MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU 1
II.NỘI DUNG CHÍNH 4
1.Các cam kết dịch vụ du lịch lữ hành, khách sạn của Việt Nam khi gia nhập WTO 4
1.1.Giới thiệu bảng cam kết dịch vụ của việt nam khi gia nhập WTO và giới biểu cam kết ngành dịch vụ du lịch , lữ hành , khách sạn khi Việt Nam gia nhập WTO 4
1.2 Những tác động chung của WTO tới nền kinh tế nói chung và nghành du lịch nói riêng . 8
2. Cơ hội và thách thức khi hội nhập WTO đối với các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam 12
2.1 Cơ hội đối với ngành du lịch Việt Nam 12
2.2 Thách thức đối với các doanh nghiệp du lịch khách sạn 17
2.3Một vài kinh nghiệm phát triển du lịch của các quốc gia chung quanh đã gia nhập WTO 21
3.Chiến lược của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam 24
3.1Hệ thống chính sách chiến lợc của nhà nớc và các cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch 24
3.3Chiến lược của các doanh nghiệp kinh doanh inbound và lưu trú tại Việt Nam 27
3.4. Chiến lược của các doanh nghiệp lữ hành nước ngoài tại Việt Nam 28
III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ SUẤT 29
1.Đào tạo nguồn nhân lực cho hội nhập 29
2.Cần nâng cao chất lượng phục vụ ,cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ trong ngành du lịch (nh nhà hàng ,khách sạn ,hệ thống các công ty lữ hành ) 30
3. Một số yếu tố doanh nghiệp cần có để hội nhập. 31
4.Đầu tư mạnh cho xúc tiến du lịch 31
5.Chính sách du lịch phải mang tầm quốc gia 32
IV.KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2887 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những tác động của việc gia nhập wto tới ngành du lịch Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n :
Theo ước tớnh của Tổ chức Du lịch và Lữ hành (WTTC) thỡ tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của ngành Du lịch VN giai đoạn 2007 - 2016 sẽ là 7,5%. Năm 2007, theo Tổng cục Du lịch, VN dự kiến sẽ đún 10 đoàn khảo sỏt quốc tế về thị trường du lịch... Như vậy, cơ hội để phỏt triển vẫn rất cũn nhiều và rộng, vấn đề là mỗi cơ quan chức năng và ngay cả DN chớp cơ hội này như thế nào?
Chính vì thế chúng ta cần phải đổi mới tư duy, cơ chế và phương phỏp hoạt động xỳc tiến du lịch khi tham gia sõn chơi WTO. Cơ quan xỳc tiến du lịch phải hoạt động theo cơ chế cơ quan thực hiện dịch vụ cụng, được quyền thuờ và trả thự lao thớch đỏng cho chuyờn gia giỏi trong và ngoài nước để tư vấn, xõy dựng thương hiệu du lịch VN. ễng Minh cũng kiến nghị Mặt khác Bộ tài chính cần sớm ban hành cơ chế thuờ chuyờn gia nước ngoài làm xỳc tiến du lịch. Được biết, trong năm 2007, ngành du lịch đó cú kế hoạch tham gia cỏc sự kiện du lịch quốc tế lớn ở Singapore, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thỏi Lan, Indonesia, Mỹ, Trung Quốc, ấn Độ, Nga, Phỏp. Cục Xỳc tiến sẽ tham gia và tổ chức 13 sự lớn ở nước ngoài. Cũn ở trong nước sẽ tập trung vào cỏc sự kiện Như năm du lịch Thỏi Nguyờn, Lễ hội hoa đà Lạt, chương trỡnh du lịch về cội nguồn, Hội chợ du lịch quốc tế TP HCM... Nhiều DN du lịch cũng đó lờn những kế hoạch phỏt triển để đối phú thỏch thức và đún đầu cơ hội.
Tuy nhiờn, một chiến lược quy mụ về quảng bỏ ngành du lịch VN vẫn đang cần được triển khai. Bởi đó đến lỳc VN khụng chỉ là một vẻ đẹp tiềm ẩn - Vẻ đẹp đú cần được tỏa sỏng!
b.Kinh nghiệm học tập từ các doanh nghiệp nớc ngoài (tính chuyên ngành )
Hội nhập sẽ tạo ỏp lực rất lớn với doanh nghiệp du lịch Việt Nam trong cạnh tranh. Phần lớn doanh nghiệp du lịch của ta thuộc loại nhỏ, chất lượng dịch vụ hạn chế, năng lực quản lý thấp. éội ngũ nhõn lực du lịch thiếu và yếu về trỡnh độ ngoại ngữ và kinh nghiệm, nhất là thiếu những người cú chuyờn mụn cao. Quỏ trỡnh hội nhập, mở cửa cũng cú thể tạo ra nguy cơ phỏ hoại mụi trường và cảnh quan du lịch nếu khụng cú sự quan tõm và những biện phỏp quản lý hiệu quả. éú là một số thỏch thức chớnh đang đặt ra đối với ngành du lịch núi chung và cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam núi riờng.
