Đề tài Nhận thức của sinh viên đại học tại thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề môi trường

MỤC LỤC

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN . 1

1.1. Lý do chọn đề tài . 1

1.1.1. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế . 1

1.1.2. Tầm quan trọng của sinh viên và nhận thức của sinh viên đối với phát

triển bền vững . 5

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 6

1.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài . 7

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 7

1.5. Phương pháp nghiên cứu . 8

1.6. Kết cấu của nghiên cứu . 8

CHưƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 10

2.1. Môi trường và các vấn đề môi trường trên thế giới và ở Việt Nam . 10

2.1.1. Môi trường . 10

2.1.2. Các vấn đề môi trường hiện nay . 11

2.1.2.1. Trên thế giới . 11

2.1.2.2. Ở Việt Nam . 15

2.1.2.2.1. Môi trường đất . 15

2.1.2.2.2. Môi trường nước . 16

2.1.2.2.3. Môi trường không khí . 17

2.1.2.2.4. Chất thải rắn . 17

2.1.2.2.5. Đa dạng sinh học . 18

2.2. Nhận thức về vấn đề môi trường . 19

2.2.1. Nhận thức . 19

2.2.2. Vì sao cần đo lường nhận thức về các vấn đề môi trường . 20

2.2.3. Sự gia tăng nhận thức về môi trường trên thế giới . 21

2.3. Các nhân tố tác động tới nhận thức về vấn đề môi trường . 24

2.3.1. Các nghiên cứu trước đây . 24

2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức của sinh viên TP.HCM về vấn đề

môi trường . 25

2.3.2.1. Tổng quan TP.HCM . 26

2.3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới nhận thức của sinh viên TP.HCM về vấn

đề môi trường . 27

2.3.2.2.1. Các nhân tố tác động tới nhận thức của sinh viên . 27

2.3.2.2.2. Các vấn đề môi trường được xem xét . 28

KẾT LUẬN CHưƠNG 2 . 29

CHưƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU . 30

3.1 Thiết kế nghiên cứu . 30

3.1.1 Nghiên cứu định tính . 30

3.1.2 Nghiên cứu định lượng . 33

3.1.2.1 Mẫu nghiên cứu . 33

3.1.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu . 34

3.2 Thiết kế bảng câu hỏi và xây dựng thang đo. . 34

3.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi. 34

3.2.2 Xây dựng các thang đo. . 35

KẾT LUẬN CHưƠNG 3 . 39

CHưƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 40

4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu . 40

4.2 Kết quả đo lường nhận thức của sinh viên theo từng vấn đề môi trường và các

yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên . 43

4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) . 55

4.3.1 Mô tả thang đo lường và số biến quan sát . 55

4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) . 56

4.3.3 Điều chỉnh các giả thiết . 58

4.3.4 Phân tích hồi quy . 58

4.4 Kiểm định ANOVA, T-test với các thang đo lý thuyết . 59

CHưƠNG 5: KẾT LUẬN . 62

5.1 Kết quả chính và đóng góp của đề tài nghiên cứu. . 63

5.2 Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo. . 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC.

PHỤ LỤC 2: XÂY DỰNG CÁC THANG ĐO.

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ.

