Đề tài Nhà làm việc công ty tư vấn bất động sản Hà Nội

+Nước cứu hoả: Với quy mô công trường nhỏ, tính cho khu nhà tạm có bậc

chịu lửa dễ cháy, diện tích bé hơn 3000m2

Q3 10 (l/s).

+n-ớc dùng cho sinh hoạt ở khu lán trại:

Q4 =

24.3600

M .C.Kg.Kng

(l/s).

M:dân số ở khu lán trại

C:l-ợng n-ớc tiêu chuẩn dùng cho 1 ng-ời ở khu lán trại(30~50 l/ng-ời)

Q4 =

24.3600

227.30.1,2.1,2

= 0,1135 (l/s).

L-u l-ợng n-ớc tổng cộng cần cấp cho công tr-ờng xác định nh- sau:

Ta có: Q = Q1 + Q2 = 0,0208+0,3125=0,33 (l/s) < Q3=10 (l/s).

Do đó:QT = Q1 + Q2+ 0,5Q3+Q4

0,0208+0,3125+0,5.0,1135+10=10,38 (l/s).

Vậy: QT =10,38 (l/s).

 

pdf172 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhà làm việc công ty tư vấn bất động sản Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
maxP = 42,65 + 3,78 = 46,43(T) < 61,087 T = Pd. Điều kiện về lực lớn nhất truyền xuống cọc dãy biên đã đ-ợc thoả mãn. d/. Kiểm tra chiều cao đài móng cọc: Vẽ tháp chọc thủng, đáy tháp nằm trùm ra ngoài trục các cọc. Nh- vậy đài cọc không bị đâm thủng. Với chiều cao đài móng cọc đã chọn hđ = 0,9 m: h0 = h - 0,1 = 0,9 - 0,1 = 0,8(m). e/. Tính toán đài cọc e.1/. Tính toán cốt thép cho đài cọc: Xem cánh móng làm việc nh- một côngxôn ngàm vào cột. L-ợng cốt thép cần cho móng đ-ợc tính nh- sau: e.2/. Đối với mặt ngàm I-I:  MI = r1 (P3 + P4 + P5). Trong đó: - P3 = P4 = P5 = tt maxP = 42,65 T. - r1 = 1 - 0,3 = 0,7(m). Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 83 Mã sinh viên:100756 MI = 0,7 3 42,65 = 89,565 (Tm) = 8956500 (kg.cm)  Diện tích cốt thép chịu mômen MI: FI = 2800.80.9,0 8956500 . aR0 I 0,9.h M = 44,42 cm2. Cốt thép đ-ợc chọn phải thỏa mãn các điều kiện hạn chế: 10cm a 20cm; 10mm. Có: l2 =200-abv= 200 - 2x5 = 190 (cm) Chọn a = 11 cm. Số thanh thép: n = 11 190 + 1 = 18,63 (thanh) = 18 thanh. Chọn 18 18 có Fa = 45,81 cm 2. Chiều dài mỗi thanh thép phụ thuộc vào kích th-ớc thực tế của đài cọc. Chiều dài mỗi thanh thép là: l1 = 2,5 - 0,1 = 2,4(m) = 2400 mm. e.3. Đối với mặt ngàm II-II:  MII = r2 (P1 + P2 + P3). Trong đó: - P1 = tt minP = 33,05 T ; P2 = tt tbP = 37,85 (T); P3 = tt maxP = 42,65 T. - r2 = 0,75 - 0,11 = 0,64(m). MII = 0,64 (33,05 + 37,85 + 42,65) = 72,672(Tm)=7267200 (kg.cm) Do cốt thép chịu mômen MI là 18 nên chiều cao làm việc của phần bêtông đài cọc chịu mômen MII là: h0 = 0,8 - 0,018 = 0,782(m).  Diện tích cốt thép chịu mômen MII: FII = 2800.2,78.9,0 7267200 . aR0 II 0,9.h M = 36,87cm2. Cốt thép đ-ợc chọn phải thỏa mãn các điều kiện hạn chế: 10cm a 20cm; 10mm. Có: l1 =250-abv= 250 - 2x5 = 240 (cm) Chọn a = 13 cm. Số thanh thép: n = 13 240 + 1 = 19,46 (thanh) = 19 thanh. Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 84 Mã sinh viên:100756 Chọn 19 16 có Fa = 38,209 cm 2. Chiều dài mỗi thanh thép phụ thuộc vào kích th-ớc thực tế của đài cọc. Chiều dài mỗi thanh thép là: l2 = 2 - 0,1 = 1,9(m) = 1900 mm. Móng M1 f/.Tính toán kiểm tra sự làm việc đồng thời của móng và nền đất. Nền đất cần phải đ-ợc kiểm tra theo hai trạng thái giới hạn: -Trạng thái giới hạn I về c-ờng độ : maxq- 1,2.Rđ ; q- Rđ. -Trạng thái giới hạn II về biến dạng của nền đất: SS . f1/. Kiểm tra c-ờng độ đât nền: Kiểm tra c-ờng độ áp lực theo công thức: R R F N qu dq d qu .2,1max Trong đó: R : Sức chịu tải tính toán của đất nền. quvà maxq- :ứng suất trung bình và ứng suất lớn nhất gây ra d-ới đáy móng khối quy -ớc. Xác định khối móng quy -ớc: Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 85 Mã sinh viên:100756 Diện tích móng khối quy -ớc đ-ợc xác định nh- sau: Aq- = (A + 2.L.tg ) Bq- = (B + 2.L.tg ) Trong đó: B chiều rộng đài móng. B=2 m A chiều dài đài móng. B=2.5 m = tb/4 : Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất. '0 0' 6817 7,15.4 7,1.3014.1916. o i ii tb l l = '0 '0 424 4 6817 4 tb Aq- = (2,5 + 2.15,7.tg4 042') = 4,92 (m) Bq- = (2 + 2.15,7.tg4 042') = 4,42 (m) Fq- = 4,92.4,42 = 21,74 (m 2) +Trọng l-ợng của đất và đài từ đáy đài trở lên: N1=Fm. tb.hm=21,74x2x2 = 86,96 (T) +Trọng l-ợng khối đất từ mũi cọc tới đáy đài: N2 = (LmxBm-Fc).Li. i = (21,74-9.0,0625).(1,76.1,2+1,8.5+1,8.14+1,84.1,7) = 835,24 T +Trọng l-ợng cọc:Gc = 9.0,0625.22.2,5 = 31 T Vậy tổng tải trọng tại đáy khối quy -ớc là: Nq- = N0+N1+N2+Gc = 320,66 + 86,96 + 835,24 + 31 = 1273,86 T Trong đó: Nq- :Lực nén quy -ớc ở mức đáy móng khối quy -ớc. N : Lực dọc ở cột truyền xuống. +áp lực tại đáy móng khối quy -ớc: Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 86 Mã sinh viên:100756 qu yu qu qu W M F N min max - Myq- :mô men so với trục đi qua trọng tâm đáy đài. Myq- = Moy = 28,794 T - Wq- : mô men chống uốn của tiết diện khối móng quy -ớc. Wq- = 83,17 6 92,4.42,4 6 . 22hb (m3) qu yu qu W M F N min max 83,17 794,28 74,21 86,1273 61,159,58 98,56 2,60 min max (t/m2) áp lực trung bình tại đáy khối quy -ớc: tb=58,59 (T/m 2) +Xác định sức chịu tải của đất nền tại đáy móng khối quy -ớc theo công thức Xôcôlôvxki: R = s cmq s gh F cNHNbN F P ..).1(.. ' Hm'. Trong đó: R : C-ờng độ tính toán của nền đất tại đáy khối móng quy -ớc. (T/m2) b : Bề rộng của khối móng quy -ớc, b =4,42 m. ': Trọng l-ợng thể tích của đất từ đáy móng trở lên; ’ = 1,8 (T/m3). Hm : chiều sâu đáy khối móng q-; Hm = 23,9 m. Fs : hệ số an toàn lấy từ 2-3 Lớp đất tại đáy móng khối quy -ớc có 030 Tra bảng V-I Sách Giáo Khoa BT Cơ Học Đất : 32,15N ; 4,18qN ; 2,30cN Lớp cát bụi C=0 Thay số : R = 5,2 9,23.8,1).14,18(42,4.84,1.52,13 s gh F P 9,23.8,1 = 386,42 max = 60,2(T/m 2) < 1,2.R = 1,2.386,42= 463,7 (T/m2) tb = 56,98(T/m 2) < R = 386,42 (T/m2) Vậy c-ờng độ đất nền tại đáy móng quy -ớc đ-ợc đảm bảo. f2/. Kiểm tra độ lún của móng : Tính lún của nền đất bằng cách cộng lún các lớp phân tố. n i glii i n i i h E SS 1 01 .. Trong đó: Si : Độ lún của lớp đất thứ i. : Hệ số; = 0,8. hi : Chiều dày của lớp đất thứ i. Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 87 Mã sinh viên:100756 E0i : Mô đun biến dạng của lớp đất thứ i. n : Số phân lớp chia trong vùng ảnh h-ởng. Chiều dày vùng ảnh h-ởng đ-ợc tính từ đáy móng đến độ sâu thoã mãn điều kiện: bt = 5. gl gl : ứng suất gây lún tại lớp thứ i. bt : ứng suất bản thân do trọng l-ợng các lớp đất phía trên điểm cần tính gây ra. ứng suất gây lún tại đáy móng khối quy -ớc. gl = tb - bt tb : ứng suất trung bình tại đáy móng khối quy -ớc: tb = 58,59(T/m 2) ứng suất bản thân tại đáy móng khối quy -ớc: bt = ii h. = 1,8.1 + 1,76.2,2 + 1,8.5 + 1,8.14 + 1,84.1,7 = 43(T/m2) +ứng suất gây lún tại đáy khối quy -ớc: z=0gl = 58,59 - 43 = 15,59 (T/m 2) ứng suất gây lún tại điểm nằm trên trục đáy móng khối và cách nó một khoảng z là: gli = k0. gl k0 : Hệ số tra bảng III-2 - sách Bài Tập Cơ Học Đất phụ thuộc chiều rộng B của khối móng và độ sâu z. ứng suất bản thân tại đáy móng khối quy -ớc: ứng suất bản thân tại phân lớp thứ i: bt = 43 + .hi (T/m 2). : Trọng l-ợng riêng của lớp đất nằm d-ới đáy móng khối quy -ớc (lớp 5 ) = 1,84 (T/m3) Lập bảng tính toán các giá trị ứng suất bản thân, ứng suất gây lún tại các điểm trên trục đi qua tâm đáy móng khối quy -ớc. Chia đất d-ới đáy móng thành những phân lớp có chiều dày hi = 0,51 m. Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 88 Mã sinh viên:100756 Bảng tính lún móng cột trục B phân lớp Z (m) L/H= 1,113 2Zi/b K0i Si= (T/m2) (T/m2) (T/m2) (cm) 0.000 0.000 1.113 0.000 1.000 43.000 15.590 15.590 0.578 1.000 0.510 1.113 0.231 0.830 43.938 12.942 0.480 2.000 1.020 1.113 0.462 0.731 45.815 11.398 0.423 3.000 1.530 1.113 0.692 0.557 48.630 8.686 0.322 4.000 2.040 1.113 0.923 0.385 52.384 6.003 0.223 5.000 2.550 1.113 1.154 0.291 57.076 4.536 0.168 6.000 3.060 1.113 1.385 0.236 62.706 3.676 0.136 tổng Si = 2.330 Độ lún tổng cộng của khối móng quy -ớc là: S = 33,2 6 1i iS (cm) < [S] = 8 (cm) Vậy thoã mãn yêu cầu về độ lún. giằng móng: Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo: 0,8.100 .0,51. 1100 tb gli0 0 . gli zK0 gl z bt gl zi Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 89 Mã sinh viên:100756 Uct 300 200 3 600 3 h Vậy ta chọn cốt đai 8 a200. g/.Tính toán kiểm tra cọc : Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công: +khi vận chuyển cọc: -tảI trọng phân bố: q = n. .F Trong đó: -n: hệ số động = 1,5 q = 1,5x2,5x0,25x0,25 = 0,234 (T/m) chọn a sao cho M1+=M1- => a = 0,207. Lc -với cọc 12 m a = 2,484 m. -với cọc 10 m a = 2,07 m. M1 = qa2/2 = 0,234.2,4842/2 = 0,72 (T.m) +tr-ờng hợp cọc treo lên giá búa: để M2+= M2- => b = 0,294 lc = 3,528 m trị số mô men lớn nhất: M2- = qb2/2 = 0,234.3,5282/2 = 1,456 (T.m) vì M1 < M2 nên dùng M2 để tính toán. +lấy chiều dày lớp bảo vệ a = 3 cm. ho= 25-3 = 22 cm. Fa= 2 0,9. .o a M h R = 1,456.100000 0,9.22.2800 =2,6 cm2. Cốt thép dọc chịu mô men uốn của cọc là: 2 16 (Fa = 4 cm2).  Cọc đủ k/n chịu tảI khi vận chuyển,cẩu lắp. +tính toán cốt thép làm móc cẩu: -lực kéo ở móc cẩu trong tr-ờng hợp móc cẩu lắp dọc: Fk = q.l Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 90 Mã sinh viên:100756 Lực kéo ở 1 nhánh gần đúng: F’k= Fk/4 = q.l/4 =0,234.12/4 = 0,702 (T) Diện tích cốt thép móc cẩu: Fa =F’k/Ra = 702/2100 = 0,33 cm 2 Chọn thép móc cẩu: thép AI 12.có Fa = 1,13 cm2. -chọn lực ép: Pépmax = 1,4. Pvl= 1,4. 