Thông tin về mẫu
Tiếp theo là tác giả phải làm sạch mẫu. Sau khi được làm sạch, tổng số hồi đáp cho phân tích
định lượng chính thức là 60, số lượng đã được thỏa mãn yêu cầu đề ra cho cỡ mẫu là 60.
Kế tiếp là một số thông tin về mẫu nghiên cứu theo các biến phân loại chính.
Số lượng mẫu thu về đạt 100% trong số này thì nam chiếm tỷ lệ nhiều hơn nữ (59% so với
41%). Vì nhà nghiên cứu cho rằng số lượng nam giới là người thường gặp nhiều thuận lợi hơn
nữ trong việc chọn mạng điện thoại di động .
Theo khảo sát phần đông sinh viên có thu nhập từ 800 nghàn đến 1,5 triệu đồng chiếm 70%,
còn lại 30% là có thu nhập trên 1,5 triệu đồng.
Trong 2 khóa thì khóa 8 chiếm tỷ lệ cao hơn (60%), còn lại là khóa 10 (40%), nguyên nhân
là do khóa 10 là khóa mới nên mức độ chọn mạng điện thoại di động chưa cao.
36 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4854 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhu cầu sử dụng mạng điện thoại di động Viettel của sinh viên trường Đại học An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chú ý, quan tâm và tôn trọng từ những người
xung quanh và mong muốn bản thân là một “mắt xích” không thể thiếu trong hệ thống phân công
lao động xã hội. Việc họ được tôn trọng cho thấy bản thân từng cá nhân đều mong muốn trở
thành người hữu dụng theo một điều giản đơn là “xã hội chuộng của chuộng công”. Vì thế, con
người thường có mong muốn có địa vị cao để được nhiều người tôn vọng và kính nể.
Nhu cầu tự hoàn thiện: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp của ông. Đó
là sự mong muốn để đạt tới chỗ mà một con người có thể đạt tới. Tức là làm cho tiềm năng của
một người đạt tới mức tối đa và hoàn thành được một mục tiêu nào đó.
Đây là khát vọng và nỗ lực để đạt được mong muốn. Con người tự nhận thấy bản thân cần thực
hiện một công việc nào đó theo sở thích và chỉ khi công việc đó được thực hiện thì họ mới cảm
thấy hài lòng. Thuyết nhu cầu sắp xếp nhu cầu con người từ thấp lên cao. Những nhu cầu ở cấp
cao hơn sẽ được thỏa mãn khi nhu cầu cấp thấp hơn được đáp ứng.
2.3/ Nhu cầu cá nhân, phân loại nhu cầu:
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
9
Nhu cầu cá nhân: là nhu cầu nhu cầu của một cá nhân mong muốn được là chính mình, được
làm những cái mà mình “sinh ra để làm”. Nói một cách đơn giản hơn, đây chính là nhu cầu được
sử dụng hết khả năng, tiềm năng của mình để tự khẳng định mình, để làm việc, đạt các thành quả
trong xã hội.
Theo Maslow thì nhu cầu có năm tầng, ngoài ra còn phân loại nhu cầu khác như sau:
Nhu cầu của con người theo ông Nguyễn Khắc Viện có ba loại cơ bản: nhu cầu vật chất, nhu
cầu xúc cảm và nhu cầu xã hội.
Các nhu cầu vật chất: có liên quan mật thiết đến hoạt động của cơ thể và đôi khi được mô tả
như là các xung năng (drives) sơ cấp hoặc sinh lý. Chẳng hạn như xung năng tình dục, xu năng
đói. Đó là các nhu cầu bẩm sinh. Các nhu cầu vật chất thông thường ở người là nhu cầu về thực
phẩm, phương tiện sinh sống như nước, ô xy và nhu cầu bài tiết, quần áo và nơi che chở để bảo
vệ và giữ cơ thể ấm áp. Nhu cầu được hoạt động, hoặc được kích thích cảm giác và vận động kể
cả khoái cảm, luyện tập thân thể và nghỉ ngơi.
Nhu cầu về cảm xúc: loại nhu cầu này cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra động
lực cho hành vi và khi cảm xúc bị hẫng hụt thì dẫn đến hậu quả gây ra các nhiễu loạn trong hành
vi (nên chú ý khi ta muốn đề đạt vấn đề gì muốn được chấp nhận thì phải lựa lúc, lựa lời để tăng
hiệu quả). Các nhu cầu chung về cảm xúc là: Nhu cầu về tình thương yêu của con người, sự tán
thành và kính trọng, nhu cầu được thừa nhận, nhu cầu về sự xứng đáng, nhu cầu được cần tới và
được người khác mong muốn.
