Đề tài Những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của công ty Mimexco

Mục lục

 

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu 1

I . Khâi niệm vă vai tr XNK. 1

1. Khâi niệm: 1

2. Vai tr của XNK. 2

2.1 Đối với nhập khẩu. 2

2.2 Đối với xuất khẩu. 4

3. Tnh hnh XNK của Việt Nam thời gian qua. 6

3.1 Những thănh tựu đạt được: 6

3.1.1 Về hoạt động XNK. 6

3.1.2 Về thị trường XNK. 8

3.2 Một số mặt cn tồn tại. 10

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động XNK. 10

4.1 Nhđn tố mang tnh toăn cầu. 11

4.2 Chế độ chính sách luật pháp của Nhă nuớc vă quốc tế. 11

4.3 Hệ thống giao thng vận tải , thng tin liín lạc 12

4.4 Hệ thống tăi chnh ngđn hăng: 12

4.5 Khả năng sản xuất, chế biến của nền kinh tế trong nước. 13

4.6 Doanh nghiệp vă sức cạnh tranh trín thị trường 13

II. Câc hnh thức XNK. 13

1. Tâi xuất khẩu : 13

2. Tâi nhập khẩu. 13

3. Xuất khẩu vă nhập khẩu trực tiếp 14

4. Xuất khẩu vă nhập khẩu giân tiếp. 14

5. Tạm nhập, tâi xuất. 15

6. Tạm xuất, tâi nhập. 15

7. Chuyển khẩu. 15

8. Dịch vụ xuất khẩu. 15

9. Xuất khẩu tại chỗ. 15

III. Nội dung mở rộng thị trường 15

1. Khâi niệm thị trường vă vai tr của thị tường trong hoạt động XNK. 15

1.1 Khâi niệm thị trường. 15

1.2 Vai tr của thị trường đối với thị trường XNK. 16

2. Chiến lược mở rộng thị trường. 17

2.1 Chiến lược tập chung. 17

2.2 Chiến lược phđn tân. 18

3.Câc nhđn tố ảnh hưởng tới mở rộng thị trường. 19

IV. Một văi đặc th trong hoạt động XNK của

ngănh khoâng sản Việt Nam. 20

V. Văi nĩt về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 22

1.Những cơ hội. 22

2.Những thâch thức. 25

Chương II: thực trạng về thị trường XNK của Cng ty

xuất nhập khẩu khoâng sản việt nam 26

I. I. khâi quât về cng ty mimexco 26

1. Quâ trnh thănh vă phât triển. 26

2. Cơ chế hoạt động vă quản lý. 27

2.1.Cơ chế hoạt động 27

2.2.Chức năng nhiệm vụ của Cng ty. 30

3. Vấn đề tăi chnh vă nhđn lực 33

4. Những vấn đề đặc th của Cng ty. 36

II. thực trạng thị trường XNK của Cng ty 36

1.Đặc điểm mặt hăng kinh doanh. 36

1.1 mặt hăng xuất khẩu. 37

1.2 Mặt hăng nhập khẩu. 41

2.Thị trường xuất nhập khẩu. 46

2.1Về thị trường xuất khẩu. 46

2.2Về thị trường nhập khẩu. 48

III. Một văi đânh giâ về hiệu quả hoạt động kinh doanh

XNK của Cng ty. 50

1. Câch tnh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK. 50

2. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK. 51

3. Đânh giâ chung về hoạt động kinh doanh XNK trong Cng ty. 60

4.Tnh hnh cạnh tranh. 65

Chương III: những giải phâp vă kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường XNK của cng ty mimexco 68

I. Phương hướng vă kế hoạch phât triển. 68

1. Kế hoạch năm 2003. 68

2. Phương hướng thực hiện câc chỉ tiíu kế hoạch năm 2003

vă câc năm tiếp theo. 69

II. Một số giải phâp nhằm mở rộng thị trường XNK

của Cng ty. 73

1. Nđng cao năng lực cạnh tranh. 73

2. Hoăn thiện cng tâc nghiín cứu thị trường. 74

3. Nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường. 76

4. Lựa chọn sản phẩm chiến lược 78

5. Biện phâp đối với thị trường đầu văo 78

6. Câc biện phâp đối với thị trường tiíu thụ 79

7. Đăo tạo đội ngũ cân bộ quản lý vă nhđn viín tâc nghiệp 81

8. Xđy dựng chiến lược thị trường xuất khẩu 82

III. Một số kiến nghị đối với Nhă nước. 84

 