pdf152 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7700 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận thức của sinh viên đại học tại thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và rừng là vùng trung du miền núi Phía Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Đánh giá về thực trạng môi trƣờng của nam và nữ là tƣơng đƣơng nhau giữa các vấn đề môi trƣờng đƣợc xem xét. Tƣơng tự, các yếu tố cá nhân khác cũng không có sự khác biệt rõ ràng. Tuy nhiên, qua kiểm định T-test và ANOVA thì các kết quả này không có ý nghĩa thống kê (Phụ lục 4). Ngoại trừ yếu tố năm học của sinh viên về hiện tƣợng khí nhà kính, thời gian học càng tăng thì đánh giá về vấn đề này càng ít nghiêm trọng hơn. Kết quả này có ý nghĩa thống kê với p-value = 0,013 (Câu 2.8, bảng 3- phụ lục 4). Về đánh giá của sinh viên về mức độ ảnh hƣởng của các vấn đề môi trƣờng tới sức khỏe và cuộc sống: có đến 83% sinh viên cho rằng các vấn đề môi trƣờng hiện nay ảnh hƣởng nhiều và rất nhiều tới sức khỏe và cuộc sống của họ, trong khi chỉ có 17% cho rằng mức độ ảnh hƣởng không nhiều (Bảng tần suất câu 4 (MT1)-Phụ lục 3). Các vấn đề về ô nhiễm không khí, rác thải, nguồn nƣớc và biến đổi khí hậu vẫn đƣợc đánh giá là có ảnh hƣởng nhiều nhất tới sức khỏe và cuộc sống, tƣơng tự nhƣ đánh giá của sinh viên về các vấn đề môi trƣờng đƣợc xem xét. Tuy nhiên, qua kiểm định T–test, ANOVA về các yếu tố cá nhân thì các kết quả này không có ý nghĩa thống kê (Phụ lục 4). Đồng thời, khi xem xét yếu tố về địa lý thì sinh viên đến từ các tỉnh miền Bắc và miền Trung cho rằng các vấn đề môi trƣờng hiện nay có ảnh hƣởng nhiều hơn so với các tỉnh miền Nam. 45 Hình 4.2: Đánh giá trung bình của sinh viên phân theo quê quán về mức độ ảnh hƣởng của các vấn đề môi trƣờng đến sức khỏe và cuộc sống. Điều này đƣợc giải thích là do các tỉnh miền Bắc và miền trung thƣờng xuyên chịu thiên tai nhƣ bão, lũ lụt, úng ngập, hạn hán và lũ quét gây những thiệt hại nghiêm trọng về vật chất và con ngƣời. Họ cũng cho rằng con ngƣời có khả năng thích nghi trƣớc những biến đổi của tự nhiên cao hơn so với sinh viên đến từ các tỉnh miền Nam. Hình 4.3: Khả năng thích nghi của con ngƣời trƣớc những biến đổi của môi trƣờng phân theo quê quán (Câu 30) Kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá của sinh viên về khả năng thích nghi của con ngƣời trƣớc những biến đổi của môi trƣờng với yếu tố quê quán với p- value =0,041<0,05 (Câu 30, bảng 5- Phụ lục 4) cho thấy yếu tố vị trí địa lý có ảnh 46 hƣởng tới đánh giá của sinh viên về khả năng thích nghi của con ngƣời trƣớc những biến đổi của môi trƣờng. Ngoài ra, kết quả kiểm định ANOVA về đánh giá của sinh viên về khả năng thích nghi của con ngƣời trƣớc những biến đổi của môi trƣờng với yếu tố nơi ở (Câu 30, bảng 4- Phụ lục 4) với p-value=0,036<0,05 cho thấy yếu tố nơi ở hiện tại có ảnh hƣởng tới đánh giá của sinh viên về khả năng thích nghi của con ngƣời. Với xu hƣớng sinh viên ở cùng với ngƣời thân thì có đánh giá khả năng thích nghi của con ngƣời thấp hơn so với sinh viên ở trọ và sinh viên ở kí túc xá. Điều này có thể đƣợc giải thích là do sinh viên ở trọ và kí túc xá có tính tự lập cao hơn so với sinh viên ở cùng ngƣời thân. Hình 4.4: Đánh giá trung bình của sinh viên phân theo nơi ở hiện tại về khả năng thích nghi của con ngƣời trƣớc những biến đổi của môi trƣờng. Ngoài ra, khi đƣợc hỏi về tác động của con ngƣời tới môi trƣờng, có 86,3% sinh viên cho rằng con ngƣời đang có tác động xấu tới môi trƣờng (Bảng tần suất câu 10-Phụ lục 3). Tuy nhiên, có đến 7,9% thì không