Các nhu cầu xã hội: các nhu cầu xã hội và các cách thỏa mãn các nhu - cầu đó nảy sinh lừ nền
văn hóa hoặc bối cảnh xã hội mà con người là một thành viên. Các nhu cầu xã hội đan xen với
các nhu cầu vật chất và nhu cầu cảm xúc. Những nhu cầu xã hội chung là nhu cầu đồng nhất hóa
hay nhu cầu được quy thuộc một nhóm, một hạng người nào đó: Nhu cầu giáo dục, nhu cầu theo
tôn giáo, nhu cầu giải trí... Các nhu cầu xã hội cũng như các nhu cầu khác được đáp ứng trong
tác động qua lại với những người gần gũi, các thành viên của cộng đồng, các nhóm xã hội cũng
như gia đình.
Các nhu cầu đan xen nhau phụ thuộc lẫn nhau quan hệ qua lại với nhau tới mức trong thực tế
chúng không thể tách rời được nhau, chúng như một dịch lỏng và luôn luôn thay đổi. Có cái khởi
sự bằng nhu cầu được thoả mãn bằng cách cùng chia sẻ món thức ăn đã trở thành lễ nghi như là
tượng trưng cho sự tôn trọng: Chẳng hạn việc đưa đồ giải khát mời khách biểu thị lòng mến
khách của người phương Nam, việc mời trầu hay một món ăn nào đó biểu thị sự kính trọng của
người phương Đông.. Một số món ăn nào đấy, một số cách nấu nướng nào đấy, một cách phục
vụ nào đấy cả cách ngồi ăn, tập quán ăn uống được nhận biết cùng với nền văn hóa.
*Căn cứ vào đối tượng có hai loại nhu cầu: Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
Nhu cầu vật chất: là nhu cầu cơ bản bảo đảm sự tồn tại của con người: Nhu cầu thức ăn thức
uống, nhà cửa, quần áo... Nhu cầu vật chất được phát triển cùng sự tiến bộ của xã hội,
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
10
Nhu cầu tinh thần :được nảy sinh trên cơ sở của nhu cầu vật chất và được nhu cầu vật chất nuôi
dưỡng. Nhu cầu tinh thần làm cho nhu cầu vật chất biến dạng cao thường phức tạp thêm lên. Nhu
cầu tinh thần cũng vô cùng đa dạng: Nhu cầu học tập, nhu cầu làm khoa học nghệ thuật, chính
trị, nhu cầu công bằng xã hội...
*Căn cứ vào đối tượng có hai loại nhu cầu: Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
Nhu cầu vật chất: là nhu cầu cơ bản bảo đảm sự tồn tại của con người: Nhu cầu thức ăn thức
uống, nhà cửa, quần áo... Nhu cầu vật chất được phát triển cùng sự tiến bộ của xã hội,
Nhu cầu tinh thần: được nảy sinh trên cơ sở của nhu cầu vật chất và được nhu cầu vật chất nuôi
dưỡng. Nhu cầu tinh thần làm cho nhu cầu vật chất biến dạng cao thường phức tạp thêm lên. Nhu
cầu tinh thần cũng vô cùng đa dạng: Nhu cầu học tập, nhu cầu làm khoa học nghệ thuật, chính
trị, nhu cầu công bằng xã hội...
Nhu cầu tính thần phát triển không ngừng. Việc tìm cách thỏa mãn các nhu cầu ngây càng cao
làm cho xã hội phát triển.
*Xét về mức độ ta có thể chia nhu cầu trên ba mức độ:
Thứ nhất: Lòng mong muốn, ở mức độ này con người còn giữ được ý thức sáng suốt, động cơ
còn trong sáng, nhân cách còn trọn vẹn.
Thứ hai: Tham, đến mức độ cả tham ý thức bắt đầu lệch lạc và thiếu sáng suốt cho nên con người
hoạt động rất tích cực và. mang tính ích kỷ.
Thứ ba: Đam mê, ở mức độ này nhân cách bị tha hóa hoàn toàn, mất hẳn ý thức, có nhiều hoạt
động thiếu sáng suốt đến mức mất hẳn tính người, hoạt động điên cuồng, rồ dại và độc ác.
