Mục lục
PHẦN I - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT
NAM 23
I-/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM. 23
1-/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 23
2-/CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÔNG TY: 24
3-/CƠ CẤU TỔ CHỨC: 24
II-/ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY XĂNG
DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM. 25
1-/ĐẶC ĐIỂM XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG: 25
2-/ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG: 26
3-/ĐẶC ĐIỂM VỀ TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 28
4-/ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG: 30
5-/ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ: 30
III-/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XĂNG
DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM. 32
1-/ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỂ ĐÁNH GIÁ THỊ
TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 32
2-/HÌNH THỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG
KHÔNG VIỆT NAM. 36
3-/PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY: 36
4-/PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM 37
IV-/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 43
1-/THÀNH TÍCH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC: 43
2-/NHỮNG TỒN TẠI: 44
PHẦN II - NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG
KHÔNG VIỆT NAM. 46
I -/PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 46
1-/MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG TY. 46
2-/DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ NHIÊN LIỆU HÀNG KHÔNG. 47
II-/ NHỮNG BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 47
KẾT LUẬN 61
63 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những biện pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty xăng dầu Hàng Không Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ trưởng nay là Chính phủ ).
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam được thành lập lại theo thông báo số 76/CB ngày 06/06/1996 của Thủ tướng Chính phủ và quyết định số 847QĐ/TCCB-LĐ ngày 09/06/1994 của Bộ giao thông Vân tải.
Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước độc lập hạch toán, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tài khoản tại ngân hàng ( kể cả tài khoản tại ngân hàng ngoại thương ), được sử dụng con dấu riêng.
Công ty Xăng dầu Hàng không Việt nam có tên giao dịch quốc tế là: Vietnam Airpetrol Company ( VINAPCO ). Trụ sở chính đặt tại sân bay Gia Lâm, thuộc huyện Gia Lâm - Hà Nội.
2-/ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty:
+ Chức năng chủ yếu của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt nam là cung cấp nhiên liệu dầu JET.A1 cho các hãng Hàng không nội địa và các hãng hàng không quốc tế cất cánh, hạ cánh tại các sân bay của Việt nam.
+ Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:
Thực hiện xuất nhập khẩu xăng dầu, kinh doanh và vận tải xăng dầu, mỡ, dung dịch đặc chủng hàng không, các loại xăng dầu khác và thiết bị, phương tiện phụ tùng phát triển ngành xăng dầu. Các dịch vụ có liên quan đến chuyên ngành xăng dầu.
+ Quyền hạn chủ yếu của Công ty:
Công ty được quyền ký hợp đồng kinh tế với các đơn vị trong và ngoài nước. Được quyền liên doanh, liên kết kinh tế với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Công ty được quyền khai thác các nguồn vật tư kỹ thuật trong và ngoài nước. Được quyền nhượng bán hoặc cho thuê những tài sản không dùng đến hoặc chưa dùng hết công suất. Công ty được quyền hoàn thiện cơ cấu tài sản cố định theo yêu cầu đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Được quyền mở các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm do Công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanh xăng, dầu, mỡ hoặc do liên doanh, kết kinh tế tạo ra.
3-/ Cơ cấu tổ chức:
Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam tổ chức các hoạt động xuất nhập khẩu xăng dầu và vận tải xăng dầu, dung dịch đặc chủng Hàng không.
+ Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc, Trung , Nam:
Đảm bảo cấp phát xăng dầu, tra nạp nhiên liệu cho các máy bay tại các sân bay ở khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Các xí nghiệp này hạch toán nội bộ, có tư cách pháp nhân uỷ quyền của Giám đốc Công ty.
+ Xí nghiệp dịch vụ vận tải vận tư kỹ thuật xăng dầu hàng không: Vận tải các loại xăng dầu từ cảng biển hoặc kho đầu nguồn về bể chứa hàng của Công ty.
+ Các chi nhánh bán lẻ xăng dầu Hàng không :
Thực hiện bán lẻ trực tiếp xăng dầu cho khách hàng thông qua các cửa hàng.
+Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh:
Làm công tác văn phòng tại khu vực miền Nam.
