Đề tài Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở Việt nam

 

 

Lời nói đầu . 1

Phần I: Lý thuyết về lạm phát . 3

1. Khái niệm về lạm phát . . 3

2. Phân loại lạm phát . 7

3. Nguyên nhân của lạm phát . 8

3.1. Lạm phát do tiền tệ . 8

3.2. Lạm phát do nhu cầu . 11

3.3. Lạm phát do chi phí . 12

3.4. Lạm phát, hiện tượng cấu trúc . 13

3.5. Các nguyên nhân khác . 16

4. Tác động của lạm phát . 17

4.1. Lạm phát và lãi suất . 17

4.2. Lạm phát và thu nhập thực tế . 18

4.3. Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng . 18

4.4. Lạm phát và nợ quốc gia . 19

4.5. Lạm phát và thất nghiệp . 19

5. Biện pháp khắc phục lạm phát . 23

5.1. Những biện pháp tình thế . 23

5.2. Những biện pháp chiến lược . 24

Phần II: Mô hình về lạm phát . 25

1. Mô hình của trường phái cấu trúc . 27

2. Mô hình của trường phái tiền tệ . 28

3. Mô hình lạm phát chi phí đẩy . 29

Phần III: Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm qua . 30

 A. Tình hình lạm phát trong những năm qua . 30

 B. Nguyên nhân . 34

1. Xét trên góc độ phương pháp tính . 34

2. Xét trên góc độ tài chính- tiền tệ . 36

3. Xét trên góc độ cầu kéo . 40

4. Xét trên góc độ chi phí đẩy . 41

5. Xét trên góc độ tâm lý dõn chỳng . 42

 C. Những giải phỏp kiềm chế lạm phỏt . . 43

Phần IV: Mô hình lạm phát ở Việt nam . 50

Kết luận . 59

Danh mục tài liệu tham khảo . 61

 

 

 

 

 

 

