Đề tài Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam

-Lịch sử hình thành và phát triển của EU

+ Tổ chức tiên thần hình thành nên EU ngày này là liên minh than thép của CA ( 1951) , năm 1957 theo hình thức của hiệp ước Roma thì đã quyết định thành lập cộng đồng kinh tế chuâu Âu (EEC) với 6 nước thành viên lần đầu tiên khi được thành lập và nó bao gồm : Đức, Pháp , Ý, Bỉ, Luxămbua và HàLan.

+ Mục tiêu của tổ chức này là tiến tới xây dựng một thị trường thống nhất cho phép các quốc gia thành viên được tự do di chuyển hàng hoá , vốn và sức lao động ra nước ngoài hay là thu nguồn vào hoạt động ở trong nước.

Năm 1992 các nước thuộc cộng đồng kinh tế châu Âu đã hoàn thành một cách đầy đủ mục tiêu xây dựng một thị trường chung trong lĩnh vực thương mại, đầu tư , di chuyển sức lao động . Trong đó , các nước này đã hoàn thành việc xây dựng và áp dụng một biểu thuế quan chung thống nhất với các nước bên ngoài khói

.1/1993 EEC được đổi tên sang liên minh châu Âu ( EU ) , mục tiêu là phát triển , xây dựng để trở thành một liên minh kinh tế và tiền tệ từng bước ổn định và xoá bỏ ranh giới giữa các quốc gia thành viên trước hết về mặt kinh tế .

.Năm 1995 liên minh châu Âu gồm có 15 thành viên nữa , trong đó đã cộng thêm 9 quốc gia mới thêm vào nữa , thành viên mới này cũng là những nước ở Tây Âu như : Áo , Tây Bán Nha, Bồ Đảo Nha , Ailen, Phần Lan , Đan Mạch,Hy Lạp, Anh, Thuỷ Điển .

 

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oài đầu tư vào hai ngành này , điều đó đã tạo ra sức hấp dẫn mạnh mẽ cho các nhà đầu tư là chuyển từ đầu tư khai thác các nguồn lực tự nhiên sang công nghiệp chế tạo và dịch vụ. 2-4 Vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia trong đầu tư trực tiếp nước ngoài Hầu hết các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là bắt nguồn từ các công ty xuyên quốc gia . Các công ty xuyên quốc gia là nguồn cung cấp vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý chính trong đầu tư quốc tế . Năm 1995 có khoảng 39.000 tập đoàn với 270.000 chi nhanh và cơ sở nước ngoài , nắm giữ 2.700 tỷ USD vốn FDI , tương đương với 10% GDP trên thế giới Do đó các tập đoàn xuyên quốc gia chi phối hầu hết các hoạt động FDI trên thế giới . Điều đáng chú ý thì các tập đoàn xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển hầu hết tập trung ở châu Á. III-Kinh nghiệm một số nước trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp của EU 1-Trung Quốc Từ năm 1979 đến này . nguồn FDI vào Trung Quốc luôn có sự tăng trưởng , sự tăng trưởng đó gắn liên với những chủ trương , biện pháp khuyến khích FDI của các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Trung Quốc là nước láng giềng với Việt Nam nhưng rất thành công trong việc thu hút FDI ( năm 2002, nguồn vốn FDI vào Trung Quốc đạt 55 tỷ USD ) . -Từng bước mở rộng dịa bàn thu hút FDI Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn , chia làm ba vùng khác nhau về trình độ phát triển kinh tế và vùng ven biển , vùng giữa và vùng cao . Trung Quốc đã thử nghiệm chính sách đặc thù và biện pháp linh hoạt ở 2 tỉnh này bước thử nghiệm về thể chế kinh tế với một số biện pháp như: .Thực hiện khoản định mức tài chính và thu nhập ngoại tệ . Điều tiết thị trường vật tử dưới sự chỉ đạo của nhà nước .Thử làm các đặc khu kinh tế Tóm lại,với những bước đi thật trọng nhưng khẩn trương. Trung Quốc đã tiến