Đề tài Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay

Những bước đi quan trọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế đều được sự chỉ đạo chặt chẽ và kịp thời của Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Từ Đại hội VI, với đường lối đổi mới Đảng ta đã có chủ trương: “Công bố chính sách khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi với việc công bố Luật đầu tư, cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh” (Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI, trang 58) Đây là những nền tảng quan trọng để thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của nước ta. Đến Đại hội VII, Đảng ta tiếp tục chủ trương mở rộng hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. Để từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

doc104 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch và cỏc phương thức quản lý vĩ mụ. Hội nhập quốc tế chớnh là tạo dựng cỏc nhõn tố mới và điệu kiện mới cho sự phỏt triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trờn cơ sở trỡnh độ phỏt triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất. Hội nhập kinh tế quốc tế chớnh là sự khơi thụng cỏc dũng chảy nguồn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao cụng nghệ và cỏc kinh nghiệm quản lý… Bờn cạnh những thành tựu bước đầu, tạo ra những chuyển biến xó hội tớch cực của nước ta trước tiến trỡnh hội nhập thi cũng chớnh từ thực tiễn quỏ trỡnh hội nhập đú, đang bộc lộ những bất cập, ảnh hưởng “xấu” đến nền kinh tế quốc nội, đến năng lực cạnh tranh nhất là của cỏc doanh nghiệp… Đảng và Nhà nước ta đó khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận trong tổng thể đổi mới - hội nhập – phỏt triển và tăng trưởng bền vững. Chớnh hội nhập đang đưa lại cho cỏc quốc gia, trong đú cú Việt Nam những cơ hội và thỏch thức khụng nhỏ. Một trong những thỏch thức lớn nhất của Việt Nam hiện nay là sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp và hàng hoỏ khụng mạnh. Nguyờn nhõn là do một mặt cỏc doanh nghiệp chưa thật quan tõm đến hội nhập, chưa chủ động thực hiện cỏc cuộc cải biến trong doanh nghiệp cho phự hợp với điều kiện mới sủa sự cạnh tranh quốc tế thậm chớ cũn ỷ lại, khụng năng động đặc biệt là ở cỏc doanh nghiệp Nhà nước. năng lực quản lý kinh tế chưa tốt và nguồn nhõn lực lao động ở Việt Nam phần lớn là chưa được đào tạo cơ bản nờn chưa đỏp ứng tốt được yờu cầu của cụng cuộc hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế đó đưa lại nhiều cơ hội và gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống của dõn cư trong những năm qua. Nhưng tăng trưởng trong điều kiện hội nhập ở nước ta hiện nay chưa gắn liền với sự phỏt triển bền vững. Cựng với đà tăng trưởng trong thời gian qua đó kộo theo tỡnh trạng mụi trường sinh thỏi cú xu hướng ngày càng suy thoỏi. Tỡnh trạng tàn phỏ và huỷ hoại mụi trường tự nhiờn chưa cú chiều hướng giảm, đất bạc màu, tỡnh trạng sử dụng chất khỏng sinh và hoỏ chất trong sản xuất kinh doanh đang đe doạ khụng chỉ đời sống dõn cư, mà cũn đe doạ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường trong và ngoài nước. Mụi trường xó hội đang bộc lộ những hiện tượng thiếu lành mạnh, trật tự kỷ cương khụng được chấp hành nghiờm đang gõy bất ổn trong sản xuất kinh doanh cũng như trong đời sống xó hội. Những bước