà còn đạt nhiều nội dung kinh tế thực chất. Các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, ngày càng chia sẻ và ghi nhận vai trò của các hoạt động ngoại giao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Một dấu ấn quan trọng là năm 2007 đã được chọn là “ Năm ngoại giao kinh tế “ trong toàn ngành ngoại giao, tạo đà cho công tác ngoại giao kinh tế được triển khai bài bản và hiệu quả hơn, với tầm nhìn xa.
Sự chuyển biến về chất trong công tác ngoại giao kinh tế đã mang lại những kết quả tích cực thể hiện rõ nhất trên các mặt sau:
Thứ nhất, gắn kết nhuần nhuyễn và có hiệu quả chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại, tăng thế và lực của đất nước.
Những năm qua, hoạt động ngoại giao cấp cao diễn ra sôi động với nội hàm kinh tế ngày càng đậm nét, đã góp phần quan trọng củng cố môi trường quốc tế thuận lợi cho Việt Nam phát triển, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ đã thăm và đón đoàn Đại biểu của hầu hết các đối tác chủ chốt, bạn bè truyền thống và các nước đối tác tiềm năng. Hợp tác kinh tế đã trở thành yếu tố nền tảng và động lực xây dựng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trở thành “ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện ” ; xây dựng quan hệ Việt Nam – Mỹ theo khuôn khổ đối tác xây dựng, hữu nghị hợp tác nhiều mặt, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi; thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nga đi vào thực chất; nâng tầm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản hướng tới xây dựng “ đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở Châu á ”; chủ động tạo đột phá trong quan hệ hợp tác nhiều mặt với EU đến 2010 và định hướng tới 2015… Đây là những kết quả cụ thể, đã và đang tạo cơ sở vững chắc, lâu dài cho phát triển đất nước.
Thứ hai, công tác nghiên cứu, tham mưu và dự báo ngày càng được chú trọng, tích cực đóng góp cho định hướng chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng và phát triển kinh tế nói chung, trong đó có chính sách quản lý kinh tế vĩ mô
Ngành ngoại giao đã chủ động theo dõi, nghiên cứu, phát hiện, cung cấp thông tin và đề xuất kiến nghị lên lãnh đạo cấp cao về nhiều vấn đề kinh tế thế giới có tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của Việt Nam, như; xu hướng chuyển dịch đầu tư và khả năng tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngoài; đề xuất các biện pháp tăng cường kinh tế song phương với các nước, nghiên cứu mở rộng thị trường cho hàng hóa và lao động Việt Nam; biến động giá dầu mỏ trên thế giới và tác động của nó; việc tận dụng nguồn vốn từ Trung Đông; vấn đề an ninh năng lượng; an ninh lương thực; tác động của cuộc khủng hoảng tín dụng – tài chính của Mỹ đối với kinh tế thế giới hiện nay và đánh giá triển vọng tình hình tới
Thứ ba phát huy vị thế mới của đất nước tham gia ngày càng chủ động và tích cực hơn vào các tổ chức, diễn đàn kinh tế, thương mại, tài chính, khu vực và quốc tế như ASEAN, ASEM, APEC, Diễn đàn kinh tế thế giới ( WEF ), Tiểu vùng Mê kông mở rộng ( GMS ), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế ( OECD ) và đặc biệt tham gia thực chất và tích cực vào hoạt động của WTO, trong đó có các cuộc đàm phán trong khuôn khổ vòng đàm phán Đô-ha vv… trong bối cảnh vai trò của các tổ chức thương mại và thể chế tài chính quốc tế ngày càng gia tăng, hoạt động ngoại giao đa phương trong lĩnh vực này đã trở thành một mặt trận hết sức sôi động, có tác động trực tiếp tới kinh tế trong nước. Sự tham gia của ngoại giao diễn ra ở nhiều cấp độ và dưới nhiều hình thức; trực tiếp đấu tranh, hỗ trợ các Bộ, Ngành, vận động hành lang, thu thập thông tin, kiến nghị chính sách…. Kết quả là trong thời gian vừa qua, hoạt động ngoại giao đa phương tại các diễn đàn kinh tế, tài chính, thương mại đã khởi sắc rõ nét, hướng tới mục tiêu không chỉ bảo vệ tốt lợi ích đất nước mà còn từng bước tham gia xây dựng luật chơi quốc tế.