2.4/ Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu.
Nhu cầu của con người không phải là cái bất di bất dịch mà nó rất năng động, biến đổi thường
xuyên song sự vận động và biến đổi của nhu cầu cũng tuân theo một số quy luật nhất định.
Quá trình thỏa mãn nhu cầu của con người thông thường trải qua ba giai đoạn hay ba trạng
thái: Lúc chưa được thỏa mãn thì háo hức, mong ước do đó thúc đẩy con người hoạt động tìm tòi
để lấy cân bằng. Muốn điều khiển hành vi của con người nên đánh vào những nhu cầu đang ở
giai đoạn này. Khi đang chiếm lĩnh đối tượng để thỏa mãn nhu cầu thì con người có trạng thái
khoan khoái dễ chịu, ngây ngất sung sướng. Khi đã lấy được cân bằng, nhu cầu đã được thỏa
mãn cực độ bão hòa thì có tâm trạng chán chường. Lúc này đối tượng mất hết ý nghĩa. Nếu đánh
vào những nhu cầu ở giai đoạn này thì không có ý nghĩa gì. Nhưng nếu có đối tượng mới sẽ kích
thích nhu cầu mới và nhu cầu mới sẽ nổi lên, hoạt động mới sẽ xuất hiện. Vì vậy nhu cầu con
người là bất tận.
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
11
Nhu cầu với tư cách là trạng thái có thể có nhiều đối tượng để thỏa mãn cũng như nhiều con
đường để thỏa mãn song chủ thể sẽ chọn đối tượng nào có thể đem lại lợi ích nhất và tạo nên
khoái cảm nhiều nhất cho chủ thể. Đây là một điểm rất đáng chú ý trong vấn đề điều khiển hành
vi con người.
Hầu hết mỗi ngƣời có một hệ thống nhu cầu. Khi nhu cầu này được thỏa mãn thì nhu cầu
khác trở nên bức thiết và cấp bách hơn (trước đó có thể là thứ yếu). Con người không bao giờ
thỏa mãn được cùng một lúc mọi nhu cầu. Khi những điều mong ước trước đây đã được giải
quyết thì những điều mong lược mới sẽ phát sinh. Nhu cầu mong ước của con người là vô tận.
Muốn điều khiển hành vi của con người cần xác định thời điểm đó nhu cầu nào đang nổi lên,
đang trở nên cấp bách nhất đối với con người đó để có những tác động thích hợp.
Mọi nhu cầu đều được cụ thể hóa thành xu hướng: Xu hướng là khuynh hướng, là hệ thống
nhu cầu được phản ánh vào hứng thú, ước mơ, lý tưởng. Hệ thống nhu cầu này nó quy định xu
hướng của con người. Xu hướng thường được biểu hiện ra ở các mặt như hứng thú, ước mơ, lý
tưởng.
Hứng thú: là sự xuất hiện cảm xúc trong nhu cầu, là sự chú ý đặc biệt của con người đến một
hay vài đối tượng nào đó, là sự khát khao muốn tiếp cận để đi sâu tìm hiểu. Hứng thú rất phong
phú đa dạng và nó đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của con người. Trước tiên nó tạo
ra khát vọng tìm hiểu đối tượng từ đó mà điều chỉnh hành vi cử chỉ, ý nghĩa tình cảm của con
người theo một hướng xác định. Như thế thông qua hứng thú ta biết được những nhu cầu nào
đang nổi lên đang cấp thiết gắn với chủ thể. Và thông qua việc tác động vào những nhu cầu đó
tạo nên hứng thú. Ở con người điều khiển hành vi cần con người.
Ƣớc mơ: ước mơ là những nhu cầu đã được con người ý thức và cụ thể hóa theo một khuynh
hướng nhất định. Đó là những mong ước được phản ánh thành những hình ảnh khá sinh động,
tạo thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động mãnh liệt. ước mơ rất phong phú đa dạng: ước
mơ nhỏ bé như ước mơ có cái áo đẹp, ước mơ có nhà cao cửa rộng. Ước mơ cao đẹp như ước mơ
thành nhà bác học, phi công...
Lý tƣởng: là hình ảnh của hiện thực và là hệ thống biểu tượng về một cái gì đó mà con người
và xã hội cần vươn tới.