c.Khả năng phát triển mạnh du lịch Inbound do nhiều hãng gửi khách nớc ngoài sẽ đặt chi nhánh và có bề dày kinh nghiệm Marketing hơn so với doanh nghiệp nội địa
Đây là một điển hình về cơ hội đối với ngành du lịch của Việt Nam.Khả năng phát triển mạnh du lịch Inbound là rất lớn bởi ngay lúc này đã có rất nhiều hãng du lịch lớn quan tâm đến Việt Nam nhằm để đón đầu dũng du khỏch đến VN sẽ tăng nhanh sau hội nhập WTO, ngày càng cú nhiều nhà đầu tư, cỏc quỹ đầu tư lớn nước ngoài tỡm đến VN. Theo Bộ KH-ĐT, trong 5,15 tỷ USD tổng vốn đầu tư nước ngoài vào VN 9 thỏng qua, lượng vốn thuộc cỏc dự ỏn du lịch-dịch vụ chiếm đến hơn 2,2 tỷ USD.
Dưới đây là một số ví dụ về sự đầu t của các hãng nớc ngoài đầu t tại Việt Nam:
Dẫn đầu về số vốn đầu tư lớn nhất trờn lĩnh vực du lịch hiện nay là dự ỏn đầu tư khu du lịch (KDL) nghỉ mỏt đa năng tại Dankia, Suối Vàng (huyện Lạc Dương, tỉnh Lõm Đồng), do bốn tập đoàn Nhật Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo, Limtec - hợp vốn đầu tư lờn đến 1,2 tỷ USD
Dự ỏn đang hoàn tất thủ tục đầu tư và đó được Chớnh phủ chấp thuận. Tập đoàn Kumho Asiana của Hàn Quốc sau nhiều năm tạm ngưng vỡ khủng hoảng tài chớnh, đó vội vàng trở lại Việt Nam trước sự kiện gia nhập WTO và sẽ khởi cụng ngay 2 dự ỏn vào ngày 25-10 tới: một nhà mỏy sản xuất vỏ lốp xe lớn nhất khu vực, vốn đầu tư lờn đến 380 triệu USD; một tổ hợp khỏch sạn- căn hộ- trung tõm thương mại 5 sao, vốn đầu tư 200 triệu USD tại khu đất 39 Lờ Duẩn, quận 1, TPHCM.
Cụng ty Rockingham (Anh) cũng đó đệ trỡnh Bộ KH-ĐT dự ỏn đầu tư một KDL biển quy mụ lờn đến 1 tỷ USD tại bói Sao và bói Vũng (đảo Phỳ Quốc). Nhắm vào du lịch MICE, Tập đoàn Winvest LLC (Mỹ) đó nhận giấy phộp đầu tư KDL 5 sao Saigon Atlantic (gồm khỏch sạn và trung tõm hội nghị quốc tế sức chứa hàng ngàn khỏch) tại Vũng Tàu, vốn đầu tư 300 triệu USD. Tập đoàn Platinum Dragon Empire (PDE) của Mỹ cũng đang khảo sỏt lập thủ tục đầu tư dự ỏn KDL vui chơi giải trớ tại Vũng Tàu quy mụ lờn đến 550 triệu USD. Cỏch đõy 2 thỏng, Quỹ Vinacapital đó mua luụn 52,5% cổ phần của khỏch sạn 5 sao Hilton Hà Nội, nõng tổng số cổ phần của quỹ tại khỏch sạn này lờn 70%. Trước đú, quỹ Vinaland cũng đó mua lại 70% cổ phần của Sofitel Metropole, khỏch sạn thu hỳt khỏch đụng nhất ở Hà Nội hiện nay. Một thụng tin núng khỏc là vào thỏng 10 này, một cụng ty quản lý sũng bạc nổi tiếng của Macau đó tỡm đến Saigontourist với dự ỏn mở một “Las Vegas” thu nhỏ tại TPHCM. Hàng khụng cũng là lĩnh vực đang được “để ý”. Tập đoàn Shell đang tiến hành đàm phỏn dự ỏn cung cấp xăng dầu cho ngành hàng khụng VN; Bangkok Airway và nhiều hóng hàng khụng nước ngoài khỏc đang đặt vấn đề đổ vốn đầu tư hoặc liờn danh bay với Pacific Airlines-hóng hàng khụng cổ phần duy nhất của VN.