doc103 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của công ty Mimexco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh doanh .Cng ty XNK khoâng sản Việt Nam – MIMEXCO trải qua hơn 10 năm hoạt động đê trưởng thănh vă phât triển, gặt hâi được nhiều thănh cng đâng kể. Lă Cng ty kinh doanh thương mại thuộc khối doanh nghiệp nhă nước, vă chuyín kinh doanh XNK câc loại khoâng sản, câc loại mây mc, dđy chuyền thiết bị phục vụ cho ngănh khoâng sản vă kinh doanh một số mặt hăng khâc ngoăi ngănh. Trong giai đoạn 1999 - 2002 tổng kim ngạch XNK của Cng ty được thể hiện qua bảng sau: Bảng 5 : Tổng kim ngạch XNK năm 1999 - 2002 Đơn vị: USD Năm Chỉ Tiíu 1999 2000 2001 2002 Xuất khẩu 9.458.405 6.772.504 7.933.504 4.784.000 Nhập khẩu 1.211.733 491.570 75.019 644.840 Tổng 10.670.138 7.264.074 8.008.523 5.428.840 Nguồn : Bâo câo hoạt động kinh doanh XNK của Cng ty (1999 – 2000) Bảng trín cho thấy kim ngạch XNK của Cng ty thời kỳ năy c sự giảm st r rệt. Kim ngạch xuất khẩu năm 1999 rất cao đạt 9.458.405 USD nhưng sang năm 2000, 2001, 2002 đê c sự giảm st đâng kể đặc biệt lă năm 2002 (4.784.000 USD), chỉ bằng xấp xỉ 1/2 kim ngạch của năm 1999. Khng chỉ đổi mới xuất khẩu mă ngay cả kim ngạch nhập khẩu cũng giảm, đặc biệt lă văo năm 2001. Điều năy cho thấy trong những năm qua (2000 - 2002) Cng ty đê c sự kh khăn trong XNK mă nguyín nhđn chủ yếu lă do c sự thay đổi về điều kiện kinh doanh. Cơ chế quản lý Nhă nước đê x sự thay đổi lớn với Thng tư 02/2000TT - BCN: chỉ cho phĩp câc đơn vị c mỏ mới được phĩp xuất khẩu khoâng sản, điều nay trực tiếp gđy bất lợi cho Cng ty v khng c đủ hăng xuất khẩu đồng thời đối thủ cạnh tranh lại tăng lín căng đưa Cng ty văo thế b, đi hỏi phải c chiến lược sao cho ph hợp với tnh hnh mới. Một nguyín nhđn nữa lăm cho doanh số nhập khẩu giảm lă Nhă nước đê chấm dứt cho phĩp đổi hăng xuất khẩu để nhập xe mây từ thị trường Lăo về . . . C thể ni, trong 3 năm gần đđy, Cng ty lun gặp kh khăn cản trở trong hoạt động kinh doanh đặc biệt lă trong việc tm nguồn hăng xuất khẩu. Tuy nhiín nếu ni về chủng loại mặt hăng xuất khẩu của Cng ty lại rất đa dạng, điều năy được phản ânh qua một số chỉ tiíu sau 1.1: Mặt hăng xuất khẩu. Lă những mặt hăng khoâng sản của Việt Nam, phục vụ cho sản suất cng nghiệp, đặc biệt lă cho ngănh khoâng sản trín cở sở phục vụ cho cng cuộc cng nhgiệp hoâ hiện đại hoâ đất nước, chứ khng phải lă hăng tiíu dng cuối cng. Cng ty khng trực tiếp sản xuất ra những mặt hăng năy mă thng qua xuất khẩu trực tiếp hay giân tiếp , Cng ty tự ký hợp đồng nội địa sau đ xuất khẩu ra nước ngoăi với những bạn hăng truyền thống. Một số mặt hăng chủ yếu của Cng ty như sau: Thiếc thỏi : c hăm lượng 99,75% Sn vă 99,95% Sn mỗi năm xuất khẩu hăng ngăn tấn chủ yếu sang thị trường Malayxia ngoăi ra cn sang cả liín hiệp vương quốc Anh. Đđy được coi lă mặt hăng chủ lực của Cng ty mỗi năm doanh thu khoảng trín 50% tổng kim ngạch xuất khẩu. Việc thu gom mặt hăng thiếc thỏi xuđt khẩu từ rất nhiều mỏ khâc nhau thuộc nhiều vng khâc nhau như: Ngệ An, Tđy Nguyín, Lđm Đồng, Tĩnh Tc (Cao Bằng)…ngoăi ra cn ở Thanh Hoâ, Quảng Nam, Đă Nẵng, Vĩnh Phc , Đại Từ (Thâi Nguyín) cũng đê được khai thâc từ năm 1964 đến nay, mỗi năm khai thâc từ 400 - 700 tấn. Angtimn thỏi 99,6% Sb trước đđy xuất khẩu mỗi năm đạt 200 tấn, đến nay do trữ lượng giảm cn lại t vă một phần cn phải để phục vụ trong nước nín mỗi năm chỉ xuất khẩu được 100 tấn. Ch thỏi 99,9% vă 99,96%: Loại khoâng sản sử dụng trong nước lă chnh phục vụ cho việc sản xuất câc sản phẩm như: ắc quy, chế tạo mây. . . vă sản suất kim loại dạng th v số lượng