Mô hình tổ chức hoạt động của Công ty
Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam
Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc
Xí nghiệp xăng dầu miền Trung
Xí nghiệp xăng dầu miền Nam
Xí nghiệp DV-VT-Vt-KT
Các chi nhánh bán lẻ xăng dầu
Văn phòng đại diện tại Tp.HCM
II-/ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM.
1-/ Đặc điểm xăng dầu Hàng không:
Hàng không dân dụng là một ngành kinh doanh dịch vụ đặc thù, hoạt động kinh doanh khép kín. Mỗi bộ phận cấu thành ngành Hàng không có mối quan hệ khăng khít với nhau, đòi hỏi phải tuyệt đối an toàn, không cho phép xảy ra những sơ xuất dù là rất nhỏ. Đặc biệt là xăng dầu, đòi hỏi thông số kỹ thuật rất cao. Xăng dầu sử dụng cho máy bay đòi hỏi phải trải qua một công nghệ tiên tiến, được tinh lọc kỹ lưỡng, hệ số an toàn cao hơn hẳn với một số loại xăng dầu khác.
Nhiên liệu dùng cho các loại máy bay chủ yếu là dầu JET-A1. Dầu JET-A1 là sản phẩm kỹ thuật cao của công nghệ hoá dầu, là sản phẩm của nhiều Công ty tham gia chế biến và được áp dụng các kỹ thuật của nền khoa học công nghệ mới. Nhiên liệu dùng cho máy bay thường được kiểm tra thường xuyên nghiêm ngặt. Vì, theo tài liệu của “ Tổ chức Hàng không thế giới “ (ICAO) đã tổng kết thì 45% tai nạn là do sự cố ý phá hoại của con người, 37% do thời tiết xấu, 15% do kỹ thuật và 3% do các nguyên nhân khác.
Dầu JET-A1 là sản phẩm dễ cháy, dễ nổ, dễ bị bay hơi, có tính lưu động cao ( gấp 10 lần nước ), dễ bị dò rỉ, chiều cao ngọn lửa không có khói, hàm lượng lưu huỳnh và nhựa ( cácbon thơm ) thấp. Do những đặc tính căn bản trên, nên trong công tác vận chuyển và bảo quản phải hết sức chặt chẽ đảm bảo không để ảnh hưởng tới chất lượng nhiên liệu. Dầu JET-A1 được chứa trong các bồn bể, đảm bảo yếu tố kỹ thuật: Không bị ôxy hoá, không có gỉ sắt, không có các tạp chất khác nhằm ảnh hưởng tới đường dẫn xăng dầu trên động cơ máy bay. Thông thường hiện nay chúng ta chứa dầu trong các thùng sắt có tráng Eboxi không gỉ. Do yêu cầu bảo quản cao nên chi phí cho bảo quản khá lớn. Hiện nay, chi phí dành cho bảo quản của Công ty là 2,3USD/tấn nhien liệu.
Từ những đặc tính riêng của dầu JET-A1 ở trên, đòi hỏi Công ty xăng dầu Hàng không muốn đạt được hiệu quả kinh doanh cao, thì việc bảo quản và vận chuyển dầu JET-A1 phải có sự điều phối nhịp nhàng, hợp lý giữa việc vận chuyển ở các bồn, bể kho chứa nhiên liệu đi các nơi tiêu thụ. Việc vận chuyển này phải phù hợp với khả năng tiêu thụ ở từng nơi, tránh sự vận chuyển bất hợp lý gây lãng phí mất thời gian. Do điều kiện địa lý tự nhiên của Việt Nam dài, nên hình thành ba khu vực sân bay ở ba miền: Bắc, Trung, Nam. Song, có một điều bất lợi cho Công ty xăng dầu Hàng không là hiện nay có các sân bay lẻ ở xa các trung tâm sân bay quốc tế ( Nội bài, Đà nẵng, Tân sơn nhất ). Do điều kiện của Công ty còn hạn chế, nên ở các sân bay này không có bồn, bể chứa nhiên liệu dự trữ. Nếu có máy bay đến sân bay lẻ, do yếu tố nào đó bị thiếu nhiên liệu thì Công ty phải vận chuyển bằng ôtô đến để cung ứng lượng nhiên liệu cho các máy bay này, điều đó rất phiền hà và tốn kém. Mặt khác, do Công ty không có hệ thống ống để vận chuyển xăng dầu từ cảng đầu nguồn về các bể chứa nên Công ty phải vận chuyển bằng ô tô, do đó vừa không an toàn mà còn bị hao hụt nhiên liệu trong quá trình vận chuyển. Hao hụt trong quá trình nhập và tiêu thụ nhiên liệu là 2,136 USD/tấn nhiên liệu.
