LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ 2
I.Sự ra đời của pháp luật hợp đồng 2
II. Hợp đồng mua bán hàng hoá 2
1.Khái niệm hợp đồng 2
2. Nội dung của hợp đồng 3
2.1. Hợp đồng mua bán hàng hoá nói chung 3
2.2. Hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại 4
CHƯƠNG II: NHỮNG THAY ĐỔI CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUA TỪNG THỜI Kè 6
I. Giai đoạn trước năm 1986 6
II.Giai đoạn sau năm 1986 7
III. Những thay đổi cơ bản của hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại được quy định trong Luật thương mại 2005 so với Luật thương mại 1997. 11
1. Chủ thể 11
2. Đối tượng 11
3. Hỡnh thức của hợp đồng mua bán hàng hoá 12
4. Nội dung 13
5. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá 13
6. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại. 14
CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 15
I. Những cam kết của Việt Nam về lĩnh vực thương mại hàng hoá khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). 15
1. Gia nhập WTO 15
2. Cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO 16
3. Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam là thành viên của WTO. 17
3.1. Chủ thể 17
3.2. Đối tượng 20
3.3. Thực hiện hợp đồng 23
3.4. Giải quyết tranh chấp 25
II. Kiến nghị 26
1.Thực tế của những thay đổi pháp luật Việt Nam khi gia nhập WTO 26
2. Kiến nghị 27
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
32 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những thay đôỉ cơ bản của pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện kinh tế xó hội khỏch quan, nơi mà nú được sinh ra để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mỡnh là cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung khụng cũn nữa?.
Khi sự tồn tại song song và đồng thời của hai hợp đồng kinh tế và hợp đồng dõn sự cũn đang gõy nhiều tranh cói thỡ năm 1997, Luật Thương Mại ra đời ( Quốc Hội thụng qua ngày 10/5/1997), trong đú điều chỉnh cỏc hành vi thương mại của thương nhõn và quy định một số hợp đồng đặc thự trong lĩnh vực thương mại. Cú thể núi đõy là một văn bản chứa đựng nhiều tư tưởng tiến bộ và phối hợp với quan hệ trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiờn trong bối cảnh luật phỏp Việt Nam mà cụ thể là phỏp luật về hợp đồng Việt Nam thỡ sự ra đời của Luật Thương Mại lại gúp phần làm rắc rối thờm những khú khăn trong việc ỏp dụng và thực thi phỏp luật hợp đồng. Được xõy dựng khụng dựa trờn quan điểm nhất quỏn nào về mối quan hệ với Luật Dõn Sự cũng như khụng nhằm làm thay thế Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế hay dung hoà những mõu thuẫn nội tại trong phỏp luật về hợp đồng của Việt Nam, vụ tỡnh Luật Thương Mại lại càng làm nổi bật hơn những vướng mắc về mặt lý luận và thực tiễn trong hệ thống cỏc quy định về hợp đồng của chỳng ta.
Luật Thương Mại điều chỉnh hành vi thương mại của cỏc thương nhõn, đồng thời quy định một số loại hợp đồng cụ thể trong lĩnh vực thương mại với cỏc yờu cầu về điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng, phương thức giải quyết tranh chấp, thời hiệu giải quyết tranh chấp khỏ khỏc biệt. Luật này một phần lặp lại cỏc nguyờn tắc của Luật Dõn Sự về hợp đồng, mặt khỏc lại khụng quy định mộ cỏch toàn diện và đầy đủ cỏc vấn đề phỏp lý cú liờn quan đến hợp đồng trong khi cũng khụng dẫn chiếu đến cỏc văn bản điều chỉnh khỏc. Vỡ vậy, một số quan hệ hợp đồng thương mại đồng thời cũng rơi vào tầm điều chỉnh của hợp đồng kinh tế, một số khỏc lại rơi vào phạm vi điều chỉnh của Luật Dõn Sự, dẫn đến sự khỏc nhau trong cơ chế điều chỉnh và ỏp dụng luật đối với cỏc quan hệ mang bản chất giống nhau.