Mọi hành vi, cử chỉ, ý nghĩ của con người bị điều chỉnh bởi lý tưởng. Lý tưởng được hình
thành và phát triển trên cơ sở của niềm tin. Niềm tin là hệ thống nhận thức rõ các nhu cầu của
con người tạo thành nhân sinh quan, thế giới quan.
Khi nghiên cứu hệ thống nhu cầu ở mọt người hoặc một nhóm, một tầng lớp cần phải nghiên
cứu điều kiện xã hội, điều kiện kinh tế, phong tục tập quán, đặc điểm tâm lý… của họ. Chính
những điểm đó quy định hệ thống nhu cầu của con người. Thường thì con người thực hiện một
hành vi nào đó là để thoả mãn một hệ thống nhu cầu. Trong hệ thống nhu cầu đó có những nhu
cầu cấp thiết hơn nó thúc đẩy mạnh mẽ con người tới hành vi và ta gọi những nhu cầu đó là nhu
cầu nổi trội.
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
12
Nhu cầu nổi trội hiện diện ngay trong hứng thú, ước mơ và lý tưởng nhưng vẫn có lúc nó
tiềm ẩn và nếu được đánh thức thì nó lại tạo nên những hứng thú ước mơ và thôi thúc con người
hành động. Nhu cầu nổi trội, nó nổi lên trên cái nền là hệ thống các nhu cầu khác xin chú ý là
nhu cầu nổi trội đóng vai trò động. Không có nhu cầu nào luôn luôn là nhu cầu nổi trội cả. Trong
cùng một hệ thống nhu cầu sống ở hoàn cảnh này nhu cầu này là nhu cầu nổi trội, ở hoàn cảnh
khác nó lại trở nên thứ yếu và nhường chỗ cho nhu cầu khác. Trong một loạt khách thể tương
đồng thì chủ thể hay chọn một khách thể nào đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu nổi trội (tất
nhiên khách thể đó phải đáp ứng cả hệ thống nhu cầu). Muốn tác động vào con người để điều
khiển hành vi của họ trong một hoàn cảnh nào đó phải xác định hệ thống nhu cầu họ có thể có
trong hoàn cảnhđó và điều quan trọng nhất là xác định nhu cầu nổi trội để kế hoạch tác động
thích hợp.
Qua phân tích trên ta thấy việc nghiên cứu nhu cầu ở con người với tư cách là một hiện tượng
lâm lý có một ý nghĩa rất lớn lao đối với việc điều khiển hành vi của con người nên trong công
tác tuyên truyền quảng cáo, trong công tác quản lý cần phải có những kiến thức về nhu cầu của
con người phải biết phương pháp xác định và nắm bắt nhu cầu của con người, phải biết được ý
nghĩa của từng nhu cầu đối với từng con người cụ thể trong những hoàn cảnh xác định.
(
Nguoi/Nhu_cau_va_dieu_khien_hanh_vi/2.viePortal)
2.5/ Mô hình nghiên cứu:
Để hiểu về nhu cầu sử dụng mạng điện thoại di động Viettel của sinh viên trường ĐHAG như
thế nào qua nô hình nghiên cứu sau đây :
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
13
Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu
Các yếu tố
Marketing:
-nhiều mạng
ĐTDĐ.
-nhiều chương
trình khuyến mãi
-chất lượng
mạng…
Các tác nhân:
-môi trường kinh
tế.
-môi trường xã
hội
-môi trường văn
hóa…
….
Nhu cầu sử dụng
mạng ĐTDĐ Viettel
của SV ĐHAG
Các yếu tố tâm
lý, đặc tính sinh
viên:
-trình độ học vấn
-mức thu nhập
-cá tính, độ
tuổi…
Các yếu tố nhận
thức nhu cầu:
-các yếu tố tháp
nhu cầu Maslow..
Mức độ thõa mãn nhu cầu
của sinh viên ĐHAG về
việc sử dụng mạng ĐTDĐ
Viettel
Giải pháp chiến lược
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
14
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu:
3.1.1 Dữ liệu sơ cấp:
Tác giả sẽ thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn chuyên sâu và trực tiếp với tổng mẫu
sẽ thực hiện là 60, phân bổ đều cho hai khóa 8 và 10 của khoa KT-QTKD thuộc trường ĐHAG.
