Đề tài Nhà nước và vai trò của nhà nước XHCN Việt nam trong nền kinh tế thị trường hiện nay

MỤC LỤC

A.Đặt vấn đề.1

B. Giải quyết vấn đề.2

 I. Lý luận về nhà nước.2

 1. Một số quan điểm trước Mac về nhà nứơc.2

 1.1. Lý luận của trường phái cổ điển.2

 1.2 Quan điểm của nhà tư tưởng Tây Âu thời kì cận đại về nhà nước.3

 2. Quan điểm của chủ nghĩa Mac Lênin về nhà nước.5

 3. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước.6

 3.1. Nguồn gốc của nhà nước.6

 3.2. Bản chất của nhà nước.7

 4. Đặc trưng cơ bản và chức năng của nhà nước.8

 4.1. Đặc trưng cơ bản của nhà nứoc.8

 4.2. Chức năng của nhà nước.9

 5. Các kiểu và hình thức nhà nước.10

 5.1. Các kiểu nhà nứơc trong lịch sử.10

 5.2. Hình thưc nhà nước.12

 II. Nhà nứoc Xã Hội Chủ Nghĩa.14

 2.1. Một số mô hình nhà nước pháp quyền trên thế giới.14

 2.2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.14

 2.3. Tư tưởng Hô Chí Minh về nhà nước pháp quyền.15

 III. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.17

1. Vai trò quản lý của nhà nứơc trong nền kinh tế thị trường.17

2.1. Xây dựng hệ thống chính sách vĩ mô ổn định.17

2.2 Vai trò tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn.17

2.3 Vai trò bảo hộ .18

2.4. Vai trò can thiệp , điều chỉnh bổ sung thị trường.18

2. Thành tựu đạt được.19

3. Hạn chế.19

4. Giải pháp.20

C. Kết thúc vấn đề.21.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhà nước và vai trò của nhà nước XHCN Việt nam trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước đảm bảo tính hiệu quả cho sự phát triển, Nhà nước dùng các chính sách tiền tệ kinh tế phát triển nhanh chóng. Với công cụ là hệ thống luật pháp, Nhà nước sử dụng nhằm điều chỉnh nền kinh tế phát triển đúng hướng, bảo đảm sự ổn định ngăn chặn những hiện tượng xấu không đáng có. Như vậy, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin là đúng đắn nhất.Trong bất kỳ một quốc gia nào đều nhất thiết phải có sự tham gia điều tiết của Nhà nước. Nhà nước điều chỉnh và duy trì xã hội thích nghi với những điều kiện mới và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế. Việt Nam ta theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đã và đang xây dựng củng cố vai trò Nhà nước CHXHCNVN trong nền kinh tế 3. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước. 3.1. Nguồn gốc của nhà nước Lịch sử đã cho thấy không phải khi nào xã hội cũng có nhà nước.Trong xã hội nguyên thuỷ, do kinh tế còn thấp kém,chưa có sự phân hoá giai cấp, nên chưa có nhà nước, mọi người đều bình đẳng và hưởng thụ, xã hội không phân biệt kẻ giàu , người nghèo, không có sự phân chia giai cấp.Đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng do dân bầu ra, quyền lực của những người đứng đầu thuộc về uy tín và đạo đức, việc điều chỉnh các quan hệ xã hội được thực hiện bằng các quy tắc chung.Trong tay họ không có và cũng không cần một công cụ đặc biệt nào. Những người đứng đầu thị tộc, bộ lạc không có đặc quyền lợi nào họ cùng sống, lao động và hưởng thụ như mọi thành viên khác và chịu sự kiểm tra của cộng đồng. Lực lượng sản xuất và năng suất lao động phát triển đã làm thay đổi cơ cấu tổ chức xã hội của xã hội cộng sản nguyên thủy.Sản xuất phát triển nên lúc này đã xuất hiện sản phẩm dư thừa và phần này đã bị những người đứng đầu thị tộc và bộ lạc chiếm giữ. Đã dẫn đến sự ra đời của xã hội tư hữu đã phân chia xã hội thành kẻ giàu người nghèo, thành các giai cấp đối kháng và cuộc đấu tranh giai cấp không thể điều hoà được xuất hiện. Điều đó dẫn đến nguy cơ các giai cấp chẳng những tiêu diệt lẫn nhau mà còn tiêu diệt luôn cả xã hội.