Ngoài ra tập đoàn quản lý khỏch sạn lớn nhất thế giới InterContinential Hotels Group đó cụng bố sẽ xõy dựng khỏch sạn đầu tiờn của hệ thống này tại VN vào năm 2009.
d.Khả năng kết nối tour tuyến với các nớc trong khu vực khi các hãng lữ hành đợc phép đặt chi nhánh tại Việt Nam
Nếu ai đã có sự quan tâm vê lĩnh vc kinh tế chắc hẳn sẽ đọc qua cuốn sách “Thế giới phẳng “của Thomas Friedman.Đây là một cuốn sách nói về đề tài toàn cầu hoá và đã rất thành công.
“Thế giới phẳng” là một ẩn dụ hàm chứa cả cơ hội lẫn lo õu do toàn cầu húa đưa lại. ễng túm gọn lịch sử thế giới vào ba giai đoạn: toàn cầu húa 1.0 là từ năm 1492-1800 với động lực chớnh là cơ bắp và khỏi niệm quốc gia; toàn cầu húa 2.0 từ 1800-2000 với những cụng ty đa quốc gia, nổi lờn nhờ chi phớ vận chuyển và sau đú là chi phớ viễn thụng càng giảm.
Cuốn sỏch núi về thế kỷ 21, một dạng toàn cầu húa 3.0, với một mụ hỡnh xó hội, chớnh trị, kinh doanh hoàn toàn mới, nơi thế giới trở thành một vật thể nhỏ bộ, mọi vật kết nối chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn, phong trào chuyển cụng việc “hậu cần” (outsourcing) ra nước khỏc làm cho rẻ hơn như thuờ dõn Ấn Độ điền tờ khai thuế cho dõn Mỹ đang biến đổi cả Ấn Độ và người lao động ở cỏc nước thứ ba.
Tại sao cuốn sách lại có đợc sự quan tâm của nhiều độc giả .Đó chính là do đây là một đề tài đang rất đợc quan tâm không chỉ đối với Việt Nam mà còn rất nhiều nhà kinh tế trên thế giới cũng đang phân tích .Đã có nhiều ý kiến đối với cuốn sách ,nhng riêng bản thân cá nhân em thấy quan điểm “mọi vật kết nối chặt chẽ với nhau”của tác giả là rất đúng.Đây sẽ là một xu hớng phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu trong thế kỷ này và riêng với du lịch Việt Nam cũng không là ngoại lệ .Chính vì thế khả năng kết nối tour tuyến với các nớc trong khu vực khi các hãng lữ hành đợc phép đặt chi nhánh tại Việt Nam sẽ là rất cao bởi những lợi ích về chi phí và sự thuận tiện về không gian,thời gian và nguồn nhân lực mà nó đem lại.
e.Các ngành kinh tế khác phát triển cho nên loại hình du lịch phục vụ và khách sạn cũng phát triển kéo theo ngành lữ hành cũng phát triển tơng ứng
Đây là một điều tất yếu bởi khi một xã hội có các ngành kinh tế phát triển thì thu nhập ,mức sống của ngời dân sẽ đợc nâng cao .Điều này sẽ gây đến sự nảy sinh các nhu cầu cá nhân ,chính vì thế loại hình du lịch phục vụ và khách sạn sẽ phát triển mạnh nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí của ngời dân.Và song song với nó cũng sẽ kéo theo sự phát triển của ngành lữ hành –một loại hình đặc trng của ngành du lịch.
g.Khả năng huy động vốn cho hoạt động du lịch thông qua thị trờng và doanh nghiệp nớc ngoài
Một thuận lợi nữa là khả năng thu hỳt vốn FDI của Việt Nam đang tăng trưởng. éõy là điều kiện quan trọng giỳp du lịch Việt Nam bắt kịp theo sự phỏt triển của cỏc nước trong khu vực và thế giới. WTO đang mở ra những viễn cảnh đầu tư mới. Nhiều tập đoàn kinh tế lớn đang hướng sự chỳ ý đến Việt Nam và "đổ bộ" vào đầu tư đún đầu trong lĩnh vực du lịch.
Trong 9 thỏng của năm 2006 nguồn vốn đầu tư vào du lịch ở Việt Nam đạt 2,2 tỷ USD trong tổng vốn 5,15 tỷ USD đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Du lịch Việt Nam đang trong giai đoạn ban đầu gia nhập WTO, cho nờn phải vừa hợp tỏc, vừa tỡm hiểu cơ chế và luật chơi quốc tế. Vỡ vậy cú nhiều hạn chế và khú khăn, trong khi hệ thống luật phỏp chưa hoàn chỉnh. Thực tế năng lực cạnh tranh của du lịch nước ta cũn thấp bởi dịch vụ chưa đa dạng, cơ sở hạ tầng khụng theo kịp tốc độ phỏt triển, chất lượng dịch vụ cũn kộm, giỏ cả cao, sản phẩm du lịch ớt phong phỳ. Dẫn đến du lịch nước ta chưa giữ chõn được khỏch, kộo dài thời gian lưu trỳ, tỷ lệ du khỏch quay lại lần hai cũn thấp.
