Nhu cầu luôn cần sự đáp ứng mà các nhà sản xuất là người cung ứng, để hiểu rỏ hơn khách hàng của mình thì bản thân các công ty cần phải có cho mình một chính sách phù hợp để cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường.
Trong phần đề tài này, việc ứng dụng lý thuyết vào thực tế tình hình kinh doanh của xí nghiệp Toyota sau đó nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn thương hiệu xe hơi của khách hàng. Các yếu tố được nhận diện ở đây, sẽ bao gồm: đặc tính cá nhân của mỗi người sẽ tác động rất lớn đến hành vi lựa chọn của khách hàng, nhóm tham khảo tác động rất lớn đến sự lựa chọn, các nhóm tham khảo như: bạn bè, người có xe cùng hãng, thông tin qua truyền hình đại chúng, ở chính nhà phân phối sản phẩm, chính thông tin qua trang web nhà sản xuất , cảm nhận của khách hàng qua thương hiệu .Nói chung, các yếu tố ở đây đều có tác động khá lớn đến hành vi lựa chọn của khách hàng từ đó tác động đến quyết định mua của họ.
125 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2371 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thương hiệu xe hơi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y đổi nhau hay dự giảm sự nhận thức của giá cho một nhãn hiệu được quảng cáo.
Papatla & Krishnamurthi (1996) trình bày rỏ ràng những tham số giá và cổ động phụ thuộc vào chương trình marketing cũ. Mặc dù, phương pháp này có thể là mô hình của tác động quảng cáo vào nhận thức về giá của người tiêu dùng, những thay đổi thời gian trong hành vi lựa chọn nhãn hiệu (thương hiệu) không được xem xét bằng một trong những phương pháp này.
Trong phần này, sẽ được áp dụng phương pháp của Abe (1998;1999) cho sự xem xét của những hàm số phi tham số của những biến để giải thích với hệ thống cơ sở của mô hình logit toán học. Và đồng thời trong phần này sẽ được sử dụng để đánh giá những chức năng phụ thuộc thời gian, trái nghịch lại với những tham số không đổi. Phương pháp này cho phép đại diện của sự thay đổi thời gian là những thay đổi dài hạn trong hành vi lựa chọn nhãn hiệu (thương hiệu). Sau đây sẽ là những phác hoạ đại cương một cách tóm tắt mô hình toán học logit và xem xét lại cách sử dụng những hàm số phi tham số bên trong hàm số sử dụng của mô hình toán học logit. Chi tiết kỹ thuật mô hình cho phép đánh giá những tham số biến đổi theo thời gian . Cuối cùng, sẽ bao gồm những kết quả của sự sử dụng ứng dụng thực tế của mô hình để để đề nghị đến hai loại sản phẩm và phát hoạ đại cương sự bao hàm của người quản lý.
b. Mô hình lựa chọn thương hiệu:
Khi ứng dụng mô hình logit toán học để đại diện cho những quy định lựa chọn nhãn hiệu (thương hiệu). Xác suất của người tiêu dùng I, lựa chọn nhãn hiệu j’ từ những nhãn hiệu có thể thay đổi j = 1.J trong hành động của hành vi mua là:
= (1)
Sự quy định của tính thiết thực cho việc mua nhãn hiệu j thường được thừa nhận là một hàm số đều thêm vào của những nhà dự đoán , m = 1..M.
= (2)
Tham số cho biết hằng số cụ thể thay đổi nhau cho nhãn hiệu j8. Tuy nhiên, mô hình kết hợp chặt chẽ những xem xét về giá, cổ động và sự trung thành của người tiêu dùng cho những nhãn hiệu có thể thay đổi.
Phương pháp được giới thiệu bởi Guadgni & Little (1983), ước tính cho sự trung thành nhãn hiệu trong mô hình logit toán học, đã chứng minh sự phù hợp của nó trong số lượng những ứng dụng và do đó sử dụng trong phần giới thiệu này. Hằng số của hộ gia đình I cho sự ưu tiên nhãn hiệu j vào thời điểm mua k-th của hộ gia đình này được xác định bởi quy luật hàm số mũ được đánh giá số trung bình của hành vi mua trước của nhãn hiệu giống nhau.