2-/ Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm xăng dầu hàng không:
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Muốn tiêu thụ được sản phẩm trên thị trường, các doanh nghiệp phải điều tra nghiên cứu đặc điểm riêng biệt sản phẩm của mình, để có chiến lược tiêu thụ hợp lý, thì việc chiếm lĩnh thị trường sẽ mang lại hiệu quả cao, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.
Ngay từ khi mới thành lập, Công ty đã rất chú trọng đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm xăng dầu sao cho được nhiều nhất, có hiệu quả nhất. Đối tượng khách hàng của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam chủ yếu là các hãng Hàng không nội địa và các hãng Hàng không quốc tế.
Nhu cầu đi lại bằng Hàng không ngày càng tăng do sự phát triển cuả nền kinh tế và xu hướng toàn cầu hoá ngày nay. Mạng lưới đường bay của ngành hàng không được mở rộng không ngừng hiện có là 43 đường bay, độ dài tổng cộng là 87.132 Km với 21 đường bay trong nước và 22 đường bay quốc tế.
Hành khách
2000
2001
Chênh lệch
Nội địa
1.046.980
1.412.500
Quốc tế
713.400
960.000
Tổng
1.760.380
2.372.500
Hàng hoá
2000
2001
Chênh lệch
Nội địa
11.443
16.000
Quốc tế
9.772
14.000
Tổng
20.215
30.000
Các hãng Hàng không nội địa là khách hàng lớn nhất của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam, mỗi năm tiêu thụ bình quân khoảng 75% sản lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty. Các hãng Hàng không nội địa gồm có:
- Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam ( VIETNAM AIRLINES )
- Công ty hàng không cổ phần ( PACIFIC AIRLINES )
- Công ty bay dịch vụ Hàng không ( VASCO )
- Tổng công ty bay dịch vụ dầu khí ( SFC )
Các hãng Hàng không quốc tế bay đến Việt Nam hàng năm tiêu thụ khoảng 19% sản lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty, là bạn hàng lớn thứ hai của Công ty.
Kể từ khi đất nước thực hiện chính sách mở cửa đến nay, đã có rất nhiều nước đặt quan hệ vận chuyển Hàng không với nước ta. Đến năm 2001, đã có 22 hãng Hàng không nước ngoài có đường bay hoặc thuê chuyển thường lệ đến Việt Nam. Hầu như các Hãng Hàng không quốc tế có đường bay thường lệ đến nước ta đều ký hợp đồng mua dầu JET.A1 với Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam, gồm các hãng sau:
- Hãng hàng không Nga
- Hãng hàng không Thái
- Hãng hàng không Singapore
- Hãng hàng không Malaysia
- Hãng hàng không China
- Hãng hàng không Philippin
- Hãng hàng không Lào
- Hãng hàng không Campuchia
- Hãng hàng không Pháp
- Hãng hàng không Nhật Bản
- Hãng hàng không KOREA
- Hãng hàng không Cathay Pacific
- Hãng hàng không Đức
- Hãng hàng không Uc
Trong những năm gần đây số lượng máy bay quốc tế đến Việt Nam tăng lên, theo đó sản lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam cho các hãng Hàng không quốc tế cũng tăng lên.
Ngoài hai đối tượng chủ yếu kể trên Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam còn mở rộng kinh doanh ra lĩnh vực xăng dầu dân dụng bằng cách xây dựng hai chi nhánh kinh doanh bán lẻ xăng dầu ở hai miền đất nước là: Chi nhánh bán lẻ xăng dầu Miền Bắc và Chi nhánh bán lẻ xăng dầu Miền Nam đồng thời còn kết hợp vơí những người có điều kiện để mở những cây xăng ở những nơi thuận lợi, bằng phương thức người liên doanh góp đất đai, nhân lực còn Công ty góp vốn và hỗ trợ về mặt kỹ thuật ăn chia lợi nhuận theo tỷ góp vốn.