khng đủ. Do đ đối với mặt hăng ch thỏi Cng ty khng cn tham gia xuất khẩu như trước nữa. Quặng kẽm. Tập trung chủ yếu ở Thâi Nguyín , được tồn tại dưới hai dạng: Oxit (ZnO) 60% mỗi năm xuất khẩu từ 40 – 50 ngăn tấn nhưng ngăy căng giảm đi. Loại hai lă ZnS 52% chủ yếu được qua chế biến rồi xuất khẩu mỗi năm được 1000 tấn. Quặng Vonamit : c quy m nhỏ hơn văo năm 2001, 2002 Cng ty mới tham gia xuất khẩu mỗi năm đạt từ 40 - 60 tấn một năm. Vng mỏ năy nằm ở trín Tuyín Quang. Quặng sắt: đđy lă một trong hai mặt hăng xuất khẩu chủ lực của Cng ty kể từ năm 2001 trở lại đđy, mỗi năm đạt từ 180 – 200 ngăn tấn. Mặt hăng năy chủ yếu được sang Trung Quốc. Quặng Cromit 42 - 46 % Cr2O3 tồn tại dưới dạng cât, mỗi năm xuất khẩu được 100 tấn , chiếm một tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc để sử dụng trong cng nghiệp hoâ. Ngoăi ra, Cng ty cn tham ra xuất khẩu một số mặt hăng khâc như : quặng Mangan, quặng fluospar . . . nhưng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu. Câc mặt hăng năy đem lại doanh thu vă lợi nhuận chnh cho Cng ty, đồng thời tạo ra cng ăn việc lăm cho người lao động. Tuy nhiín một số mặt hăng mới chỉ dừng lại ở dạng xuất khẩu th chưa qua chế biến nín hiệu quả chưa cao Câc mặt hăng xuất khẩu của Cng ty chủ yếu lă thiếc thỏi 99,75% , câc loại quặng như quặng kẽm, quặng sắt, quặng ch, quặng Cromite, quặng wonframit, quặng Zireon ... Đđy lă những mặt hăng mă Cng ty rất c uy tn trín thị trường trong vă ngoăi nước vă đ cũng lă những mặt hăng truyền thống của Cng ty. Những mặt hăng năy đê đem lại doanh thu rất lớn cho Cng ty vă cũng đng gp một khoản lớn cho ngđn sâch Nhă nước. Chỉ cần nhn qua bảng dưới đđy ta c thể thấy được tnh hnh xuất khẩu câc loại khoâng sản của Cng ty: Bảng 6: Cơ cấu mặt hăng xuất khẩu của Cng ty giai đoạn 1999 – 2000 Tỷ trọng: % Đơn vị :USD Năm Mặt hăng 1999 2000 2001 2002 Kim Ngạch Tỷ trọng Kim Ngạch Tỷ trọng Kim Ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Thiếc thỏi 5.431.531 57,4 3.168.976 46,8 3.931.380 49.55 2.191.460 45,8 Cromite 250.230 2,6 107215 1,6 105.045 1,32 Sắt 3.089.680 32,7 3.275.756 48,3 3.911.150 49,3 2.548.740 53,27 Fluospar 118.776 1,3 129.293 1,9 Wolframite 117.795 1,48 43.800 0,93 Loại khâc 568.188 6,0 91.261 1,4 Tổng 9.458.405 100 677.2504 100 7.933.504 100 4.784.000 100 Nguồn: Thống kí hoạt động kinh doanh của Cng ty (1999 - 2002) Qua một văi con số thống kí trín, ta c thể thấy rằng trong số câc mặt hăng xuất khẩu th mặt hăng thiếc thỏi 99,75% lun chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu, chứng tỏ đđy lă mặt hăng c ưu thế vă c vị tr rất quan trọng đối với Cng ty. Tuy nhiín qua câc năm mặt hăng năy lại khng tăng đi khi cn giảm (điển hnh lă năm 2002 vừa qua) nhưng khng v thế mă c tỷ trọng thấp hơn câc mặt hăng khâc. Ngoăi ra Cng ty cn xuất thiếc thỏi 99,95% nhưng với số lượng t. Về loại khoâng sản thiếc thỏi năy đê được khai thâc từ nhiều mỏ thiếc ở nhiều vng khâc nhau như Nghệ An, Tđy Nguyín, Lđm Đồng, Thanh Hoâ, Tam Đảo ( Vĩnh Phc), Đại Từ (Thâi Nguyín) . . . Mặt hăng năy ngăy căng t đi do khai thâc ở câc mỏ giảm dần, hoặc chủ sở hữu ở câc mỏ c quyền tự xuất khẩu đđy lă nguyín nhđn chnh mă Cng ty xuất khẩu giảm dần. Bín cạnh cạnh mặt hăng thiếc th quặng sắt cũng được coi lă mặt hăng chủ lực. Khi thiếc c xu hướng giảm th quặng sắt lại tăng lín qua câc năm vă chiếm một tỷ trọng rất cao (cao hơn cả thiếc). Năm 2002 tăng gần gấp đi so với năm 1999 vă c thể khẳng định mặt hăng năy tiếp tục c xu hướng phât triển hơn. Một sự giảm st r rệt lă quặng Cromit từ 250.230 (1,6%) năm 1999 xuống cn 105.045 (1.32&) năm 2001 vă sang năm 2002 th khng cn xuất khẩu nữa do lượng khai thâc loại quặng năy ngăy căng t đi vă Cng ty khng thể tm được nguồn hăng đ nữa. Hai mặt hăng thiếc thỏi vă quặng sắt đê đem lại hơi 80% lợi nhuận cho Cng ty vă lă mặt hăng chủ lực gip cho Cng ty xâc định được ưu thế của mnh trín thị trường xuất khẩu khai thâc được lợi thế cạnh tranh từ đ trở thănh bạn hăng chuyền thống đối với câc đối tâc nước ngoăi đồng thời ngăy một mở rộng thị trường hơn nữa . Tm lại, câc mặt hăng mă Cng ty tham gia xuất khẩu chủ yếu dưới dạng th chưa qua chế biến, lă những mặt hăng được xếp văo loại quý hiếm của Việt Nam. Tnh hnh lượng khoâng sản xuất khẩu của Cng ty giảm đi c thể quy văo một số nguyín nhđn sau : Sau khi c QĐ57/CP của Chnh Phủ mở rộng diện tch xuất khẩu hăng hoâ cho câc doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, do vđy câc đơn vị chế biến đều trực tiếp xuất khẩu hăng hoâ của mnh mă khng cần uỷ thâc qua câc Cng ty thương mại XNK. Tăi nguyín khoâng sản tại câc vng mỏ trong nước ngăy một cạn kiệt. Câc vng mỏ khâc chưa được đânh giâ lượng chnh xâc cho nín dẫn đến ngđy rủi ro trong đầu tư xđy dựng mỏ v thế lượng khoâng sản của câc mỏ sản xuất ra ngăy căng t đi. Về giâ quốc tế mặt hăng thiếc bắt đầu từ cuối năm 2000 giảm liín tục. C thể tham khảo thị trường thiếc LME Luđn Don, lă nơi quy định giâ quốc tế về kim loại. Từ câc nguyín nhđn trín đẫn đến tỷ trọng mặt hăng chnh thiếc thỏi trong cơ cấu xuất khẩu của Cng ty giảm đi cả về số lượng vă giâ cho nín lăm giảm kim ngạch cũng như kết quả kinh doanh của Cng ty trong câc năm qua. Trín thị trường ngăy căng xuất hiện nhiều Cng ty cũng tham gia xuất khẩu khoâng sản nện sự cạch tranh diễn ra gay gắt, điều đ c nghĩa lă mỗi bín phải chia xẻ một phần thị trường của mnh. Chnh v vậy lượng khoâng sản xuất khẩu đi nước ngoăi của Việt Nam vẫn tăng nhưng qua Cng ty th c giảm. 1.2 Mặt hăng nhập khẩu Lă Cng ty thương mại, MIMEXCO tham nhập khẩu tất cả câc mặt hăng theo đơn đặt hăng tất nhiín lă câc mặt hăng đ được Nhă nước cho phĩp, thực hiện quâ trnh cng nghiệp hoâ vă hiện đại hoâ đất nước. Về mặt hăng tiíu dng: Cng ty nhập khẩu chủ yếu lă xe mây từ thị trường Lăo, một số phụ tng xe (xăm lốp, vănh. . .), mây bơm nước . . . phục vụ tiíu dng nội địa. Những năm gần đđy nước ta đê tự thay thế hăng nhập khẩu cho nín đối với một số hăng năy đê hạn chế được nhiều. Về số cng cụ trang thiết bị phục vụ khai thâc hăng xuất khẩu ngăy căng tăng như: thiết bị tuyển quặng mây thi cng, mây sc. . . đ lă những mặt hăng chủ lực mă Cng ty thường xuyín nhập khẩu từ thị trường Nhật Bản, Trung Quốc . . . Ngoăi ra Cng ty cn nhập khẩu một số đồ dng bảo hộ lao động, dụng cụ đo lường nhiệt độ, vải địa kỹ thuật ... đng gp một phần khng nhỏ cho doanh thu Cng ty. Nhn chung mặt hăng nhập khẩu của Cng ty rất đa dạng, nhiều chủng loại nhưng lại khng ổn định v tnh hnh tăi chnh của Cng ty rất eo hẹp khng thể nhập khẩu tại chỗ mă chỉ khi năo thị trường c nhu cầu th Cng ty mới nhập khẩu v thế mă dễ để lỡ cơ hội kinh doanh. Cng ty nín c những biện phâp thiết thực để việc nhập khẩu được ổn định, c chiến lược hơn. Kể từ khi được thănh lập, Cng ty c quyền nhập khẩu tất cả câc trang thiết bị mây mc đạt yíu cầu về kỹ thuật phục vụ cho khoâng sản vă cả ngoăi ngănh khi thị trường trong nước cần đến. Về nhập khẩu trong ngănh vă ngoăi ngănh của Cng ty được trnh bầy trong bảng thống kí sau: Bảng 8: Giâ trị nhập khẩu của Cng ty giai đoạn 1999 – 2002 Đơn vị: USD Năm Chỉ tiíu 1999 2000 2001 2002 Trong ngănh 1.121.730 434.768 61.000 343.830 Ngoăi ngănh 121.830 56.802 14.019 301.010 Tổng 