=; (3)
1 y hộ gia đình I mua nhãn hiệu j vào thời điểm
0 ở một nơi nào khác
=
Hằng số kèm theo trên chỉ ra rằng: sự trung thành tăng nhanh bao lâu cho một nhãn hiệu được lựa chọn giảm cho những nhãn hiệu được lựa chọn vào thời điểm mua.
Khu vực không nhạy cảm về giá
giá
Giá ưu tiên
mất
đạt được
Lý thuyết đồng hoá sự khác biệt dự báo các khu vực không nhạy cảm về giá (khu vực của sự chấp nhận) xung quanh giá được lựa chọn (ưu tiên). Là do viễn cảnh lý thuyết trong tâm trí người tiêu dùng đến sự tăng (mất) giá mạnh hơn sự phản ứng đến sự giảm (đạt được). Đường cong phản ứng về giá của người tiêu dùng mà kết quả từ những lý thuyết này được thể hiện trong hình:
PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP TOYOTA ĐÀ NẴNG
I. GIỚI THIỆU VỀ XI NGHIỆP TOYOTA ĐÀ NẴNG:
1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp:
Lịch sử hình thành và phát triển của Toyota Đà nẵng đã trải qua những bước phát triển như sau: tiền thân của xí nghiệp Toyota Đà nẵng là xí nghiệp 387 đây là một đơn vị chuyên sửa chữa ô tô Quân sự trực thuộc Quân khu 5 và một số đơn vị quốc phòng đóng trên khu vực miền trung.
Như đã biết, trong những năm 1993 xí nghiệp 387 là một phân xưởng ô tô hợp tác với Toyota Motor Corp dưới hình thức đảm nhận nhiệm vụ bảo hành các sản phẩm Toyota ở khu vực Miền Trung. Và do một số tính chất trong công việc hợp tác kinh doanh giữa hai bên cho nên xí nghiệp lúc này được tổ chức một cách riêng biệt và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám Đốc Xí nghiệp 387.
Và dưới sự đồng ý của Bộ Quốc Phòng, Quân khu 5 thì lúc này xí nghiệp đặt quan hệ với công ty TOYOTA TSUSKO CORP tại Hà Nội: đây là một công ty thương mại của tập đoàn TOYOTA MOTOR CORP, vào ngày 15 tháng 7 năm 1993 để thành lập nên một cơ sở dịch vụ sửa chữa ô tô trên cơ sở phân xưởng hợp tác cũ. Tên gọi của cơ sở dịch vụ này là DCSS (tức là: Da nang Car Service Station).
Đến tháng 8 năm 1994 thì DCSS đã có một bước quan trọng là được tập đoàn TOYOTA MOTOR CORP chính thức uỷ quyền bản hành sản phẩm TOYOTA DCSS và được sự trợ giúp chính tập đoàn như: Họ đào tạo nhân viên cho DCSS, tài trợ trang thiết bị chuyên dùng để kiểm tra kỹ thuật ô tô với trị giá 50.000 USD. Lúc này tổng trị giá tài sản của DCSS là 600 triệu đồng, doanh thu là 277 triệu đồng và đến năm 1996 thì tổng tài sản của họ lên đến 1,4 tỷ đồng, doanh thu đạt được là 490 triệu đồng.
Và đến ngày 1 tháng 5 năm 1997 thì công ty TOYOTA Việt Nam (TMC) đã công nhận DCSS là trạm dịch vụ được uỷ quyền của Toyota sẽ gồm ba chức năng: thứ nhất là cung cấp xe mới, thứ hai là thực hiện dịch vụ chất lượng cao và cuối cùng là cung cấp các phụ tùng chính hiệu của Toyota. Trong sự phát triển không ngừng của nền kinh tế trong nước thì đến ngày 17 tháng 10 năm 2000 dựa trên cơ sở của DCSS, Bộ tư lệnh Quân khu 5 đã quyết định số 228/QĐ – QK về việc thành lập xí nghiệp Toyota Đà nẵng thuộc công ty Phú Tài với tổ chức biên chế của công ty bao gồm 20 nhân viên.
Đến ngày 20 tháng 12 năm 2000 xí nghiệp TOYOTA Đà nẵng chính thức ra mắt và khai trương đi vào hoạt động, với cơ sở vật chất được đầu tư hiện đại và hoạt động với tư cách pháp nhân độc lập trên cơ sở chuyển toàn bộ con người và vật chất của trạm bảo hành , đầu tư thêm nhiều cơ sở vật chất mới.