3-/ Đặc điểm về trang thiết bị kỹ thuật và tài sản cố định
3.1 Tài sản cố định:
Tính đến ngày 31/12/2001, tổng TSCĐ của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam là 80.478 tỷ đồng, trong đó bao gồm nhà cửa, đất đai, kho bể, máy móc, thiết bị quản lý, phương tiện vận tải tra nạp và một số tài sản cố định khác.
Biểu 01: Tài sản cố định của Công ty Xăng dầu Hàng không
Việt nam năm 2001
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
Tên tài sản
Nguyên giá
Hao mòn
Giá trị còn lại
Tỷ lệ KHCB (%)
I
Tài sản đang dùng trong SXKD
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
10.365
2.188,6
8.176,4
4
2
Kho bể
5.349
2.820,2
2.528,8
20
3
Thiết bị, phương tiện vận tải
53.320
24.034,6
29.285,4
15
4
Thiết bị, máy móc văn phòng
3.111
1.391
1.720
15
5
Tài sản cố định khác
4.813
1.508,3
3.304,7
10
II
Tài sản thanh lý
3.520
1.636
1.884
18
Cộng
80.478
33.578,7
46.899,3
3.2 Số lượng và giá trị trang thiết bị:
Do đặc thù của mặt hàng kinh doanh nên những phương tiện chủ yếu phục vụ trực tiếp quá trình kinh doanh của Công ty là kho bể và phương tiện vận tải.
+ Kho bể:
Kho bể là tài sản cố định có giá trị của Công ty, chiếm khoảng 7% tổng giá trị tài sản cố định. Công ty có bốn khu vực bể chính:
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc gồm có các kho ở sân bay Nội bài, Gia Lâm chứa được 16.000 m3 = 12.720 tấn
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền nam: chứa được
12.000 m3 = 9540 tấn
- Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền Trung chứa được: 400 m3 = 3180 tấn
- Ngoài ra, còn một số kho ở các sân bay lẻ như Cát Bi, Nha Trang. Mỗi sân bay có kho chứa được khoảng 3.000 m3 = 2,385 tấn.
Ta thấy, các kho của Xí nghiệp xăng dầu miền Trung, miền nam được xây dựng và sử dụng trước năm 1975. Qua nhiều năm sử dụng, tuy đã cũ nhưng Công ty đã đầu tư sửa chữa nâng cấp, đến nay vẫn sử dụng tốt. Các kho ở khu vực Nội Bài, Gia lâm được xây dựng vào cuối những năm 1980, đến nay chất lượng sử dụng vẫn tốt.
Với sức chứa tối đa nhiên liệu ở các kho thuộc Công ty Xăng dầu Hàng không là 27.825 tấn, đủ khả năng bán và dự trữ nhiên liệu cho hoạt động bay.
+ Phương tiện vận tải, tra nạp:
Đây là tài sản cố định lớn nhất của Công ty xăng dầu Hàng không dùng trong kinh doanh, chiếm khoảng 66% tổng giá trị tài sản cố định của Công ty. Công ty có khoảng 20 xe tra nạp xăng dầu trong đó:
- 8 xe Gassite ( Của Mỹ ) loại 23 m3.
- 8 xe TZ 22 ( cuả Liên xô ) loại 22 m3.
- 4 xe ATZ ( của liên xô ) loại 8 m3.
Hiện nay, Công ty có một xí nghiệp vận tải xăng dầu gồm 26 chiếc xe Tex các loại chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển xăng dầu từ các cảng đầu nguồn về các kho bể chứa của Công ty.
Như vậy, với số lượng, chất lượng và chủng loại xe trên, Công ty đủ khả năng phục vụ cho việc vận chuyển và tra nạp nhiên liệu máy bay. Tuy nhiên, một số xe của Liên xô cũ vì thời gian khai thác đã lâu nên cũ, nhiều xe đã hết khấu hao hoặc khấu hao đến 80 - 90% giá trị. Do vậy, trong tương lai công ty Xăng dầu hàng không việt nam đã có hướng đầu tư, nâng cấp thay thế mới những loại xe đã cũ bằng những xe mới, hiện đại.