đi quan trọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế đều được sự chỉ đạo chặt chẽ và kịp thời của Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Từ Đại hội VI, với đường lối đổi mới Đảng ta đã có chủ trương: “Công bố chính sách khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi với việc công bố Luật đầu tư, cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài và Việt kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh” (Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI, trang 58) Đây là những nền tảng quan trọng để thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của nước ta. Đến Đại hội VII, Đảng ta tiếp tục chủ trương mở rộng hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, các tổ chức quốc tế, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. Để từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tăng cường thu hút nguồn vốn từ nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Đảng ta chủ trương khai thông quan hệ giữa các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển châu á (ADB)… mở rộng quan hệ với các tổ chức hợp tác khu vực, trước hết là châu á - Thái Bình Dương. Một trong những biện pháp quan trọng là: “Chúng ta cần tích cực cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động hợp tác, liên doanh với nước ngoài, có nhiều hình thức thích hợp để tận dụng mọi nguồn vốn đầu tư, chú trọng phát triển các quan hệ hợp tác với các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia nhằm tạo thế đứng trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. Trước những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế – chính trị thế giới, với tầm nhìn chiến lược, Đại hội VIII của Đảng đã khẳng định: “xây dựng một nền kinh tế mở” “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. Nghị quyết 04 của Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII đã nêu rõ: “tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế”; “tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO. Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA”. Tiếp đó, trong báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thừ IX đã nêu quan điểm: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi tường”. Đây là chủ trương lớn trong chính sách đối ngoại, hội nhập của Đảng và Nhà nước ta. Theo quan điểm này, hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế là một quá trình mà trọng tâm là chủ động mở cửa kinh tế, tham gia sâu vào phân công hợp tác quốc tế, tạo điều kiện để kết hợp có hiệu quả mọi nguồn lực trong nước và nước ngoài, mở rộng không gian và môi trường để phát triển nâng cao thế và lực của nước ta trong quan hệ kinh tế quốc tế. Hội nhập quốc tế là một nội dung quan trọng của xu thế toàn cầu hóa kinh tế. Nói hội nhập là nhấn mạnh đến tính chủ động tích cực tham gia vào quá trình toàn cầu hóa. Hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm một số nội dung chủ yếu như: chủ động tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế; đặc biệt là những lĩnh vực kinh tế mới; chủ động tham gia vào mở rộng thương mại quốc tế; chủ động tham gia vào các hoạt động tài chính quốc tế… Theo tinh thần đó, năm 1992 chúng ta đã nối lại được quan hệ với IMF, WB, ADB. Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông nam á (ASEAN); năm 1996 tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); tháng 3 năm 1996, tham gia diễn đàn hợp tác á - Âu với tư cách là thành viên sáng lập; tháng 11 – 1998, Việt Nam được kết nạp là thành viên chính thức của APEC - đây là diễn đàn hợp tác gồm 21 nền kinh tế thuộc châu á, châu Mỹ, châu Đại Dương ở bên bờ Thái Bình Dương; tháng 12/1994, Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập WTO và đến 7/11/2006 chúng ta chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO qua nhiều khó khăn đàm phán. Việt Nam tham gia hội nhập trong điều kiện thuận lợi Toàn cầu hóa và những khó khăn khách quan tác động đến chúng ta như khi tình hình thế giới có khá nhiều biến động, đặc biệt là sau sự kiện 11/9 ở New York (Mỹ) làm chấn động thế giới. Chúng ta đã hội nhập sâu, chúng ta phải tuân thủ nhiều nguyên tắc hội nhập đưa ra, trong cuộc chơi này chắc chắn chúng ta sẽ phải thay đổi từ nhận thức đến hành vi, chúng ta phải chủ động hội nhập, phải đủ bản lĩnh để hội nhập và phải có đủ kiến thức – hành trang hội nhập. Có nhiều thách thức và thách thức đó không phải là cái tiêu cực mà là buộc chúng ta phải cẩn trọng hơn, khéo léo hơn. Nếu chúng ta cẩn trọng, khéo léo biết điều chỉnh thì thách thức đó lại trở thành cơ hội tốt để chúng ta phát triển. Mặt tích cực của hội nhập đến chuyển biến tâm lý người Việt Nam nói chung và đội ngũ CB,CC nói riêng đó là hội nhập sẽ tạo cơ hội cho con người Việt Nam mở mang tầm nhìn ra bên ngoài, cơ hội để mình nhìn rõ hơn chính mình, cơ sở cho biến đổi và hoàn thiện bản thân. Hàng ngày chúng ta đều nắm bắt được tình hình thế giới qua báo đài, ti vi, internet… mà không cần phải đi ra ngoài, hàng ngày ta biết được sự đổi mới không ngừng của các sản phẩm khoa học công nghệ do trí tuệ của người khác nhau trên thế giới làm ra. Mỗi lần giao lưu, tiếp xúc với các nước, với công nghệ các nước là một dịp để chúng ta học hỏi, tự mình nhìn nhận ra chân giá trị của mình để phần đấu và phát triển. Hội nhập là thách thức buộc chúng ta phải phấn đấu vươn lên. Chưa lúc nào như lúc này, nền kinh tế của đất nước ta có tác độ tăng trưởng nhiều như thế. Khi xã hội phát triển, kinh tế tăng trưởng đương nhiên mỗi con người cũng có điều kiện biến đổi mình.Với những đặc điểm, tớnh chất, những vận hội và thỏch thức, những khú khăn,thuận lợi của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế như đó khỏi quỏt trờn, đó cú tỏc động đỏng kể, dẫn đến những chuyển biến tõm lý xó hội núi chung, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Hà Nội, Hải Dương núi riờng. Những chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Hà Nội và Hải Dương trờn cơ sở xu thế chuyển biến xó hội trờn phạm vi quốc gia trước tiến trỡnh hội nhập quốc tế, trước hết đặt trong những định hướng cú tổ chức dưới sự lónh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước. Tăng cường hơn nữa nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa; Xõy dựng nền hành chớnh nhà nước ngày càng cú tớnh chuyờn nghiệp cao; Kết hợp thực hiện quản lý nhà nước từ phương thức hành chớnh với phương thức phục vụ; Thực hiện chế độ “chủ quản” hướng dần về cơ sở; Tăng cường hơn nữa trỏch nhiệm người đứng đầu…là những định hướng khẳng định quan điểm đỳng đắn của Đảng và nhà nước trong đổi mới cơ chế điều hành tương thớch với điều kiện và xu thế phỏt triển