Ngày 28 tháng 5 năm 2001, công ty Toyota Việt Nam công nhận xí nghiệp Toyota Đà nẵng là đại lý uỷ quyền với ba chức năng: sales, service, Genuine Parts – Bán xe mới, dịch vụ chất lượng và cung cấp phụ tùng tại khu vực Miền Trung chính hiệu TOYOTA của tập đoàn TOYOTA tại khu vực Miền Trung.
2. Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp:
Chức năng của xí nghiệp Toyota Đà nẵng gồm có ba chức năng:
+ Bán các loại xe Toyota mới như: Innova, Camry, Corolla Altis
+ Làm dịch vụ chất lượng về bảo dưỡng ,bảo hành và sửa chữa ô tô con
+Cung cấp các phụ tùng chính hiệu của TOYOTA cho khách hàng
Nhiệm vụ cơ bản của xí nghiệp
+Xây dựng và thực hiện kế hoạch nhằm nâng cao hiệu quả và mở rộng kinh doanh
+Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký ,mục đích thành lập Xí Nghiệp và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình .
Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh ,thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng ,giải quyết việc làm cho người lao động
+Quản lý sử dụng vốn kinh doanh theo đúng chế độ, chính sách đạt hiệu quả kinh tế , đảm bảo trang trải về tài chính ,thực hiện đầy đủ nghiêm túc các chính sách nghiêm túc của Nhà Nước.
Quản lý đội ngũ cán bộ CNV , bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ CNV ,thực hiện phân phối hợp lý ,chăm lo đời sống vật chất tinh thần của cán bộ CNV.
3. Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp:
Sơ đồ: cơ cấu tổ chức của Toyota Đà nẵng
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng Hành chính- Kế Toán
Phòng Kinh Doanh
Phòng Dịch Vụ
Hành chính
Kế toán
Tổ trưởng bán hàng 1
Tổ trưởng bán hàng 2
Tổ gò hànn
Tổ sơn
Tổ sữa chửa
Trong đó: : Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban :
+ Ban giám đốc
Điều hành hoạt động của các bộ phận trong xí nghiệp, phê duyệt các kế hoạch sản xuất kinh doanh do phòng kinh doanh lập ra ,chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp
Ban Giám Đốc gồm người :Giám Đốc và Phó Giám Đốc .Trong đó ,Giám Đốc là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm chính .Trực tiếp chỉ đạo về các công tác thuộc về tài chính và kinh doanh .Giám đốc là người đại diện cho doanh nghiệp về mọi hoạt động kinh doanh của xí nghiệp trước công Ty Phú Tài ,Công ty TOYOTA Việt Nam và nhà nước ,còn Phó Giám Đốc là người giữ vai trò trợ giúp Giám Đốc khi được uỷ quyền .
+ Phòng hành chính :
Tham mưu cho Giám Đốc về các lĩnh vực của công tác tổ chức nhân sự ,hành chính, đảm nhận công tác đánh giá ,khen thưởng kỷ luật ,tuyển dụng và đào tạo .Xây dựng kế hoạch tiền lương ,phân phối tiền lương ,thưởng ,tiếp khách và và công tác hành chính văn phòng nhằm phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp .
Phòng hành chính gồm
+ Phòng kế toán :
Tham mưu cho Giám Đốc về các lĩnh vực tài chính kế toán .Quản lý tiền mặt của xí nghiệp và chuyển về Công ty Phú Tài tiền mặt của xí nghiệp và chuyển về Công ty Phú Tài theo đúng qui định ,thực hiện các báo cáo tài chính định kỳ theo qui định của Bộ Tài Chính .Hướng dẫn các phòng ban liên quan ,các đối tác Xí nghiệp về các thủ tục thanh toán ,quyết toán để đảm bảo cho hoạt động tài chính của xí nghiệp được thông suốt hiệu quả .
+ Phòng kinh doanh (phòng bán hàng)
Tham mưu cho Giám Đốc về lĩnh vực kinh doanh xe ô tô mới , đề xuất cho Giám Đốc ký kết các hợp đồng kinh tế về tiêu thụ xe .Phòng có trách nhiệm trong công tác nghiên cứu thị trường trong các lĩnh vực kinh doanh xe ,phối hợp với các phòng ban liên quan thực hiện các hoạt động kích thích tiêu thụ như quảng cáo ,khuyến mãi , đề xuất các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ xe và mở rộng thị trường .
Xây dựng và triển khai các chính sách bán hàng ,chính sách giá ,lập kế hoạch mua xe từ Công ty TOYOTA Việt Nam ,lập kế hoạch bàn giao xe cho khách hàng .Ngoài ra, phòng còn có trách nhiệm đôn đốc và theo dõi việc thu hồi các công nợ từ những khách hàng chưa thanh toán đủ tiền mua xe cho xí nghiệp .Phòng kinh doanh còn thực hiện nhiệm vụ thống kê bán hàng ,tổ chức và thực hiện việc bảo quản ,bàn giao và trưng bày xe.
+ Phòng dịch vụ :
Thực hiện các hợp đồng về dịch vụ về bảo dưỡng và sửa chữa cho khách hàng .Tiến hành kiểm tra toàn bộ đối với những chiếc xe cho khách hàng mua xe ,tiến hành bảo hành cho các xe đã mua của xí nghiệp trong thời hạn bảo hành , đồng thời cũng tham gia vào các hoạt động khuyến mãi của xí nghiệp đề ra cho các xe TOYOTA và bảo dưỡng .Thiết lập các hợp đồng sửa chữa và cung cấp các phụ tùng chính hiệu của TOYOTA .
III. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP:
Ở phần này gồm có môi trường vĩ mô và môi trường vi mô:
1. Môi trường vĩ mô:
Khi nhắc đến môi trường vĩ mô người ta nghĩ đến các yếu tố bên ngoài xí nghiệp. Hiện nay, với xu thế hội nhập cho nên môi trường thay đổi, phát triển liên tục cho nên việc đánh giá môi trường vĩ mô rất khó có thể dự đoán một cách chính xác tác động của nó đến chiến lược kinh doanh của xí nghiệp. Các giới hữu quan tác động mạnh đến xí nghiệp bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường chính trị pháp luật, môi trường dân số, môi trường công nghệ, môi trường tự nhiên, môi trường văn hoá xã hội
a. Môi trường kinh tế:
Ở môi trường này là một yếu tố rất quan trọng và tác động mạnh đến công việc quản lý của các nhà quản trị. Nó sẽ bao gồm những thách thức và đe doạ và đôi khi đó như là sự thuận lợi cho sự phát triển của công ty trong một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ của sự hội nhập.
Hiện nay, nước ta là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO cho nên đây là một móc quan trọng trong sự phát triển và hội nhập. Và trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh của nền kinh tế trong nước đã tạo thuận lợi cho chiến lược phát triển của xí nghiệp đồng thời đây là thử thách lớn trong thị trường ô tô. Hiện nay, mức sống của người dân được nâng cao đây là điểm thuận lợi đối với xí nghiệp nhằm nâng cao doanh số bán sản phẩm xe ô tô Toyota trên thị trường.
b. Các yếu tố hữu quan khác:
Ở trong phần này yếu tố tác động mạnh nhất là môi trường chính trị pháp luật. Hệ thống này quy định chặt chẽ về trách nhiệm, hành vi hay quản lý đối với doanh nghiệp, đồng thời đây là điểm mạnh để tạo thuận lợi cho các sản phẩm Toyota phát triển mạnh trên thị trường Đà Nẵng. Các yếu tố khác tác động như môi trường dân số, như chúng ta đã biết ở Việt Nam ta khu vực nông thôn chiếm phần lớn cho nên đây là một khó khăn của xí nghiệp trong phân phối và bán sản phẩm. Tuy nhiên, mặc dù có rất nhiều khó khăn trong bán sản phẩm đến với khách hàng nhưng hiện nay đa số các khách hàng của xí nghiệp đều nằm ở khu vực thành phố đây là sự thuận lợi đáng kể. Môi trường công nghệ, môi trường tự nhiên, môi trường văn hoá xã hội cũng tác động mạnh đến chiến lược phát triển của xí nghiệp.