4-/ Đặc điểm về lao động:
Hiện nay, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt nam có tổng số cán bộ nhân viên là 1.097 người, bao gồm nhân viên chính thức và công nhân hợp đồng:
5-/ Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý:
- Giám đốc Công ty và phó giám đốc trực tiếp điều hành các phòng ban chức năng, các xí nghiệp, các chi nhánh bán lẻ xăng dầu, các văn phòng đại diện của công ty. Giám đốc trực tiếp quản lý Công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật.
- Phòng tài chính - kế toán: Giám đốc về tài chính, hạch toán chi phí toàn Công ty.
- Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu: Lập kế hoạch kinh doanh tìm đối tác, thị trường nhập xăng dầu, trực tiếp kinh doanh xăng dầu.
- Phòng kế hoạch - đầu tư: Lập kế hoạch chiến lược toàn Công ty, kế hoach sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư xây dựng các kho cảng.
- Phòng tổ chức cán bộ: Làm công tác tổ chức nhân lực, tiền lương, các chế độ chính sách.
- Phòng Thống kê - tin học: Làm công tác thống kê và tin học hoá công tác quản lý trong công ty.
- Phòng Kỹ thuật - Công nghệ: Đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật cho toàn Công ty.
- Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc, miềnTrung, miền Nam: Đảm bảo cấp phát xăng dầu tra nạp cho máy bay tại các sân bay tại khu vực miền Bắc, miền Trung, miền nam, các xí nghiệp này hạch toán nội bộ, có tư cách pháp nhân theo uỷ quyền của tổng giám đốc Công ty.
- Xí nghiệp Dịch vụ - vận tải - vật tư - kỹ thuật xăng dầu Hàng không: Vận tải các loại xăng dầu từ cảng biển hoặc từ kho đầu nguồn về kho chứa của Công ty.
- Văn phòng - Đối ngoại: Làm công tác văn phòng và công tác đối ngoại cho Công ty.
- Văn phòng đại diện của Công ty ở thành phố Hồ chí Minh : Làm công tác văn phòng, đại diện cho Công ty tại miền Nam
- Mối quan hệ: Tổng giám đốc điều hành trực tiếp các phòng chức năng, các xí nghiệp, các chi nhánh bán lẻ xăng dầu, các văn phòng đại diện. Hoặc thông qua các phòng chức năng để điều hành các xí nghiệp, chi nhánh. Đây là mối quan hệ lãnh đạo.
- Quan hệ của các phòng chức năng với các xí nghiệp, các chi nhánh bán lẻ là mối quan hệ chỉ đạo về từng phần nghiệp vụ được phân công.
- Quan hệ giữa các phòng ban chức năng với nhau là quan hệ hiệp đồng.
Với mô hình một đơn vị kinh doanh mang tính đặc thù và gắn với các cảng Hàng không, trải dài khắp ba miền nhưng phải tinh gọn. Công ty Xăng dầu Hàng không bố trí hợp lý mô hình tổ chức kinh doanh, quản lý thống nhất từ Công ty xuống cơ sở một cách tương đối phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.
III-/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM.
1-/ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá thị trường tiêu thụ của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam
Mục tiêu cơ bản của tất cả các doanh nghiệp là lợi nhuận, có mức tăng trưởng đều hàng năm, có thị trường tiêu thụ rộng lớn. Nhiệm vụ chính của Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam là kinh doanh xuất nhập khẩu nhiên liệu cho máy bay. Do vậy, hoạt động kinh doanh của Công ty xuất phát từ nhu cầu vận chuyển hành khách của các hãng hàng không và khả năng đáp ứng của Công ty. Ngay từ khi thành lập, cùng với sự phát triển không ngừng của ngành Hàng không Việt Nam, Công ty Xăng dầu Hàng không cũng vươn lên phát triển về mọi mặt.
Với số vốn 20 tỷ đồng Nhà nước giao khi mới thành lập, Công ty đã mạnh dạn vay thêm vốn của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam để đầu tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật với tổng giá trị hơn 30 tỷ đồng. Sau hơn bốn năm hoạt động, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam kinh doanh có hiệu quả, tốc độ tăng trưởng cao, sản lượng tiêu thụ hàng năm tăng nhanh, luôn đảm bảo hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đề ra, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam đã tăng lên rõ rệt. Điều đó khẳng định đường lối kinh doanh của Công ty là đúng đắn, phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay. Công ty ngày càng khẳng định được vị trí của mình ở thị trường trong nước và khách hàng quốc tế tới Việt Nam.