cho rằng nhƣ vậy, trong đó chủ yếu đến từ thành thị (18 sinh viên, chiếm 10,6% tổng số sinh viên ở thành thị so với 7 sinh viên, chiếm 4,7% tổng số sinh viên ở nông thôn). Nhận định “có sự đánh đổi giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng” với mức độ đồng ý trung bình là 3,77 thấp nhất trong các câu hỏi đƣợc hỏi cho thấy sinh 47 viên không có sự đồng ý cao về vấn đề “đánh đổi giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng” (Bảng thống kê mô tả câu 11- Phụ lục 3). Đồng thời, các nghiên cứu trƣớc đây cũng cho rằng chỉ khi phát triển kinh tế vƣợt quá khả năng đáp ứng của môi trƣờng thì mới xảy ra ô nhiễm môi trƣờng và phát triển kinh tế đôi khi là một phƣơng thức để bảo vệ môi trƣờng với quan điểm khi các nƣớc đã đạt đến trình độ phát triển nhất định thì sẽ quan tâm tới bảo vệ môi trƣờng hơn (đƣờng cong Kuznet thể hiện mối quan hệ giữa môi trƣờng và phát triển kinh tế trong dài hạn, Ngân Hàng Thế Giới World Bank, năm 1992). Al Gore, 2006 cũng chỉ ra rằng con ngƣời hoàn toàn có thể thực hiện đồng thời 2 mục tiêu: phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng (An Inconvenient Truth, Al Gore, 2006); và ông cũng chỉ ra những giải pháp để có thể đạt đƣợc những mục tiêu trên, trong đó giải pháp quan trong nhất là tất cả mọi ngƣời trên thế giới hãy biến kiến thức thành hành động: “chúng ta có đủ mọi thứ cần thiết, có lẽ ngoại trừ việc sẵn sàng hành động thôi”.  Thang đo nhận thức về môi trƣờng nƣớc của sinh viên hiện nay, theo kết quả khảo sát có 72% sinh viên đƣợc hỏi đồng ý rằng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc có ảnh hƣởng nhiều và rất nhiều tới sức khỏe và cuộc sống của họ, chỉ có 11% cho rằng ảnh hƣởng ít tới sức khỏe và cuộc sống. điều này là phù hợp với thực tế về môi trƣờng nƣớc ở Việt Nam ( Bảng tần suất câu 5.1(NC2) - Phụ lục 3). Việt Nam có mạng lƣới sông ngòi dày đặc với các hệ thống sông lớn nhƣ sông Mê Kông, sông Hồng, sông Đồng Nai… khí hậu nhiệt đới gió mùa với mƣa nhiều và phân bố khắp nơi và đƣờng bờ biển dài 3.400km. Do đó, tài nguyên nƣớc ở Việt Nam tƣơng đối phong phú. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế nhanh chóng những năm gần đây là sự gia tăng các chất thải chƣa xử lý từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt của ngƣời dân. Do đó, hiện trạng suy kiệt tài nguyên nƣớc và ô nhiễm nguồn nƣớc đang tăng lên nhanh chóng ở Việt Nam cùng với ảnh hƣởng của hiện tƣợng biến đổi khí hậu toàn cầu. 48 Vấn đề này ảnh hƣởng trực tiếp tới cuộc sống của ngƣời dân trong các sinh hoạt thƣờng ngày cũng nhƣ ảnh hƣởng tới các ngành nông nghiệp, công nghiệp. Đặc biệt, với 70% dân số nƣớc ta vẫn còn phụ thuộc vào nông nghiệp thì vấn đề cạn kiệt tài nguyên nƣớc và ô nhiễm nguồn nƣớc đƣợc xem là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm nhất hiện nay. Do đó, có đến 89,8% sinh viên cho rằng chúng ta nên tăng cƣờng đầu tƣ vào việc xử lý ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nƣớc, 92% sinh viên cũng cho rằng việc tiết kiệm nƣớc là cần thiết và rất cần thiết (Bảng tần suất câu 13(NC3)- Phụ lục 3).  Thang đo nhận thức của sinh viên về vấn đề không khí: Trong các vấn đề môi trƣờng đƣợc xem xét thì vấn đề ô nhiễm không khí đƣợc xem là ảnh hƣởng nhiều nhất tới sức khỏe con ngƣời với mức độ đồng ý là 86%, cao hơn so với vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc. (Bảng tần suất câu 5.2(KK2)-Phụ lục 3) Hình 4.5: Đánh giá của sinh viên về mức độ ảnh hƣởng của các vấn đề môi trƣờng đến sức khỏe và cuộc sống con ngƣời. Đồng thời, việc sử dụng các nguồn năng lƣợng sạch nhƣ năng lƣợng mặt trời… làm giảm hiện tƣợng ô nhiễm không khí cũng đƣợc chấp nhận với mức độ đồng ý là 78,6% (Bảng tần suất câu 14- Phụ lục 3).  