2. Môi trường vi mô:
Đối với sự phát triển của doanh nghiệp thì yếu tố vi mô tác động rất mạnh và tầm ảnh hưởng lớn đối với dòng sản phẩm của doanh nghiệp. Liệu rằng mình có cạnh tranh một cách bình đẵng đối với đối thủ không, dự trên đó chúng ta xác định nhà cung cấp, xác định các thị trường mục tiêu.
QUY TRÌNH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TỪ NHÀ CUNG CẤP NƯỚC NGOÀI
Trên đây là quy trình nhập khẩu thiết bị từ nhà cung cấp nước ngoài bao gồm các khâu đặt hàng, nhập và giao miễn thuế, miễn phí thông qua một số bước.
Nhập miễn thuế
Giao miễn phí
TMV
Xí nghiệp
Nhà cung cấp
nước ngoài
Đặt hàng
Đặt hàng
QUY TRÌNH NHẬP KHẨU MỚI
Giao miễn phí
Nhập khẩu+tax
TOYOTA TSUSHO là đại lý độc quyền cho các sản phẩm của Banzai.
Nhà cung cấp nước ngoài
TOYOTA
TSUSHO VN
Xí nghiệp
4. 5.
Đặt hàng
2. Đặt hàng
Quyết toán
3.
1. Đặt hàng
6.
7. Quyết toán xí nghiệp
TMV
b. Đối thủ cạnh tranh:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi đối với các doanh nghiệp nói chung và xí nghiệp TOYOTA Đà Nẵng nói riêng.
Để tồn tại xí nghiệp phải hiểu rỏ đối thủ cạnh tranh của mình là ai để có những chính sách thích hợp, để tạo ra những thuận lợi để cạnh tranh tốt nhất. Các đối thủ ngoài công ty như các nhà phân phối của các hãng như: Mercedes, Ford, Hon da, Mitsubisi
Đối thủ cạnh tranh của xí nghiệp rải rác trên một số tỉnh thành lớn của Việt Nam như:
+ Toyota – TC Hà Nội Car Service Corporation / TTHC
Address: 103 Lang Ha, Dong Da District, Ha Noi
+ Toyota Hoan Kiem Company / THKT
Address: 5. Le Thanh Tong, Hoan Kiem Distric, Ha Noi
+ Toyota Giai Phong Company / TGP
Address: 807. Giai Phong, Hai Ba Trung Distric, Ha Noi
+ Toyota Ly Thuong Kiet Company / TLTK
Address: 151A. Ly Thuong Kiet, Tan Binh Distric, HCMC
+ Toyota Bien Hoa Pte Co. / TBH
Address: 01. Ha Noi highway, Bien Hoa Industial zones, Dong Nai
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP TOYOTA ĐÀ NẴNG:
1. Phân tích tình hình sử dụng cơ sở vật chất của xí nghiệp:
Như đã giới thiệu ở phần lịch sử hình thành của công ty về cơ cấu và hình thức kinh doanh của công ty. Cho nên ta thấy do kết cấu hình thành vì thế hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp dưới dạng Showroom, văn phòng giao dịch, các phòng ban, tổ. Xí nghiệp có diện tích 3.835 m2 có đến 78 m mặt tiền đường Lê Định Lý. Diện tích nhà xưởng là 1.031m2 trong đó 250 m2 là phòng trưng bày các loại xe mới, 661 m2 là xưởng dịch vụ, khi vực khối văn phòng và gián tiếp làm việc là một phần tầng 1 và trên tầng 2 có tổng diện tích là 400m2 . Xí nghiệp được đầu tư hiện đại theo tiêu chuẩn Toyota Việt Nam có khoảng 10 khoang sửa chữa, một khoảng kiểm tra kỹ cao, một sấy kèm, một phòng sơn hiện đại, 2 khoang nắn những trang thiết bị đồng bộ rất hiện đại.
Khi được thiết kế về cách trình bày các loại xe mới thì phòng trưng bày được thiết kế theo tiêu chuẩn TOYOTA và được các nhà nhận định kiểu dáng này hiện đại và đẹp nhất trong khu vực.