92,445 = 130 (T). Kiểm tra cọc trong giai đoạn sử dụng: Pmin + qc >0 => tất cả cọc đều chịu nén. P = Pmax + qc = 42,65+ 3,4 = 46,05 (T) < Pđn = 61,087 (T). Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 91 Mã sinh viên:100756 Phần III Thi công (45%) Giáo viên h-ớng dẫn : gvc.l-ơng anh tuấn Sinh viên : phạm ngọc tuấn lớp : xây dựng 1002 mã sinh viên : 100756 Nhiệm vụ thiết kế : - Lập biện pháp kỹ thuật thi công phần ngầm - Lập biện pháp kỹ thuật thi công cột,dầm,sàn - Công tác xây t-ờng,hoàn thiện - Lập tiến độ thi công - Thiết kế tổng mặt bằng thi công Bản vẽ kèm theo(5 bản): - 01 bản vẽ thi công ép cọc,đào đất (TC-01) - 01 bản vẽ thi công bê tông móng (TC-02) - 01 bản vẽ thi công thân (TC-03) - 01 bản vẽ tiến độ thi công (TC-04). - 01 bản vẽ tổng mặt bằng thi công (TC-05). Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 92 Mã sinh viên:100756 Ch-ơng I:Giới thiệu chung về kỹ thuật và tổ chức thi công 1. Đặc điểm công trình: *Tên công trình: nhà làm việc Công ty T- vấn BấT Động sản - hà nội *Địa điểm:Đ-ờng lê duẩn -quận hai bà tr-ng -tp hà nội . *Đặc điểm chính: + Chiều cao nhà là 34,8 m với 9 tầng, tầng trệt cao 3 m tầng 1-7 cao 3.9 m tầng máI cao 3 m. + Nhà khung bê tông cốt thép chịu lực có xây chèn t-ờng gạch 220 + Móng cọc bê tông cốt thép đài thấp đặt trên lớp bê tông đá mác 100, đỉnh đài đặt cốt -1,1m so với cốt 0.00. Cọc bê tông cốt thép mác 300 tiết diện 25x25(cm) dài 22 m đ-ợc chia làm 3 đoạn. + Mực n-ớc ngầm ở độ sâu -5 m so với cốt ngoài nhà. + Khu đất xây dựng t-ơng đối bằng phẳng không san lấp nhiều nên thuận tiện cho việc bố trí kho bãi x-ởng sản xuất. *Đặc điểm về nhân lực và máy thi công: + Công ty xây dựng có đủ khả năng cung cấp các loại máy, kỹ s- ,công nhân lành nghề. + Công trình có đầy đủ nguyên vật liệu . + Hệ thống điện n-ớc lấy từ mạng l-ới thành phố thuận lợi và đầy đủ cho quá trình thi công và sinh hoạt của công nhân. 1.1.Về nền móng 1.1.1.Cọc BTCT: - Tiết diện cọc: 25x25 (cm) - Chiều dài cọc: 22 (m) gồm 2 đoạn cọc dài 8 m và 1 đoạn dài 6 m. - Cao độ mũi cọc: - 24,65 (m) - Cao độ đầu cọc: - 1,15 (m) - B-ớc cọc theo ph-ơng ngang là 0,75 (m) - B-ớc cọc theo ph-ơng dọc là 1 (m) - Số l-ợng cọc: 9x16+21x8+63 = 375 (cái) nh- vậy có: 750 cọc 8 m + 375 cọc 6 m. - Mác bê tông: 300# 1.1.2.Đài cọc: - Kích th-ớc đài + Móng M1: 2x2,5x0,9(m) + Móng M2: 2x5,6x 0,9(m) - Cao độ đáy đài: -2(m) - Cao độ đỉnh đài: - 1,1(m) - Số l-ợng đài: 39 (cái) M1:16 đài M2:8 đài M3: 1 đài - Mác bê tông: 300# 1.1.3.Giằng móng: - Kích th-ớc giằng: 0,33x0,6 (m) - Cao độ đáy giằng: -1,7 (m) - Cao độ đỉnhgiằng: - 1,1 (m) - Số l-ợng giằng: 47 (cái) - Mác bê tông: 300# 1.2.Về khung cột dầm, sàn 1.2.2. Cột: - Kích th-ớc cột: + Cột tầng trệt,1,2: 600x220 (mm) + Cột tầng 3,4,5: 500x220 (mm) + Cột tầng 6,7,8: 400x220 (mm) - B-ớc cột theo ph-ơng ngang: 8,0(m); 2,4(m); 8,0(m). - B-ớc cột theo ph-ơng dọc: 6,6(m); 6,0(m) - Số l-ợng cột: + Tầng 1,2,3,4,5,6: 34 (cái/ tầng) + Tầng 7: 34 (cái/ tầng) - Mác bê tông: 300 #. Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 93 Mã sinh viên:100756 1.2.2..Dầm: - Kích th-ớc dầm: + Dầm nhịp 8(m) : 700x220(mm); + Dầm nhịp 6,6(m) và 6(m): 400x220(mm). +dầm nhịp 2,4 m:300x220 - Mác bê tông: 300 #. 1.2.3. Sàn: - Chiều dày sàn: = 100(mm). - Mác bê tông: 300# 2. Điều kiện vốn và vật t-: - Vốn đầu t- đ-ợc cấp theo từng giai đoạn thi công công trình . - Vật t- đ-ợc cung cấp liên tục đầy đủ phụ thuộc vào giai đoạn thi công: Bê tông cọc và đài cọc dùng bê tông Mác 300 là bê tông th-ơng phẩm của công ty Vinaconex. Bê tông dầm, sàn, cột: dùng bê tông th-ơng phẩm Mác 300 của công ty Vinaconex. Thép: sử dụng thép Thái Nguyên loại I đảm bảo yêu cầu và có chứng nhận chất l-ợng của nhà máy. Dùng xi măng Hoàng Thạch PC40 có chứng nhận chất l-ợng của nhà máy. Đá, cát đ-ợc xác định chất l-ợng theo TCVN. Gạch lát, gạch lá nem dùng sản phẩm của công ty Hữu H-ng. Khung Nhôm, cửa kính Singapo. Điện dùng cho công trình gồm điện lấy từ mạng l-ới điện thành phố và từ máy phát dự trữ phòng sự cố. Điện đ-ợc sử dụng để chạy máy, thi công và phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên. N-ớc dùng cho sản xuất và sinh hoạt đ-ợc lấy từ mạng l-ới cấp n-ớc thành phố. Nhân lực: đ-ợc xem là đủ đáp ứng theo yêu cầu của tiến độ thi công. - Máy móc thi công gồm: Một máy đào đất. Một cẩu bánh xích. Một cần trục tháp. Xe vận chuyển đất. Đầm dùi, đầm bàn, máy bơm n-ớc ngầm. 3. Tổ chức mặt bằng xây dựng: Mặt bằng xây dựng đ-ợc thiết lập dựa vào đặc điểm của công trình, giai đoạn, tiến độ thi công, khối l-ợng công việc với sự đồng ý của nhà thầu và bên thi công. Ch-ơng ii – thi công phần ngầm A/. Công tác chuẩn bị: 1. Mặt bằng: - Ngiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch , kiến trúc, kết cấu và các tài liệu khác của cồng trình, tài liệu thi công và tài liệu thiết kế và thi công các công trình lân cận. - Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng. - Giải phóng mặt bằng, phát quang thu dọn, san lấp các hố rãnh. - Tiêu thoát n-ớc mặt. - Xây dựng các nhà tạm : bao gồm x-ởng và kho gia cồng lán trại tạm, nhà vệ sinh . . . - Lắp các hệ thống điện n-ớc. 2. Giác móng công trình: - Xác định tim cốt công trình, dụng cụ bao gồm dây gai dây kẽm, dây thép 1 ly, th-ớc thép, máy kinh vĩ ,máy thuỷ bình . . . -Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vị công trình theo2 mốc chuẩn theo bản vẽ -Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình = máy kinh vĩ: từ điểm 1 Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 94 Mã sinh viên:100756 góc trái của công trình(theo h-ớng vào), xác định điểm 2 cách 50(m) theo ph-ơng song song với đ-ờng, xác định điểm 3 cách 28(m) theo ph-ơng vuông góc với đ-ờng ta đ-ợc 1 điểm góc