Để điều đó không xảy ra một cơ quan quyền lực đã ra đời, đó là nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nô lệ. Tiếp đó là nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Vậy nguồn gốc sâu sa của sự ra đời của nhà nước làdo sự ra đời của quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước lNhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điêu hoà được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, nhưng mâu thuẫn giai cấp không thể điêù hoà được, thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được’’. Nhà nước chỉ ra đời, tồn tại trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển xã hội và sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa. 3.2. Bản chất của nhà nước Nhà nước ra đời tựa hồ đứng ngoài xã hội, làm cho xã hội tồn tại trong vòng trật tự nhất định nhưng trên thực tế, chỉ có giai cấp có thế lực nhất- giai cấp thống trị về kinh tế mới đủ điều kiện lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước. Nhờ có nhà nước, giai cấp này cũng trở thành giai cấp thống trị, và do đó có thêm những phương tiện để đàn áp bóc lột giai cấp khác. Nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc, là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội, là công cụ chuyên chính của một giai cấp. Nhà nước chính là bộ máy do giai cấp thông trị về kinh tế thiết lập ra nhằm hợp pháp hoá củng cố áp bức của chúng đối với quần chúng lao động. Ví dụ trong các xã hội bóc lột, nhà nước của giai cấp bóc lột ( nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư bản) đều có bản chất chung là bộ máy thực hiện nên chuyên chính của giai cấp bóc lột là giai cấp chiếm thiểu số trong xã hội. Ngược lại trong nhà nước XHCN là bộ máy củng cố địa vị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, lực lượng chiếm đa số trong xã hội, trấn áp những lực lượng xã hội cũ đã bị lật đổ, xây dựng một xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Như vậy, theo bản chất của nhà nước không thể là lượng điêù hoà sự xung đột giai cấp mà trái lại nó càng làm cho giai cấp mẫu thuẫn càng gay gắt. Nhà nước là một bộ phận quan trọng nhất của kinh tế thị trường trong xã hội có giai cấp. Tất cả những hoạt động chính trị , văn hoá, xã hội do nhà nước tiến hành, xét cho cùng đều vì lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, cho dù được che giấu dưới hình thức tinh vi như thế nào, cho dù bị khúc xạ qua những năng kính phức tạp ra sao,nhà nước trong mọi xã hội có giai cấp đối kháng cũng chỉ là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thông trị.Như cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản nổ ra với khẩu hiệu bình đẳng, công bằng, tự do nhưng thực tế khi giành được thắng lợi thì không được thực hiện như thế, nhà nước tư sản thành lập chỉ để phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản, còn giai cấp vô sản thì bị bóc lột tàn tệ hơn xã hội trước. 4.Đặc trưng và chức năng của nhà nước. 4.1.Đặc trưng của nhà nước. 4.1.1. Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhấtđịnh. Nhà nước được hình thành trên cơ sở phân chia dân cư theo lãnh thổ cư chú. Quyền lực nhà nước có hiệu lực với mọi thành viên trong lãnh thổ không phân biệt huyết thống .Đặc trưng này làm xuất hiện mối quan hệ giữa từng người trong cộng đồng với nhà nước. Mỗi nhà nước được xác định bằng một biên giới quốc gia nhất định. 4.1.2. Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡngchế đối với mọi thành viên trong xã hội. Nhà nước của giai cấp thống trị nào cũng có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp. Bộ máy quyền lực đó gồm có các đội vũ trang đặc biệt: quân đội, cảnh sát, nhà tù...và bộ maý quản lý hành chính. Nhà nước thực hiện quyền lực của mình trên cơ sở sức mạnh cưỡng bức của pháp luật và dùng các thiết bị chế bạo lực để pháp lực của mình được thực thi trong thực tế. 4.1.3 Nhà nước hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị. Nhà nước không thể tồn tại nếu không dựa vào thuế khoá, quốc trái và các loại hình thức bóc lột khác. Đó là những chế độ đóng góp có tính cưỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị. Bằng các hình thức khác nhau như vậy, nhà nước của giai cấp bóc lột không nhưng là công cụ trấn áp giai cấp mà còn là công cụ thực hiện sự bóc lột của giai cấp bị áp bức. 4.2. Chức năng cơ bản của nhà nước. Tuỳ theo góc độ khác nhau, chức năng của nhà nước được phân chia khác nhau. Dưới góc độ tính chất của quyền lực chính trị , nhà nước có chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội. Dưới góc độ phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. 