Sau đây là cách trình bày các chi tiết theo phương pháp FAB ( bao gồm như đặc điểm, ưu điểm và tiện ích)
TRÌNH BÀY CÁC XE THEO 06 VỊ TRÍ
PHÍA TRƯỚC KIÊU DÁNG:
Khí động học (hệ số cản)
Hệ số đèn trước
Đèn sương mù (Nếu có)
Cản trước, lưới tản nhiệt
Nắp capo
Kính chắn gió
PHÍA HÔNG - KIỂU DÁNG
Kính cửa sổ
Kính chiếu hậu
Tay nắm cửa
Nẹp hông xe (nếu có)
Chắn bùn (trước, sau, hông-nếu có)
Bánh, mâm xe
Bậc chân hông (nếu có)
Tem hông (nếu có)
PHÍA SAU - KIỂU DÁNG:
Kính sau
Cụm đèn sau
Ăng ten
Đèn báo phanh phía trên
Cản sau
Phần trang trí phía sau
Cửa sau xe (nếu có)
NỘI THẤT:
Nội thất của khoang hành khách
Màu sắc, thiết kế và chất liệu ghế
Hệ thống điều khiển điện (nếu có)
Thiết kế bảng đồng hồ trung tâm
Hệ thống âm thanh
Hệ thống điều hoà
Các tiện nghi khác
ĐỘNG CƠ VÀ VẬN HÀNH:
Động cơ
Hệ thống phun xăng
Hệ thống treo
Hộp số
AN TOÀN:
Tầm nhìn
Hệ thống phanh
Hệ thống chống bó cứng phanh, phân phối lực phanh điện tử, trợ lực phanh
Khung xe GOA
Dây đai an toàn
Túi khí (nếu có)
Các thiết kế giảm chấn thương khi có tai nạn xảy ra
2. Phân tích tình hình nguồn nhân lực của xí nghiệp:
a. Tình hình lao động:
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đồng thời sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường thì việc mỗi doanh nghiệp luôn cố gắng tạo cho mình một điểm tựa và điểm tựa đó là nguồn nhân lực của mình. Và xí nghiệp Toyota Đà Nẵng cũng vậy, họ luôn chú trọng vào tình hình lao động của mình qua các năm và đây là cơ sở cho sự phát triển lâu dài của xí nghiệp.
Bảng 17: Sau đây là tình hình lao động của xí nghiệp qua các năm
Đơn vị tính: người.
CHỈ TIÊU
NĂM 2004
NĂM 2005
NĂM 2006
I. Tổng số lao động
50
63
64
1. Lao động trực tiếp
38
48
50
2. Lao động gián tiếp
12
15
14
II. Trình độ lao động
1. Trên đại học
0
0
0
2. Đại học
26
27
28
3. Cao đẳng và trung cấp
5
13
13
4. Sơ cấp
16
15
11
5. Công nhân kỹ thuật
3
3
10
6. Lao động phổ thông
0
5
2
III. Từng bộ phận
1. Ban giám đốc
2
2
2
2. Phòng kinh doanh
17
15
13
3. Phòng Hành chính - Kế toán
12
16
15
4. Bộ phận dịch vụ - sửa chữa
19
30
34
Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán.
Qua bảng số liệu về tình hình lao động trên, ta thấy một sự biến đổi khá lớn qua các năm của xí nghiệp. Với mỗi sự đổi mới thì xí nghiệp luôn đòi hỏi sự thay đổi và trong sự thay đổi đó như ta thấy bên trên bao gồm: sự thay đổi về lao động gián tiếp, lao động trực tiếp, về trình độ lao động và sự thay đổi qua từng bộ phận.
Đi vào chi tiết sự thay đổi về lao động, xí nghiệp phân ra lao động gián tiếp và lao động trực tiếp. Như ta thấy, tổng số lao động thay đổi liên tục và khá lớn qua các năm như năm 2004 tổng số lao động là 50 người, nhưng đến 2005 thì số lao động của xí nghiệp tăng lên 63 người và đến 2006 là 64 người. Trong đó, sự thay đổi của lao động trực tiếp là nhiều nhất qua các năm còn lao động gián tiếp chỉ thay đổi ít.
b. Tình hình thu nhập:
Bảng18: Tình ình thu nhập
Đơn vị tính: đồng.
Tổng quỹ lương
1.650.000.000
Tiền lương bình quân tháng
2.217.742
Nguồn: phòng Hành chính - Kế toán.