hành mở cửa từng khu vực , bắt đầu từ điểm (5ĐKKT), đến tuyến (14 thành phố mở cửa ven biển ), đến diện ( 3 vùng ), từng bước hình thành cục diện mở cửa toàn diện theo kiểu cuốn chiếu tạo nên không gian thông thoáng cho các nhà đầu tư. - Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi .Cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng .Tạo dựng môi trường luật pháp cho đầu tư trực tiếp nước ngoài + Chính sách thuế +Đa dạng hoá các loại hình đầu tư +Đa dạng hoá chủ đầu tư .Chính sách khuyến khích đầu tư với Hoa Kiều và người Hoa gồm: +Người đầu tư là Hoa Kiều có thể đầu tư trong các tỉnh , khu tự trị,thành phố trực thuộc, SEZs của Trung Quốc . +Hưởng chính sách ưu đãi thuế :2 năm được miễn thuế , 3 năm sau được giảm một cửa… +Có thể mời nhân viên kĩ thuật và quản lí từ nước ngoài. .Khuyến khích đầu tư lớn của các công ty xuyên quốc gia và nhà tư bản +Giảm dần chế độ ưu đãi , cung cấp đãi ngộ quốc dân cho nhà đầu tư nước ngoài để họ cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp trong nước . +Đơn giản hoá các thủ tục đầu tư +Các doanh nghiệp chung vốn với NTCs được giao quyền độc lập và tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh 2- Thái Lan Trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 thì đã làm cho đất nước Thái Lan bị chịu sức ép rất lớn về vấn đề kinh tế. Tuy nhien sau khi có chính sách cải cách mới thì cũng đã làm cho nước này có rất nhiều kinh nghiệm và vấn đề nợ nước ngoài cũng là quan điểm mà chính phủ Thái Lan đều phải lưu ý .Trong giai đoạn khủng hoảng này thì Thái Lan đã nợ nước ngoài khoảng 85,074 tỷ USD đây chỉ là tổng dư nợ mà thôi , còn nợ của chính phủ là chiếm 21,96% , nợ tư nhân 78,04%. Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng số nợ chiếm 84,24%. Để tháot khỏi những tình trạng như vậy , rồi vấn đề tiếp theo là Thái Lan đạt được kết quả như hiện này là những vấn đề cụ thể sau đây : - Nhằm mục tiêu thu hút nguồn vốn FDI vào hoạt động trong nước - Chính sách giảm dần mức thuế quan đối với những mặt hàng xuất-nhập khẩu vào hay ra ngoài nước. - tạo môi trườn kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài mà họ muốn đưa vốn vào đầu tư trong nước. - Tìm kiếm và duy trì thời gian để vay vốn nước ngoài nhằm mục đích cải thiết nền của mình lại - Có chính sách mới như những nước trên từng đã thực hiện như Hàn Quốc, Hồng Kông , Đài loan,…, về cơ chế đa dạng hoá loại hình đầu tư trong nước và đa dạng hoá về phía chủ đầu tư đã đưa vốn ra để đầu tư. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA EU VÀO VIỆT NAM I-Khái quát mối quan hệ hợp tác EU -Việt Nam 1-Vài nét về EU -Lịch sử hình thành và phát triển của EU + Tổ chức tiên thần hình thành nên EU ngày này là liên minh than thép của CA ( 1951) , năm 1957 theo hình thức của hiệp ước Roma thì đã quyết định thành lập cộng đồng kinh tế chuâu Âu (EEC) với 6 nước thành viên lần đầu tiên khi được thành lập và nó bao gồm : Đức, Pháp , Ý, Bỉ, Luxămbua và HàLan. + Mục tiêu của tổ chức này là tiến tới xây dựng một thị trường thống nhất cho phép các quốc gia thành viên được tự do di chuyển hàng hoá , vốn và sức lao động ra nước ngoài hay là thu nguồn vào hoạt động ở trong nước. Năm 1992 các nước thuộc cộng đồng kinh tế châu Âu đã hoàn thành một cách đầy đủ mục tiêu xây dựng một thị trường chung trong lĩnh vực thương mại, đầu tư , di chuyển sức lao động . Trong đó , các