doc64 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o và kéo dài đã gây ra những hậu quả lớn trong đời sống của nhân dân lao động và cho tăng trưởng kinh tế, Chính phủ các quốc gia cần phải có những biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa và khắc phục lạm phát. 5.1. Những biện pháp tình thế: Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát”, trên cơ sở đó sẽ áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Các biện pháp này thường được áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát. Thứ nhất: các biện pháp tình thế thường được Chính phủ các nước áp dụng, trước hết là phải giảm bớt lượng tiền giấy trong nền kinh tế như ngừng phát hành tiền vào lưu thông. Biện pháp này còn gọi là chính sách đóng băng tiền tệ. Tỷ lệ lạm phát tăng cao, ngay lập tức ngân hàng trung ương phải dùng các biện pháp có thể đưa đến tăng cung ứng tiền tệ như ngừng thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu đối với các tổ chức tín dụng, dừng việc mua vào các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước dụng các biện pháp làm giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế như: ngân hàng trung ương bán ra các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, bán ngoại tệ và vay, phát hành các công cụ nợ của Chính phủ để vay tiền trong nền kinh tế bù đắp cho bội chi ngân sách Nhà nước, tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt là lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư. Các biện pháp này rất có hiệu lực vì trong một thời gian ngắn nó có thể làm giảm bớt được một khối lượng khá lớn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân, do đó giảm bớt được sức ép lên giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường. Thứ hai: thi hành chính sách tài chính thắt chặt như tạm hoãn những khoản chi chưa cần thiết trong nền kinh tế, cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức có thể được. Thứ ba: tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có trong lưu thông bằng cách khuyến khích tự do mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan và các biện pháp cần thiết khác để thu hút hàng hoá từ ngoài vào. Thứ tư: đi vay và xin viện trợ nước ngoài. Thứ năm: cải cách tiền tệ. Đây là biện pháp cuối cùng phải xử lý khi tỷ lệ lạm phát lên quá cao mà các biện pháp trên đây chưa mang lại hiệu qủa mong muốn. 5.2. Những biện pháp chiến lược: Đây là các biện pháp có tác dụng lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Tổng hợp các biện phá này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế lâu dài của đất nước, làm cơ sở cho sự ổn định tiền tệ một cách bền vững. Các biện pháp chiến lược thường được áp dụng là: - Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lưu thông hàng hoá. Có thể nói đây là biện pháp chiến lược hàng đầu để hạn chế lạm phát, duy trì sự ổn định tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân. Sản xuất trong nước ngày càng phát triển, quỹ hàng hoá được tạo ra ngày càng tăng về số lượng và đa dạng về chủng loại, tạo tiền đề vững chắc nhất cho sự ổn định tiền tệ. Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng trong nước, Chính phủ cần phải chú trọng phát triển các ngành các hoạt động làm tăng thu ngoại tệ như xuất khẩu hàng hoá, phát triển ngành du lịch... - Kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên của ngân sách Nhà nước trên cơ sở đó giảm bội chi ngân sách Nhà nước. - Tăng cường công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nước trên cơ sở tăng các khoản thu cho ngân sách Nhà nước một cách hợp lý, chống thất thu, đặc biệt là thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chi