Qua số liệu năm 1999 - 2001 ta thấy Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam đã thực hiện vượt mức các chỉ tiêu tài chính. Giá trị tổng sản lượng hàng năm đều tăng, đặc biệt là trong năm 2000. Công ty không những thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước mà còn thực hiện vượt mức chỉ tiêu nộp Ngân sách Nhà nước. Công ty cũng đã chú trọng vào việc sử dụng lợi nhuận vào đầu tư trang thiết bị máy móc, bổ sung thường xuyên các nguồn vốn cố định và lưu động. Lơi nhuận của Công ty đạt được đều tăng vượt mức kế hoạch, năm sau cao hơn năm trước. Đây là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại, và phát triển của Công ty trong cơ chế thị trường.
1.1 Sản lượng:
Tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ sống còn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Thực hiện tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp mới hoàn thành các quá trình kinh tế của sản xuất - kinh doanh. Sản phẩm tiêu thụ thể hiện kết quả kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Khách hàng tiệu thụ sản phẩm của Công ty Xăng dầu Việt Nam là các hãng Hàng không nội địa, hàng không quốc tế và một số khách hàng khác.
Qua trên ta thấy khu vực có mức tăng trưởng hàng năm cao nhất là khu vực Miền Nam, vì lý do sau:
Đó là nơi có số lượng đường bay nhiều nhất nước.
Nằm trên đường bay từ tây sang đông nên có nhiều máy bay quá cảnh qua.
Qua trên ta thấy được mức tăng giảm sản lượng bán dầu JET.A1 cho các hãng hàng không quốc tế.
Về sản lượng dầu bán cho máy bay ta thấy sản lượng dầu JET.A1 bán ra hàng năm đều vượt mức kế hoạch. Sản lượng dầu JET.A1 bán ra năm 2000 tăng 32% so với năm 1999 và năm 2001 tăng 19% so với năm 2000. Sản lượng dầu bán cho các hãng Hàng không nội địa và hãng hàng không quốc tế hàng năm đều tăng, năm sau cao hơn năm trước khoảng trên 20%. Các đối tượng khác mua dầu JET.A1 của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam là: Công ty bay dịch vụ miền nam, phòng xăng dầu Bộ tư lệnh không quân. Năm 2000, Công ty bán được 13.131 tấn, tăng 305% so với năm 1999. Tuy nhiên sản lượng đến năm 2000 chỉ còn 11.348 tấn. Mặc dù các đối tượng này chỉ tiêu thụ khoảng 6% sản lượng dầu của Công ty nhưng Công ty cần phải xem xét lý do để khắc phục tình trạng này. Ngoài mặt hàng chủ yếu là dầu JET.A1 chiếm tỷ trọng 90 - 96% tổng doanh thu ra, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt nam còn cung cấp các loại sản phẩm sau:
+ Xăng MOGAT 83, MOGAT 93, dầu Diezel là các loại nhiên liệu dùng cho các phương tiện mặt đất chiếm tỷ trọng từ 1 - 6% tổng doanh thu.
+ Dầu mỡ bôi trơn AMG 10 ( Liên Xô ), FH 15 ( Mỹ ), NICO ( ( Pháp ), BP ( Anh ) thường dùng cho máy bay và các phương tiện mặt đất, chiếm tỷ trọng từ 1 - 2% tổng doanh thu.
1.2 Doanh thu:
Kết quả hoạt động trong ba năm từ 1999 đến 2001 của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam rất khả quan. Năm 1999, doanh thu đạt 380 tỷ đồng, đạt 119% so với kế hoạch. Năm 2000, doanh thu là 500 tỷ đồng, đạt 132% so kế hoạch năm. Doanh thu năm 2001 của Công ty tiếp tục tăng, đạt 691 tỷ đồng, đạt 119% so với kế hoach.