Thang đo nhận thức của sinh viên về tiếng ồn: Đánh giá của sinh viên về thực trạng vấn đề ô nhiễm tiếng ồn chịu ảnh hƣởng của yếu tố về giới, nữ 49 có đánh giá về vấn đề môi trƣờng xấu hơn. Kết quả này có ý nghĩa thống kê với p- value=0,005 (Câu 2.3(TO1)-Phụ lục 4).  Thang đo nhận thức của sinh viên về vấn đề rác thải, một trong các vấn đề môi trƣờng đƣợc quan tâm nhất của sinh viên: với 93% sinh viên cho rằng tình trạng rác thải hiện nay là xấu và rất xấu (Bảng tần suất câu 2.4(RT1)-Phụ lục 3). Đồng thời, chất thải rắn cũng đƣợc xem là vấn đề có ảnh hƣởng nhiều tới sức khỏe và cuộc sống của sinh viên với mức độ đồng ý là 76% sinh viên (Bảng tần suất câu 5.4(RT2)-Phụ lục 3). Thang đo nhận thức của sinh viên về vấn đề chất thải rắn, đánh giá của sinh viên về ảnh hƣởng của chất thải rắn tới sức khỏe và cuộc sống chịu ảnh hƣởng của yếu tố về giới, nam cho rằng mức độ ảnh hƣởng của rác thải tới sức khỏe và cuộc sống là nhiều hơn so với nữ (với p-value=0,033)(Câu 5.4(RT2), Bảng 2-Phụ lục 4) Đồng thời, sinh viên cũng cho rằng công nghệ xử lý chất thải rắn cần đƣợc quan tâm và đầu tƣ phát triển nhiều hơn, với mức độ đồng ý là 91% (Bảng tần suất câu 12(RT4)-Phụ lục 3). 90,3% sinh viên cũng đồng ý về việc thƣờng xuyên sử dụng hàng tái chế, thân thiện với môi trƣờng nhiều hơn (Bảng tần suất câu 15 (RT5)-Phụ lục 3).  Thang đo nhận thức của sinh viên về đất đai: Trong các vấn đề môi trƣờng đƣợc xem xét thì vấn đề môi trƣờng đất lại không đƣợc xem là nghiêm trọng so với các vấn đề khác, chỉ có 58,6% sinh viên đƣợc khảo sát cho rằng các vấn đề này là xấu và rất xấu (Bảng tần suất câu 2.6 (DD2)-Phụ lục 3). Đồng thời, mức độ ảnh hƣởng của vấn đề môi trƣờng đất cũng không đƣợc xem ảnh hƣởng nhiều tới sức khỏe của con ngƣời so với các vấn đề khác, chỉ có 47% sinh viên đƣợc khảo sát cho rằng các vấn đề này ảnh hƣởng nhiều và rất nhiều tới sức khỏe và cuộc sống của họ (Bảng tần suất câu 5.6 (DD3)-Phụ lục 3). Điều này phù hợp với thực tế là môi trƣờng đất không có ảnh hƣởng trực tiếp tới cuộc sống hàng ngày của sinh viên nhƣ môi trƣờng nƣớc, không khí, rác thải nên sinh viên thƣờng ít lƣu tâm về các vấn đề này. 50  Thang đo nhận thức của sinh viên về rừng: vấn đề môi trƣờng rừng không đƣợc xem là nghiêm trọng so với các vấn đề khác, chỉ có 67,9% sinh viên đuợc khảo sát cho rằng các vấn đề này là xấu và rất xấu (Bảng tần suất câu 2.5(RR1)-Phụ lục 3) và 51% sinh viên đuợc khảo sát cho rằng các vấn đề này ảnh hƣởng nhiều và rất nhiều tới sức khỏe và cuộc sống của họ (Bảng tần suất câu 5.5(RR2)-Phụ lục 3). Điều này phù hợp với thực tế là môi trƣờng và rừng không có ảnh hƣởng trực tiếp tới cuộc sống hàng ngày của sinh viên nhƣ môi trƣờng nƣớc, không khí, rác thải nên sinh viên thƣờng ít lƣu tâm về các vấn đề này. Tuy nhiên, sinh viên cho rằng nên tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và nên xử phạt nặng với tình trạng phá rừng đồng thời nên tăng cƣờng trồng rừng và khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý với 90% sinh viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với các nhận định trên (Bảng tần suất câu 19(RR3), câu 20 (RR4), Câu 21-Phụ lục 3). Điều này có thể giải thích là do hiện nay sinh viên nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng đối với việc phát triển bền vững của đất nƣớc. Sinh viên là thế hệ trẻ, thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc nên tuy