Cơ hội lớn mà du lịch Việt Nam cú thể tận dụng từ việc hội nhập với nền kinh tế quốc tế là tăng thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào du lịch để phỏt triển hạ tầng, nõng cao năng lực phục vụ khỏch trong và ngoài nước, đặc biệt là khỏch MICE.
Việt Nam được đỏnh giỏ là một ngụi sao đang lờn trong khu vực, với mức tăng trưởng kinh tế hàng năm vào bậc cao nhất chõu Á, chỉ sau Trung Quốc. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viờn của WTO đó và đang mở ra những cơ hội kinh doanh lớn cho cỏc nhà đầu tư ở khắp thế giới.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 thỏng đầu năm 2006 cú tới 2,2 tỷ USD (chiếm gần 43% tổng vốn đầu tư cam kết vào Việt Nam) đầu tư vào lĩnh vực du lịch - dịch vụ. Trong đú, cỏc dự ỏn đầu tư lớn như Đan Kia - Suối Vàng (Đà Lạt, Lõm Đồng) với vốn đầu tư lờn tới 1,2 tỷ USD, Tổ hợp khỏch sạn, căn hộ tại Tp.HCM do Hàn Quốc đầu tư với số vốn 200 triệu USD…
Cỏc chuyờn gia nhận định, trong thời gian tới đõy, làn súng đầu tư vào du lịch - dịch vụ sẽ tiếp tục gia tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực khỏch sạn nhà hàng. Bởi theo cam kết gia nhập WTO về du lịch, Việt Nam sẽ mở cửa thị trường cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào lĩnh vực khỏch sạn nhà hàng và dịch vụ đại lý lữ hành.
h.Hệ thống luật pháp hoàn chỉnh dần do phải đáp ứng cam kết về tính minh bạch trong kinh doanh và công bằng trong nguyên tắc đối xử quốc gia
Chỳng ta cũng đó ban hành Luật Du lịch và nhiều văn bản hướng dẫn tạo ra một mụi trường phỏp lý rừ ràng hơn trong hoạt động kinh doanh du lịch. Trong quỏ trỡnh đổi mới và hội nhập quốc tế, lực lượng kinh doanh du lịch nước ta cũng đó phỏt triển, thớch nghi dần với cơ chế mới.
Cỏc doanh nghiệp du lịch Nhà nước cũng đang được cổ phần húa và sắp xếp lại theo hướng hỡnh thành những tập đoàn du lịch mạnh, Cụng ty mẹ - cụng ty con để từng bước làm ăn hiệu quả trước mụi trường cạnh tranh quốc tế. Du lịch Việt Nam cũn mở rộng, tăng cường hợp tỏc quốc tế. Đó cú 26 hiệp định hợp tỏc du lịch song phương cấp Chớnh phủ được ký kết với cỏc nước trong và ngoài khu vực, đồng thời thiết lập quan hệ với hơn 1.000 hóng du lịch của hơn 50 quốc gia và vựng lónh thổ.
Chỳng ta cũn tham gia tớch cực và hiệu quả vào cỏc diễn đàn hợp tỏc du lịch quốc tế và khu vực như Tổ chức Du lịch Thế giới, hợp tỏc du lịch ASEAN, Hiệp hội Du lịch chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, Chương trỡnh phỏt triển Du lịch tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng, hợp tỏc hành lang éụng - Tõy, hợp tỏc du lịch sụng Mờ Kụng - sụng Hằng, v.v. Đặc biệt, gần đõy du lịch Việt Nam đó tổ chức thành cụng Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC 2006 được bạn bố quốc tế đỏnh giỏ cao.
2.2 Thách thức đối với các doanh nghiệp du lịch khách sạn
Ngành dịch vụ nước ta phát triển chưa cao, mới chiếm 40% GDP (bình quân chung thế giới là 68%). Phần lớn các doanh nghiệp dịch vụ khoa học, nghiên cứu thị trường, tiếp thị, kế toán, thiết kế mẫu mã...mới được hình thành, khả năng cạnh tranh thấp đang có nguy cơ bị các doanh nghiệp nước ngoài chiếm lĩnh ngay khi mở cửa thị trường. Do việc xuất hiện của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài khi vào WTO, cơ cấu thị phân tiền tệ sẽ có nhiều thay đổi, việc hình thành chính sách tiền tệ quốc gia sẽ chịu tác động chi phối của những thay đổi kinh tế xó hội toàn cầu, biến động tỷ giá và hành vi của giới đầu tư quốc tế sẽ làm tăng các hoạt động giao dịch vốn và gia tăng rủi ro trong các hệ thống Ngân hàng .
a.Các thách thức trong thời gian trớc mắt và sau thời gian ngắn hạn (sau 8 năm khi Việt Nam thực hiện đầy đủ cam kết hội nhập )
Đó chính là khả năng cạnh tranh chủ yếu của các hãng lữ hành Việt Nam gồm có các yếu tố nh nguồn nhân lực ,tính chuyên nghiệp ,cơ sở vật chất kỹ thuật , kinh nghiệm .