Kết quả phỏng vấn nhằm để thu thập những thông tin cần thiết và phù hợp với đề tài “nhu cầu sử
dụng mạng ĐTDĐ Viettel của sinh viên trường ĐHAG”. Sau khi phỏng vấn xong, tác giả sẽ tập
hợp số liệu lại tiến hành phân tích và cho ra kết quả. Công việc thu thập được thực hiện qua bảng
sâu đây:
Bảng 3.1.1 bảng thu thập dữ liệu sơ cấp:
Địa bàng Đối tượng Số lượng Dữ liệu Nội dung
Khóa 8 khoa KT-
QTKD
Sinh viên 30 Các thông tin về
nhu cầu sử dụng
mạng di động
Viettel
-Tìm hiểu về nhu
cầu sử dụng
mạng di động
Viettel.
-Tiếp thu các nhu
cầu đề xuất của
sinh viên.
Khóa 10 khoa
KT-QTKD
Sinh viên 30
* Cách thức thực hiên: tác giả sẽ trực tiếp đi tới trường ĐHAG sẽ phỏng vấn trực tiếp những đáp
viên có khả nâng vấn đáp cao trọng tâm vấn đề nghiên cứu bằng bảng câu hỏi đã được soạn
trước. sau đó tác giả tổng hợp câu hỏi lại, làm sạch dữ liệu, tổng hợp kết quả thu thập và tiến
hành xử lý dữ liệu bằng Excel và chạy chương trình SPSS, rồi đưa ra nhận xét đánh giá kết quả
nghiên cứu.
3.1.2 Dữ liệu thứ cấp:
Sau khi thu thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi rồi, tác giả sẽ kết hợp dữ liệu thứ cấp để làm
sáng tỏ và phù hợp hơn vấn đề nghiên cứu. Sau đây là bảng thu thập dữ liệu thứ cấp:
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
15
Bảng 3.1.2 bảng thu thập dữ liệu thứ cấp:
Cách thức thực hiện: tác giả đi tìm các loại sách Marketing liên quan đến nhu cầu của khách
hàng, nghiên cứu chọn lọc những vấn đề liên quan và phù hợp với đề tài sẽ đưa vào đề tài
nghiên cứu. Đồng thời kết hợp tìm kiếm thông tin thêm từ mạng internet nhằm làm cho đề tài
nghiên cứu rỏ hơn và càng chính xác hơn.
3.2 Thiết kế nghiên cứu :
Bảng3.2: Bảng tiến độ thực hiện:
Bước thực hiện Dạng nghiên cứu Phương pháp phỏng
vấn
Kỷ thuật phỏng vấn
1 Nghiên cứu sơ bộ Định tính Phỏng vấn sâu N=6
2 Nghiên cứu chính
thức
Định lượng Phỏng vấn trực tiếp
N=60
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ
Với bước này, nhà nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỷ thuật
phỏng vấn chuyên sâu sáu sinh viên.
Công việc được tiến hành cụ thể như sau: nhà nghiên cứu sẽ trực tiếp đến trường để tìm
hiểu, chọn lựa những sinh viên trong lớp hoặc ngoài lớp hoc, nhưng phải chọn ra những sinh
viên có khả năng trả lời ở mức độ cao, kế tiếp nhà nghiên cứu sẽ tiếp cận trực tiếp sinh viên và
Dữ liệu Nội dung
Sách về marketing Các vấn đề liên quan đến nhu cầu khách
hàng. Tìm hiểu về tháp nhu cầu Maslow
Internet Tìm kiếm các khái niệm về nhu cầu, những
thông tin của mạng Viettel.
.
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
16
tạo điều kiện tối đa cho sinh viên tin tưởng, thân mật và trả lời phỏng vấn một cách chân thật, tự
nhiên và khách quan, tuy nhiên tác giả sử dụng bảng câu hỏi và những vấn đề nghiên cứu phải
đúng mục tiêu và chuyên sâu đã chuẩn bị trước ngay từ đầu. Qua đó nhà nghiên cứu sẽ nắm bắt
được những thông tin cần thiết liên quan đến đề tài để rồi sẽ thiết lập bảng câu hỏi hoàn chỉnh và
phù hợp với mục tiêu của đề tài nghiên cứu.