nước này đã hoàn thành việc xây dựng và áp dụng một biểu thuế quan chung thống nhất với các nước bên ngoài khói .1/1993 EEC được đổi tên sang liên minh châu Âu ( EU ) , mục tiêu là phát triển , xây dựng để trở thành một liên minh kinh tế và tiền tệ từng bước ổn định và xoá bỏ ranh giới giữa các quốc gia thành viên trước hết về mặt kinh tế . .Năm 1995 liên minh châu Âu gồm có 15 thành viên nữa , trong đó đã cộng thêm 9 quốc gia mới thêm vào nữa , thành viên mới này cũng là những nước ở Tây Âu như : Áo , Tây Bán Nha, Bồ Đảo Nha , Ailen, Phần Lan , Đan Mạch,Hy Lạp, Anh, Thuỷ Điển . Vai trò và vị thế của nền kinh tế liên minh châu Âu trong nền kinh tế thế giới đối với Việt Nam là rất tích cực với nhau trong khoảng thới gian qua. Liên minh châu Âu là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất của thế giới hiện nay. .Kể từ khi có đồng tiền chung châu Âu thì nền kinh tế của khu vực này có dấu hiệu tăng không ổn định , nó biểu hiện sự sản xuất có sự đình trệ, qui mô trao đổi thương mại với các nước ngoài thành viên thì có xu hướng thu hẹp dẫn tới tốc độ tăng trưởng bị giảm sút , cụ thể hơn là tại năm 2000-2002 tốc độ tăng trưởng giảm từ 3,6%-1,1%, trong đó sự suy giảm của ba nền kinh tế lớn như : Pháp , Ý , Đức. Đặc biệt hơn là tình hình trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU về ngành dệt máy , thuỷ sản , nông nghiệp ….là một trong những lĩnh vực đối tác hàng đầu của thương mại Việt Nam và thu hút FDI và cũng là thị trường nhập khẩu máy mọc thiết bị hiện đại từ EU vào sử dụng ở Việt Nam. 2- Mối quan hệ EU - Việt Nam - Mối quan hệ Việt Nam – EU là một tất yếu khách quan + Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy sự hội nhập kinh tế các nước vào nền kinh tế khu vực và thế giới . không một quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập kinh tế . EU mở rộng quan hệ với Việt Nam là do vị trí đại lý thuận lợi , giúp EU mở rộng quan hệ khác với những nước ở khối ASEAN như Việt Nam , và ngược lại Việt Nam cũng đã giúp EU rất quan trọng việc cải thiệt nền kinh tế của mình. + Quan hệ giữa Việt Nam và EU với phương châm là “đa phương hoá , đa dạng hoá”thì cả hai bên đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao cũng đã lầu dài . Việt Nam cũng đã thiết quan hệ với 160 nước trên thế giới và hầu hết các tổ chức quốc tế . +Với mục đích chủ yếu là tăng cường sự có mặt về kinh tế , cùng với vị trí chiến lược của Việt Nam nêu EU phải coi Việt Nam là bàn đạp để tăng cường phát triển nền kinh tế và mở rộng quan hệ ngoại giao với những nước khác ở ĐNA. II-Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU tại Việt Nam - Đầu tư trực tiếp của EU tại Việt Nam 1-1 Mục dích đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam Xét về phía Viêt Nam theo điều kiện địa lý thì khiến cho Việt Nam có sẵn nguồn tài nguyên thiên nhiên , tuy không lớn nhưng khá phong phú . Từ trước đến này thì Việt Nam cũng đã cải thiệt thêm về tình hình nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài . Mặt khác đầu tư của EU tại Việt Nam thì được sự chào mời , khuyến khích của các doanh nghiệp và nhà chức trách Việt Nam . Chính phủ Việt Nam đã không ngừng đổi mới luật đầu tư nước ngoài cho phù họp với nhu cầu quốc tế , hoàn thiện hệ thống thuế ….nhằm cải thiện môi trường kinh doanh , đầu tư ở Việt Nam. 1-2 Thực trạng đầu tư trực tiếp của EU tại Việt Nam a-Tình