4.2.1. Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội Chức năng thống trị chính trị của giai cấp-chức năng giai cấp- là chức năng nhà nước làm công cụ chuyên chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị giai cấp đó đối với toàn thể xã hội.Chức năng giai cấp của nhà nước bắt nguồn từ lý do ra đời của nhà nước và tạo thành bản chất chủ yếu của nó. Chức năng xã hội của nhà nước là chức năng nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, thoả mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nhà nước. Trong hai chức năng đó thì chức năng thống trị chính trị là cơ bản nhất, chức năng xã hội phải phụ thuộc và phục vụ cho chức năng thống trị chính trị. Giai cấp thông trị bao giờ cũng biết giới hạn kiện toàn cách thực hiện chức năng xã hội trong khuôn khổ lợi ích của mình. Song chức năng xã hội lại là cơ sở cho việc thực hiện chức năng giai cấp, bởi vì chức năng giai cấp chỉ có thể thực hiện được thông qua chức năng xã hội. Ph.Ăngghen đã viết “Ơ khắp nơi, chức năng xã hội là cơ sơ của sự thống trị chính trị; và sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó” 4.2.2. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Sự thống trị chính trị và sự thực hiện chức năng xã hội của nhà nước thể hiện trong lĩnh vực đối nội cũng như đối ngoại. Chức năng đối nội của nhà nước thực hiện các nhiệm vụ bên trong của đất nước như: duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị và các trật tự khác có trong xã hội. Điều đó đều được pháp luật hoá và được thực hiện nhờ sự cưỡng chế của bộ máy nhà nước. Nhà nước còn sử dụng các bộ máy thông tin, các cơ quan văn hoá, giáo dục...để xác lập, củng cố tư tưởng, ý chí của giai cấp thống trị, làm cho chúng trở thành chính thống trong xã hội . Chức năng đối ngoại của nhà nước thể hiện nhiệm vụ bên ngoài của đất nước như:bảo vệ lãnh thổ của đất nước, chống giặc ngoại xâm.Thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nước khác vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích quốc gia.Giữ vững và không ngừng phát huy địa vị của nhà nước đó trên trường quốc tế. Ngày nay trong xu thế hội nhập khu vực và trên thế giới thì chức năng đối ngoại của nhà nước ngày càng quan trọng hơn. Cả hai chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị. Chúng là hai mặt của thể thống nhất. Tính chất của chức năng đối nội quyết định tính chất của chức năng đối ngoại của nhà nước và ngược lại tính chất và những nhu cầu của chức năng đối ngoại có tác động mạnh mẽ trở lại chức năng đối nội. 5.Các kiểu và hình thức nhà nước 5.1. Các kiểu nhà nước trong lịch sử. Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế xã hội nào. Tương ứng với ba chế độ xã hội có đối kháng giai cấp trong lịch sử là hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế phong kiến và hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa là ba kiểu nhà nước:nhà nước chiếm hữu nô lệ,nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản. 5.1.1. Nhà nước chiếm hữu nô lệ. Đây là nhà nước của giai cấp chủ nô thời cổ đại mà tiểu biểu là hình thức nhà nước chủ nô ở Hy Lạp và La Mã cổ đại như chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà, chính thể quý tộc và chính thể dân chủ.