3.2.3 Nghiên cứu chính thức
Giai đoạn 1: giai đoạn 1 trong nghiên cứu chính thức là giai đoạn nhằm mục đích xác định lại
tính chính xác của bảng câu hỏi, cơ sở đó tác giả có thể loại bỏ những biến yếu kém không quan
trọng đên đề tài, hoặc tác giả sẽ bổ sung thêm những câu hỏi còn thiếu liên quan đến đề tài
nghiên cứu. Trong giai đoạn này tác giả sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên
bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp 6 sinh viên, cụ thể phỏng vấn 3 sinh viên khóa 8 và 3 sinh viên
khóa 10 khoa kinh tế-quản trị kinh doanh. Sau khi phỏng vấn tác giả sẽ có sự điều chỉnh bảng
câu hỏi để hoàn chỉnh phù hợp với mục tiêu của đề tài.
Giai đoạn 2:
Giai đoạn này sẽ kết thúc trong phần nghiên cứu chính thức. Nó góp phần rất quan trọng và
mang tính quyết định trong việc nghiên cứu đề tài. Vì giai đoạn này sẽ thu thập những thông tin
hay dữ liệu cần thiết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, đồng thời bảng câu hỏi trong giai đoạn
này sẽ được điều chỉnh hợp lý và chính xác để tiến hành phỏng vấn trực tiếp sinh viên bằng
phương pháp định lượng. Tuy nhiên để việc thu thập thông tin hay dữ liệu mang tính đại diện
cao cần phải xác định cỡ mẫu.
3.2.4 Mẫu
3.2.4.1 Xác định cỡ mẫu: khi lấy mẫu cần phải đảm bảo hai thuộc tính của mẫu nghiên cứu
đó là : tính đại diện và tính ổn định của mẫu. Vì nếu không đảm bảo hai thuộc tín này thì chất
lượng nghiên cứu đè tài sẽ không cao, không mang tính thiết thực.
Trước khi tiến hành lấy mẫu tác giả phải tiến hành công việc như sau:
3.2.4.2 Chọn khung chọn mẫu:
Không gian hay vị trí địa lí: nằm trong trường Đại Học An Giang
Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu trong đè tài này là sinh viên trường đại học An
Giang mà chủ yếu là khóa 8, 10 khoa kinh tế - QTKD.
3.2.5 Xác định tổng thể: tổng thể nghiên cứu là sinh viên trường Đại Học An Giang.
3.2.6 Chọn phƣơng pháp lấy mẫu
Mẫu được chọn trong nghiên cứu là mẫu ngẫu nhiên. Cụ thể là tác giả sẽ chọn mẫu ngẫu nhiên
phân tầng kết hợp với mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Chọn phương pháp ngẫu nhiên phân tầng là vì
tổng thể là sinh viên khóa 8, 10 có đặc trưng khác nhau nên ta xem mỗi khóa như là một tổng thể
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
17
riêng lẻ, sau đó áp dụng phương pháp ngẫu nhiên đơn giản để chọn đối tượng điều tra từ mỗi
khóa.
3.2.7.Xác định kích thƣớc mẫu cần thiết:
Để việc điều tra thỏa mãn các yêu cầu trên thì số mẫu phải phù hợp, n=60 mẫu là thích hợp vì
sẽ thỏa mãn mục tiêu đề ra.
3.2.8 Phƣơng pháp thu thập mẫu
Phương pháp thu thập mẫu được chọn trong đề tài nghiên cứu này là phương pháp lấy mẫu
trực tiếp, và với phương pháp này nhằm giúp cho tác giả có thể thu thập mẫu nghiên cứu về một
cách nhanh chóng, đồng thời tác giả cũng sẽ giải đáp được những khó khăn cho đáp viên ngay tại
chỗ.
3.2.9.Thông tin về mẫu
Tiếp theo là tác giả phải làm sạch mẫu. Sau khi được làm sạch, tổng số hồi đáp cho phân tích
định lượng chính thức là 60, số lượng đã được thỏa mãn yêu cầu đề ra cho cỡ mẫu là 60.
Kế tiếp là một số thông tin về mẫu nghiên cứu theo các biến phân loại chính.
Số lượng mẫu thu về đạt 100% trong số này thì nam chiếm tỷ lệ nhiều hơn nữ (59% so với
41%). Vì nhà nghiên cứu cho rằng số lượng nam giới là người thường gặp nhiều thuận lợi hơn
nữ trong việc chọn mạng điện thoại di động .