1.243.560 491.570 75.019 644.840 Nguồn: Thống kí hoạt động kinh doanh của Cng ty (1999 - 2000) Một điều hiển nhiín thấy r lă năm 1999 c giâ trị nhập khẩu khâ cao đạt 1.243560 USD một con số vược bậc cả trong ngănh vă ngoăi ngănh. Đến năm 2001 th giâ trị nhập khẩu lại giảm xuống rất nhiều chỉ được ở mức 75019 USD. Điều năy một phần cũng do c sự biến động giâ cả trín thị trường quốc tế vă thị trường nội địa c thể t sử dụng hơn. Nhưng trín thực tế mặc d đê đạt được mức độ cao hay thấp Cng ty vẫn cố gắng đạt được một mức ổn định vă mang lại doanh thu cao cho Cng ty. Xĩt theo kha cạnh từng mặt hăng th qua câc năm sẽ thể hiện r hơn những mặt hăng năo được ưa chuộng vă những mặt hăng năo đang hạn chế nhập khẩu. Bảng 9: Câc mặt hăng nhập khẩu của Cng ty giai đoạn 1999 - 2002 Tỷ trọng: % Đơn vị: USD Năm Mặt hăng NK 1999 2000 2001 2002 Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kẽm 170.700 12,8 Xemây Honda 1.120.850 84,3 Suzuki 120CC 111.600 22,7 Suzuki 125CC 200.400 40,77 301.255 46,7 Mây thi cng 43.830 53,3 Mâyxcbânh lốp 61.000 81.3 Tuyển t 14.019 18,7 Thiết bị thuỷ điện 122.768 24,97 Thiết bị tuyển quặng 56.802 11,56 Vải địa kỹ thuật 10.483 0.8 Quặng nhm 26.400 2.1 Tổng 1.328.430 100 481.570 100 75.019 100 645.085 100 Nguồn: Tăi liệu thống kí hoạt động kinh của Cng ty (1999 - 2002). C thể đânh giâ một số nhận định về câc mặt hăng nhập khẩu của Cng ty như sau : Năm 1999 Do nhu cầu của người tiíu dng cao nín Cng ty nhập khẩu chủ yếu lă xe mây Honda chiếm 84.3% đâp ứng được một phần khng nhỏ cho thị trường nội địa. Về câc phụ tng mây mc thiết bị phục vụ cho việc khai thâc câc mặt hăng xuất khẩu đê khng được nhập trong năm 1999 c thể do nhu cầu chưa cần thiết vă giâ thănh cao chi ph quâ lớn mă vốn Cng ty c hạn nín đê khng ngập khẩu. Năm 2000 Sang năm nay hăng tiíu dng vẫn được Cng ty ch trọng nhập khẩu nhiều nhất nhưng đê giảm tỷ trong so với năm trước vă đạt 63,47%. Tuy nhiín một số mặt hăng phục vụ cho khai thâc khoâng sản cũng được nhập khẩu như thiết bị thuỷ điín đạt 24,97%, thiết bị tuyển quặng 11,56%. Đđy lă một bước tiến của Cng ty đê nhập được rất nhiều mặt hăng . Năm 2001. Việc nhập khẩu thiết bị mây mc tăng lín rất nhiều đạt 81,3% co với năm 2000, vă phục vụ cho hăng tiíu dng lại giảm xuống cn 18,7%. Trong năm nằy Cng ty ch trọng tới nhập khẩu câc mây mc thiết bị phục vụ cho ngănh khoâng sản, mặc d tổng giâ trị nhập khẩu lại giảm xuống ( đạt 75019 USD) chỉ bằng 5,56 lần so với năm 1999. Năm 2002 Vẫn ưu tiín nhập khẩu mây mc nhưng lại giảm chỉ chiếm ở mức 53,3%. Qua câc năm 1999 - 2002 Cng ty nhập khẩu khâ nhiều mặt hăng nhưng lại khng đồng đều qua câc năm: như năm 1999, 2000 chủ yếu nhập khẩu mặt hăng phục vụ nhu cầu tiíu dng nhưng đến năm 2001, 2002 th lại nhập nhiều hăng phục vụ khai thâc câc sản phẩm xuất khẩu. Nguyín nhđn do hai năm gần đđy trong nước tự sản xuất được nín thay thế mặt hăng nhập khẩu (với hăng tiíu dng). Đất nước căng đẩy mạnh cng nghiệp hoâ th nhu cầu về thiết bị hiện đại để phục vụ cng nghiệp hoâ ngăy căng tăng, lắm bắt được tnh hnh đ Cng ty đê quyết định ch trọng văo loại sản phẩm năy, dựa trín nguyín tắc nhập đng chất lượng sản phẩm yíu cầu, chânh tnh trạng nhập những trang thiết bị quâ cũ gđy lêng ph cho Nhă nước. Nếu xĩt tổng ga trị sản phẩm nhập khẩu th lại khng tăng qua câc năm đặc biệt năm 2001 lại giảm mạnh cũng c thể do thị trường nhập khẩu biến động trong câc năm qua (1999 - 2002) tnh hnh xuất nhập khẩu của Cng ty giảm st đi rất nhiều đặc biệt lă văo năm 2001. Điều năy cũng khng thể trânh khỏi do c những thay đổi trong nước. Việt Nam ngăy căng thc đẩy