Đây là hình thức nhà nước ra đời đầu tiên trong lịch sử, là nhà nước của giai cấp chủ nô thực hiện sự bóc lột đối với nô lệ bằng sự cưỡng bức trực tiếp sức lao động của những người nô lệ. 5.1.2. Nhà nước phong kiến. Đây là nhà nước của giai cấp phong kiến thực hiện sự bóc lột thông qua địa tô và lao dịch. Nhà nước phong kiến cũng đuợc tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Nói chung ở, phương tây, hình thức quân chủ phân quyền là hình thức nhà nước phổ biến. Quyền lực nhà nước được chia thành quyền lực độc lập, địa phương phân tán. Mỗi chúa phong kiếnlà một ông vua trên lãnh thổ của mình. Mối liên hệ thực sự giữa các chúa phong kiến được thiêt lập bằng các hình thức liên minh của các nhà nước, trong đó Thiên Chúa giáo trở thành mối liên hệ tinh thần thiêng liêng giữa các tiểu vương quốc phong kiến. Ơ phương Đông hình thức quân chủ tập quyền là hình thức quân chủ tập quyền là hình thức nhà nước phổ biến dựa trên chế độ tư hữu về ruộng đất. Quyền lực của vua được tăng cường rất mạnh,ý trí cuả vua là pháp lụât Dù tồn tại ở bất cứ hình thức nào, nhà nước phong kiến cũng chỉ là chính quyền của giai cấp địa chủ, quý tộc , là công cụ của giai cấp địa chủ phong kiến dùng để áp, thông trị nông nô. 5.1.3. Nhà nước tư sản. Đây là nhà nước của giai cấp tư sản thực hiện sự bóc lột đối với giai cấp tư sản và nhân dân lao động bằng cách bóc lột giá trị thặng dư, bảo vệ lợi ích và quyền thống trị của giai cấp tư sản.Nhà nước tư sản được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng nói chung có hai hình thức cơ bản nhất là hình thức cộng hoà và hình thức quân chủ lập hiến. Đúng như Lênin đã chỉ ra:”Những hình thức của nhà nước tư sản thì hết sức khác nhau, nhưng thực chất chỉ là một, chung quy lại thì tất cả các nhà nước ấy, vô luận thế nào, cũng tất nhiên là nền chuyên chính tư sản”. 5.1.4. Nhà nước vô sản. Đây là một kiểu nhà nước đặc biệt trong lịch sử, Nhà nước không còn nguyên nghĩa là nhà nước, nửa nhà nước.Tính chất đặc biệt của nó trước hết là ở chỗ nó chỉ tồn tại trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa cộng sản, nó là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người. Và nhà nước vô sản còn thể hiện ở chổ chức nằng cơ bản nhất, chủ yếu nhất của nó không phải chưc năng bạo lực mà là chức năng tổ chức xây dựng kinh tế xã hội.Cơ sở quền lực của nhà nước đó là nền tảng liên minh công nông làm nòng cốt cho mọi liên minh với mọi tầng lớp những người lao động khác trong xã hội. Sự mất đi của nhà nước vô sản không phải bằng con đường thủ tiêu, xoá bỏ mà bằng con đường tự tiêu vong. Sự tiêu vong của nhà nước vô sản là một quá trình rất lâu dài 5.2. Hình thức nhà nước. Mỗi kiểu nhà nước lại có thể tồn tại dưới các hình thức khác nhau. Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức và phương thức thực hiện quyền lực nhà nước. Nói cách khác đó là hình thức cầm quyền của giai cấp thống trị.Hình thức nhà nước bị quy định bởi bản chất giai cấp nhà nước, bởi tương quan lực lượng giữa các giai cấp, bởi cơ cấu giai cấp- xã hội, bởi đặc điẻm truyền thống chính trị của đát nước. Hình thức nhà nước bao gồm hai yếu tố: hình thức chính thể và hình thức cấu trúc. 3.2.1. Hình thức chính thể có hai dang cơ bản là hình thức quân chủ và chính thể cộng hoà. Chính thể quân chủ là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập trung hết vào trong tay người đứng đầu nhà nước, hình thành theo phương thức truyền ngôi. Nhà nước theo chính thể quân chủ được gọi là nhà nước quân chủ.Gồm có : quân chủ tuyệt đối, quân chủ lập hiến và quân chủ đại nghị Quân chủ tuyệt đối: là hình thức chính thể quân chủ mà quyền lực xã hội đượctập trung hết vào trong tay nhà vua va duy trì theo kiểu cha truyền con lối. Quân chủ lập hiến:hình thức chính thể quân chủ mà quyền lực tối cao của nhà nước được trao một phần cho người đứng đầu một phần cho một cơ quan khác như