Biểu 04: Doanh thu bán dầu JET.A1 năm 1999 - 2001
Đơn vị tính: triệu đồng
STT
Doanh thu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1
Tổng số
380.000
500.000
619.600
2
Nội địa
288.800
355.000
464.700
3
Quốc tế
79.800
95.000
117.720
4
Khác
11.400
50.000
37.176
5
Tổng số tăng trưởng
31,6%
23,9%
6
Nội địa tăng trưởng
22,9%
30,9%
7
Quốc tế tăng trưởng
19%
23,9%
8
Khác tăng trưởng
438%
0,74%
Doanh thu dÇu JET.A1 ta thÊy doanh thu cña C«ng ty kh«ng ngõng t¨ng lªn qua c¸c n¨m. N¨m 2000, tèc ®é ph¸t triÓn doanh thu kh¸ cao ®¹t 31,6%. §©y lµ n¨m kinh doanh cã hiÖu qu¶ nhÊt tõ tríc ®Õn nay cña C«ng ty X¨ng dÇu Hµng kh«ng ViÖt Nam. N¨m 2001, doanh thu tiÕp tôc t¨ng nhng víi tèc ®é chËm chØ ®¹t 23,9%. Nh vËy, n¨m 2001 C«ng ty kinh doanh kh«ng cã hiÖu qu¶ b»ng n¨m 2000, ®iÒu nµy phô thuéc phÇn lín vµo sù ph¸t triÓn chung cña ngµnh Hµng kh«ng D©n dông ViÖt Nam. C«ng ty X¨ng dÇu Hµng kh«ng ViÖt Nam cã kh¸ch hµng lín nhÊt lµ c¸c h·ng Hµng kh«ng néi ®Þa, hµng n¨m tiªu thô h¬n 75% s¶n lîng dÇu JET.A1 mµ C«ng ty b¸n ra vµ chiÕm kho¶ng 76% doanh thu cña C«ng ty. Do ®ã, sù ph¸t triÓn cña c¸c h·ng Hµng kh«ng néi ®Þa cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh ®Õn sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty X¨ng dÇu hµng kh«ng ViÖt nam.
1.3 Nép ng©n s¸ch:
Nép ng©n s¸ch nhµ níc lµ nghÜa vô cña tÊt c¶ c¸c doanh nghiÖp. ThuÕ lµ c«ng cô ®Ó Nhµ níc qu¶n lý, ®iÒu tiÕt ho¹t ®éng cña c¸c doanh nghiÖp. Trong nh÷ng n¨m võa qua C«ng ty X¨ng dÇu Hµng kh«ng ViÖt Nam lu«n thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c chØ tiªu nép Ng©n s¸ch.
1.4 Lîi nhuËn:
Trong c¸c n¨m ho¹t ®éng kinh doanh C«ng ty X¨ng dÇu Hµng kh«ng ViÖt Nam lu«n hoµn thµnh vît møc kÕ ho¹ch ®îc giao. §©y lµ thµnh tÝch mµ kh«ng ph¶i doanh nghiÖp nµo còng ®¹t ®îc. N¨m 1999, lîi nhuËn cña C«ng ty lµ 19.255 triÖu ®ång, ®¹t 110% kÕ hoach n¨m. Sang n¨m 2000, C«ng ty ®¹t møc lîi nhuËn lµ 25.377 triÖu ®ång, ®¹t 145% so víi kÕ ho¹ch. Møc lîi nhuËn tiÕp tôc t¨ng vµo n¨m 2001, víi 42.933 triÖu ®ång l¬i nhuËn C«ng ty ®· ®¹t 136% kÕ ho¹ch n¨m vµ t¨ng 69% so víi n¨m 2000. §iÒu nµy chøng tá häat ®éng kinh doanh ë C«ng ty X¨ng dÇu Hµng kh«ng ViÖt nam rÊt cã hiÖu qu¶. §Ó ®¹t ®îc kÕt qu¶ nµy chñ yÕu phô thuéc vµo thÞ trêng Hµng kh«ng. Do vËy, vÊn ®Ò ®Æt ra lµ trong nh÷ng n¨m tíi lµ C«ng ty X¨ng dÇu Hµng kh«ng ViÖt Nam cã më réng thÞ trêng tiªu thô s¶n phÈm cña m×nh kh«ng hay ph¶i phô thuéc vµo mét thÞ trêng ®¬n nhÊt cã x¸c xuÊt may rñi cao.