của công trình.Từ điểm chuẩn này ta xác định nốt các điểm chuẩn khác của công trình. -Từ các điểm chuẩn ta xác định các đ-ờng tim công trình theo 2 ph-ơng đúng nh- trong bản vẽ đóng dấu các đ-ờng tim công trình bằng các cọc gỗ sau đó dùng dây kẽm căng theo 2 đ-ờng cọc chuẩn, đ-ờng cọc chuẩn phải cách xa công trình từ 3,4 m để không làm ảnh h-ởng đến thi công. -Dựa vào các đ-ờng chuẩn ta xác định vị trí của tim cọc , vị trí cũng nh- kích th-ớc hố móng. B.Thi công ép cọc: Do công trình nằm trong thành phố Hà nội nên ta không dùng ph-ơng pháp cọc đóng vì: -Nh- thế sẽ làm rung động tới các công trình xung quanh. -Ô nhiễm môi tr-ờng . -Gây tiếng ồn làm ảnh h-ởng tới cuộc sống của dân c- quanh đây(vì ở đây mật độ dân c- rất đông). 1.Lựa chọn ph-ơng pháp ép cọc: a.-u điểm : - Không gây ồn, chấn động đến công trình bên cạnh (do xung quanh đã có nhiều công trình dân dụng khác đã đ-ợc xây dựng. - Có tính kiểm tra cao: từng đoạn cọc đ-ợc kiểm tra d-ới tác dụng của lực ép. - Trong quá trình ép cọc ta luôn xác định đ-ợc giá trị lực ép hay phản lực của đất nền, từ đó sẽ có những giải pháp cụ thể điều chỉnh trong thi công. b.Nh-ợc điểm: -Thời gian thi công chậm ,không ép đ-ợc đoạn cọc dài(>13m). -Hạn chế về tác dụng và chiều sâu hạ cọc. -Hệ thống đối trọng lớn, cồng kềnh ,dễ gây mất an toàn, mất thời gian di chyển máy ép và đối trọng từ nơi này đến nơi khác.trong quá trình thi công không đ-ợc ép biên nếu nh- có công trình khác bên cạnh. c.Ph-ơng pháp ép cọc : ph-ơng pháp ép tr-ớc. d.Ph-ơng pháp ép tr-ớc : Có 2 loại: ép tr-ớc khi đào đất và ép sau khi đào đất. *Ph-ơng pháp ép sau khi đào đất: Thi công cọc sau khi đã tiến hành xong thi công đất.Đặc điểm của ph-ơng pháp này: + Chỉ dùng cho công trình đào móng thành ao (để cho máy xuống). Ưu điểm: +Không cần đoạn cọc dẫn tới cao trình đáy móng. +Có thể nhìn thấy đ-ợc cao trình đầu cọc khi thi công... Nh-ợc điểm: + Chịu ảnh h-ởng lớn của mực n-ớc ngầm, thời tiết (có thể gây ngập máy). + Dùng cho công trình có mặt bằng rộng. + Tăng khối l-ợng đát đào (phải làm đ-ờng lên xuống cho máy và vị trí các cọc biên phải đào rộng hơn để đặt giá ép). *Ph-ơng pháp ép tr-ớc khi đào đất: Thi công cọc tr-ớc khi thi công đất. Ưu điểm : + ít phụ thuộc vào mực n-ớc ngầm, thời tiết. + Dùng đ-ợc cho nhiều loại móng. + Thuận lợi hơn trong thi công do di chuyển máy dễ không sợ va chạm vào thành hố đào. + Không tăng khối l-ợng đất đào. Nh-ợc điểm: -Phải cần đoạn cọc đẩy cọc chính vào đất. -Không phát hiện đ-ợc cao trình đỉnh cọc khi thi công đào đất. -Đầu cọc phải xuyên qua lớp đất mặt cứng khi ch-a thể gia tải. kết luận: Căn cứ vào các -u nh-ợc điểm trên và dựa vào đặc điểm công trình ta chọ ph-ơng án ép cọc tr-ớc khi đào đất. 2. Chọn máy thi công: a.Chọn máy ép cọc: Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 95 Mã sinh viên:100756 Căn cứ vào khả năng chịu tải của cọc.Thông th-ờng lực ép của đài phải đảm bảo theo giá trị: Pépmax = (0,8-0,9)Pc = 0,9x92 = 82,8 (tấn) Trong