các vấn đề về môi trƣờng đất, rừng và tài nguyên thiên nhiên hiện nay chƣa ảnh hƣởng trực tiếp tới cuộc sống của sinh viên nhƣng lại vô cùng quan trọng đối với việc phát triển tƣơng lai của đất nƣớc, cũng chính là cuộc sống trong tƣơng lai của sinh viên. Khi đƣợc hỏi về trách nhiệm chính của việc bảo vệ môi trƣờng thuộc về ai thì có 94% sinh viên cho rằng tất cả mọi ngƣời đều có trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng, 4% cho rằng trách nhiệm chính bảo vệ môi trƣờng thuộc về chính phủ, 2% cho rằng cho rằng trách nhiệm chính bảo vệ môi trƣờng thuộc về doanh nghiệp. 51 Hình 4.6: Quan điểm sinh viên về vấn đề “Ai là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc bảo vệ môi trƣờng?” (Câu 22) Điều này cho thấy hầu hết sinh viên đều có nhận thức tốt về trách nhiệm của mỗi công dân trong trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng trong nƣớc và thế giới, nhận thấy rằng chính mỗi cá thể trên thế giới đều là một nhân tố góp phần gây ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên, có đến 13% sinh viên ĐH Nông Lâm TP.HCM (7 sinh viên) cho rằng trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng là của chính phủ. Hình 4.7: Quan điểm sinh viên phân theo từng trƣờng ĐH về vấn đề “Ai là ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc bảo vệ môi trƣờng?” (câu 22) 52 Trong khi đó, có 4% sinh viên ĐH kinh tế TP.HCM lại cho rằng trách nhiệm chính bảo vệ môi trƣờng là của doanh nghiệp. Sự khác biệt này có thể giải thích là do ngành học của sinh viên có sự khác biệt dẫn đến cách nhìn nhận khác nhau về trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng. Có thể do một số sinh viên ĐH Kinh tế TP.HCM cho rằng doanh nghiệp là thủ phạm chính gây ra ô nhiễm môi trƣờng nên phải có trách nhiệm chính bảo vệ môi trƣờng. Bên cạnh đó, có 92% sinh viên cho rằng các hành động về môi trƣờng (tiết kiệm nƣớc, tiết kiệm năng lƣợng, bỏ rác đúng chỗ, sử dụng những nguồn nhiên liệu sạch,...) là cần thiết và rất cần thiết, 83% sinh viên cho rằng các tổ chức phi lợi nhuận hành động vì môi trƣờng là cần thiết và rất cần thiết (Bảng tần suất câu 26(MT5), câu 28-Phụ lục 3). Điều này cho thấy sinh viên quan tâm nhiều tới những hành động bảo vệ môi trƣờng. Điều này là một thái độ tích cực để hƣớng tới những hành động để bảo vệ môi trƣờng của sinh viên. Khi đƣợc hỏi về mức độ cần thiết của những môn học về môi trƣờng, 87,26% sinh viên có lựa chọn là cần thiết và rất cần thiết (Bảng tần suất câu 6-Phụ lục 3).Điều này chứng tỏ đại đa số sinh viên đều cho rằng những môn học về môi trƣờng là cần thiết, và cần chú trọng đến vấn đề này trong việc xây dựng chƣơng trình giáo dục của quốc gia. Hình 4.8: Mức độ cần thiết của những môn học về môi trƣờng. 53 Thời điểm để bắt đầu giáo dục về môi trƣờng cũng rất quan trọng, và đối với sinh viên, họ có cái nhìn rất gần nhau về điều này. Hình 4.9: Quan điểm sinh viên phân theo từng trƣờng ĐH về vấn đề “Giáo dục về môi trƣờng nên bắt đầu từ đâu?” Có tới 48,7% sinh viên lựa chọn nên bắt đầu học về môi trƣờng từ cấp 1, 41,4% là lựa chọn dƣới 6 tuổi (Bảng tần suất câu 7- Phụ lục 3). Điều này cho thấy rằng mức độ quan tâm tới môi trƣờng của sinh viên cao, và họ mong muốn cho những môn học về môi trƣờng đƣợc đƣa vào giảng dạy sớm. Khi đƣợc hỏi về sự hiểu biết của họ về luật bảo vệ môi trƣờng của nƣớc ta thì có đến 51% sinh viên đƣợc khảo sát trả lời là không biết luật bảo vệ môi trƣờng (Bảng tần suất câu 24-Phụ lục 3). Trong khi đó, luật bảo vệ môi trƣờng có từ năm 2005, điều này có thể thấy, sự hiểu biết về luật môi trƣờng của sinh viên không cao, họ ít quan tâm tới luật môi trƣờng. Trong đó tỷ lệ % sinh viên trƣờng Học viện hành chính Quốc Gia biết về Luật Bảo vệ môi trƣờng là cao nhất (75%). 