quan hệ hợp tâc, mở cửa nền kinh tế thng thoâng hơn đđy được coi vừa lă cơ hội hừa lă kh khăn cho Cng ty. Trước những kh khăn trín mă điển hnh lă QĐ 57/CP của chnh phủ ban hănh với nội dung cho khng cho phĩp câc doanh nghiệp khng c mỏ được phĩp xuất khẩu trực tiếp. Trước tnh hnh đ doanh nghiệp đê chuyển hướng kinh doanh ch trọng sang kĩnh vực đấu thầu cung cấp câc trang thiết bị cho câc dự ân xđy dựng vă cải tạo nhă mây. Đặc biệt đê mở rộng câc mặt hăng xuất khẩu, nhập khẩu để phục vụ cho cng nghiệp hoâ, hiện đại hoâ đất nước, cho ngănh cng nghiệp khai thâc mở rộng trín lĩnh vực kinh doanh mới, khng ngừng nđng cao uy tn với khâch hăng. Một điều đặc biệt nữa lă Cng ty đê tham gia đấu thầu một số cng trnh kỹ thuật cao như một số dự ân sau: Dự ân nghiền siíu mịn: với quy m thuộc nhm C, Tổng giâ trị dự ân 20 tỷ VNĐ. Lĩnh vực chế biến khoâng sản tạo ra câc sản phẩm dng trong cng nghệ gạch men khng nung. Cng nghệ chế biến giấy: Giâ trọn thầu lă 15,7 tỷ VNĐ (cung cấp thiết bị vă cng nghệ). Dự ân xđy dựng l cao luyện gang (23m3) cũng thuộc dự ân nhm C, tổng trị giâ dự ân lă 21 tỷ VNĐ với lĩnh vực như sau: luyện kim (trong đ luyín quạng sắt tạo ra sản phẩm gang đc. Trị giâ 12 tỷ VNĐ, cng ty nhận cung cấp thiết bị vă cng nghệ, thi cng xđy lắp). Dự ân l luyện thĩp: quy m thuộc dự ân nhm C, tổng trị giâ dự ân 1,5 tỷ VNĐ (cung cấp thiết bị vă cng nghệ). Chuyín sản xuất ra câc loại thĩp (phi to, vừa, nhỏ). Dự ân cung cấp thiít bị vận tải vă thiết bị thi cng: tổng trị giâ lă 3,2 tỷ VNĐ. Lĩnh vực vận tải vă thi cng mỏ với trị giâ 2,5 tỷ VNĐ (cung cấp thiít bị). Ngoăi ra Cng ty cn lăm dịch vụ cho nước ngoăi (nhận lăm đại lý). Cng ty nhận thay mặt bín nước ngoăi kiểm tra chất lượng, giâm sât quâ trnh thanh toân, giao nhận. Tuy nhiín, bước đầu tham gia văo đấu thầu gặp rất nhiều kh khăn nện lượng dự ân cn thấp, giâ trị gi thầu khng cao, sự hạn chế năy khng thể trânh khỏi do MIMEXCO lă một Cng ty kinh doanh thương mại khng c sản xuất nín việc tiếp cận tm hiểu cng nghệ sản xuất cung cấp cho câc dự ân khâ kh khăn. Bín cạnh đ một số dự ân đê khng thể thực hiện được, hoặc triển khai chậm do chủ yếu lă chủ đầu tư khng c năng lực tăi chnh, điều năy đê gđy tổn thất cho Cng ty. 2. Thị trường xuất nhập khẩu Đối với bất kỳ cng ty kinh doanh XNK năo th thị trường lă yếu tố quyết định sự tồn tại vă phât triển của cng ty. Nhận biết được tầm quan trọng của thị trường vă cng với sự chuyển biến tch cực của hoạt động XNK Việt Nam, cng ty MIMEXCO đê đa dạng hoâ, đa phương hoâ câc mối quan hệ lăm ăn lđu dăi với nhiều khâch hăng trín nhiều nước khâc nhau. Ngoăi câc thị trường truyền thống, cng ty đê ch trọng tm hiểu vă mởi rộng thị trường mới ở hầu hết câc nước trong khu vực vă trín thế giới. C thể kể đến thị trường truyển thống của cng ty lă Malaixia, Trung Quốc, Nhật Bản... Trong tương lai cng ty sẽ hướng ra vă thđm nhập văo thị trường khu vực Chđu â Thâi Bnh Dương vă khu vực ASEAN. Việc đa dạng hoâ thị trường gip cng ty trânh được rủi ro do yếu tố kinh tế chnh trị văn hoâ biến động đồng thời tận dụng được câc thng tin mới nhất về giâ cả, thị trường, tăng khâch hăng cho sản phẩm của mnh. 2.1 Về thị trường xuất khẩu, Ta c thể thấy r qua bảng số liệu sau: Bảng 10: Giâ trị xuất khẩu trín câc thị trường giai đoạn 1999 - 2002 Tỷ trọng : % Đơn vị: USD Năm Thị trường 1999 2000 2001 2002 Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Malaysia 3.045.589 32,2 3.057.697 45,15 3.931.380 48,68 2.235.260 46,72 TrungQuc 3.917.300 41,4 3.382.971 49,95 4.027.215 49,86 2.548.740 53,28 NhậtBản 118.776 1,26 129.293 1,91 UK 111.281 1,64 58.781 