ngân sách Nhà nước. Phần II: Mô hình về lạm phát Cho đến nay, các mô hình về lạm phát là rất nhiều. Các biến giải thích đối với các mô hình là khác nhau, nó phụ thuộc vào quan niệm của từng trường phái, tình hình phát triển của mỗi quốc gia, ở những thời kỳ khác nhau thì có những mô hình khác nhau. Lý do là vì ở mỗi thời kỳ có những sự biến động nhất định trong nền kinh tế đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển thì sự biến động ấy là hết sức mạnh mẽ. Những sự biến động ấy xuất phát từ sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý, những tác động từ bên ngoài... Do đó những yếu tố ảnh hưởng đến lạm phát ở thời kỳ này thì sang kỳ sau có thể sự ảnh hưởng không còn lớn hoặc không còn ảnh hưởng. Sau đây ta đi tìm hiểu một số mô hình lạm phát của một số trường phái. Trước tiên ta thấy 3 trong số những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát đó là: tăng cung tiền, tăng thu nhập và tỷ lệ biến động của thị trường. Mức giá P là mức giá trung bình của giá hàng hoá thương mại PT và hàng hoá phi thương mại PN . Hàng hoá thương mại là những loại hàng hoá mà chúng được trao đổi, mua bán trên thị trường, dùng làm hàng hoá xuất nhập khẩu... Hàng hoá phi thương mại là những loại hàng hoá mà chúng không được trao đổi, buôn bán trên thị trường. Có thể miêu tả dưới dạng hàm log - tuyến tính như sau: log P = α(log PN) + (1- α)(log PT) (1) Trong đó: α biểu hiện tỷ lệ của hàng hoá phi thương mại trong tổng số hàng tiêu dùng. Mức giá của hàng hoá thương mại (PT) đã được xác định trên thị trường quốc tế và giá trị đồng tiền trong nước có thể được biểu hiện bằng giá cả nước ngoài (Pf) và tỷ lệ trao đổi (e): log = log + log (2) Cả 2 sự tăng tỷ lệ trao đổi (giá trị đồng tiền trong nước) và sự tăng lên trong giá cả nước ngoài sẽ dẫn đến sự tăng trong các mức giá. Mức giá của hàng hoá phi thương mại (PN) giả thiết rằng được thiết lập trên thị trường tiền tệ, ở đây nhu cầu của hàng hoá phi thương mại là giả thiết, cho đơn giản, chuyển tới nhu cầu của cả nền kinh tế. Kết quả là mức giá của hàng hoá phi thương mại được xác định bởi điều kiện cân bằng thị trường tiền tệ, mức cung tiền thực () bằng cầu tiền thực tế (md), mà lợi nhuận cân bằng của các mức giá các hàng hoá phi thương mại: (3) ở đây Ms biểu hiện cung tiền danh nghĩa của tiền, md là cầu thực của tiền, là nhân tố biểu hiện mối quan hệ giữa cầu nền kinh tế mở với cầu của hàng hoá phi thương mại. Cầu thực của tiền (md) được giả thiết là một hàm của thu nhập thực tế, lạm phát dự tính và lãi suất nước ngoài: (4) Trong đó: yt là thu nhập thực tế tỉ lệ lạm phát dự kiến trong thời kì t-1 đến t rt+1 là lãi suất nước ngoài danh nghĩa dự kiến trong thời kỳ t+1 được điều chỉnh bởi sự thay đổi dự kiến trong lãi suất nước ngoài trong thời kỳ t+1. Tỉ lệ lạm phát dự kiến trong thời kỳ t được giả định bởi phương trình: (5) Trong đó: là tỉ lệ lạm phát thực tế trong giai đoạn t-1 và là tỉ lệ lạm phát dự kiến trong giai đoạn t-1. ở đây chúng ta cho rằng d1 = 1, khi đó phương trình lạm phát trở thành: (6) Chúng ta cho rằng tỉ lệ lãi suất nước ngoài (rt+1) được biểu diễn dưới dạng phương trình các tỉ lệ quan sát trong thời kỳ t: E(rt+1) = rt (7) Sự tăng lên trong tương lai của tỷ lệ lãi suất nước ngoài (rt+1) được giả định dẫn đến sự giảm xuống trong cầu tiền thực hiện hành như là kết qủa của sự thay đổi các tác động. Sự thay đổi các phương trình (6) và (7) từ phương trình (4) sinh ra hàm cầu tiền dạng log-tuyến tính: (8) Sự thay đổi phương trình (8) từ phương trình (3) sinh ra: (9) Các phương trình (2) và (9) có thể thay đổi từ phương trình (1), trong đó (10) Trên đây