nghị viện. Quân chủ đại nghị: quyền lực của nguyên thủ quốc gia bị hạn chế rất nhiều. Với tư cách nguyên thủ quốc gia, nhà vua chỉ mang tích chất tượng trưng, không có quyền hành trong thực tế. Hiện nay đang tồn tại ở một số nước như Nhật Bản, Anh, Thuỵ Điển. Chính thể cộng hoà là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định. Chính thể cộng hoà có hai hình thức chủ yếu là cộng hoà quý tộc và cộng hoà dân chủ. Chình thể cộng hoà đại nghị : nghị viện là một thiết chế quyền lực trung tâm. Ơ đây các nguyên thủ quốc gia do nghi viện bầu ra và chịu trách nhiệm trước nghị viện. Chính phủ do các đảng chính trị chiếm đa số ghế trong nghi viện thành lập và chịu trách nhiệm trước nghị viện , nghị viện có thể bỏ phiếu không tín nhiệm chính phủ. Một số nước tổ chức theo chính thể này như cộng hoà liên bang đức. Chính thể cộng hoà tổng thống: nguyên thủ quốc gia có vị trí rất quan trọng . Tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra. Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia và là người đứng đầu chính phủ, nghị viện không có quyền lật đổ chính phủ. như nuớc mỹ Ngoài ra còn tồn tại hình thức cộng hoà lưỡng tính vứa mang tính chất cộng hoà đại nghị vừa mang tính chất cộng hoà tổng thống 3.2.2. Hình thức cấu trúc của nhà nước: là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập các mối liên hệ giữa các đơn vị ấy với nhau cũng như các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương. Có hai hình thức cấu trúc nhà nước:nhà nước liên bang và nhà nước đơn nhất. Nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, có một hệ thống pháp luật thống nhất, có một quốc hội và một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương Nhà nước liên bang là nhà nước được hình hành từ hai hay nhiều nước thành viên.Trong nhà nước liên bang, ngoài các cơ quan nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước, hệ thống pháp luật nói chung cho toàn liên bang thì mỗi nước thành viên còn có một hệ thống pháp luật và cơ quan lý nhà nước riêng. II. Nhà nước xã hội chủ nghĩa. 2.1 Một số mô hình nhà nước pháp quyền trên thế giới. Công xã Paris là hình thức nhà nước pháp quyền đầu tiên trên thế giới.Ngày 26-3-1871, nhân dân Paris đã tiến hành một cuộc tuyển cử thật sự và công xã được thành lập.Pháp lệnh đầu tiên sau khi thành lập là xoá bỏ quân thường trực của chính phủ thay bằng vệ quốc quân.Thủ tiêu cơ cấu quan liêu cảnh sát cũ, giải tán toà án cũ thay vào đó là lập uỷ ban và toà án mới. Cơ cấu tổ chức:Dưới công xã lập ra 10 uỷ ban, mỗi uỷ ban có 5-8 người, uỷ viên công xã kiêm nhiệm uỷ viên các uỷ ban, thực hành lãnh đạo tập thể. Biện pháp :Công bố sắc lệnh sử lý các nhà TB bỏ trốn, tịch thu công xưởng của họ giao cho hội hiệp tác công nhân quản lý.Cải thiên đời sống nhân dân, xây dựng các trường học đồng thời tiến hành miễn giảm thuế. Như vậy, công xã Paris đã đưa lại cho nhân dân thực sự làm chủ cuộc sống của mình. 2.2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam. Nhà nước pháp quyền là nhà nước mang tính thời đại. Đó là nhà nứơc trong đó mọi chủ thể, kể cả nhà nước đêu tuân thủ và chấp hành pháp luật. Tính chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhà nước ta được thể hiện trong các dấu hiệu sau: Thứ nhất, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội , tổ chức chính trị – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và của mọi công dân đều đươc đặt trong khuôn khổ của pháp luật. Thứ hai, nhà nước đã và đang xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ và ngày càng hoàn thiện hơn nhằm điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội, trong đó, các đạo luật có vị trí tối thượng . Thứ ba, nhà nước đảm bảo các quyền tự do, dân chủ của nhân dân thông qua sự quy định và bảo vệ của pháp luật Thứ tư, quyền lực nhà nước là thống nhất, tập trung các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp được phân định rõ ràng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực thi quyền lực đó. 2.3.Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước xã hội chủ nghĩa. Theo Hồ Chí Minh thì nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân , dodân , và vì dân. Nội dung đầu tiên, cơ bản nhất về nhà nước của dân là thực hiện quyền dân chủ của nhân dân. Dân bầu ra chính quyền nhà nước ở trung ương và địa phương. Ngay sau khi thành lập, người đã tổ chức rất sớm:’’ Cuộc tông tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu’’.Quyền bình đẳng của nhân dân được thể hiện rất rõ trong việc nhân dân có quyền kiểm tra, kiểm soát và bãi miễn đại biểu. Người nhắc nhớ chính phủ ta là chính phủ của nhân dân, chỉ có một mục đích là ra sức phục vụ lợi ích của nhân dân. Để có thể kiểm tra, kiểm soát,Người yêu cầu cơ quan nhà nước phải có cách tổ chức thuận tiện để cho nhân dân thực hiên quyền của mình , tránh cửa quyền hách dịch. Người nói:’’Để nhà nước thực sự của dân thì cán bộ nhà nước phải thường xuyên thực hiện phê bình và tự phê bình, lấy ý kiến tín nhiệm hay không tín nhiệm khen chê rõ ràng’’. Nhà nước do dân được xem như là một cơ quan tự quản cuả dân do dân địa phương bầu ra và chịu tránh nhiêm trước nhân dân địa phương Nhà nước do dân là mọi công việc xây dựng đất nước là trách nhiệm của quần chung nhân dân. Do đó phải phát huy vai trò của mặt trận. Nhà nước do dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh là dân tự làm, tự lo việc và thông qua các mối quan hệ xã hội, qua các đoàn thể chứ không phải như bao cấp, lo thay dân, làm cho dân thụ động , ỷ lại chờ đợi. Người cho rằng muốn làm chuyện gì cũng phải có quần chúng tham gia bàn bạc, khó đến mấy cũng trở nên dễ dàng. Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích của nhân dân, đảm bảo quyền dân chủ rộng rãi và có hiệu quả trong đời sống kinh tế xã hội. Người yêu cầu mọi quy định pháp luật đều là vì dân, từ cán bộ phải hết lòng phục vụ nhân dân, phải thực sự gương mẫu, trong sạch. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước vì dân còn là nhà nước sống trong lòng dân, tạo sự cân bằng cho dân, đặt lợi ích nhà nước gắn chặt với lợi ích của giai cấp nhân dân. III. Vai trò của nhà nước Việt Nam đối với nền kinh tế thị trường hiện nay. 1. Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Khi nói đế vai trò quản lý của nhà nước đối với quá trình phát triển của nền kinh tế cũng có nghĩa là nói đến vai trò, khả năng , mức độ can thiệp của chính phủ vào thị trường, vào quá trình vận động của nền kinh tế.Sự can thiệp này đến đâu, bằng biện pháp gì, vào lĩnh vực nào trong từng thời điểm, để một mặt định hướng cho sự phát triển đúng đắn của thị trường, mặt khác vẫn khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của cơ sở và các doanh nghiệp , tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế. Từ thực tế quản lý đã cho thấy vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường được thể hiện ở một số nội dung sau: 1.1. Xây dựng một hệ thống chính sách vĩ mô ổn định, hợp lý. Nhằm định hướng cho thị trường phát triển theo đúng mục tiêu, đồng thời tạo lòng tin cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Bài học của các nước phát triển cho ta thấy: hệ thống chính sách vĩ mô, hệ thống pháp luật đầy đủ, ổn định sẽ là nền tảng vứng chắc cho nền kinh tế phát triển bền vững , mạnh mẽ, đúng định hướng, đồng thời nó còn là cơ sở tạo ra một sân chơi bình đẳng, rộng rãi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Với ý nghĩa đó, nhà nước ta đã ban hành đồng bộ hệ thống văn bản pháp luật . Cùng với việc hoàn chỉnh phải bổ xung hệ thống văn bản pháp lụât những chính sách điều hành quản lý vĩ mô cũng không ngừng được củng cố hoàn thiện và tạo nên một cơ chế quản lý mới, chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước ngày càng đươc tăng cường, quyền chủ động của các doanh ngiệp càng được nâng cao. Nhà nước đã thực hiện đúng vai trò chức năng là người trọng tài điều khiển chứ không trực tiếp tham gia vào không gian của thị trường.Cơ chế quản lý mới đã có sự phân định rõ chức năng quản lý hành chính của nhà nước về kinh tế của các bộ , ngành với chức năng quản quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Làm giảm dần cơ chế bộ chủ quản đã tạo cho các công ty, các doanh nghiệp quốc doanh có nhiều quyền tự quyết trong sản xuất kinh doanh, đồng thời nhà nước giảm được gánh nặng bao cấp. 1.2. Vai trò tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn và bình đẳng. Môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn biểu hiện thông qua nhiều yếu tố như: hạ tầng cơ sở tốt , hệ thống pháp luật đầy đủ, ổn định ... ngoài ra còn được thể hiện ở sự lành mạnh, bình đẳng trong cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế, giữa các tổ chức cá nhân. Khi kinh tế thị trường lành mạnh làm cơ sở động lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường, nhà nước tạo ra cơ chế khuyến khích cạnh tranh lành mạnh.Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy đối với nền kinh tế đang trong giai đoạn nước ta hiện nay, thì cạnh tranh chưa đi vào hạot động kinh tế, chưa trở thành hoạt động thúc đẩy kinh tế phát triển của thị trường.Trong khi đó độc quyền nhà nước vẫn đang ngự trị trong nhiều lĩnh vực . 1.3. Vai trò bảo hộ . Để cho thị trường phát triển, Nhà nước cần có sự bảo hộ hợp lý đối với một bổsố lĩnh vực và ngành hàng trong nước. Bởi vì nhà nước là chủ thể quản lý cao nhất, là người đại diện cho quyền lợi của cả cộng đồng quốc gia, chỉ có nhà nước mới đủ tư cách, sức mạnh, tiềm lực để thực hiện quyền bảo hộ. Thông qua các cơ quan bảo hộ pháp luật và bộ máy hành chính, nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mỗi tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động trên thị trường như quyền sở hữu, quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, bảo vệ bản quyền và nhãn hiệu hàng hoá...Hình thức bảo hộ của nhà nước còn thể hiện sự bảo hộ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh từ bên ngoài, bảo vệ những quyền lợi của công dân, các tổ chức doanh nghiệp trong nước khi có sự tranh chấp với các tổ chức, các tập doàn kinh tế nước ngoài. Trong giai đoạn hiện nay, tuy xu thế “hội nhập ’’, “mở cửa’’ đang diễn ra một cách mạnh mẽ, nhưng vấn đề bảo hộ sản xuất vẫn luôn là biện pháp chính sách có ý nghĩa quan trọng, thuộc tầm quản lý vĩ mô của chính phủ. 1.4. Vai trò can thiệp, điều chỉnh, bổ sung thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước không chỉ giữ vai trò bảo hộ, khuyến khích, điều chỉnh bổ sung cho thị trường , huớng thị trừơng vận động theo đúng mục tiêu quản lý.Điều tiết thị trường là khả năng tác động, can thiệp của nhà nước vào quá trình vân động của thị trường nhằm loại bỏ hoặc hạn chế những ảnh hưởng xấu của thị trưòng, hướng thị trường theo mục tiêu đã định. Trong thực tế không có nhà nước nào lại không có tác động , can thiệp ít nhiều vào thị trường làm biến đổi thị trường. Chỉ có điều can thiệp đến mức độ nào hình thức can thiệp ra sao, hiệu quả của sự can thiệp đó đến đâu?Thông thường, sự tác động can thiệp của Nhà nước vào thị trường được thực hiện bằng quyền lực hành chính thông qua các biện pháp hành chính. Biện pháp hành chính là hình thức sử dụng quyền lực hành chính của Nhà nước tác động vào thị trường, hướng thị trường vận động theo mục tiêu trước phù hợp với sự phát triển kinh tế.Trước kia cơ chế tập trung bao cấp đã quá lợi dụng quyền lực hành chính vào quản lý, không thừa nhận quy lu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8989.doc
Tài liệu liên quan