hình FDI vào Việt Nam Từ ngày 01/01/1988 đến này đến ngày 31/12/2002 có 46848 dự án FDI đã được cấp giấy phép với tổng vốn là 50,7 tỷ USD , trong đó có dự án hết hạn có 36 , dự án giải thể có 898 , vậy chỉ có 3714 dự án còn hiệu lực vói tổng vốn đầu tư .theo số liệu của bộ kế hoạch và đầu tư , tính đến thời điểm ngày 20/4/2003 có 3897 dự án còn hiệu lực , với tổng vốn đăng kí là 38892 triệu USD, vốn thực hiện là 21815triệu USD . Trong 20/3 đến 20/4/2003 có thêm 79 dự án FDI , với tổng vốn đăng kí là 420 triệu USD , cũng trong thời gian này , vốn thực hiện cũng tăng thêm 795 triệu USD . Bảng 2 : tổng hợp các dự án FDI vào Việt Nam TT Lĩnh vực đầu tư Số dự án Vốn đăng kí Vốn thực hiện 1 Công nghiệp 60 193 668 2 Nông-lâm-thuỷ sản 11 214 113 3 Dịch vụ 8 13 14 Tổng 79 420 795 Nguồn : Vụ quản lý dự án - bộ kế hoạch và đầu tư Nói chung tình hình FDI của EU vào VN thì theo sự nhận xét chung gồm có : FDI vào theo năm , FDI vào theo đối tác , FDI vào theo cơ cấu ngành và FDI vào theo địa phương . + Tình hình cơ cấu FDI theo năm thì luôn luôn có sự khởi đầu khả là thành công . Nó bắt đầu từ năm 1988-1990 , gồm có dự án đăng kí là 214 dự án và được tổng số tiền là 1582 triệu USD . Thời kì 1991-1996 đã vốn đầu tư là 8640 triệu USD và số vốn thực hiện có 2923 triệu USD , tiếp theo đó là cũng có sự tăng lên đáng kể nhưng chỉ trừ năm 1997 là năm các nước ở châu Á gặp rủi ro về khủng hoảng tiền tệ . b -Tình hình FDI theo khối lượng và qui mô Bắt đâu từ thời kì 1991-1996 trong đó Việt Nam được coi là một thị trường mới lạ với môi trường kinh tế vĩ mô ổn định , quá trình tự do hoá thương mại và sự đầu tư đang được xúc tiến . Tuy năm 1995 có số dự án là 408 dự án với tổng số vốn là 8640 triệu USD và vốn thực hiện là 2923 triệu USD , năm 1996 với số 365 dự án là dự án có qui mô lớn có vốn trung bình là 23,67 triệu USD /1dự án. Trừ năm 1997 thì đầu tư trong nước đã trượt xuống là do nguyên nhân khách quan là cuộc khủng hoảng tiền tệ ở châu Á diễn ra tại nước trong khu vực . Năm 1998 chỉ có 275 dự án được hoạt động , còn năm 1999 có 311 dự án là dự án có qui mô nhỏ với tổng số vốn là 1566 triệu USD và được coi bằng 18% so với năm 1996. Nhưng đến năm vốn cấp mới đã đăng kí tăng lên 25,8% đạt 2014 triệu USD , là bước mở đoạn phục hồi . Năm 2001 vẫn tiếp tục tăng truởng với tổng vốn đạt >2,5 tỷ USD , tăng 24% so với năm 2000 . Năm 2002 vừa qua , là năm có số dự án FDI lớn nhất với 754 dự án mà nó lại có qui mô nhỏ với tổng vốn là 1558 triệu USD , mức trung bình của mỗi dự án là 2,06 triệu USD . Tiếp đến năm 2003 có thêm 151 dự án FDI với tổng vốn là 326,38 triệu USD với mức qui mô dự án có nhỉnh hơn năm 2002 nhưng không đáng kể . c- Cơ cấu vốn đầu tư của EU + Cơ cấn theo ngành Xét theo những dự án đã được thực hiện như sau : Bảng 3 :Tổng hợp các dự án FDI vào VN theo lĩnh vực đầu tư ( tính đến 20/04/2003 , chỉ tính các dự án còn hiệu lực , đơn vị triệu USD ) TT Lĩnh vực đầu tư Số dự án Vốn đăng kí Vốn thực hiện 1 Công nghiệp 2615 21668,24 14188 2 Nông-lâm-thuỷ sản 497 2646 1453 3 Dịch vụ 785 14577,76 6174 Tổng 3897 38892 21815 Nguồn : Vụ quản lí dự án - bộ kế hoạch đầu tư Tính đến năm 2003 , thì các dự án đầu tư vào ngành công nghiệp chiếm ưu thế với 2651 dự án tức là có mức 67% tổng số dự án , với 55,7% tổng vốn đầu tư và 65% tổng vốn thực hiện . Tiếp sau đó là ngàng dịch vụ có 785 dự án chiếm 20% tổng số