Để giải quyết vấn đề này và đồng thời đỏp ứng theo nền kinh tế mở cửa và đang dần hội nhập với cỏc nước trong khu vực cũng như trờn thế giới thỡ đũi hỏi nhà lập phỏp phải thay đổi phỏp luật cho phự hợp.
Theo điều kiện đú thỡ Bộ Luật Dõn Sự 2005 ( Quốc Hội thụng qua ngày 14/6/2005 và cú hiệu lực từ ngày 1/1/2006 ). Văn bản phỏp luật này ra đời và cú hiệu lực cũng là lỳc chấm dứt hiệu lực của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế 1989. Cũng trong năm 2005 thỡ Luật Thương Mại 2005 (Quốc Hội thụng qua ngày 14/6/2005 ) ra đời thay thế cho Luật Thương Mại 1997. Khi hai văn bản này ra đời thỡ hầu như chấm dứt hay hạn chế tối đa việc quy định lẫn lộn giữa hai loại hợp đồng dõn sự và hợp đồng kinh tế. Và tại Luật Thương Mại 2005 đó cho thấy rừ nột nhất về những thay đổi của phỏp luật hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam sắp trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Những thay đổi này được thể hiện chớnh thụng qua những quy định mới, khỏc của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong Luật Thương Mại 2005 so với Luật Thương Mại 1997.
III. Những thay đổi cơ bản của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại được quy định trong Luật thương mại 2005 so với Luật thương mại 1997.
1. Chủ thể
Chủ thể của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ là thương nhõn và cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng phải là thương nhõn.
Thương nhõn là chủ thể của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ theo quy định tại Luật Thương Mại 1997 khỏc với Luật Thương Mại 2005;Theo Điều 17_ Luật Thương Mại 1997 quy định: “ Hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc cú đủ điều kiện để kinh doanh thương mại theo quy định của phỏp lụõt nếu cú yờu cầu hoạt động thương mại thỡ được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thương nhõn”; Cũn theo quy định của Luật Thương Mại 2005 thỡ hộ gia đỡnh và tổ hợp tỏc khụng được xếp là tổ chức hay cỏ nhõn cho nờn nú sẽ khụng phải là thương nhõn.
2. Đối tượng
Đối tượng của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ là hàng hoỏ
Theo Điều 5 khoản 3_ Luật Thương Mại 1997 quy định hàng hoỏ chỉ bao gồm mỏy múc, thiết bị, nguyờn liệu, nhiờn liệu, vật liệu, hàng tiờu dựng, cỏc động sản khỏc được lưu thụng trờn thị trường, nhà ở dựng để kinh doanh dưới hỡnh thức cho thuờ, bỏn. Theo đú, nhiều loại tài sản khỏc khụng được coi là hàng hoỏ như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trớ tuệ, cổ phiếu, trỏi phiếu, và cỏc chứng từ cú giỏ, bớ quyết và cỏc loại tài sản vụ hỡnh khỏc. Việc giải quyết tranh chấp cú liờn quan đến cỏc loại tài sản này sẽ khụng được coi là tranh chấp hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại theo phỏp luật Việt Nam. Như vậy, quy định về hàng hoỏ của Luật Thương Mại 1997 là đối tượng hẹp so với thụng lệ quốc tế, điều này đó gõy ra những khú khăn nhất định khi chỳng ta gia nhập WTO.
Theo Điều 3 khoản 2_ Luật Thương Mại 2005 đó mở rộng quy định về hàng hoỏ. Theo đú, hàng hoỏ bao gồm tất cả cỏc loại động sản, kể cả động sản hỡnh thành trong tương lai; và cỏc vật gắn liền với đất đai. Tuy nhiờn, khỏi niệm về hàng hoỏ vẫn cũn hạn chế, chỳng ta dễ dàng nhận thấy trong quy định này : Hàng hoỏ chỉ bao gồm cỏc loại tài sản hữu hỡnh. Như vậy cỏc loại tài sản vụ hỡnh khỏc như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trớ tuệ..chưa được thừa nhận là hàng hoỏ. Trong khi đú cỏc văn bản khỏc như Bộ Luật Dõn Sự 2005, Luật Đất Đai 2003 quy định người cú quyền sử dụng đất cú quyền chuyển nhượng, cho thuờ, thế chấp..thậm chớ thừa nhận trờn thực tế sàn giao dịch về quyền sử dụng đất.