0,728 Germany 59.014 0,732 Lăo 1.429.366 15,1 Hă Lan 91.261 1,35 HồngKng 103.439 1,09 Anh 320.110 3,38 Nga 317.472 3,38 ý 206.344 2,2 Tổng 9.458.405 100 6.772.504 100 8.076.390 100 4.784.000 100 Nguồn: Bâo câo hoạt động XNK câc năm 1999 – 2002 Bảng trín cho thấy, thị trường xuất khẩu của cng ty tập trung chủ yếu ở khu vực Chđu â Thâi Bnh Dương. Đặc biệt tập trung ở hai thị trường Trung Quốc vă Malaixia. Từ năm 1999 đến 2002 hai thị trường năy lun chiếm tỷ trọng cao vă tăng dần qua câc năm. Tại Malaixia năm 1999 chiếm 32,2% nhưng đến năm 2001 đạt 49,55%. Tuy nhiín việc xuất khẩu sang thị trường năy biến động khng đều đ lă năm 2002 chỉ chiếm 46,72% thấp hơn so với năm 2001 câc mặt hăng xuất khẩu sang thị trường năy chủ yếu lă Thiếc thỏi 99,75% chiếm trín 50% tổng kim ngạch. Tại Trung Quốc việc xuất khẩu sang thị trường năy tăng đều qua câc năm từ 41,4% ( năm 1999) lín 53,28% năm 2002. Thị trương năy tiíu thụ chủ yếu hăng của cng ty lă quặng Cromite, quặng sắt, quặng Mangan. C thể thấy rằng hai thị trường năy tương đối ổn định qua câc năm vă lă thị trường truyền thống của Cng ty chiếm trín 80% kim ngạch xuất nhập khẩu vă câc mặt hăng truyền thống. Bín cạnh hai thị trường lớn, cng ty cn xuất khẩu sang câc thị trường Nhật Bản, UK, Anh, Nga... Tuy tỷ trọng khng lớn nhưng cũng lă những thị trường c triển vọng lđu dăi vă đem lại mức doanh thu cao. Nhn chung năm 1999 lă năm mă cng ty phât huy đưa tối đa lợi thế thị trường, mặt hăng của cng ty đê thđm nhập tới cả thị trường Anh, ý, Nga... lăm mức doanh thu tăng trín 9 ngăn USD. Bước sang năm 2002 th khng cn được đa dạng nữa do thiếu hăng hoâ hoặc thị trường năy khng ưu chuộng mặt hăng xuất khẩu nữa do họ tự cung tự cấp được. Trong tương lai, cng ty vấn tiếp tục chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu nhiều hơn cng tham gia văo khu vực toăn cđ hoâ. 2.2 Về thị trường nhập khẩu. Bảng 11: Thị trường NK của cng ty câc năm 1999 - 2002. Đơn vị: USD Năm Chỉ tiíu 1999 2000 2001 2002 Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng TrungQuốc 26.400 2.18 179.570 36,53 14.019 18,69 80.350 12,46 Korea 81.000 81,31 Lăo 1.174.850 96,96 312.000 63,47 165.000 25,58 Thâi Lan 10.483 0,86 55.660 8,63 Nhật Bản 343.830 53,33 Tổng 1.211.733 100 491.570 100 75.019 100 644.840 100 Nguồn: Bâo câo hoạt động XNK của Cng ty câc năm 1999 - 2002 So với thị trường XK th thị trường nhập khẩu của cng ty chủ yếu được giới hạn trong phạm vi một số nước Chđu â, Trung Quốc vẫn lă thị trường chủ yếu cho cng ty vừa XK vừa NK. Năm 1999 lă năm đânh dấu sự khng ngừng của việc khai thâc thị trường Lăo. Trín thị trương năy tỷ trọng NK chiếm 96.96% tổng kim ngạch NK tương ứng với 1174850 USD. Sang đến năm 2000 vă 2002 th tỷ trọng lại giảm xuống đặc biệt năm 2002 chỉ chiếm 25,58% bằng 26,38% so với năm 1999. Thị trường Trung Quốc tuy NK đều qua câc năm nhưng tỷ trọng biến động khng đều, cao nhất lă văo năm 2000 đạt được 36,53%. Ngoăi hai thị trường trín cn c thị trường Korea, Thâi Lan lă hai thị trường phât triển c hệ thống cng nghệ cao nín cng lă bạn hăng đối với cng ty trong quan hệ đối tâc lđu dăi văo năm 2002 xuất hiện thím thị trường NK Nhật Bản chiếm tỷ trọng 53,33% trong tổng kim ngạch NK. Đđy lă một bước phât triển lớn trong mối quan hệ bạn hăng cũng chnh v điều đ mă tổng giâ trị NK năm 2002 đê tăng lín rất nhiều so với năm 2000, 2001 cụ thể bằng 1,3 lần so với năm 2000; 8,6 lần so với năm 2001. Bất kỳ Cng ty kinh doanh năo th yếu tố đầu ra lă rất quan trọng, đ lă thị trường nơi diễn ra trao đổi mua bân tiíu thụ hăng hoâ. Tuy mới thănh lập nhưng phạm vi hoạt