vốn dự án , còn ngành nông nghiệp không có chiếm tỷ trọng lớn chỉ có 13 % số dự án và chỉ có 6,8% tổng vốn đầu tư . Bảng 4 :Tổng hợp các dự án FDI vào VN theo lĩnh vực đầu tư ( từ 01/01-20/04/2003, đơn vị tính triệu USD ) TT Lĩnh vực đầu tư Số dự án Vốn đăng kí 1 Công nghiệp nhẹ 66 119,67 2 Công nghiệp nặng 42 54 3 Xây dựng 8 37 4 Thuỷ sản 4 19 5 Khách sạn-du lịch 5 19 6 Văn hoá-y tế-giáo dục 4 18,85 7 Dầu khí 1 16 Tổng 151 326,38 Nguồn : Thời báo Kinh tế VN ngáy 25/04/2003 Chúng ta cùng xem xét các dự án được đầu tư mới từ đầu năm đến này , các ngành công nghiệp nhẹ như may mặc , dự án giày vẫn chiếm ưu thế về số tổng số vốn đầu tư . còn ngành công nghiệp nặng tuy số dự án khá lớn nhưng qui mô lại nhỏ ( trung bình 1,28 triệu USD /dự án ). Điều đáng mừng nhất là sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực văn háo , y tế , giáo dục . + Cơ cấu theo lãnh thổ Bảng 5 :Tổng hợp các dự án theo vùng lãnh thổ kinh tế ( chỉ tính đến các dự án còn hiệu lực , đến 31/12/2002 TT Vùng kinh tế Số dự án Vốn đăng kí Vôn thực hiện 1 VKTTĐ Nam Bộ 2323 20674 9821 2 VKTTĐ Bắc Bộ 624 9693 4397 3 VKTTĐ Trung Bộ 137 2224 852 4 ĐBSCL 132 1094 769 5 Bắc Trung Bộ 32 747 456 6 Miền núi phía Bắc 70 300 190 7 Tây Nguyên 67 915 155 Nguồn : Vụ quản lý - Bộ kế hoạc và đầu tư Trong năm 2002 này thì mọi dự án đã đưa ra đăng kí , thực hiện luôn đều tăng lên mạnh so với những năm trước mà mỗi dự án được thực hiện. + Cơ cấu hình thức đầu tư Các nhà đầu tư của EU tiến hành đầu tư theo tất cả các hình thức 100% vốn nước ngoài , liên doanh , hợp đồng và hợp tác kinh doanh , BOT . HĐHTKT : chỉ chiếm 6,1% số dự án nhưng lại có tổng vốn đầu tư lớn nhất (chiếm 40,57 % vốn đầu tư EU vào VN ), vì đây chủ yếu là các dự án viễn thông và dầu khí – các dự án đòi hỏi qui mô lớn , các dự án theo hình thức này cũng có tốc độ thực hiện cao nhất ( gần 66%), VD : như Anh là nhà đầu tư lớn nhất châu Âu có 5 dự án với số vốn 700 triệu USD , tiếp theo là Pháp có 8 dự án với vốn là 655 triệu USD , Hà Lan có 3 dự án với số vốn 609 triệu USD . Liên doanh : có dự án theo hình thức này với gần 1,3 tỷ USD , đây là hình thức liên doanh có hiệu quả nhất đối với các nhà đầu tư EU và nước đã được thực hiện dự án nhiều nhất là Pháp và Hà Lan . 100% VNN : chiếm đa số dự án (184 dự án -56,6% ) nhưng chủ yếu là các dự án qui mô nhỏ (6,45 triệu USD/dự án ). Số dự án theo BOT : (chủ yếu là các dự án xây dựng CSHT như điện và nước ) có 3 dự án chiếm 0,9% số dự án , nhưng chiếm 17,5% số vốn 1037 triệu USD . Vì đây chủ yếu là các dự án có qui mô rất lớn , chỉ có Pháp và Hà Lan có dự án theo hình thức này .Pháp có 2 dự án với vốn là 625 triệu USD , Hà Lan có 1 dự án với vốn là 421 triệu USD . Tất cả những phân tích này được thể hiện ở bảng sau : Bảng 6 :Tổng hợp các dự án đầu tư của EU theo hình thức đầu tư TT HTĐT Số DA ∑vốn ĐT vốnthực hiện Doanh thu Lao đông 1 HĐHTKD 20 2401039987 1584662081 155052468 3145 2 DNLD 118 1297775800 795371915 3385161270 13361 3 100%VNN 184 1187678441 589625987 1145088010 15186 4 BOT,BOT,BT 3 1037850000 181141200 0 115 325 5923707237 3166802783 4685301748 31816 Nguồn : Vụ quản lý dự án - bộ kế hoạch và đầu tư III- Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp của EU vào VN 1- Thành công và nguyên nhân -Đánh giá chung Những phân tích trên đây là một bức tranh khá đầy đủ về tình hình FDI của EU vào Việt Nam nói chung