Theo khảo sát phần đông sinh viên có thu nhập từ 800 nghàn đến 1,5 triệu đồng chiếm 70%,
còn lại 30% là có thu nhập trên 1,5 triệu đồng.
Trong 2 khóa thì khóa 8 chiếm tỷ lệ cao hơn (60%), còn lại là khóa 10 (40%), nguyên nhân
là do khóa 10 là khóa mới nên mức độ chọn mạng điện thoại di động chưa cao.
Biểu đồ 3.2: Thông tin về mẫu ( khóa học, giới tính, cơ cấu thu nhập)
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
18
khóa học
60%
40%
khóa VIII
khóa X
Cơ cấu thu nhập
26%
50%
24%
Dưới 900.000
Từ 900.000 - 1.500.000
Trên 1.500.000
Giới tính
65%
35%
Nam
nữ
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
19
3.3 Quy trình nghiên cứu
Toàn bộ mô hình nghiên cứu có thể mô tả qua hình dướ:.
Khái niệm. cơ
sở lý luận nhu
cầu khách
hàng
Chỉnh sửa
Đề cương
phỏng vấn sâu.
phác thảo bảng
câu hỏi
Bảng câu hỏi
Phỏng vấn thử
(n=6)
Bảng câu hỏi
phỏng vấn
chính
thức.(n=60)
Thu thập, xử
lý.
Thống kê mô
tả
Chỉnh sửa
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
20
Hình 3.3. Quy trình nghiên cứu
3.4 Thang đo
Với đề tài này loại thang đo được sử dụng trong bảng câu hỏi là: thang đo danh nghĩa, thang
đo thứ bậc, thang đo likert, thang đo tỷ lệ.
3.4.1 Thang đo danh nghĩa:
Nhà nghiên cứu sử dụng thang đo danh nghĩa để phân loại các đối tượng trong nghiên cứu
,bao gồm câu hỏi một lựa chọn và câu hỏi nhiều lựa chọn. Chẳng hạn như ví dụ sau đây:
+ Ví dụ câu hỏi đóng một lựa chọn:
.Khi chọn mua mạng điện thoại di động Viettel bạn có gặp trở ngại gì hay không?
không.
có. có trở ngại gì………
+ Ví dụ câu hỏi đóng nhiều lựa chọn:
. Khi chọn mạng điện thoại di động bạn thường chọn mạng điện thoại di động nào? (bạn sẽ có
nhiều chọn lựa).
Mạng Viettel
Mạng Vinaphone
Mạng Mobilphone
Mạng VN mobil
Mạng khác…….
3.4.2 Thang đo thứ bậc:
Để xếp hạng mức độ quan trọng giữa các tiêu chí chọn cửa hàng sách của người tiêu dùng,
ví dụ:
Theo bạn những tiêu chí nào để bạn có được sự yên tâm khi sử dụng mạng di động Viettel,
nếu như bạn chọn từ 2 tiêu chí trở lên xin bạn vui đánh giá theo mức độ yên tâm như sau : 1:Rất
yên tâm, 2:Yên tâm, 3:Bình thường, 4:Không yên tâm, 5:Rất không yên tâm ( đánh dấu X vào ô
bạn chọn)
Kết quả
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
21
Tiêu chí Chọn Mức độ (hạng)
1 2 3 4 5
1. Công ty Viettel lớn
2. Được nhiều người sử dụng
3. Chất lượng mạng tốt
4. Đội ngũ nhân viên Viettel lành nghề
5. Sự trung thực của công ty Viettel
3.4.3 Thang đo Likert:
Để đo lường mức độ hài lòng của khách hàng hay người tiêu dùng với những tiêu chí đã
chọn, khi so sánh với mạng di động mà bạn thường sử dụng, ví dụ:
.Các tiêu chí bạn vừa xếp hạng khi so với mạng điện thoại di động mà bạn thường sử dụng
thì mức độ hài lòng của bạn như thế nào?
Rất hài lòng Hài lòng Khá hài lòng Không hài lòng Bình thường
3.4.4 Thang đo tỷ lệ:
Dùng thang đo tỷ lệ là loại thang đo cho phép tính tỷ lệ để so sánh và chúng rất có ý
nghĩa về mặt lượng, cụ thể ví dụ sau:
. Bạn vui lòng cho biết thu nhập bình quân mỗi tháng của bạn là. (ĐVT: đồng)
Dưới 900.000đ Từ 900.000 – 1500.000đ Trên 1.500.000đ.