Có giả thiét cho rằng các doanh nghiệp lữ hành nớc ngoài có tiềm lực tài chính mạnh mẽ , kỹ năng quản lý chuyên nghiệp , hiểu biết sâu sắc về hành vi tiêu dùng du lịch của khách quốc tế vợt trội hơn so với các nhà cung cấp dich vụ du lịch của khách quốc tế vợt trội hơn so với nhà cung cấp dịch vụ du lịch kinh doanh du lịch sẽ thôn tính các doanh nghiệp Việt Nam , đầy các doanh nghiệp Việt Nam rơi vào cách làm thuê ngay trên sân nhà .
Các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam hiện nay kinh doanh nhỏ lẻ ,khả năng tài chính yếu nên khó có thể tồn tại trong một sân chơi chung nếu không có sự thay đổi trong cách quản lý ,phải đề ra chiến lợc kinh doanh phù hợp với môi trờng kinh doanh .
Hiện nay ,cha có sự liên kết giữa các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành với các nhà cung cấp nh :với các hãng vận tải , các hãng khu lu trú … nên giá thành của các gói dịch vụ cao do các yếu tố đầu vào cao .Nếu các nhà kinh doanh nớc ngoài vào Việt Nam với giá bán thấp ,kĩ năng quản lý và phục vụ chuyên nghiệp thì các doanh nghiệp Việt Nam với giá bán thấp ,kĩ năng quản lý và phục vụ chuyên nghiệp thì các doanh nghiệp Việt nam sẽ gặp khó khăn rất lớn trong việc cạnh tranh với các tập đoàn ngay trên sân nhà .
Sẽ có sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (100% vốn nớc ngoài ,liên doanh ,chi nhánh )trong lĩnh vực nhận khách quốc tế (inbound):
Thực chất, mọi vấn đề bàn luận về hậu WTO trong ngành du lịch chủ yếu xoay quanh việc cỏc cụng ty du lịch 100% vốn nước ngoài sẽ hoạt động tại Việt Nam. Điều gỡ sẽ diễn ra và nú sẽ diễn ra như thế nào? Chỳng ta cú thể dự đoỏn như sau:
Cỏc cụng ty liờn doanh khụng sớm thỡ muộn sẽ tỏch ra để thành lập cụng ty 100% vốn nước ngoài. Trước đõy do chủ trương bảo hộ du lịch trong nước nờn họ phải hoạt động dưới hỡnh thức liờn doanh. Sau thời gian hoạt động tại Việt Nam, họ đó nắm vững tỡnh hỡnh và tớch lũy được nhiều kinh nghiệm. Do vậy, khi Việt Nam thỏo gỡ rào cản bảo hộ thỡ tại sao họ lại phải liờn doanh khi mà cỏc điều kiện cần và đủ để hoạt động độc lập đều đó cú sẵn. Cựng với sự chuyển đổi của cỏc cụng ty liờn doanh là sự xuất hiện cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài mới tại cỏc thị trường trọng điểm: Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng. Tiến trỡnh này cú thể diễn ra như sau: Thời gian đầu chỉ cú cỏc doanh nghiệp nước ngoài với qui mụ trung bỡnh thõm nhập vào thị trường Việt Nam. Căn cứ vào danh sỏch 10 nước cú số lượng khỏch vào thành phố Hồ Chớ Minh cao nhất thỡ những cụng ty nước ngoài thành lập đầu tiờn sẽ từ cỏc nước chõu Á như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thỏi Lan, Singapore, Malaysia,… Tuy nhiờn, do điều kiện lịch sử nờn trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh cú khả năng sẽ xuất hiện thờm những cụng ty con mà nguồn vốn do Việt kiều ở Mỹ cung cấp. Đõy thực chất là những cụng ty gia đỡnh, khai thỏc nguồn khỏch du lịch là Việt kiều đang sinh sống với số lượng khỏ lớn tại Mỹ.
ở đây,cỏc tập đoàn du lịch lớn chưa xuất hiện vỡ họ phải hoạch định một chiến lược cụ thể khi thõm nhập vào một thị trường mới. Họ phải đỏnh giỏ tiềm năng của thị trường cú xứng đỏng để đầu tư hay khụng? Hay bước đầu chỉ cần liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong nước là đủ. Và họ sẽ bỏm sỏt cỏc diễn biến để khi hội đủ điều kiện thỡ thành lập cụng ty con ngay tại Việt Nam.