hiện nay của nước ta trong quỏ trỡnh hội nhập. Từ cơ chế hành chớnh, mệnh lệnh, quan liờu, bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự điều tiết của nhà nước trước xu thế hội nhập quốc tế hiện nay dẫn đến những xu hướng biến đổi nhất định trờn cỏc lĩnh vực đời sống xó hội. Đồng thời từ những xu hướng biến đổi xó hội, đũi hỏi cơ chế vận hành trong quản lý nhà nước những đổi mới tương thớch với nghĩa là nhà nước “của dõn, do dõn và vỡ dõn”. Cùng với đổi mới về kinh tế, văn hoá trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay - Hà Nội (cú sự sỏt nhập Hà Tõy) và Hải Dương cũng đang đặt trong dòng chuyển động chung của đất nước. Cùng với sự “sích gần” khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa sự giao thoa và phát triển của văn hoá nông nghiệp với công nghiệp và thương mại dịch vụ, khụng chỉ trong phạm vi quốc gia mà cũn mở rộng với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Qỳa trỡnh hội nhập quốc tế hiện nay ở nước ta núi chung đang diễn ra với những vận hội mới, những thuận lợi mới và những khú khăn, thỏch thức mới. Cú thể khỏi quỏt quỏ trỡnh hội nhập quốc tế dẫn đến xu hướng biến đổi xó hội, cơ sở khỏch quan của chuyển biến tõm lý xó hội đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trờn một số đặc điểm sau: Với tinh thần Việt Nam là bạn với cỏc nước - hội nhập quốc tế dẫn đến xu hướng tự do húa quan hệ, mở rộng biờn giới quốc gia khụng chỉ trờn phạm vi biờn giới, hải đảo mà cũn trờn cơ sở “biờn giới mềm”. Mở rộng sự bang giao giữa quốc gia với cỏc nước khu vực và thế giới mang tớnh song phương, toàn cầu húa quan hệ trờn cỏc lĩnh vực: Thương mại, đầu tư, lao động, dịch vụ, sở hữu trớ tuệ trong kinh tế thị trường đương đại theo cỏc quy tắc và thụng lệ quốc tế. Hội nhập quốc tế thực chất là sự giao lưu quốc tế với sự giao lưu nhiều chiều, nhiều nghĩa về: Kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội, an ninh, quốc phũng…Với thực tế hội nhập, thế giới và thời đại đang “xuyờn qua biờn giới ” vào Việt Nam và Việt Nam cũng đang nỗ lực vươn ra thế giới và thời đại, dẫn đến những quan niệm về “Định hướng” và “định hỡnh” khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi quốc gia mà cú chiều hướng “mở”. Khụng thể phủ nhận, trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế hiện nay, nước ta đang bước vào một “trường học lớn”, đồng thời cũng là một “đấu trường lớn” buộc chỳng ta phải thớch ứng và chủ động thớch ứng…Đỏnh giỏ cơ hội và thỏch thức của hội nhập, đặc biệt là hội nhập kinh tế quốc tế theo kết quả điều tra năm 2008 cho thấy những cơ hội thuận lợi khi hội nhập như: Tiếp cận, mở rộng thị trường (94,7%); Cơ hội học hỏi (94%); Cơ hội hợp tỏc (94%); Cơ hội tiếp cận cụng nghệ mới (91%); Cơ hội xõy dựng và phỏt triển thương hiệu Việt Nam trờn trường quốc tế (86%); Bảo vệ sở hữu trớ tuệ tốt hơn (84%); Đỡ bị chống bỏn phỏ giỏ bất cụng (82%); Được hưởng quy chế tối huệ quốc (67%). Bờn cạnh đú, những thỏch thức của nước ta bước vào hội nhập cũng khụng ớt, đặc biệt trờn một số mặt liờn quan dến chuyển biến tõm lý xó hội trong đội ngũ cỏn bộ, cụng chức: Tớnh chất cạnh tranh ngày càng tỏ ra gay gắt trờn thị trường trong và ngoài nước; Khoảng cỏch giàu nghốo ngày càng cú sự phõn húa cao; Biến động kinh tế thế giới ngày càng cú ảnh hưởng nhanh và mạnh đến nền kinh