Như ta thấy ở trên, tình hình thu nhập của công ty tương đối cao so với xu thế chung của sự phát triển. Bình quân qua các năm thì tổng quỹ lương của xí nghiệp là 1.650.000.000, còn tiền lương bình quân của từng nhân viên là trên 2 triệu đồng. Còn tiền thưởng cho các nhân viên của xí nghiệp tùy thuộc vào tình hình bán các sản phẩm xe của xí nghiệp.
3. Phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp:
Sau đây là bảng số liệu về tính hình tài chính qua các năm:
Bảng 19: Bảng cân đối kế toán của xí nghiệp từ năm 2004-2006
ĐVT: đồng
TÀI SẢN
Bình thường
Khối
NĂM 2004
NĂM 2005
NĂM 2006
NĂM 2004
NĂM 2005
NĂM 2006
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
7,451,519
7,335,428
5,042,418
66.22
64.37
44.32
I. Tiền
1,049,608
1,500,296
405,246
9.33
13.17
3.56
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
5,167,506
3,556,448
2,793,196
45.92
31.21
24.55
IV. Hàng tồn kho
994,081
2,117,953
1,711,331
8.83
18.59
15.04
V. Tài sản lưu động khác
240,324
160,731
132,645
2.14
1.41
1.17
VI. Chi sự nghiệp
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
3,800,822
4,059,955
6,334,641
33.78
35.63
55.68
I. Tài sản cố định
3,800,822
3,987,911
6,052,009
33.78
35.00
53.19
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
72,044
282,632
0.63
2.48
IV. Ký cược, ký quỹ dài hạn
V. Chi phí trả trước dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
11,252,341
11,395,383
11,377,059
100.00
100.00
100.00
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
9,388,781
9,734,586
10,043,331
83.44
85.43
88.28
I. Nợ ngắn hạn
9,267,207
9,531,222
9,521,564
82.36
83.64
83.69
II. Nợ dài hạn:
III. Nợ khác
121,574
203,364
521,767
1.08
1.78
4.59
B. Vốn chủ sở hữu
1,863,560
1,660,797
1,333,728
16.56
14.57
11.72
I. Nguồn vốn, quỹ
1,863,560
1,660,797
1,333,728
16.56
14.57
11.72
II. Nguồn kinh phí
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN KINH DOANH
11,252,341
11,395,383
11,377,059
100.00
100.00
100.00
Dựa vào bảng số liệu cho thấy, tình hình tổng tài sản và nguồn vốn của xí nghiệp biến đổi nhẹ qua các năm. Trong phần tài sản, tài sản lưu động và nợ ngắn hạn giảm dần qua các năm, năm 2004 7.451.519.000 đồng chiếm 66,22% đến năm 2005 giảm xuống còn 7.335.428.000 đồng chiếm tỷ lệ 64,37% trong tổng tài sản và đến năm 2006 giảm xuống và chỉ còn 5.042.418.000 đồng. Chứng tỏ xí nghiệp đang hướng đến đầu tư khác có tính lâu bền hơn. Ở phần tài sản cố định và đầu tư dài hạn thì tăng lên trong các năm, xí nghiệp đầu tư thêm cơ sở hạ tầng và mở rộng diện tích kinh doanh. Từ năm 2004 tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn là 3.800.822.000 đồng có tỷ lệ 33,78% trong tổng tài sản nhưng đến hai năm tiếp theo số tiền dành cho bộ phận này tăng lên đáng kể, đến năm 2005 là 4.059.955.000 đồng và năm 2006 vừa rồi là 6.334.641.000 đồng. Trong phần nguồn vốn, nợ phải trả của xí nghiệp tăng qua các năm như: năm 2004 là 11.252.341.000 đồng và tăng lên trong năm 2005 là 11.395.383.000 đồng và đến năm 2006 là 10.043.331.000 đồng. Trong nguồn vốn, vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm từ năm 2004 là 1.863.560.000 đồng và giảm qua các năm đến 2006 là 1.333.728.000 đồng.
BẢNG 20: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2004-2006
Đơn vị tính: 1000 đồng.