đó: pc-sức chịu tải của cọc:Pc = 92 (tấn) b.chọn kích ép thuỷ lực: Từ giá trị Pép ta chọn đ-ợc đ-ờng kính pít tông và từ Pép ta chọn đ-ợc đối trọng. Chọn bộ kích thuỷ lực :sử dụng 2 kích thuỷ lực ta có: n.Pdầu. 4 .D 2 Pépmax.k Trong đó: -Pdầu = 150 (Kg/cm2) -n : 2 -k : 1,4 D . .max2 Pdau kPep = 14,3.15,0 4,1.8,82.2 =22,18(cm) Chọn D=24(cm) Do vậy ta chọn máy ép cọc ETC-03-94 có các thông số kỹ thuật sau: Đ-ờng kính xi lanh d = 24(cm). + Diện tích hiệu dụng của 2 pittông F = (cm2). + Hành trình của pittông 130cm. Chọn giá ép cọc : - Sơ đồ giá ép Tính đối trọng : Để xác định đ-ợc số đối trọng cần thiết ta phải căn cứ vào điều kiện chống lật theo 2 ph-ơng: dọc, ngang - Kiểm tra lật theo ph-ơng dọc: + Mômen của các lực giữ : Mgĩ- = 2 Q x 8,8 = 4,4.Q (Tm) Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 96 Mã sinh viên:100756 + Mômen của các lực gây lật : Mlât = Pép .3,5 = 82,8*3,5 = 289,8 (Tm) Theo điều kiện chống lật : Mgĩ- Mlật => 4,4.Q 289,8 T => Q 66 (T) (1) - Kiểm tra lật theo ph-ơng ngang: + Mômen của các lực giữ: Mgĩ- = 1,5.Q (Tm) + Mômen của các lực gây lật: Ml = Pep .1,1 = 82,8x1,1= 91,08(Tm) Theo điều kiện chống lật: Mg Ml => 1,5.Q 91,08 => Q 60,72 (T) (2) Từ 2 điều kiện chống lật (1) và (2) ta lấy Q 66 (T). + Chọn đối trọng bằng bê tông cốt thép có = 2,5 T/m3,kích th-ớc một cục đối trọng là 1x1x2m, khối l-ợng một cục là 3.1.1.2,5 = 7,5(T). + Số đối trọng một bên là 9 cục có tổng trọng l-ợng là 67,5(T). d.Chọn cẩu cho công tác ép cọc: - Chọn theo sức cẩu: Trọng l-ợng cọc: 0,25.0,25.8.2,5 =1,25(T). Vậy lấy trọng l-ợng của một khối đối trọng bê tông vào tính toán. --Khi cẩu đối trọng: Hy/c=1+1+4=6(m) Qy/c=1,1.7,5=8,25(t) Chọn chiều cao tay với với góc: 75  Ly/c= )(21,6 75sin 6 m Ry/c=r+Ly/c=1,5+6,21.cos75=3,1(m) -Khi cẩu cọc: Hy/c=Lcọc+Ltreobuộc+Lgiá ép=8+1+4=13(m) Qy/c=1,1.0,25.0,25.8.2,5=1,375 (t) Ly/c= )(45,13 75sin 13 m Ry/c=r+Ly/c=1,5+13,45.cos75=4,9(m) Vậy ta chọn cẩu loại:MKT 6-45 có các thông số: Qy/c(tấn) Hy/c(m) Ly/c(m) Ry/c(m) 13 25 28 16 3.Sơ đồ ép cọc: a.Trong 1 đài: Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 97 Mã sinh viên:100756 b.Trên toàn bộ móng: 4.Công tác thi công ép cọc: - a.Chuẩn bị mặt bằng thi công: - Phải tập kết cọc tr-ớc ngày ép từ 1,2 ngày (cọc đ-ợc mua từ các nhà máy sản xuất cọc ). - - Khu xếp cọc phải phải đặt ngoài khu vực ép cọc , đ-ờng đi vận chuyển cọc phải bằng phẳng không gồ ghề lồi lõm. - Cọc phải vạch sẵn đ-ờng tâm để thuận tiện cho việc sử dung máy kinh vĩ căn chỉnh. - Cần loại bỏ những cọc không đủ chất l-ợng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Tr-ớc khi đem cọc ép đại trà ta phải ép thử nghiệm 0,5% số l-ợng cọc và không ít hơn 2 cái sau đó mới cho sản xuất cọc 1 cách đại trà. - Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình kết quả xuyên tĩnh. - Vị trí ép cọc đ-ợc xác định đúng theo bản vẽ thiết kế , phải đầy đủ khoảng cách, sự phân bố các cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục. Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác ta cần phải lấy 2 điểm làm mốc nằm ngoài để kiểm tra các trục có thể bị mất trong quá trình thi công. - Trên thực địa vị trí các cọc đ-ợc đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20,30cm - Từ các giao điểm các đ-ờng tim cọc ta xác định tâm của móng từ đó ta xác định tâm các cọc. b.Tiến hành ép cọc: *Công tác chuẩn bị ép cọc: -Phải tập kết cọc tr-ớc ngày ép từ 1-2 ngày. -Khi xếp cọc phải đặt ngoài khu vực xếp cọc,đ-ờng đi vân chuyển cọc phải không đ-ợc gồ ghề ,lồi lõm. -Cọc phải sẵn đ-ờng tâm để tiện cho việc suỷ dụng máy kinh vĩ căn chỉnh. -Cần phải loại bỏ những cọc không đảm bảo chất l-ợng và yêu cầu kỹ thuật. -Tr-ớc khi dem cọc ép phải ép thử nghiệm 0,5% số cọc và không ít hơn 2 cái sau đó mới cho sản xuất đại trà. -Phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất công trình kết quả xuyên tĩnh. -Vị trí ép cọc phải đ-ợc xác địng đúng theo bản thiết kế,phải có đầy đủ khoảng cách,sự phân bố cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục.Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác ta cần phải lấy 2 điểm làm mốc nằm ngoaiù việc kiểm tra vì các trục có thể bị mất trong quá trình thi công. -Trên thực địa vị trí các cọc đ-ợc đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20-30 cm. -Từ các điểm giao các đ-ờng tim cọc ta xác định tâm của móng từ đó xác định tâm các cọc. c.Kiểm tra sự cân bằng ổn định của các thiết bị ép cọc : -Mặt phẳng công tác của các sàn máy ép phải song song hoặc tiếp xúc với mặt bằng thi công. -Ph-ong nén của thiết bị ép phải vuông góc với mặt bằng thi công.Độ nghiêng nếu có thì khôngquá 0,5%. -Chạy thử máy để kiểm tra độ ổn địnhan toàn cho máy(chạy có tải và không tải). -Kiểm tra các móc cẩu trên dàn máy thật cẩn thận ,kiểm tra 2 chốt ngang liên kết đầm máy và lắp bệ máy bằng 2 chốt.Kiểm tra các chốt vít thật an toàn. Tr-ờng đại học dân lập hảI phòng đề tài: nhà làm việc công ty bhnt hà nội Ngành xây dựng dd & cn ----- ----- Sinh viên:Phạm Ngọc Tuấn - lớp:xd1002 Page 98 Mã sinh viên:100756 - Lần l-ợt cẩu các đối trọng đặt lên dầm khung sao cho mặt phẳng chứa trọng tâm 2 đối trọng trùng vơí trọng tâm ống thả cọc. Trong tr-ờng hợp đối trọng đặt ra ngoài dầm thì phải kê chắc chắn. - Cắt điện trạm bơm dùng cẩu tự hành cẩu trạm bơm đến gần dàn máy. Nối các giác thuỷ lực vào giác trạm bơm bắt đầu cho máy hoạt động. d.Các yêu cầu về cọc: -Cọc phải đảm bảo c-ờng độ nh- thiết kế. -Kích th-ớc cọc phải đảm bảo,khôn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf61.PhamNgocTuan_XD1002.pdf
  • bakcau thang.bak
  • dwgcau thang.dwg
  • dwlcau thang.dwl
  • dwgdanthep.dwg
  • dwgkhung.dwg
  • bakkien truc.bak
  • dwgkien truc.dwg
  • bakmong _ san.bak
  • dwgmong _ san.dwg
  • xlsthep cot k5 in.xls
  • xlsthep DAM chuan in.xls
  • dwgTHI CONG.dwg
  • dwlTHI CONG.dwl
  • xlsxto hop nl COT lan 2.xlsx
  • xlsxto hop noi luc DAM lan 2.xlsx
  • xlsxxuat noi luc lan 2.xlsx