cũng như của từng đối tác EU nói riêng . Qua đó, chúng ta có thể rút ra nhận xét chung nhất về tình hình FDI của EU tại Việt Nam trong thời gian qua như sau : Về nhịp độ đầu tư : cũng như luồng FDI vào Việt Nam nói chung , luồng FDI từ EU vào Việt Nam đã đạt mức kỉ lục vào những năm 1995-1996, sau đó thời kì khủng hoảng , hiện nay luồng FDI từ EU đã bắt đầu có xu hướng phục hồi tuy còn châm , nhưng đó cũng là dấu hiệu đáng mừng và là cơ sở đề chúng ta đề ra những giải pháp nhằm phục hồi luồng FDI vào Việt Nam trong những năm tới . Về qui mô dự án : các dự án FDI của EU có qui mô tương đối lớn . gấp 1,8 lần qui mô trung bình của dự án FDI vào Việt Nam , tính đến thời điểm 01/12/2002, EU đã có 432 dự án được cấp giấy phép đầu tư vào VN trong đó có dự án hết hạn , dự án giải thể , còn 325 dự án còn hiệu lực (chiếm 75% dự án được cấp giấy phép ) đầu tư vào VN với tổng vốn đầu tư 5,971 tỷ USD (chiếm 15% vốn FDI đầu tư vào VN ) . Đây thực sự là một con số chiếm vốn so với vị thế là 1 trong 3 khối kinh tế mạnh nhất thế giới của EU . Về lĩnh vực đầu tư : các nhà đầu tư EU có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân . Lĩnh vực thu hút được nhiều vốn từ EU nhất là công nghiệp , dẫn đầu về cả số dự án cũng như vốn đầu tư (74,4% số dự án và 61,5% vốn đầu tư). Pháp là nhà đầu tư lớn nhất của EU vào lĩnh vực công nghiệp với 59 dự án và vốn 842 triệu USD . trong đó ngành công nghiệp cũng đã chiếm tới 42% số dự án và 71% vốn đầu tư từ EU vào Việt Nam . sau đó có lĩnh vực nông nghiệp được thu hút được ít vốn nhất có 10,5% số dự án nhưng chỉ chiếm 6,7% vốn đầu tư , còn trong lĩnh vực dịch vụ điều hết sức phân khởi là các dự án đầu tư vào GTVT –bưu điện , lĩnh vực mà VN đang rất cần được đầu tư , chiếm gần 60% vốn đầu tư vào dịch vụ. Về hình thức đầu tư : các nhà đầu tư EU có tham gia tất cả các hình thức đầu tư vào VN . Họ rất ưa chuộng hình thức 100%VNN (56,5% số dự án ) , tất cả 11 nước EU đầu tư vào VN đều có dự án theo hình thức này nhưng HĐHTKD mới là hình thức có nhiều vốn đầu tư nhất (40,5% vốn đầu tư của EU vào VN). BOT, BTO , BT là hình thức có ít dự án cũng như ít vốn đầu tư. - Những thành quả đạt được Có thể nói một cách tin tưởng rằng thành quả đạt được của hoạt động FDI vào VN từ 1988 đến này chínhl à vai trò của nguồn vốn đầu tư nước ngoài từ EU đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của VN . thứ nhất : nguồn vồn FDI từ EU đã bổ sung một nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển , tạo ra thế và lực phát triển cho nền kinh tế VN. Nó cũng tạo cơ hội cho nguồn nhân lực trong nước được khai thác , có hiệu quả , chủ động hơn trong việc đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế , xã hội . Vốn đóng góp GDP tăng dần , năm 2002 đạt 13,5% , nộp NS 1994-2000 đạt gần 1,75 tỉ USD. Thứ hai : thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài EU cùng với việc thực hiện chủ trương đa phương hoá hoạt động đầu tư nước ngoài đã góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại , chủ động hội nhập kinh tế vào VN với khu vực và thế giới . Trong đó có hơn 70 nước đầu tư vào VN , theo số dự án là 4864 được cấp giấy phép với vốn 50,67 tỉ USD , mà vốn đang hoạt động có 39,418 tỉ USD . Thứ ba: Việc tăng cường thu hút nguồn vốn FDI từ EU , đặc biệt là theo chiến lược hướng về XK đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị phần