Tuy nhiờn,cũng có một khả năng khỏc cú thể xảy ra là cỏc tập đoàn lớn sẽ cú mặt ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO nếu chiến lược của họ chọn Việt Nam làm trung tõm, làm cầu nối để tổ chức cỏc tour xuyờn quốc gia bao gồm 3 nước Đụng Dương, Thỏi Lan và Trung Quốc (Quảng Đụng, Hồng Cụng, Macau).
Doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị cạnh tranh dữ dội vỡ những đối tỏc lớn từng hợp tỏc trước đú bõy giờ sẽ trực tiếp đưa khỏch vào và tổ chức cho khỏch quốc tế đi tour tại Việt Nam (nhưng họ vẫn phải sử dụng hướng dẫn viờn Việt Nam theo qui định của Luật Du lịch). Tỡnh hỡnh này dẫn đến việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải nõng cao hơn nữa tớnh chuyờn nghiệp, cú nhiều đối sỏch khỏc nhau trong kinh doanh, vươn ra nhiều thị trường,… để tồn tại. Trong quỏ trỡnh cạnh tranh, một số doanh nghiệp nhỏ sẽ khụng chịu nổi và bị phỏ sản hoặc trở thành đại lý cho những cụng ty lớn. Tuy nhiờn, cũn một kịch bản khỏc là nếu họ tỡm được những thị trường đặc thự thỡ vẫn cú thể tồn tại và phỏt triển.
Một thiệt hại khỏc mà cỏc cụng ty du lịch Việt Nam chắc chắn sẽ phải gỏnh chịu là tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm”. Với thế mạnh về tài chớnh, tớnh chuyờn nghiệp và sự năng động trong kinh doanh, cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài sẽ tỡm cỏch thu hỳt những người “giỏi nhất” từ cỏc cụng ty du lịch Việt Nam.
Lĩnh vực đưa du khỏch Việt đi du lịch nước ngoài và nội địa bị ảnh hưởng ớt hơn vỡ đõy khụng phải là thế mạnh của cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Thậm chớ, khỏch du lịch nội địa cú thể hưởng thụ dịch vụ cú chất lượng cao hơn vỡ cỏc khỏch sạn, xe, nhà hàng,… buộc phải nõng cấp dịch vụ mới cú thể thu hỳt cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đưa khỏch đến.
Người được hưởng lợi nhiều nhất khi cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài thành lập là khỏch sạn, nhà hàng, dịch vụ vận chuyển, cỏc điểm vui chơi giải trớ… vỡ du khỏch quốc tế vào càng nhiều thỡ nhu cầu sử dụng dịch vụ càng lớn. Vậy là sẽ xuất hiện một luồng vốn đầu tư mới hướng vào việc xõy dựng khỏch sạn, nhà hàng nhằm đỏp ứng yờu cầu cao hơn từ những cụng ty 100% vốn nước ngoài.
b.Khách Inbound vào Việt Nam yếu
Mặc dù Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn song khả năng cạnh tranh trờn trường quốc tế của doanh nghiệp lữ hành (DNLH) trong nước đang bộc lộ khỏ nhiều lo ngại: thương hiệu "chìm", năng lực vốn yếu, chất lượng dịch vụ thấp song giỏ lại cao...
Theo lộ trỡnh cam kết của VN, DNLH thuộc cỏc nước thành viờn WTO sẽ được liờn doanh cựng đối tỏc VN đún khỏch inbound với tỷ lệ gúp vốn khụng hạn chế -theo Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ cho phộp thành lập DNLH 100% vốn Mỹ tại VN kinh doanh khỏch inbound!
ở đây việc khụng giới hạn tỷ lệ gúp vốn của phớa nước ngoài cũng chẳng khỏc mấy việc cho thành lập DNLH 100% vốn nước ngoài. Bởi nhiều DNLH VN "cũi cọc" sẵn sàng liờn doanh với tỷ lệ gúp vốn rất thấp nhưng cũng đủ để "lỏch luật". Khả năng này rất cao vỡ khụng ớt DNLH VN năng lực yếu kộm đang chấp nhận cho nhúm cỏ nhõn, DN nước ngoài "nỳp búng" kinh doanh khỏch inbound "chui". Ngoài ra cũng chẳng cần chờ đến WTO, từ lõu, nhiều DNLH nước ngoài đó tự mua vộ mỏy bay, tự đặt phũng và trả tiền trực tiếp cho khỏch sạn tại VN (hai dịch vụ đem lại lợi nhuận nhiều nhất - PV). Phớa VN chỉ cũn "nắm" được phần cung cấp hướng dẫn viờn và ụtụ”.