Thứ tư, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp triển khai và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại đã trở thành nhiệm vụ thường xuyên của ngành ngoại giao
Khi nền kinh tế hội nhập đầy đủ và sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tần suất quy mô các hoạt động kinh tế đối ngoại của các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp ngày càng mở rộng, ngành ngoại giao đã nghiên cứu và lựa chọn những phương thức hỗ trợ phù hợp, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, việc giúp đỡ các tỉnh biên giới phía bắc hình thành các cơ chế hợp tác và mở rộng kinh tế đối ngoại với các tỉnh biên giới của Trung Quốc, thúc đẩy liên kết kinh tế vùng là một mô hình hiệu quả, sẽ tiếp tục triển khai trong thời gian tới. Đối với các bộ, ngành, bộ ngoại giao đã hỗ trợ khai thông và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động có thu nhập khá cao, Đặc biệt ngoại giao đã tạo được đột phá vào thị trương các nước phát triển với những điều kiện thuận lợi cho lao động của ta như Ca-na-da, Phần Lan….
Thứ năm, hoạt động ngoại giao chính phủ và doanh nghiệp diễn ra sôi động trên nhiều cấp độ, góp phần thiết lập và tăng cường quan hệ đối ngoại với đối tác nước ngoài, nhất là các tập đoàn lớn.
Nhiều cuộc gặp gỡ của các lãnh đạo cấp cao Việt Nam đã được tổ chức với các tập đoàn kinh tế hàng đầu của sở tại trong các chuyến thăm song phương và tại các diễn đàn đa phương, cũng như với các tập đoàn lớn có các tiềm lực công nghệ và tài chính thăm Việt Nam để khảo sát, tiến hành đầu tư và mở rộng hoạt động tại Việt Nam. Các hoạt động này đã thu được những kết quả rất tích cực, tạo dựng lòng tin các tập đoàn kinh tế lớn, thu hút đầu tư của họ vào Việt Nam. Nhiều tập đoàn khẳng định cam kết làm ăn lâu dài tại Việt nam. Đây là những tín hiệu rất quan trọng giúp duy trì và thúc đẩy luồng vốn đầu tư vào Việt Nam ngay trong lúc kinh tế thế giới gặp khó khăn.
Thứ sáu, ngành ngoại giao tích cực hỗ trợ và tham gia tổ chức quảng bá hình ảnh Việt Nam
Trong những năm qua mô hình quảng bá hình ảnh Việt Nam ở nước ngoài dưới các hình thức ngày văn hóa, tuần văn hóa Việt Nam…đã được tổ chức ở nhiều nước là đối tác kinh tế chủ yếu của Việt Nam, như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, các nước ASEAN, các nước Bắc Âu…. Với lợi thế về quan hệ tại các địa bàn, ngành ngoại giao đã vận động sự ủng hộ cả về chính trị và vật chất cũng như sự tham gia tích cực của các đối tác và nhân dân sở tại vào các sự kiện này, tạo sự gắn bó về lợi ích giữa các bên tham gia. Các cơ quan đại diện cũng triển khai mạnh các công tác xúc tiến kinh tế đối ngoại liên ngành, đưa các đoàn doanh nghiệp và phóng viên báo chí, truyền hình sở tại vào Việt Nam tìm hiểu thị trường, cơ hội kinh doanh và quang bá hình ảnh Việt Nam đến người dân sở tại.
Thứ bảy, công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài được coi trọng và tăng cường đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển và bảo vệ tổ quốc
Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không tách rời của dân tộc, gắn bó với đất nước về văn hóa, lịch sử, huyết thống….Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước, ngành ngoại giao đã tích cực vận động kiều bào xay dựng cộng đồng đoàn kết, hòa nhập và tôn trọng pháp luật sở tại, đồng thời hướng về cội nguồn,đóng góp cho sự nghiệp phát triển đất nước với nhiều hình thức đa dạng như đầu tư về nước, kiều hối ( mỗi năm 4 tỉ – 5 tỉ USD ) , làm cầu nối trong quan hệ với nước sở tại và đóng góp chất xám để phát triển các mặt khoa học, công nghệ và quản lý tại Việt Nam.
Dựa vào những chuyển biến nêu trên tạo ra một diện mạo mới về ngoại giao kinh tế, công tác quan trọng này cần được thực hiện bài bản, chủ động, sáng tạo, hỗ trợ thiết thực các Bộ, Ngành, Doanh nghiệp, Địa phương, góp phần tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước. Bên cạnh đó ngành ngoại giao cũng nhận thức được rằng; Đất nước ta đang đứng trước những vận hội và thách thức mới của quá trình hội nhập và phát triển nhanh chóng, với mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp hóa vào năm 2020, các yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra trong lĩnh vực ngoại giao kinh tế sẽ ngày càng đa dạng hơn, đòi hỏi nỗ lực, trí tuệ và sự sáng tạo ngày càng cao. Để đáp ứng các yêu cầu của giai đoạn mới này, ngoại giao kinh tế sẽ tiếp tục được triển khai trên cả bề rộng và chiều sâu, theo phương châm “ đột phá, mở đường, tham mưu, đồng hành, đôn đốc ”
2.2 Đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ngoại giao Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế đất nước những năm đầu thế kỷ XXI.doc