là mô hình mang tính khái quát, đi vào trường hợp cự thể đối với tình hình cụ thể của các nhóm nước đang phát triển như Việt Nam , có thể xem xét các mô hình kinh tế lượng về lạm phát theo các trường phái sau: 1. Mô hình của trường phái cấu trúc: Trường phái cấu trúc xem lạm phát là vấn đề thuộc về cấu trúc, họ xem đó là kết quả tất yếu của việc các nước đang phát triển cố gắng thực hiện chiến lược phát triển mà không tiến hành những cải cách cần thiết. Theo quan điểm trên ta có thể thấy cái mà Nhà nước quan tâm là phát triển kinh tế mà kết quả của nó chính là tổng sản phẩm quốc nội - GDP. Theo đề xuất của trường phái này, mô hình được xây dựng như sau: Biến phụ thuộc ở đây là lạm phát ở thời kỳ nghiên cứu. Các biến giải thích bao gồm lạm phát ở thời kỳ trước đó (biến trễ một thời kỳ), tổng thu nhập quốc nội và bậc mở của nền kinh tế. Gọi Pt, Pt-1 là lạm phát ở thời kỳ t và t-1 (lấy phần trăm thay đổi của chỉ số giá của người tiêu dùng); Yt là thu nhập ở thời kỳ t (tổng sản phẩm quốc nội GDP ở giá cố định); Zt là bậc mở của nền kinh tế (tỷ lệ của tổng xuất khẩu và nhập khẩu đối với sản phẩm trong nước). Dạng hàm có dạng: Pt = f(Pt-1, Yt, Zt) (11) Dạng hàm tổng quát trên có thể biểu diễn dưới dạng tuyến tính như sau: (12) Ut là sai số ngẫu nhiên. 2. Mô hình của trường phái tiền tệ: Trường phái tiền tệ coi lạm phát là hiện tượng tiền tệ gây ra bởi chính sách tài chính và tiền tệ không hợp lý. Về mặt lý thuyết mà nói, chính sách tiền tệ bao gồm chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt. Chính sách tiền tệ mở rộng nhằm tăng lượng tiền cung ứng, khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm. Trường hợp này, chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái kinh tế, chống thất nghiệp. Chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lượng tiền cung ứng, hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế. Trường hợp này rõ ràng để chống lạm phát. Như vậy, nếu chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ thì giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, tất yếu dẫn đến tình trạng lạm phát. Ngược lại, chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương nhằm thắt chặt cung ứng tiền tệ thì sẽ làm cho giá cả của hàng hoá và dịch vụ giảm xuống và như vậy tỉ lệ lạm phát giảm xuống Từ sự phân tích trên có thể thấy rằng cung tiền là một yếu tố quan trọng gây ra tình trạng lạm phát. Gọi Mt và Mt-1 là cung tiền ở thời kỳ tiền tệ và t-1 (tổng của tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn mà lý thuyết tài chính tiền tệ ký hiệu là M2); Pt và Pt-1 là lạm phát thời kỳ t và t-1; Theo quan niệm của trường phái tiền tệ ta đề xuất mô hình tổng quát sau: Pt = f(Pt-1, Mt, Mt-1) (13) Dạng hàm tổng quát trên có thể biểu diễn dưới dạng tuyến tính như sau: (14) Vt là sai số ngẫu nhiên. Kết hợp 2 trường phái trên ta được mô hình hỗn hợp sau: (15) 3. Mô hình lạm phát chi phí đẩy: Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng lạm phát đó là chi phí sản xuất tăng lên và được gọi là lạm phát chi phí đẩy. Lạm phát này phát sinh từ chỗ tăng tiền chi cho các yếu tố sản xuất cao hơn khả năng sản xuất của chúng. Sự tăng đó đã kích động các chủ doanh nghiệp tăng giá sản phẩm của họ bán cho các doanh nghiệp hoặc gia đình. Những người này lại có xu hướng tăng giá của họ hoặc lại yêu cầu tăng tiền lương. Cứ như thế quá trình lạm phát được hình thành và duy trì. Mô hình được đề xuất như sau: (16) (17) Trong đó: IPD là phần trăm thay đổi trong chỉ số giá giảm phát ẩn; CPH là bù lương tính theo giờ; OPH là sản lượng thực tế tính theo giờ; IPDt-1 là biến IPD trễ một thời kỳ; U là tỷ lệ thất