Ngoài ra nhược điểm lớn nhất của DNLH VN là đại đa số khụng trực tiếp khai thỏc được khỏch quốc tế vào VN DL (khỏch inbound). Mà trong kinh doanh lữ hành, ai nắm được nguồn khỏch, người đú cú quyền quyết định và DNLH nước ngoài sẽ chiếm lĩnh thị trường rất nhanh vỡ họ nắm giữ nguồn khỏch, tiềm lực tài chớnh lớn và đó hiểu khỏ rừ thị trường VN.
Đồng thời ngoài ưu thế vượt trội về cụng nghệ kinh doanh hiện đại, DNLH nước ngoài sẽ sử dụng nghiệp vụ tài chớnh nhằm hạ giỏ tour bằng cỏch giữ lại toàn bộ giỏ trị gia tăng của sản phẩm ngoài lónh thổ VN để trỏnh nộp thuế trờn phần giỏ trị gia tăng và thuế thu nhập DN. DNLH nước ngoài cũn sử dụng hóng hàng khụng riờng (hoặc do họ khống chế) điều tiết việc vận chuyển khỏch đến VN để giành giật thị phần khỏch; liờn kết với nhau nhằm giành được ưu đói (vỡ mua nhiều) về giỏ và số lượng phũng khỏch sạn, vộ mỏy bay...
Và điều đáng lo ngại nhất đó chinh là trong khi đội ngũ nhõn lực du lịch được đào tạo chuyờn ngành rất thiếu, cỏn bộ giỏi sẽ chuyển sang làm DN nước ngoài do chế độ lương và cơ hội học hỏi hơn hẳn.
c.Khả năng rò rỉ thu nhập của ngành khách sạn
Khi VN trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, cỏc cam kết cho phộp thành lập phỏp nhõn thực hiện kinh doanh dịch vụ đại lý lữ hành và kinh doanh lữ hành, sắp xếp chỗ trong khỏch sạn ảnh hưởng lớn nhất đến cỏc DN du lịch lữ hành khai thỏc khỏch du lịch quốc tế inbound (du lịch nội địa) của VN. Cú thể thấy rằng, VN đó mở cửa thị trường du lịch tương đối mạnh mẽ so với một số ngành dịch vụ khỏc như ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm. Khụng thể phủ nhận rằng việc cho phộp thờm cỏc DN du lịch lữ hành cú vốn đầu tư nước ngoài tham gia cung cấp dịch vụ kinh doanh gửi khỏch tại thị trường VN sẽ tăng thờm năng lực khai thỏc khỏch du lịch inbound núi chung và làm cho hoạt động du lịch inbound trong những năm tới sẽ phỏt triển mạnh mẽ. Đặc biệt, lượng khỏch du lịch cụng vụ, hội nghị (MICE) sẽ tăng mạnh trong thời gian tới. Thế nhưng, cỏc cam kết của VN với WTO trong ngành dịch vụ, du lịch sẽ làm cho cỏc DN du lịch VN hoặc là "sống hẳn" hoặc là "chết hẳn".
Theo Thạc sĩ Ngụ Đức Anh (giảng viên trờng ĐH Kinh tế quốc dân)- Diễn đàn phỏt triển VN, thỡ "cỏc DN nước ngoài cú khả năng sẽ chiếm lĩnh và bỏn cỏc chương trỡnh du lịch liờn hoàn cho du khỏch Chõu Âu, Mỹ và khỏch đi tham quan VN chỉ là một phần tour liờn hoàn của họ trong chuyến tour đi Thỏi Lan, Campuchia, Lào, Malaysia. Hơn nữa, do khả năng tài chớnh dồi dào, cỏc DN nước ngoài sẽ đầu tư khai thỏc luụn cả cỏc điểm đến du lịch chứ khụng chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ đưa khỏch du lịch vào VN và việc rũ rỉ hầu hết thu nhập là điều khụng trỏnh khỏi mặc dự VN cú thể thu hỳt được một luợng lớn khỏch du lịch nước ngoài".
(Trích Bỏo Diễn Đàn Doanh Nghiệp điện tử )
2.3Một vài kinh nghiệm phát triển du lịch của các quốc gia chung quanh đã gia nhập WTO
Vộ mỏy bay rẻ - yếu tố chớnh tạo giỏ tour hấp dẫn
Giá vộ mỏy bay là nguyờn nhõn chớnh làm cho giỏ tour Việt Nam kộm cạnh tranh hơn cỏc nước. Mặc dự giỏ vộ mỏy bay khụng tớnh trong giỏ tour trọn gúi của khỏch du lịch, mà được khỏch hàng tự thanh toỏn, nhưng nú cũng tạo ra tõm lý so sỏnh trong khỏch du lịch. Giỏ vộ mỏy bay đến Việt Nam cao hơn nhiều so với điểm đến là những nước trong khu vực. Cụ thể, chuyến bay từ Nhật đến Việt Nam cú giỏ vộ cao gấp đụi so với đến Singapore. Sở dĩ như thế là do chuyến bay đến Việt Nam khụng nhiều, núi cỏch khỏc, khỏch đến Việt Nam ớt hơn khỏch đến Thỏi Lan hay Singapore.