tế trong nước…Trước sự ảnh hưởng của quỏ trỡnh hội nhập đú, Hà Nội và Hải Dương, đặc biệt là Hà Nội trong những năm gần đõy cú những chuyển biến xó hội mang tớnh thớch ứng lớn. Sự chuyển biến xó hội diễn tiến theo hai “kờnh”:Tự giỏc và tự phỏt. Kờnh “tự giỏc” là cú sự lónh đạo và chủ động điều tiết của Đảng và Nhà nước mà trực tiếp là Đảng bộ và chớnh quyền địa phương. Tự phỏt là sự thớch ứng trực tiếp của quỏ trỡnh hội nhập từ phớa hiện thực đời sống xó hội. Xu hướng chuyển biến xó hội theo tớnh tự phỏt cú chiều hướng mạnh hơn và “phỏt huy tỏc dụng” rừ nột hơn, nhất là những tỏc dụng tiờu cực. Cú thể khỏi quỏt xu hướng chuyển biến xó hội cú ảnh hưởng đến chuyển biến tõm lý xó hội đội ngũ cỏn bộ, cụng chức địa phương qua một số vấn đề cơ bản sau: Cựng với chỉnh trang diện mạo đụ thị theo hướng mở rộng quy mụ, văn minh, hiện đại là tỡnh trạng đụ thị húa tăng mạnh, nhất là khi cú sự hợp nhất Hà Nội – Hà Tõy; Thành phố Hải Dương mở rộng diện tớch đụ thị gấp hai lần so với đụ thị cũ. Cựng với mở rộng đụ thị là làn súng di dõn cơ học ngày càng gia tăng. Số lao động nụng nghiệp, đặc biệt lao động trẻ thoỏt ly nụng nghiệp về thành phố định cư, lập nghiệp ngày một tăng cao, dẫn đến cơ cấu kinh tế: Nụng, lõm, cụng, thương nghiệp cú nhiều biến động lớn. Tớnh chất cạnh tranh và sự phỏt triển cỏc dịch vụ xó hội của kinh tế thị trường dẫn đến biểu hiện mất ổn định xó hội trờn một số mặt: văn húa, lối sống làm phai nhạt giỏ trị truyền thống, nhất là ở thế trẻ đụ thị đang cú nguy cơ làm ảnh hưởng đến trật tự xó hội. Thương nghiệp buụn bỏn nhỏ ngày càng phỏt triển khụng chỉ tập trung ở cỏc khu đụ thị. “Làng trong phố”, “Phố trong làng” đang là vấn đề vừa cú tớch cực (bộ mặt làng quờ khang trang hơn,) vừa cú tiờu cực (Kộo theo khụng ớt cỏc tệ nạn, nhất là tệ nạn văn húa ). Khoảng cỏch giữa cỏc khu vực lao động, ngành nghề lao động giữa cỏc khu vực nhà nước với tư nhõn, lao động trớ úc với lao động giản đơn ngày càng cú xu hướng “bỡnh đẳng” hơn. Ngược lại khoảng cỏch thu nhập và quy mụ thu nhập giữa cỏc khu vực lao động, ngành nghề lao động xó hội thỡ lại cú xu hướng ngày càng chờnh lệch hơn. ễ nhiễm mụi trường, mất cõn bằng sinh thỏi, an sinh xó hội đang là những “cảnh bỏo” tập trung ở cỏc khu đụ thị đụng dõn cư. Tỡnh trạng biến đổi về lối sống, cỏch ứng xử theo xu hướng ngày càng thực dụng, nhất là ở cỏc khu vực đụ thị ngày càng rừ nột…Những xu hướng chuyển đổi xó hội trờn dẫn đến những chuyển đổi tõm lý xó hội đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Hà Nội, Hải Dương bằng những khỏi quỏt sau. 3.1.II. Chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Hà Nội, Hải Dương trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế - những biểu hiện. Như đó khỏi quỏt, chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Hà Nội, Hải Dương trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế là quy luật khỏch quan, phản ỏnh xu thế phỏt triển của xó hội và thời đại. Những chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức dựa trờn hai căn cứ khỏch quan: Thứ nhất – cỏc điều kiện tự nhiờn – xó hội xột từ truyền thống đến đương đại, trong đú, cỏc yếu tố kinh tế, chớnh trị, văn húa - xó hội đang cú sự chuyển động đỏp ứng yờu cầu thời kỳ phỏt triển mới – thời kỳ hội nhập, dẫn đến những yếu tố tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chuyển đổi theo. Chuyển biến tõm lý xó hội trong đội ngũ cỏn bộ, cụng chức địa phương chịu sự ảnh hưởng của tõm lý truyền thống xó hội với những vấn đề tõm lý cần đổi mới cho phự hợp. (Tõm lý xó hội khi đó hỡnh thành trở thành giỏ trị truyền thống thường tỏ ra lạc hậu hơn, chậm chuyển đổi hơn so với thực tiễn). Hơn nữa, trong quỏ trỡnh chuyển đổi, do tỏc động mụi trường xó hội mới, hỡnh thành và phỏt sinh những tõm lý xó hội mới thể hiện trờn hai chiều cạnh: tớch cực và tiờu cực. Thứ hai – Chuyển đổi tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức địa phương xột đến cựng là quỏ trỡnh thớch ứng với điều kiện, hoàn cảnh xó hội mới. Song quỏ trỡnh hỡnh thành và chuyển đổi đú xuất phỏt từ chớnh quy luật nội tại của nú. Đặc biệt là quy luật tớnh quyết định xó hội của quỏ trỡnh phản ỏnh tõm lý xó hội; Quy luật của sự kế thừa tõm lý xó hội và quy luật về sự ảnh hưởng tỏc động lẫn nhau trong đời sống tõm lý xó hội giữa cỏc cỏ nhõn, cỏc nhúm xó hội mà cỏc quan niệm xó hội, tõm trạng xó hội, ý chớ nguyện vọng, nhu cầu, định hướng giỏ trị, dư luận xó hội, truyền thống, bầu khụng khớ tõm lý xó hội… với tớnh cỏch là cỏc hiện tượng tõm lý xó hội tiờu biểu được biểu hiện rừ nột qua đời sống nhận thức, thỏi độ, hành vi của họ cú những chuyển biến mới. Những nhận định trờn được nhúm nghiờn cứu phõn tớch qua kết quả khảo sỏt thực tế chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Hà Nội, Hải Dương trong quỏ trỡnh hội nhập, với 530 phiếu điều tra (HN: 275; HD: 255) và phỏng vấn trực tiếp 28 cỏn bộ, cụng chức địa phương được phõn loại theo cỏc tiờu chớ: Về giới tớnh: Nam là 359/ Nữ là 171; Về trỡnh độ văn húa: sau đại học: 90; Đại học:410; Trung cấp, cao đẳng: 23…; Về lĩnh vực khảo sỏt: Kinh tế/ tài chớnh: 149; Đảng/ chớnh quyền: 163; Văn húa/ Giỏo dục/ y tế: 128; Doanh nghiệp: 90. Về chức vụ xó hội: Lónh đạo: 355; Khụng lónh đạo: 175…được phản ỏnh trờn một số nhúm vấn đề sau: Nhúm thứ nhất: Sự ảnh hưởng của hội nhập quốc tế, tất yếu dẫn đến chuyển biến đời sống tõm lý xó hội phản ỏnh qua cỏc mức độ đỏnh giỏ (nhận thức, thỏi độ núi riờng) của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nhà nước được biểu thị bằng những số liệu điều tra thực tế 530 cỏn bộ, cụng chức Thành phố Hà Nội, Hải Dương: Hội nhập quốc tế làm mai một bản sắc văn húa dõn tộc Việt Nam: Đồng ý với đỏnh giỏ – 159/30%; Khụng đồng ý – 245/46,2%. Hội nhập quốc tế làm gia tăng cỏc tệ nạn: Đồng ý với đỏnh giỏ – 290/54,7%; Khụng đồng ý – 130/24,5%. Hội nhập quốc tế làm tăng trưởng kinh tế, nhưng lợi ớch đú khụng bự đắp được thiệt hại do ụ nhiễm mụi trường gõy ra: Đồng ý với đỏnh giỏ – 192/36,2%; Khụng đồng ý – 199/37,5%. Hội nhập quốc tế tỏc động tớch cực đến đạo đức, lối sống của lớp trẻ hiện nay: Đồng ý với đỏnh giỏ – 323/60,9%; Khụng đồng ý – 58/10.9%. Hội nhập quốc tế đũi hỏi cỏn bộ, cụng chức phải “thay đổi” rất nhiều về cung cỏch làm việc sao cho hiệu quả: Đồng ý với đỏnh giỏ – 517/97,5%; Khụng đồng ý – 7/1,3%. Hội nhập quốc tế tạo ra một ỏp lực, sức ộp mới buộc phải đào thải những cỏn bộ, cụng chức yếu kộm ra khỏi cơ quan cụng quyền: Đồng ý với đỏnh giỏ – 430/81,1%; Khụng đồng ý – 43/8,1%. Hội nhập quốc tế đũi hỏi cỏn bộ, cụng chức phải nõng cao phẩm chất đạo đức cụng vụ, giảm sỏch nhiễu, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức cụng dõn thực hiện quyền và nghĩa vụ của họ: Đồng ý với đỏnh giỏ – 508/95,8%; Khụng đồng ý – 5/9%. Gia nhập WTO chưa làm chuyển biến gỡ đỏng kể đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nhà nước: Đồng ý với đỏnh giỏ – 337/63,6%; Khụng đồng ý – 91/17,2%. Gia nhập WTO tỏc động đến nần văn húa dõn tộc theo chiều hướng tớch cực nhiều hơn tiờu cực: Đồng ý với đỏnh giỏ – 367/69,2%; Khụng đồng ý – 51/9,6%. Gia nhập WTO làm cho khoa học kỹ thuật trong nước phỏt triển với tốc độ nhanh hơn trước: Đồng ý với đỏnh giỏ – 475/89,6%; Khụng đồng ý – 5/9%. Từ khi gia nhập WTO, vấn đề dõn chủ, cụng khai, minh bạch trong quản lý xó hội tốt hơn trước: Đồng ý với đỏnh giỏ – 337/63,6%; Khụng đồng ý – 63/11,9%. Hội nhập sõu rộng làm tăng thờm tớnh tự cường, tớnh độc lập của nhõn dõn ta: Đồng ý với đỏnh giỏ – 343/64,7%; Khụng đồng ý – 48/9,1%. Tụi ủng hộ quỏ trỡnh hội nhập sõu, rộng của đất nước: Đồng ý với đỏnh giỏ – 502/94,7%; Khụng đồng ý – 4/,8%. Trong buổi tọa đàm trực tiếp và phỏng vấn sõu cú 12/23 ý kiến của cỏc đồng chớ cỏn bộ lónh đạo một số sở, ngành Hải Dương cho rằng: “Trước kia bản thõn cú phần yờn tõm hơn về trỡnh độ, năng lực quản lý và chuyờn mụn của mỡnh, nhưng khi hội nhập mới thấy mỡnh cũn “thiếu” nhiều thứ quỏ” Căn cứ vào kết quả số liệu điều tra nhận thức về hội nhập quốc tế và hội nhập quốc tế sẽ nõng cao trỡnh độ nhận thức của cỏn bộ, cụng chức với ba mức đỏnh giỏ: Đồng ý; phõn võn; khụng đồng ý trờn cho thấy: nhận thức chung của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Hà Nội, Hải Dương đều khẳng định: Hội nhập quốc tế của nước ta là xu hướng tất yếu; vận hội và thuận lợi là cơ bản, tuy nhiờn thời kỳ đầu hội nhập sẽ khụng trỏnh khỏi những khú khăn, thậm chớ rất khú khăn, song khụng thể khỏc được, đú là quy luật tất yếu…và cơ hội của sự hội nhập đú sẽ dẫn đến tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú những chuyển biến theo trờn hai khớa cạnh: vừa cú tớch cực, vừa cú tiờu cực. Nhúm thứ hai: Biểu hiện do dự, chưa thực sự tin tưởng và hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, được phản ỏnh trờn một số ý kiến thăm dũ sau: Trong ngành, lĩnh vực mà tụi phụ trỏch, cỏc cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật chưa theo kịp yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập: Đồng ý với đỏnh giỏ – 356/67,2%; Khụng đồng ý – 86/16,2%. Trong vũng 5 năm tới, khú cú thể thay đổi “sức ỳ” của nền giỏo dục Việt Nam: Đồng ý với đỏnh giỏ – 312/58,9%; Khụng đồng ý – 82/15,5%. Hội nhập sõu, rộng dễ mất đi định hướng XHCN: Đồng ý với đỏnh giỏ – 97/18,3%; Khụng đồng ý – 279/52,6%. Gia nhập WTO làm cho nụng dõn Việt Nam gặp nhiều khú khăn hơn trong sản xuất: Đồng ý với đỏnh giỏ – 262/49,4%; Khụng đồng ý – 170/32,1%. Trong điều kiện “đất nước mở cửa, hội nhập” hiện nay, tụi thấy làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước rất “gũ bú” khụng phỏt huy hết tiềm năng, năng lực bản thõn: Đồng ý với đỏnh giỏ – 195/36,8%; Khụng đồng ý – 222/41,9%. Hội nhập WTO chưa làm chuyển biến gỡ đỏng kể cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nhà nước: Đồng ý với đỏnh giỏ – 337/63,6%; Khụng đồng ý – 91/17,2%. Tụi thấy dư luận nhận xột cỏn bộ, cụng chức làm việc kộm hiệu quả là cú phần đỳng vi cơ quan tụi đa số cỏn bộ, cụng chức vẫn làm việc thiếu