nghiệp; u1, u2 là sai số ngẫu nhiên. Phần III: Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm qua A. Tình hình lạm phát trong những năm qua Trong thập niờn 1980 và đầu thập niờn 1990, Việt Nam trải qua một nạn lạm phỏt phi mó. Mức lạm phỏt gia tăng từ 125% vào năm 1980 lờn đến 487% vào năm 1986. Sau khi chớnh sỏch “đổi mới” và thả lỏng giỏ cả được thi hành, mức lạm phỏt giảm xuống 4.2% vào năm 1999. Nạn lạm phỏt phi mó trong gần hai thập niờn gõy ra bởi một lý do chớnh là Nhà nước tài trợ ngõn sỏch thiếu hụt bằng cỏch in thờm tiền. Ngoài ra nhu cầu của dõn chỳng, nhất là về thực phẩm thỡ nhiều mà hàng hoỏ sản xuất ra thỡ quỏ ớt. Ngõn sỏch thiếu hụt vỡ phải nuụi khoảng 200,000 quõn đúng ở Kampuchia trong khi khụng nhận một đồng viện trợ nào của phương Tõy. Cũn viện trợ của cựu Liờn Bang Xụ Viết và cỏc nước Xó Hội Chủ Nghĩa Đụng Âu bị giảm nhanh chúng rồi chấm dứt vào cuối thập niờn 1980. Trong khoảng thời gian từ 1992 trở về sau lạm phỏt ở mức thấp dưới 10%. Ba yếu tố chớnh ảnh hưởng đến hiện tượng lạm phỏt trong giai đoạn này là mức sản xuất thực phẩm nội địa, giỏ thực phẩm trờn thị trường quốc tế đặc biệt là giỏ gạo, và giỏ xăng nhớt và ảnh hưởng của nú trờn chi phớ chuyờn chở. Mức lạm phỏt ở mức 4.0% và 3.3% lần lượt vào 2002 và 2003. Đặc biệt vào đầu thập niờn thứ nhất của thế kỷ 21 Việt Nam trải qua giảm phỏt nhẹ ở mức -1.6% vào năm 2000 và -0.4% vào năm 2001. Giảm phỏt là trường hợp ngược lại với lạm phỏt, cú nghĩa là giỏ cả hạ thấp, và kết quả là làm tăng giỏ trị của đồng tiền so với hàng hoỏ và dịch vụ. Một hậu quả của sự giảm phỏt là mức thất nghiệp gia tăng. Mức tiờu thụ suy giảm vỡ người mua cú khuynh hướng đỡnh hoón chi tiờu để chờ đợi cho giỏ cả xuống thấp hơn nữa. Trong vài năm qua nền kinh tế Việt Nam cú những nột cú vẻ ngày càng khởi sắc, chẳng hạn như tốc độ phỏt triển kinh tế đó từ 4.8% năm 1999 lờn đến trờn 7% năm 2003. Sau cuộc khủng hoảng tài chớnh xảy ở chõu Á năm 1997, Việt Nam chủ trương chớnh sỏch kớch cầu nhằm giảm bớt ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và bự lại mức giảm đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Ta thấy mức tăng đầu tư nhanh chúng đưa lờn từ tỷ lệ 27,6% GDP năm 1999 lờn tới 35% GDP vào năm 2003. Đõy cũng là tỷ lệ đầu tư kỷ lục trờn thế giới, thế nhưng do hiệu quả sản xuất thấp vỡ chớnh sỏch đầu tư vẫn tập trung vào khu vực Nhà nước, tốc độ phỏt triển cũng chỉ đạt được 7,3% . Đầu tư cao nhưng khoảng 60%, tức là khoảng 7,5 tỷ USD vẫn là đầu tư của nhà nước, trong đú nguồn vốn đầu tư của nhà nước là từ ngõn sỏch (gần 40%), vay nước ngoài (30%), phần cũn lại là vốn doanh nghiệp (khụng biết bao nhiờu là từ vay ngõn hàng và bao nhiờu là vốn tự cú). Tỷ lệ đầu tư của nước ngoài giảm, nhưng cú một điểm sỏng là tỷ lệ đầu tư của tư nhõn tăng từ 24% năm 1999 lờn 26,7% năm 2003. Tỷ lệ đầu tư của nhà nước tiếp tục cao, tổng số tiền đầu tư lớn, do đú tham nhũng bành trướng ở mức độ gần như khụng cũn kiểm soỏt được là điều dễ hiểu. Nếu như tỷ lệ tham nhũng tiền đầu tư của nhà nước lờn 20-30% như đó thảo luận trong một kỳ họp quốc hội, thỡ số tiền tham nhũng cú thể lờn tới 1,5 – 2,25 tỷ USD một năm. Trong đầu tư, chớnh sỏch của nhà nước vẫn là tập trung phỏt triển sản xuất thay thế nhập khẩu (sắt thộp, xi măng, đường), kể cả đưa tới việc bảo vệ thị trường nội địa cho đầu tư nước ngoài (xe hơi, xe gắn mỏy), thay vỡ tập trung phỏt triển sản xuất nhằm xuất khẩu. Do chớnh sỏch trờn, thiếu hụt cỏn cõn xuất nhập khẩu ngày càng cao, tăng từ 0% GDP năm 1999 lờn 13,5% GDP năm 2003. Mức thiếu hụt cỏn cõn xuất nhập khẩu năm 2003 là 5.1 tỷ USD. Mức thiếu hụt này chưa tạo nờn khủng hoảng