54 Hình 4.10: Tỷ lệ % sinh viên phân theo từng trƣờng ĐH hiểu biết về luật bảo vệ môi trƣờng của nƣớc ta. Về mức độ thƣờng xuyên xem các mục thông tin về môi trƣờng trên sách báo, bản tin thì chỉ có 30% là thƣờng xuyên quan tâm tới các thông tin này (Bảng tần suất câu 29- Phụ lục 3). Có thể điều này là do các chƣơng trình quảng cáo và sách báo về môi trƣờng không đƣợc phổ biến nhiều tới sinh viên, họ không quan tâm tới môi trƣờng nhiều bằng những chuyên ngành mình học. Mức độ thƣờng xuyên theo dõi những thông tin về môi trƣờng trung bình là 3,04 (Bảng thống kê mô tả câu 29-Phụ lục 3) chứng tỏ đa số mọi ngƣời không mấy quan tâm tới các mục thông tin, sách báo về môi trƣờng. Có thể điều này là do các chƣơng trình quảng cáo và sách báo về môi trƣờng không đƣợc phổ biến nhiều tới sinh viên, họ không quan tâm nhiều tới môi trƣờng nhiều bằng những chuyên ngành mình học. Khi đƣợc hỏi đến một vấn đề liên quan đến tình hình môi trƣờng hiện nay thì số lƣợng trả lời đúng về câu hỏi này là 59% (bảng tần số câu 27-Phụ lục 3), điều này chứng tỏ mức độ quan tâm tới các thông tin về môi trƣờng của sinh viên không cao. Với câu hỏi: “Dự báo của bạn về thay đổi của môi trƣờng trong 10 năm sau”, đa số sinh viên đều có cái nhìn bi quan về sự thay đổi của môi trƣờng trong tƣơng lai. 83% cho rằng môi rƣờng sẽ diễn biến theo chiều hƣớng xấu hơn trong tƣơng lai, chỉ có 11% cho rằng môi trƣờng sẽ tốt hơn (Bảng tần suất câu 31-Phụ lục 3). 55 Hình 4.11: Mức độ dự báo trung bình của từng trƣờng về tình hình môi trƣờng trong tƣơng lai Điều này thể hiện mức độ lạc quan của sinh viên, trong đó sinh viên trƣờng ĐH Kinh tế TP.HCM có cái nhìn lạc quan nhất trong các trƣờng khảo sát. Việc sinh viên có cái nhìn bi quan về tƣơng lai của môi trƣờng có thể do họ là những ngƣời đƣợc tiếp cận với kinh nghiệm về các vấn đề môi trƣờng và các bằng chứng khoa học cung cấp cho sinh viên những sự thật về mối đe dọa đối với môi trƣờng trong tƣơng lai. 4.3 Phân tích nhân tố khám phá ( EFA). 4.3.1 Mô tả thang đo lƣờng và số biến quan sát. Trong phần thiết kế nghiên cứu, các thang đo lƣờng và các biến quan sát đã đƣợc hiệu chỉnh từ nghiên cứu định tính. Các biến quan sát này sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố (EFA). Trong phân tích nhân tố (EFA) một vấn đề quan trọng là cỡ mẫu phải đủ lớn, thông thƣờng số quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tr. 31). Nhƣ vậy với tổng mẫu 314 quan sát đƣợc đƣa vào phân tích đã đáp ứng đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố. 56 Bảng 4.4: Tóm tắt thông tin số lƣợng biến đo lƣờng trong từng thang đo dùng trong phân tích EFA: Thang đo lƣờng Số biến quan sát 1. Nhận thức về môi trƣờng nƣớc. 4 2. Nhận thức về môi trƣờng không khí 3 3. Nhận thức về tiếng ồn 3 4. Nhận thức về vấn đề rác thải 4 5. Nhận thức về vấn đề rừng 4 6. Nhận thức về vấn đề đất đai 3 7. Nhận thức về môi trƣờng chung 3 Nguồn: Tác giả, 2011. 4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA). Với 314 mẫu khảo sát, các sinh viên đƣa ra các đánh giá trên thang đo 5 điểm của Likert về 7 thang đo lƣờng trong mô hình khái niệm về các yếu tố tác động đến nhân thức của sinh viên về môi trƣờng, phân tích EFA đƣợc cho là phù hợp khi đáp ứng đủ những điều kiện sau: (1) Hệ số tải nhân tố Factor Loading 0,55 (2) 0,5≤ KMO ≤ 1 (3) Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê Sig. 0,05 (4) Phƣơng sai trích 50% Sau 3 vòng phân tích EFA dựa trên 4 tiêu chuẩn đã đề cập phải đƣợc thỏa mãn, bảng 4.4.2 cho thấy 6 biến quan sát bị loại bỏ (gồm: MT1, MT2, NC1, KK1, TO2, DD1), còn lại 18 biến quan sát với 4 nhân tố mới hình thành. 