trỏch nhiệm, cũn sỏch nhiễu, ớt tạo thuận lợi cho cỏc tổ chức, cụng dõn: Đồng ý với đỏnh giỏ – 167/31,5%; Khụng đồng ý – 278/52,5%. Dẫn đến những chuyển biến tõm lý xó hội trong đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thỡ những biểu hiện do dự, chưa thực sự tin tưởng được phản ỏnh qua kết quả số liệu điều tra tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trờn là thực tế. Tuy cú sự khỏc nhau nhất định về những biểu hiện do dự khi hội nhập, song sự đồng ý với những nhận định trờn chiếm tỷ lệ cao hơn là khụng đồng ý. Điều đú, càng khẳng định: Cần thiết chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức như là một “sự thớch ứng” mang tớnh chủ động, thỡ quỏ trỡnh chuyển biến tõm lý xó hội đú cũn cú biểu hiện tớnh “tự phỏt” với nghĩa là “cơ chế tự nhiờn” của tõm lý xó hội trong quỏ trỡnh tiếp nhận cỏc tỏc động trực tiếp từ hiện thực đời sống xó hội. Nhúm thứ ba: Để hội nhập quốc tế, trước hết cần cú sự chuyển biến cỏc điều kiện xó hội (cơ chế, chớnh sỏch và cỏc điều kiện xó hội khỏch quan) khỏc được phản ỏnh qua một số kết quả thăm dũ sau: Xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, buộc Đảng và Chớnh phủ phải coi trọng cỏc phản biện xó hội: Đồng ý với đỏnh giỏ – 290/54,7%; Khụng đồng ý – 130/24,5%. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, đẩy mạnh đổi mới giỏo dục và đổi mới đào tạo cỏn bộ, cụng chức là vấn đề cần thiết: Đồng ý với đỏnh giỏ – 524/98,9%; Khụng đồng ý – 1/,2%. Để đất nước hội nhập thành cụng, cần tăng cường ứng dụng KHKT, cụng nghệ vào mọi lĩnh vực của đời sống xó hội: Đồng ý với đỏnh giỏ – 511/96.4,%; Khụng đồng ý – 8/1,5%. Cần tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật, cụng nghệ thụng tin hơn nữa vào cỏc hoạt động của cơ quan tụi: Đồng ý với đỏnh giỏ – 505/95,3%; Khụng đồng ý – 12/2,3%. Người LĐ,QL ở đơn vị tụi cần chỳ ý đến tiềm năng mọi mặt của nhõn viờn để biết cỏch sử dụng và phỏt huy phẩm chất, năng lực của nhõn viờn: Đồng ý với đỏnh giỏ – 371/70,0%; Khụng đồng ý – 59/11,1%. Tụi nhận thấy mỡnh cần phải đổi mới phương phỏp làm việc theo hướng ngày càng khoa học và hiện đại hơn: Đồng ý với đỏnh giỏ – 514/97,0%; Khụng đồng ý – 5/,9%. Nõng cao phẩm chất, năng lực, hiệu quả làm việc là cỏch thể hiện giỏ trị bản thõn tốt nhất: Đồng ý với đỏnh giỏ – 459/86,6%; Khụng đồng ý – 43/8,1%. Trong 5 năm qua, địa phương đó mở cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chớnh trị, chuyờn mụn nghiệp vụ và cỏc tri thức khỏc cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức địa phương hội nhập quốc tế, được biểu thị qua cỏc số liệu thống kờ dưới đõy (Bỡnh quõn năm): Lý luận chớnh trị: Tập trung – 78/14,7%; Tại chức – 289/ 54,5%; Từ xa – 3/,6%; Tự học – 32/6,0%; Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn: Tập trung – 94/17,8%; Tại chức – 155/ 29,4,%; Từ xa – 14/2,7%; Tự học – 108/20,5%; Nõng cao nghiệp vụ cụng tỏc: Tập trung – 80/15,1%; Tại chức – 102/ 19,2%; Từ xa – 13/2,5%; Tự học – 152/28,7%; Học chương trỡnh cải cỏch hành chớnh: Tập trung – 38/7,2%; Tại chức – 83/ 15,7%; Từ xa – 1/,2%; Tự học – 147/27,7%; Học ngoại ngữ: Tập trung – 32/6,0%; Tại chức – 79/ 14,9%; Từ xa – 10/1,9%; Tự học – 165/31,3%; Học tin học: Tập trung – 50/9,4%; Tại chức – 81/ 15,3%; Từ xa –

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTong_quan.doc