cỏn cõn thanh toỏn vỡ hiện nay thiếu hụt được bự đắp bằng 2,5 tỷ do lao động người Việt ở nước ngoài và Việt kiều gửi về, khoảng 1 tỷ đầu tư trực tiếp của nước ngoài và phần cũn lại là vay mượn nước ngoài. Nhưng tỡnh hỡnh phỏt triển kớch cầu hệ thống quốc doanh thiếu hiệu quả này khụng thể tiếp tục trong tương lai, và đú là tương lai rất gần. Chớnh sỏch kớch cầu, đi liền và đũi hỏi ngõn hàng tăng tớn dụng đó đưa lạm phỏt đến mức bỏo động. Cả năm 2003, lạm phỏt là 3%, đến năm 2004 lạm phát đã là 9.5%. Nếu nhìn về quá khứ, từ mức lạm phỏt rất cao trong suốt thập kỷ 80 của thế kỷ trước, cú năm lờn tới trờn 774%, đến năm 1991 chỉ cũn 67%; sau đú liờn tục giảm và xuống mức thấp nhất là 0,1% năm 1999. Tỷ lệ lạm phỏt trong cỏc năm 1996 - 1997 chỉ là 4,5% và 3,6%. Năm 1998, mặc dự chịu ảnh hưởng lớn của khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ chõu á, tỷ giỏ ngoại tệ tăng và giỏ lương thực cú nhiều đột biến, nhưng tỷ lệ lạm phỏt cũng chỉ ở mức 9,2%. Nếu so sánh với các nước trong khu vực thì ta có thể thấy rằng trong hơn chục năm qua, tỷ lệ lạm phát của chúng ta ở mức trung bình trong khu vực. Tỷ lệ này thấp hơn một số nước như Indonesia, Myanmar, Lào. Như đã nói ở trên lạm phát là hiện tượng chung của tất cả các nước trên thế giới, không phải riêng của nước ta. Đối với nước có nền kinh tế phát triển, đời sống chính trị ổn định, Nhà nước điều hành tài giỏi sẽ có tỷ lệ lạm phát hợp lý. Nước kém phát triển hoặc có sự biến động về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến tỷ lệ lạm phát không hợp lý. Ta tham khảo bảng dưới đây.   Năm Nước 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Campuchia 96.1 114.3 -0.5 7.8 7.1 8.0 14.8 4.0 -0.8 0.2 3.3 1.1 Indonesia 7.6 9.7 8.5 9.5 7.9 6.6 58.5 20.5 3.7 11.5 11.9 2.0 Lào 9.8 6.3 6.8 19.6 13.0 13.0 95.8 139.7 20.5 7.7 10.7 15.5 Malaysia 4.6 3.6 3.1 4.0 3.4 2.8 5.2 2.8 1.5 1.4 1.8 1.2 Myanmar 21.9 31.8 24.1 25.2 16.3 29.7 30.1 21.0 -0.1 40.1 43.5 ... Philippin 7.9 5.6 8.3 8.0 9.1 5.9 9.8 6.6 4.4 6.1 3.1 2.9 Singapore 2.3 2.3 3.1 1.7 1.3 2.0 -0.3 0.1 1.3 1.0 -0.4 0.5 Thailand 4.2 3.3 5.1 5.8 5.8 5.6 8.1 0.3 1.6 1.6 0.7 1.8 Việt nam … … … … 5.7 3.2 7.8 4.2 -1.6 -0.4 4.0 3.3 Tỷ lệ lạm phát của các nước thuộc khối ASEAN qua một số năm (Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu á - ADB) Có thể nói tỷ lệ lạm phát năm 2004 là cao, nó đã ảnh hưởng không ít đến nền kinh tế và xã hội: chỉ số giỏ tiờu dựng và lạm phỏt tăng cao và kộo dài sẽ cú những ảnh hưởng tiờu cực đến toàn bộ nền kinh tế. Những tỏc động chủ yếu bao gồm: Giỏ cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phớ sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Lạm phỏt cao làm giảm giỏ trị đồng tiền trong nước. Khi cỏc mức giỏ cả trong tương lai khú dự đoỏn hơn thỡ cỏc kế hoạch chi tiờu và tiết kiệm hợp lý sẽ trở nờn khú thực hiện hơn. Người dõn ngày càng lo ngại về việc sức mua trong tương lai của họ bị giảm xuống và mức sống của họ cũng vỡ vậy mà kộm đi. Lạm phỏt cao khuyến khớch cỏc hoạt động đầu tư mang tớnh đầu cơ trục lợi hơn là đầu tư vào cỏc hoạt động sản xuất (vớ dụ: khi cú lạm phỏt, nếu ngõn hàng khụng tăng lói suất tiền gửi thỡ dõn chỳng sẽ khụng gửi tiền ở ngõn hàng mà tỡm cỏch đầu cơ vào đất đai khiến giỏ cả đất đai tăng cao...). Lạm phỏt cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến những người cú thu nhập khụng tăng kịp mức tăng của giỏ cả, đặc biệt là những người sống bằng thu nhập cố định như là những người hưởng lương hưu hay cụng chức. Phỳc lợi và mức sống của họ sẽ bị giảm đi. Một hậu qủa nữa của lạm phát đó là tỷ lệ thất nghiệp tăng lên khi lạm phát tăng. Theo nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta vẫn đang ở mức cao. Một phần lớn trong số những người thất nghiệp là ở bộ phận nông thôn, do công việc ở nông thôn chỉ mang tính chất thời vụ nên ngoài những thời điểm vào vụ ra thì hầu như họ thất nghiêp, có chăng là một bộ phận dân cư có việc làm nhưng những việc ấy thu nhập không cao hoặc công việc làm thêm là không nhiều. Một tác động nữa của tình trạng thất nghiệp hiện nay là do dịch cúm gia cầm đã và đang xảy ra gây tác đọng không nhỏ đến những người nông dân nuôi gia cầm. Do vậy, đã không ít những người ở nông thôn sau khi kết thúc công việc mang tính chất thời vụ ở quê nhà, họ đã ra các thành phố lớn để kiếm việc làm thêm. ở các thành phố lớn tình trạng dân bản gốc thất nghiệp thì không nhiều nhưng dân di cư từ các nơi đến thì không hề nhỏ chút nào. Tình trạng việc làm có thể thấy cung nhiều-cầu ít nên tỷ lệ thất nghiệp vẫn là rất lớn. Như sẽ phân tích ở dưới đây, lạm phỏt ở nước ta là lạm phỏt giỏ cả, tập trung là do chi phớ đẩy, các cơn sốt cung đẩy chi phí sản xuất và giá cả lên, sản lượng giảm xuống. Điều đó dẫn đến doanh thu giảm làm cho mức lương của người lao động cũng giảm xuống, người lao động bỏ việc... B. Nguyên nhân Lý giải về vấn đề lạm phát năm 2004 có nhiều ý kiến của các chuyên gia kinh tế. Ta đi xem xét những ý kiến cơ bản trong vấn đề này. 1. Xột trờn gúc độ phương phỏp tớnh: Một số nước khi tớnh toỏn và cụng bố chỉ số lạm phỏt thường loại bỏ cỏc yếu tố biến động một số mặt hàng cú tớnh chất thời vụ, nhất thời, gõy đột biến chỉ số CPI, đặc biệt là họ loại bỏ sự biến động cú thời điểm của giá lương thực, xăng dầu. Trong thực tế chỉ số CPI khụng thể đo lạm phỏt chớnh xỏc, bởi vỡ nú bị tỏc động của một số yếu tố gõy sai lệch rổ hàng hoỏ được quy định trước. Theo một nghiờn cứu tại Mỹ: (Boskin và cộng sự - 1995) dự bỏo lạm phỏt theo CPI thường cao hơn lạm phỏt thực tế trung bỡnh là 1,1%. Cũng từ phương phỏp tớnh lạm phỏt đó giải thớch cho một thực tế là tại sao trờn thị trường thế giới giỏ dầu mỏ, sắt thộp, gạo, cà phờ, cao su, đường, bụng nguyờn liệu nhựa, phõn bún,...; tỷ giỏ giữa đụ la Mỹ, Euro, yờn Nhật,... nhiều khi biến động lớn và thất thường, nhưng chỉ số lạm phỏt của cỏc nước vẫn ổn định! Lý do giải thớch cho vấn đề này là phương phỏp tớnh chỉ số lạm phỏt của cỏc nước khỏc với Việt Nam và một số quốc gia trong khu vực khi chọn chỉ số CPI. Một là, cỏc nước đú thường loại trừ giỏ lương thực, dầu mỏ ra khi tớnh toỏn...; Hai là, giỏ đú là giỏ giao dịch mua buụn, bỏn buụn trờn thị trường hàng hoỏ của cỏc nhà kinh doanh, cũn giỏ bỏn lẻ cho người tiờu dựng đối với nhiều mặt hàng thỡ vẫn ổn định; Ba là, cỏc mặt hàng đú chiếm tỷ trọng nhỏ trong cỏc nhúm hàng hoỏ và dịch vụ tớnh chỉ số tăng giỏ hàng tiờu dựng. Ở Việt Nam theo phương phỏp tớnh chỉ số giỏ cả hàng tiờu dựng hiện nay, giỏ cả của nhúm hàng lương thực - thực phẩm chiếm quyền số lớn nhất, tới 47,9% trong rổ hàng hoỏ tớnh CPI. Trong cỏc năm trước đõy, mặc dự nhiều nhúm mặt hàng khỏc cú biến động tăng đỏng kể, nhưng nhúm mặt hàng lương thực, thực phẩm, nhất là giỏ lỳa gạo, giỏ cao su, cà phờ, hạt điều, thịt lợn, rau hoa quả,... biến động thất thường. Trong cỏc năm 1991, 1993, 1994, 1998... giỏ lương thực và thực phẩm tăng rất cao, kốm theo đú là chỉ số giỏ chung cũng tăng cao. Ngược lại, trong cỏc năm 1997, 1999, 2000,... cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm cú giỏ bỏn giảm thấp, khú tiờu thụ, nờn đó làm cho chỉ số giỏ tiờu dựng ở mức rất thấp, thậm chớ là õm. Nhưng trong 9 thỏng đầu năm 2004, nhúm mặt hàng này đó tăng tới 15%; trong đú giỏ lương thực tăng 12,5% và giỏ thực phẩm tăng 16,8% đó