BiÓu 06: B¶ng chØ tiªu lîi nhuËn qua c¸c n¨m 1999 - 2001
§¬n vÞ tÝnh: TriÖu ®ång
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
KH
TH
%
KH
TH
%
KH
TH
%
Lợi nhuận
17.556
19.255
110
17.545
25.377
145
31.598
42.933
136
Tốc độ tăng trưởng
132
169
2-/ Hình thức tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam.
Hình thức tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam chủ yếu là theo phương thức trực tiếp, thông qua phương thức này trong mấy năm gần đây nhất là năm 2000 Công ty đã tiêu thụ được khối lượng sản phẩm lớn. Thông qua sơ đồ mạng tiêu thụ này, sản phẩm của Công ty được tiêu thụ nhanh chóng, giảm bớt đựơc chi phí lưu thông, nắm bắt được nhu cầu của thị trường và giá cả để từ đó hoạch định ra các chiến lược tiêu thụ sản phẩm hợp lý hơn.
3-/ Phân tích thị trường hiện tại của Công ty:
Trong cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, tất cả công việc kinh doanh, hoạch định chiến lược sản phẩm, thị trường tiêu thụ đều do Nhà nước chỉ định. Do vậy, các doanh nghiệp không được tự chủ trong kinh doanh, không đáp ứng được những nhu cầu của thị trường. Cho nên hiệu quả kinh doanh thấp kém, nền kinh tế lâm vào cảnh trì trệ, các doanh nghiệp chậm đổi mới.
Trong cơ chế thị trường hiện nay các doanh nghiệp nói chung và Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam nói riêng, đã quan tâm thích đáng đến việc nghiên cứu phân tích thị trường hiện tại vì thông qua việc nghiên cứu phân tích thị trường doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho việc củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Về thị trường trong nước, Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam có khách hàng lớn nhất là các hãng Hàng không nội địa, hàng năm tiêu thụ hơn 75% sản lượng dầu JET.A1 mà Công ty bán ra và chiếm khoảng 76% doanh thu của Công ty.
Công ty hiện nay còn cung cấp cho 20 hãng Hàng không quốc tế có đường bay thường lệ đến Nước ta. Trong những năm gần đây số lượng máy bay quốc tế đến Việt Nam tăng lên, theo đó sản lượng dầu JET.A1 bán ra của Công ty cho các hãng Hàng không quốc tế cũng tăng lên chiếm 19% sản lượng bán ra. Tuy nhiên khả năng thâm nhập vào các thị trường khác của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam khác còn hạn chế, năm 2000 Công ty bán được 13.131 tấn tăng 305% so với năm 1999 nhưng sang năm 2001 chỉ còn 11.348 tấn giảm 2,1% so với năm 2000. Đây là một vấn đề mà Công ty cần phải xem xét nghiên cứu tìm ra lý do để khắc phục tình trạng này.
Về qui mô thị trường của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam đã phát triển rất nhanh chóng so vơí mấy năm trước đây, tuy là Công ty ra đời sau cùng so với 6 Công ty có quyền xuất nhập khẩu xăng dầu nhưng sau năm năm hoạt động Công ty đã vươn lên hàng thứ bốn về doanh số bán ra. Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam không chỉ kinh doanh xăng dầu máy bay mà còn mở rộng mặt hàng kinh doanh sang lĩnh vực xăng dầu dân dụng thông qua các chi nhánh bán lẻ.
4-/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm
4.1 Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô:
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển ở mức độ khá cao, thu nhập người dân được nâng cao. Nhu cầu cầu đi lại, trao đổi về kinh tế văn hoá trong cả nước không ngừng tăng lên.Trong khi đó, do điều kiện địa lýcủa Nước ta hình chữ S, hẹp về chiều rộng suốt chiều dài chỉ có một con đường bộ độc đạo xuyên dọc chiều dài đất nước. Trong tình hình đất nước hiện nay, giao thông đường bộ và đường sắt chưa phát triển, nhất là mỗi khi có bão, lụt xảy ra gây sụt lở, tắc đường thì hàng không là phương tiện duy nhất, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu đi lại của nhâ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Biện pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam.doc