ở cỏc nước trong khu vực, một số hóng hàng khụng mới ra đời, hoạt động với phương chõm của hóng hàng khụng giỏ rẻ, tạo thờm cơ hội cạnh tranh hấp dẫn cho ngành du lịch. Vốn đó cú lợi thế về giỏ vộ mỏy bay thấp, cỏc cụng ty tổ chức tour ở những nước này lại càng cú điều kiện tốt hơn để cạnh tranh khi cú sự hợp tỏc của cỏc hóng hàng khụng mới như Lion Air, Garuda... sẵn sàng tớnh giỏ vộ thấp hơn nữa, nhằm đảo bảo tần suất sử dụng cỏc chuyến bay mới được khai thỏc.
Theo một cụng ty du lịch ở TP.HCM, giỏ vộ mỏy bay được cỏc hóng hàng khụng nước ngoài bỏn cho cụng ty du lịch thấp hơn từ 20-50% giỏ vộ mà họ bỏn lẻ cho hành khỏch. Và tất nhiờn để được ưu đói này, cỏc cụng ty du lịch phải đảm bảo số lượng khỏch nhất định để "lấp đầy" tiờu chuẩn của mỡnh đối với hóng hàng khụng. Sự xuất hiện của cỏc hóng hàng khụng mới với cỏc chớnh sỏch khuyến mại kốm theo cũng tạo ra cơ hội cho cỏc cụng ty du lịch Việt Nam khi tổ chức tour outbound (du lịch ra nước ngoài). Khụng chỉ giỏ tour từ chõu Âu đến Thỏi Lan, Singapore hay Malaysia thấp hơn đến Việt Nam, mà cả tour từ Việt Nam đến những quốc gia này cũng rẻ hơn đi du lịch trong nước.
Đi du lịch Thỏi Lan, một hành khỏch từ Việt Nam chỉ mất khoảng 240USD cho tour 6 ngày 5 đờm, hoặc đi Hồng Kụng 4 ngày 3 đờm chỉ khoảng 399USD, tương đương hoặc thậm chớ thấp hơn đi du lịch tại một địa điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam trong khoảng thời gian tương tự. Đưa ra giỏ tour hấp dẫn như vậy là vỡ cỏc cụng ty du lịch cú được chương trỡnh "trợ giỏ" của hóng hàng khụng. Giỏ vộ mỏy bay được tớnh toỏn chiếm khoảng 50-70% giỏ tour trọn gúi.
50% chi phớ khỏch sạn được ưu đói
Giỏ tour nước ngoài thấp cũn do được "trợ giỳp" của cỏc cụng ty lưu trỳ hoặc dịch vụ ăn uống. hệ thống khỏch sạn ở cỏc nước khụng bị gỏnh nặng bởi chi phớ vỡ được đầu tư lõu năm và đang trong thời kỳ khai thỏc. Chớnh vỡ vậy cỏc khỏch sạn khụng chịu mức khấu hao nhiều như những khỏch sạn ở Việt Nam mà hầu hết đều mới được đầu tư xõy dựng. Khi khụng chịu chi phớ khấu hao hoặc khấu hao ớt, cỏc khỏch sạn dễ dàng đưa ra giỏ lưu trỳ thấp, điều này gúp phần làm giỏ tour chung thấp hơn Việt Nam.
Ngoài ra hệ thống khỏch sạn ở cỏc nước khỏ dồi dào, dành riờng cho nhiều đối tượng khỏch, nờn sự cạnh tranh về giỏ là rất lớn và điều này cú lợi cho khỏch lưu trỳ. "Vớ dụ như ở Thỏi Lan, khỏch sạn tiờu chuẩn 4-5 sao được xõy dựng nhiều và được "phõn chia" dành riờng cho khỏch du lịch và doanh nhõn. Sự phõn chia này cũng tạo giỏ khỏc nhau cho từng đối tượng và đõy cũng là điều kiện để cụng ty du lịch cung cấp tour giỏ rẻ nhưng vẫn đảm bảo tiờu chuẩn sao cho du khỏch
Trong khi đú ở Việt Nam, số lượng khỏch sạn ớt và cỏc khỏch sạn này khụng liờn kết chặt chẽ với cỏc cụng ty để giỳp họ tạo ra những sản phẩm du lịch cạnh tranh. "Giỏ phũng hiện nay khỏ cao, nhưng cú thể sẽ khụng giảm, thậm chớ cũn tăng trong thời gian tới",. Từ mấy năm nay, giỏ phũng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 67039.DOC