động của Cng ty rất rộng lớn do c sự tm hiểu, phđn tch thđm nhập thng qua thng tin thu thập được vă qua sự giới thiệu mi giới của câc bạn hăng truyền thống. Thị trường chủ yếu của Cng ty lă thị trường Chđu â - Thâi Bnh Dương trong đ nổi bật lă một số thị trrường như: Malayxia, Trung Quốc, Lăo, Nhật Bản, Thâi Lan . Đ lă thị trường truyền thống c mức tiíu thụ khâ câo. Khâch hăng ở thị trường năy rất ổn định vă c độ tin cậy cao tạo nín sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của Cng ty. Trong tương lai Cng ty từng bước thđm nhập văo một số thị trường Chđu Mỹ, EU để phđn tân rủi ro khi c sự khủng hoảng ở một thị rường năo đ, đđy lă băi học được rt ra từ băi học của cuộc khủng hoảng tăi chnh tiền tệ Chđu â - Thâi Bnh Dương, đồng thời c sự lựa chọn đối tâc thch hợp sao cho c hiệu quả nhất. C thể ni rằng thị trường tiíu thụ của Cng ty khâ rộng c mối quan hệ mật thiết với hơn 10 Cng ty ở câc quốc gia khâc nhau tạo thế vững chắc vă ổn định cho việc xuất khẩu hăng hoâ, đồng thời c thể nhập khẩu từ thị trường đ những trang thiết bị hiện đại phục vu cho cng cuộc khai khoâng, xđy dựng tiíu dng trong nước. Đối với thị trường xuất khẩu chủ yếu lă Malayxia, Trung Quốc hăng năm xuất khẩu sang thị trường năy từ 500 - 800 MT thiếc thỏi vă quặng sắt. ngoăi ra cn c thị trường Nhật Bản, Hă Lan . . . hăng năm tiíu thụ từ 200 - 3000MT. Về thị trưng nhập khẩu tập trung chủ yếu lă Lăo, Nhật Bản, Trung Quốc . . . Hăng năm trung bnh đạt trín 75000 USD cải thiện cân cđn XNK đồng thời thu được một khoản lợi nhuận khâ lớn vă phục vụ tốt hơn trong việc khai thâc khoâng sản. C thể ni thị trường hoạt động của Cng ty khâ rộng vă tương đối ổn định đặc biệt lă thị trường đầu ra (thị trường xuất khẩu) trong quâ trnh kinh doanh XNK của Cng ty từ đ tạo sự ổn định về doanh thu vă số lượng hăng hoâ bân ra hăng năm. III. Văi nĩt đânh giâ hiệu quả hoạt động kinh doanh của cng ty MIMEXCO. Hiệu quả kinh doanh thể hiện qua doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn... MIMEXCO lă cng ty XNK thương mại th chỉ tiíu về hiệu quả kinh doanh được thể hiện qua một số chỉ tiíu cơ bản được đânh giâ lă mức độ thănh cng của cng ty. 1. Câch tnh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK Để biết được chnh xâc lợi nhuận mă cng ty đạt được ta phải c đầy đủ câc chi ph được cho lă hợp lý hợp lệ. Ta c: 1.1 Lợi Nhuận Trước Thuế = SDT - SCF a) SDT: Tổng doanh thu từ hoạt động XNK với: Xuất khẩu: Lă toăn bộ giâ trị hợp đồng đê ký. Nhập khẩu: Lă doanh thu từ việc bân hăng NK. b) SCF: Tổng chi ph bao gồm Ga vốn hăng hoâ Khấu hao tăi sản cố định Thuế XK hoặc NK, thuế VAT, thuế mn băi, thuế khâc. Lệ ph hải quan, bảo hiểm, cảng bốc, cảng dỡ. Chi ph quản lý bân hăng, tiền lương tiền cng. Chi ph bốc xếp, vận chuyển, lưu kho, bảo quản, đng gi. Cước thuí tău Một số chi ph hợp lý hợp lệ khâc. 1.2 Lợi nhuận rng (Lợi nhuận sau thuế) (LNR) LNR = (1 - Thuế suất) x LNTT LNTT: Lợi nhuận trước thuế 2. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK Để biết được cng ty kinh doanh c hiệu quả hay khng phải dựa văo chỉ tiíu lợi nhuận. Nếu tổng doanh thu lớn hơn tổng chi ph th kinh doanh đạt hiệu quả, ngược lại cng ty đê lăm ăn thua lỗ. Với cng ty MIMEXCO ta c thể thấy được qua bảng số liệu sau: Bảng 12: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK qua câc năm 1999 - 2002. Đơn vị: 1000 VNĐ Năm Chỉ tiíu 1999 2000 2001 2002 Tổng doanh thu XNK 35.784.690 15.382.837 5.854.302

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNhững giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của công ty mimexco.doc
Tài liệu liên quan