tỏc động mạnh làm gia tăng cao chỉ số CPI núi chung. Do đú nếu loại bớt được sự tăng giỏ đột biến gõy những cỳ sốc trong tớnh toỏn, thỡ rừ ràng chỉ số lạm phỏt khụng cao như đó cụng bố. Phõn tớch về bản chất và nguyờn nhõn của chỉ số giỏ cả tăng cao trong năm 2004 cú thể thấy rừ được lạm phỏt ở nước ta là lạm phỏt tiền tệ hay lạm phỏt giỏ cả, cũng như hiểu thờm về tỡnh hỡnh lạm phỏt chung của khu vực. Trong bối cảnh giỏ cả một số mặt hàng nhậy cảm của thế giới, đặc biệt là trong khu vực tăng đỏng kể trong thời gian gần đõy, như giỏ xăng dầu tăng cao nhất trong nhiều năm qua, giỏ phụi thộp biến động mạnh, giỏ gạo xuất khẩu tăng khỏ, tới mức 43% trong vũng 1 năm. Giỏ cỏc mặt hàng khỏc như: phõn bún, nguyờn liệu nhựa, bột giấy, cao su... cũng tăng lờn. Nhiều quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng của tỡnh hỡnh biến động của thị trường, nờn lạm phỏt cũng gia tăng. Nghiờn cứu sự tỏc động của giỏ cả xăng dầu, một số mặt hàng nguyờn liệu quan trọng, phõn bún,... trờn thế giới cho thấy, nú gõy nờn hiệu ứng lạm phỏt lớn về lạm phỏt đối với nhiều nền kinh tế ở chõu Á. Trong 9 thỏng đầu năm 2004, Ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia và Inđụnờxia,... cũng đó cú mức lạm phỏt lờn tới 4,0% - 7,5%. Động lực thỳc đẩy lạm phỏt ở Trung Quốc được xem chủ yếu là do giỏ lương thực và dịch vụ tăng nhanh. Chỉ số giỏ tiờu dựng của Trung Quốc đó vượt quỏ mức 7% tớnh đến hết thỏng 8 năm 2004. Cũn lạm phỏt của Inđụnờxia nếu như năm 2003 mức lạm phát chỉ là 2% thì trong năm 2004 là trên 6%, nguyờn nhõn chủ yếu cũng do giỏ xăng dầu, lương thực và giỏ dịch vụ tăng cao. Trường hợp của Việt Nam, chỉ số giỏ tiờu dựng hết thỏng 9 năm 2004 đó lờn tới 8,6%, vượt xa so với mức dự kiến đầu năm là khụng vượt quỏ 5%, cao nhất kể từ năm 1995 đến nay. 2. Xột trờn gúc độ tài chính- tiền tệ: Để thấy rừ nhõn tố này, chỳng ta cựng nghiờn cứu tổng phương tiện thanh toỏn, điều hành lói suất, tỷ giỏ,... của Ngõn hàng Nhà nước - Ngõn hàng Trung ương của Việt Nam. Về tổng phương tiện thanh toỏn, bao gồm tiền mặt trong lưu thụng, tiền gửi tại ngõn hàng thương mại và tổ chức tớn dụng (nội và ngoại tệ). Nhõn tố này về nguyờn lý là thường tỏc động cú độ trễ, tức là tổng phương tiện thanh toỏn tăng lờn trong kỳ này, thỡ ảnh hưởng của nú phỏt sinh ở kỳ sau, trong ngắn hạn là 6 thỏng, trung và dài hạn thường là từ 1 năm trở lờn. Nhưng trong 14 năm qua mối liờn hệ của sự tỏc động này khụng rừ ràng, cú khi nhõn tố tiền tệ tăng cao, nhưng chỉ số giỏ vẫn tăng thấp. Trong 14 năm qua, mức tăng tổng phương tiện thanh toỏn bỡnh quõn 23% - 26%/năm, phự hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và khụng thấy tỏc động rừ rệt về lạm phỏt, cũng như giảm phỏt. Năm 1999 tổng phương tiện thanh toỏn tăng cao nhất, tới 39,25%, nhưng cỏc năm 1999, 2000 và 2001 tốc độ tăng chỉ số CPI ở mức thấp, thậm chớ năm 2000 cũn giảm 0,6%. Cỏc năm 1994, 1995, 1998, chỉ số CPI tăng cao, nhưng cỏc năm đú và năm trước đú tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toỏn vẫn ở mức trung bỡnh nhiều năm. Năm 1998, tổng phương tiện thanh toỏn tăng thấp nhất trong nhiều năm, chỉ cú 20,33%, nhưng năm 1998, cú một thực tế dễ hiểu đú là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ của khu vực. Trong 6 thỏng đầu năm 2004 tổng phương tiện thanh toỏn tăng 7,26%, thấp hơn mức tăng cựng kỳ năm 2003 là 8,28%. Tiền gửi 6 thỏng đầu năm 2004 tăng 8,28% và cựng kỳ năm 2003 là 10,5%; cũn dư nợ cho vay lần lượt là 11,81% và 14,2%. Song chỉ số tăng giỏ trong 6 thỏng đầu năm 2004, tổng phương tiện thanh toỏn,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0102.doc
Tài liệu liên quan