Bình thường
Khối (%)
CHỈ TIÊU
NĂM 2003
NĂM 2004
NĂM 2005
NĂM 2003
NĂM 2004
NĂM 2005
1. Doanh thu
250,537,382
154,571,770
94,393,761
100
100
100
DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
250,293,823
154,404,898
94,323,550
99.90
99.9
99.93
DT Thuần về hoạt động tài chính
40,684
21,250
9,899
0.02
0.01
0.01
Doanh thu bất thường
202,875
145,622
60,312
0.08
0.09
0.06
2. Chi phí
248,673,722
152,910,973
93,060,033
99.26
98.93
98.59
Giá vốn hàng bán
239,237,216
146,692,920
87,977,135
95.49
94.90
93.20
Chi phí bán hàng
5,284,761
3,155,408
2,267,828
2.11
2.04
2.40
Chi phí quản lý doanh nghiệp
3,467,159
2,487,036
2,412,155
1.38
1.61
2.56
Chi phí từ hoạt động tài chính
630,248
560,062
402,915
0.25
0.36
0.43
Chi phí bất thường
54,338
15,547
0.02
0.01
-
3. Lợi nhuận trước thuế
1,863,660
1,660,797
1,333,728
0.74
1.07
1.41
Nguồn: Phòng Hành chính - Kế toán.
Nhìn vào bảng cho ta thấy, doanh thu kinh doanh của công ty giảm qua các năm. Năm 2004 doanh thu là 250.537.382.000 đồng nhưng đến năm 2006 giảm xuống còn 94.393.761.000 đồng, chứng tỏ công ty có doanh số bán trong những năm qua giảm. Tất cả những chi phí của xí nghiệp đều giảm cho nên lợi nhuận trước thuế cũng giảm theo
Các thông số tài chính:
Bảng 21: Các thông số tài chính
CÁC THÔNG SỐ TÀI CHÍNH
NĂM 2003
NĂM 2004
NĂM 2005
Khả năng thanh toán hiện thời
0,8
0,77
0,53
Khả năng thanh toán nhanh
0,67
0,53
0,34
Lợi nhuận gộp biên (%)
4,51
5,1
6,8
Lợi nhuận ròng biên (%)
0,53
0,77
1,02
Vòng quay tổng tài sản
22,26
13,56
8,33
Thu nhập trên tổng tài sản (ROA)
0,12
0,1
0,08
Thu nhập trên vốn chủ (ROE)
0,72
0,72
0,72
Nguồn: tự thực hiện.
III. GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG HIỆU TOYOTA:
1. Ý nghĩa Logo toyota:
Logo Toyota được thiết kế với 3 hình oval đan xen vào nhau để thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa khách hàng và nhân viên bán hàng: hai hình oval bên trong đối xứng nhau, tạo nên chữ “T” trong chữ “Toyota”. sự đối xứng này mang ý nghĩa rất quan trọng: “ Chúng ta càng phục vụ khách hàng càng tốt bao nhiêu thì khách hàng sẽ đáp lại bấy nhiêu”, và nó cũng thể hiện phương châm hàng đầu của Toyota: “ Khách hàng là trên hết”.
Hình oval lớn bên ngoài thể hiện công nghệ tiên tiến mang tinh toàn cầu của Toyota và những nỗ lực không ngừng để vươn nam tới một tương lai tươi đẹp hơn.
Mỗi khi nhìn thấy logo Toyota, xin các bạn hãy nhớ rằng đó là sự cam kết của Toyota đối với khách hàng – cam kết mang đến cho khách hàng những thành tựu to lớn nhất về mặt kỹ thuật để có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
3. Phương châm làm việc của Toyota:
“Phương châm làm việc của Toyota” là một chuẩn mực, một khái niệm định hướng cho tất cả các thành viên của Toyota trên toàn cầu, được kết hợp từ hai yếu tố chính: “liên tục phát triển” và “tôn trọng con người”.
Chúng tôi không bao giờ hài lòng với những gì đang có và phải luôn luôn hoàn thiện công việc của mình bằng cách không ngừng sáng tạo và cố gắng. Chúng tôi tôn trọng con người, tin tưởng rằng sự thành công của Toyota chính là sự nỗ lực từng cá nhân và sự phấn đấu của cả tập thể.
Tất cả các thành viên của Toyota cần vận dụng “Phương châm làm việc của Toyota trong công việc hàng ngày của mình cũng như trong cuộc sống”
BẠN KHÔNG CHỈ BÁN XE TOYOTA BẠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0461.doc