57 Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) STT Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố 1 2 3 4 1 RR3 0.7421 Yếu tố cá nhân 2 NC3 0.6971 3 NC4 0.6842 4 RT4 0.6776 5 RT3 0.6768 6 RR4 0.6743 7 RT2 0.6326 8 KK2 0.5739 9 NC2 0.5584 10 TO3 0.5454 11 RR2 0.5319 12 RR1 0.5311 13 KK1 0.593 Yếu tố môi trƣờng 14 TO1 0.5113 15 DD3 0.6329 Yếu tố địa lý 16 KK3 0.5942 17 MT3 0.6988 Yếu tố địa lý 18 DD3 0.5463 Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu định lượng bằng SPSS Theo nhƣ kết quả phân tích, mỗi biến quan sát có sai biệt về hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo sự phân biệt giữa các nhân tố. Hệ số KMO bằng 0,858 nên EFA phù hợp với dữ liệu phân tích. 58 Thống kê chi bình phƣơng của kiểm định Bartlett đạt giá trị 3464,627 với mức ý nghĩa là 0,000. Vì thế các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trên phạm vi tổng thể. Phƣơng sai trích đạt 62,806% thể hiện rằng 3 nhân tố rút ra giải thích đƣợc 62,806% biến thiên của dữ liệu. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 4 với 1,414 (xem chi tiết tại phụ lục 5). Bảng 4.6: KMO và kiểm định Bartlett KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square Df Sig. .858 3464.627 300 .000 4.3.3 Điều chỉnh các giả thuyết. (1) Giả thuyết H1: Nhân tố cá nhân (Trƣờng học, năm học, giới tính, chi tiêu) có tác động đến nhân thức chung của sinh viên về môi trƣờng. (2) Giả thuyết H2: Nhân tố môi trƣờng (nơi ở hiện tại) có tác động đến nhận thức của sinh viên về môi trƣờng. (3) Giả thuyết H3: Nhân tố địa lý (quê quán, vùng miền) có tác động đến nhận thức của sinh viên về môi trƣờng. 4.3.4 Phân tích hồi quy. Phân tích hồi quy để kiểm định mối quan hệ giữa nhận thức của sinh viên về môi trƣờng với các nhân tố vừa đƣợc khám phá. Kết quả hồi quy cũng cho ta biết đƣợc tầm quan trọng, hay thứ tự ƣu tiên các nhân tố trong tác động giải thích biến phụ thuộc. Việc phân tích này đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật hồi quy đa biến. Kết quả thu đƣợc sau khi phân tích hồi quy là các hệ số hồi quy có mức ý nghĩa cao (Chi tiết tại phụ lục 6). 59 4.4 Kiểm định ANOVA, T-test với các thang đo lý thuyết. Các thang đo sẽ đƣợc tiến hành kiểm định bằng công cụ ANOVA, T-test. Kiểm định bằng công cụ ANOVA, T-test sẽ giúp xác định đƣợc mức ảnh hƣởng của các đặc điểm cá nhân khảo sát đến mức độ nhận thức về môi trƣờng. Tiêu chuẩn để kiểm định các thang đo là mức ý nghĩa (sig.) ≤ 0,05. Kết quả kiểm định thang đo bằng ANOVA, T-test cho ta thấy rằng các yếu tố cá nhân bao gồm thông tin nhƣ trƣờng, giới tính, nơi ở, quê quán, vùng miền, chi tiêu đều không có ảnh hƣởng tới nhận thức về môi trƣờng của sinh viên (Phụ lục 4). Đây có thể là do trình độ giáo dục tƣơng đƣơng nhau của các trƣờng ĐH, các kiến thức về môi trƣờng cũng nhƣ kinh nghiệm bản thân của mỗi sinh viên không có sự khác biệt. Thêm nữa, ở Việt Nam không có sự phân biệt giới tính lớn, nam nữ đều có quyền bình đẳng và đƣợc học tập nhƣ nhau, nên nhận thức của họ không khác nhau. Tuy rằng sinh viên đến từ nhiều vùng khác nhau của đất nƣớc, nhƣng họ đều có cái nhìn chung về thực trạng, cũng nhƣ nhận thức về môi trƣờng, chứng tỏ môi trƣờng hiện tại có ảnh hƣởng lớn hơn các thói quen, tập quán tại địa phƣơng tới nhận thức về môi trƣờng. Việc chi tiêu, thu nhập của