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
22
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Giới thiệu
Chương 3 đã trình bày cụ thể về phương pháp nghiên cứu của đề tài, sau đây sẽ là phần làm
rõ vấn đề nghiên cứu về nhu cầu sử dụng mạng di động Viettel như thế nào. Chương 4 này sẽ
trình bày các kết quả nghiên cứu.
4.2 Mô tả nhu cầu sử dụng mạng điện thoại di động Viettel:
4.2.1. Sinh viên có hay không sử dụng mạng Viettel:
Biểu đồ 4.1: Sinh viên có hay không sử dụng mạng Viettel
82%
18%
Có
Không
Khi được hỏi về việc có sử dụng mạng Viettel hay không. Thì đa số các bạn trả lời là có.số
lượng trả lời có lên đến 49/60 mẫu, chiếm tỷ lệ gần 82%. Con số 82% cho thấy sinh viên ĐHAG
vẫn có rất thích sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel. Còn lại con số 11/60 mẫu trả lời chiếm 18%
không sử dụng cho thấy tỷ lệ này cũng đáng xem xét bởi những nguyên gì. Phải chăng họ không
yêu thích Viettel hay vì một nguyên nhân nào khác.
Như vậy qua kết quả trên cho thấy sinh viên đa số đã sử dụng mạng di động Viettel. Và rỏ
ràng kết quả 82% sinh viên sử dụng mạng Viettel là con số rất cao đây là điều đáng mừng cho
công ty viettel. Qua đó cho thấy mạng di động Viettel đang rất hấp dẫn sinh viên ĐHAG.
4.2.2. Sinh viên khi nào sử dụng mạng di động Viettel
Biểu đồ 4.2: Sinh viên khi nào sử dụng mạng di động Viettel
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
23
50%
25%
17%
8%
Khi cần liên lạc
Khi có tiền
Khi có yêu cầu
Khác
Từ kết quả hình trên cho thấy đa số sinh trả lời rằng khi cần liên lạc chiếm tỷ lệ 50%, điều này
nói lên rằng nhu cầu liên lạc của sinh viên ĐHAG là đáng kể, còn lại khi có tiền thì sinh viên
mới hòa mạng Viettel chiếm tỷ cũng khá cao 25%, con số này nói rằng sinh viên không mấy
quan tâm đến sử dụng mạng di động. Còn lại là khi có yêu cầu chiếm 17% và khi điều kiện khác
chỉ chiếm tỷ nhỏ rất khiêm tốn là 8% mà thôi.
Điều này nói lên rằng sinh viên ĐHAG cần sử dụng mạng Viettel khi cần liên lạc. Do tình hình
học tập và trao đổi giữa bạn bè với nhau và giữa thầy, cô với sinh viên là rất quan trọng và ngày
càng nhiều hơn. Qua đó cho thấy sử dụng mạng Viettel của sinh viên khi cần liên lạc cũng chưa
cao chỉ chiếm 50% mà thôi. Qua đây công ty Viettel nên thường xuyên thăm dò ý kiến khách
hàng để có chiến lược kịp thời nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh tốt.
4.2.3 Sinh viên chọn mạng di động:
Biểu đồ 4.3: Sinh viên lựa chọn mạng di động
48%
32%
15%
5%
Mạng Viettel
Mạng Vinaphone
Mạng Mobilphone
Mạng di động khác
Nhu cầu sử dụng mạng ĐTDĐ Viettel
24
Các tỷ lệ trên biểu đồ qua sự kết quả sinh viên trả lời cho thấy sinh viên ĐHAG vẫn còn đang
sử dụng mạng Viettel khá nhiều với tỷ lệ đo được là 48%, sinh viên chọn mạng khác cũng xấp sỉ
không kém Viettel là mạng Vinaphone chiếm tỷ lệ 32%, kế đó là Mobilphone 15% và sau cùng
là tỷ lệ rất nhỏ ở mạng di động khác.
Do Viettel đang là bạn đồng hành của sinh viên và sinh viên Đại Học An Giang nói riêng nên
phần Viettel vẫn đang chiếm ưu thế. Nhưng qua tỷ lệ này cho t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nhu cầu sử dụng mạng điện thoại di động mạng viettel của sinh viên trường đại học an giang.pdf