các mặt hàng XK của VN trên thị trường EU nói riêng và thị trường quốc tế nói chung , nâng cao năng lực XK của VN . Thứ tư : Các doanh nghiệp có vốn FDI từ EU cũng tạo nên các mô hình quản lý và các phương thức kinh doanh hiện đại , là một trong các nhân tố thúc đẩy các doanh nghiệp VN phải đổi mới tư duy , cách thức quản lý công nghệ , nâng cao chất lượng sức cạnh tranh .v.v. - Những nguyên nhân thành công Phải công nhận rằng để có được thành quả như vậy là nhờ sự cố gắng của cả 2 phía VN và EU . Hai bên đã duy trì và không ngừng phát triển mối quan hệ tốt đẹp , tăng cường hợp tác và đầu tư vì mục đích 2 bên cùng có lợi . Về phái VN , để có thể có được thành quả xin đề cập tới 2 nguyên nhân . Điều này đã được đề cập rất nhiều trong các bài viết và công trình nghiên cứu . Trước hết , đó là do đường lối chủ trương đúng đắn của Đảng về thu hút đầu tư nước ngoài , dòng vai trò là kim nam cho hoạt động FDI VN nói chung và của nhà đầu tư EU nói riêng . Thứ hai, việc điều chỉnh hệ thống luật pháp ngàn càng tiến bộ đã tạo môi trường ngày càng hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài . Một số nét tiến bộ của hệ thống luật pháp về ĐTNN được điểm lại theo thời gian sau : Việc ban hành luật đầu tư nước ngoài tại VN 1987 với văn bản pháp luật khác . Luật đã 4 lần sửa đổi , bổ sung (1990,1992,1996,2000), nội dung chủ yếu của lần sửa đổi đó gồm có : + Khuyến khích đầu tư trên cơ sở ưu đãi về thuế thông thoang hơn. + Đa dạng hoá hơn phương thức đầu tư +Điều chỉnh bằng góp phần vốn đầu tư bằng tiếng Việt + Quản lí nhà nước được qui định rõ hơn khi phân cấp chức năng và thẩm quyền của chính phủ , bộ , các cơ quan …. + Cải cách một bước thủ tục hành chỉnh bằng cách giảm thời gian cấp giấy phép . + Một số qui định về tài chính , ngoại hối được sửi đổi hoặc luật hoá. + Quản lý ngoại hối Thế chấp tài sản vay vốn 2- Những tồn tại và nguyên nhân - Những tồn tại Mặc dù FDI của EU góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế của VN nhưng các con số 8,8% số dự án , 15,1% vốn đầu tư , 12,5 % vốn thực hiện , 11,3 % doanh thu của dự án FDI , 4,2 % XK , 6,7% số lao động với tổng số dự án FDI còn hiệu lực ở VN đã nói lên rằng “thực trạng của EU vào VN chưa tương xứng với tiềm năng của khối này” . Theo báo cáo của UNTCAD , năm 1999 EU đã đầu tư ra nước ngoài khoảng 596 tỷ USD , vậy mà FDI của FDI vào VN chỉ có 1,586 tỷ USD chiếm 0,26% , trong đó cũng có liên quan đến vấn đề như : về tiền độ đầu tư , về lĩnh vực đầu tư , về hình thức đầu tư , về địa bàn đầu tư , về tình hình hoạt động đầu tư … - Nguyên nhân Những tồn tại nói trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân , cả khách quan và chủ quan , cả phía VN và EU . Thứ nhất , những biến động của nền kinh tế thế giới cũng ảnh hướng đến nguồn vốn đầu tư của EU vào VN , từ năm 1990 trở lại đây , cuộc cạnh tranh kinh tế giữa Nhật Bản , Mĩ , và Tây Âu đã trở nên gay gắt và quyết liệt . Trước tình hình đó các công ty xuyên quốc gia thực hiện đầu tư lẫn nhau để tránh những hàng rào bảo hộ này . Mặc khác , các nước EU đang hướng tới một thị trường chung thống nhất cho nên việc đầu tư giữa các nước trong khối cũng làm giảm đầu tư ra bên ngoài . Thứ hai , do sự suy giảm kinh tế các nước EU . Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á , khi hậu quả cảu nó còn chưa được giải quyết triệt để thì vụ tấn công khủng bố ở Mĩ 11/9/2001 làm kinh tế toàn cầu chất động . Với quản điểm thật trọng , các nhà đầu tư EU đã làm kìm chí luồng vốn FDI ra bên ngoài . Những yếu tố nói trên đây là yếu tố bên ngoài làm trầm trọng thêm tình hình của VN , nhân tố chủ yếu ở đây là những vấn đề nội tại của VN –VN chưa chuẩn bị các điều kiện và đối tác ngang tầm để đón FDI , đây là nguyên nhân chủ quan . Đa số các nhà đầu tư luôn luôn cho rằng mối quan tâmđầu tiên của họ là khi đầu tư vào một nước nào thì đó là qui mô thị trường . Và thường có tính đến những vấn đề như : - Về hệ thống luật pháp - Về cơ cấu bộ máy hành chình - Về cơ sở hạ tầng CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA EU TẠI VIỆT NAM I- Triển vọng quan hệ hợp tác của EU vào VN 1- Triển vọng quan hệ VN-EU trong những năm đầu thế kỉ XXI Trong chiến lược chung đối với châu Á , EU luôn thể hiện sự coi trọng vị trí Việt Nam trong chính sách đối ngoại của mình . Điều đó có được là do tác động của một số nhân tố khách quan và chủ quan dưới đây : Trước hết , quan hệ VN-EU là tương đối ổn định trong suốt một thập niên qua. Hợp tác giữa hai bên về các lĩnh vực như chính trị , kinh tế , văn hoá , khoa học , kỹ thuật , giáo dục và bảo vệ môi trường đều có sự tiến triển rõ ràng , những thành quả đạt được trong quan hệ VN-EU chủ yếu thể hiện ở các mặt như : cơ chế đối ngoại ở mức độ khác nhau đã cơ bản hình thành , quanh hệ kinh tế -thương mại song phương phát triển nhanh chóng . Hai là công cuộc đổi mới ở VN ngày càng thu được những thành tựu to lớn . Mức tăng trưởng kinh tế của VN trong thời kì 1991-2000 ổn định ở mức khá cao là 7% , riêng năm 2001 6,8% /năm. Mặc dù những tác động của cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 và cuộc chiến tra đũa ở Afganistan khiến cho khu vực ĐNA bị ảnh hướng khá nặng nề do các nhà đầu tư nước ngoài suy giảm niềm tin vào sự ổn định ở khu vực-nơi có một số quốc gia đông dân tộc Đạo Hồi . nhưng chỉ riêng VN vẫn giữ được niềm tin cho các nhà đầu tư và buôn bán nước ngoài do tình hình chính trị , xã hội ổn định . Một nhân tố không kém phần quan trọng là ảnh hướng của EU với khu vực ĐNA ngày càng tăng lên. Trong năm 2001 diễn ra liên tiếp các cuộc gặp mặt bộ trưởng ASEAN-EU và ASEM nhằm tìm kiếm phương thức hợp tác mới giữa hai khu vực Á , ÂU sao cho có hiệu quả . Bốn là vai trò và vị trí của EU trong nền kinh tế thế giới và chính trị quốc tế càng tăng lên . Sự nhất thể hoá ngày càng cao khiến cho tiềm lực của EU được tỏ ra mạnh hơn và trở thành đối tác quan trọng không thể thiếu được . Chính sách ngoại giao và an ninh chung của EU đã nhanh chóng hình thành . Tuy nhiên cũng như các nước EU , bước vào thế kỉ XXI VN cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn như tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt được mục tiêu đề ra . Bởi vậy, quan hệ EU-VN cũng không chịu tác động không nhỏ . Một vị trí cụ thể là do ảnh hướng của tình trạng giảm sút kinh tế tại EU và những biến động sau sự kiện 11/9 ở Mĩ Nói tóm lại , với chính sách đối nội , đối ngoại hết sức đúng đắn và có tính nguyên tắc thì VN chủ trương tiếp tục công cuộc đổi mới đất nước , quyết định xây dựng và phát triển kinh-xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã được Quốc Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định rõ sẵn . 2- Quản đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc62397.doc
Tài liệu liên quan