sinh viên cũng không có ảnh hƣởng nhiều trong nhận thức về môi trƣờng, bởi lẽ những sinh viên đƣợc khảo sát đều trong các trƣờng công lập, có mức học phí thấp, đời sống sinh viên còn phụ thuộc nhiều vào gia đình, nên mức chênh lệch trong chi tiêu không cao. Với những cái nhìn tổng quan đó, ta có thể thấy kết quả của bảng khảo sát vẫn hợp lý. Trong những yếu tố cá nhân khảo sát, riêng yếu tố về năm học ĐH của sinh viên có ảnh hƣởng tới nhận thức của sinh viên, cụ thể là ảnh hƣởng tới nhận thức về chất thải rắn, nhận thức về rừng, và nhận thức về đất đai. Với mức ý nghĩa ( sig.) của chất thải rắn là 0,013, của rừng là 0,017, của đất đai là 0,035 đều phù hợp với tiêu chuẩn đề ra trong kiểm định. Điều này chứng tỏ sự khác nhau giữa các năm học ĐH của sinh viên có ảnh hƣởng tới nhận thức của sinh viên về các vấn đề môi trƣờng đất, rừng và chất thải rắn. Để xác định đƣợc mối quan hệ giữa nhận thức về 60 môi trƣờng với yếu tố năm học đại học, ta tiến hành hồi quy từng biến nhận thức về chất thải rắn, tài nguyên rừng, đất đai theo yếu tố năm học đại học. Kết quả quá trình hồi quy đƣợc trình bày dƣới dây: Bảng 4.7: Kết quả hồi quy. Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 4.462 .094 47.438 .000 SVNAM -.112 .036 -.172 -3.085 .002 a Dependent Variable: Rác thải Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 4.209 .098 42.980 .000 SVNAM -.083 .038 -.124 -2.212 .028 a Dependent Variable: Rừng Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 4.168 .083 49.959 .000 SVNAM -.080 .032 -.140 -2.497 .013 a Dependent Variable: đất 61 Qua kết quả trên ta thấy rằng năm học của sinh viên có mối quan hệ nghịch biến với nhận thức của sinh viên về vấn đề chất thải rắn, đất đai, tài nguyên rừng. Có nghĩa là sinh viên ở các năm cuối sẽ có mối quan tâm tới môi trƣờng, cụ thể là vấn đề chất thải rắn ít hơn so với sinh viên năm đầu ĐH. Điều này đƣợc giải thích là bởi các sinh viên năm cuối có nhiều áp lực học hành hơn sinh viên năm đầu, họ phải chuẩn bị đi kiếm việc làm và lo nghĩ nhiều tới tƣơng lai hơn. Thêm vào đó, do chƣơng trình cải cách bắt đầu từ sinh viên năm hai ĐH, họ đƣợc học về môi trƣờng nhiều hơn nên có nhiều mối quan tâm tới môi trƣờng hơn. Ngoài ra, các bạn sinh viên năm cuối tập trung nhiều tới các môn học chuyên ngành, ít quan tâm tới các vấn đề về môi trƣờng hơn so với các bạn năm đầu. Nhƣ vậy, biến nhân tố về năm học của sinh viên ĐH có tác động tới nhận thức của sinh viên về môi trƣờng và ảnh hƣởng tới nó. 62 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Mục đích chính của bài nghiên cứu là đo lƣờng nhận thức của sinh viên tại TP.HCM về môi trƣờng, đồng thời xem xét các nhân tố tác động đến nhận thức. Bằng việc nghiên cứu các đề tài liên quan, và dựa trên tình hình địa lý, phong tục, tập quán của quốc gia, thì nhận thức của sinh viên TP.HCM chịu ảnh hƣởng bởi các nhân tố chính: yếu tố trƣờng ĐH, yếu tố giới tính, yếu tố năm học, yếu tố quê quán, yếu tố vùng miền, yếu tố chi tiêu, yếu tố nơi ở. Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua hai giai đoạn chính: (1) nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi thăm dò ý kiến của sinh viên, (2) nghiên cứu định lƣợng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu thăm dò, cũng nhƣ kiểm định mô hình. Nghiên cứu định tính dựa trên các thông tin thứ cấp từ các nghiên cứu có liên quan, các tài liệu chuyên ngành, sách báo, internet và dùng phƣơng pháp chuyên gia để xác định các biến quan sát dùng để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfND.pdf
Tài liệu liên quan