3. Hỡnh thức của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ
Hỡnh thức của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ là cỏch thức thể hiện ý chớ thoả thuận giữa cỏc bờn tham gia quan hệ hợp đồng. Nú cú thể thực hiện bằng lời núi, bằng văn bản hoặc được xỏc lập bằng hành vi cụ thể. Đối với cỏc loại hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ mà phỏp luật quy định phải được lập thành văn bản thỡ phải tuõn theo cỏc quy định đú. Hỡnh thức văn bản bao gồm cả điện bỏo, telex, fax, thụng điệp dữ liệu và cỏc hỡnh thức khỏc.
Cỏc hỡnh thức hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ đú đó tạo điều kiện thuận lợi giỳp cho cỏc bờn tham gia quan hệ mua bỏn hàng hoỏ cú thể lựa chọn hỡnh thức phự hợp nhất đảm bảo quyền lợi của mỡnh. Những quy định của Luật Thương Mại Việt Nam phự hợp với phỏp luật quốc tế về mua bỏn hàng hoỏ, đó bước đầu tạo ra những quy định tương thớch với khụng gian phỏp lý quốc tế, tạo điều kiện cho sự hội nhập khi cỏc chủ thể cú quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế. Như vậy Luật Thương Mại 2005 đó vượt ra và khắc phục được hạn chế về hỡnh thức hợp đồng do cỏc văn bản phỏp luật trước đú quy định về vấn đề này, vớ dụ như Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế.
Quy định này cũng khắc phục được hạn chế của Luật Thương Mại 1997. Luật Thương Mại 1997 cú sự phõn biệt về hỡnh thức giữa hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong nước với hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ với thương nhõn nước ngoài. Hỡnh thức hợp đồng bằng lời núi, văn bản hoặc hành vi cụ thể chỉ được ỏp dụng đối với cỏc hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong nước. Cũn hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ với thương nhõn nước ngoài phải được lập thành văn bản và đú cũng là hỡnh thức duy nhất đối với hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ với thương nhõn nước ngoài.
4. Nội dung
Nội dung của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ là tất cả những gỡ mà cỏc bờn thoả thuận và phỏp luật quy định đối với một hợp đồng, theo đú hỡnh thành nờn quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng. Một hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ sẽ cú giỏ trị phỏp lý khi thoả món tối thiểu những điều kiện về nội dung mà phỏp luật quy định. Khi thiếu một trong cỏc nội dung đú thỡ hợp đồng khụng thể phỏt sinh hiệu lực.
Luật Thương Mại 1997 quy định: Hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ, dự là trong nước hay đối với thương nhõn nước ngoài phải cú cỏc nội dung chủ yếu sau đõy: Tờn hàng, số lượng hàng hoỏ, quy cỏch, chất lượng hàng hoỏ, giỏ cả hàng hoỏ, phương thức thanh toỏn, thời hạn và địa điểm giao nhận hàng hoỏ và cỏc thoả thuận khỏc. Tuy nhiờn, đến Luật Thương Mại 2005 đó khụng quy định về nội dung của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ. Trờn cơ sở việc xỏc lập mối quan hệ với Bộ Luật Dõn Sự 2005, khi xem xột về nội dung của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ chỳng ta cú thể dựa trờn cỏc quy định chung của Bộ Luật Dõn Sự 2005.
5. Giao kết hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ
Giao kết hợp đồng là một bước rất quan trọng trong việc xỏc lập quan hệ hợp đồng giữa cỏc bờn. Nếu giao kết hợp đồng khụng phự hợp với quy định của phỏp luật thỡ quan hệ hợp đồng sẽ khụng tồn tại, hay nếu khi giao kết hợp đồng cỏc bờn khụng thể hiện được đỳng ý định, mục đớch của mỡnh thỡ tất yếu sảy ra tranh chấp. Khi đú sẽ gõy cho cỏc bờn những thiệt hại khụng đỏng cú. Mục đớch giao kết hợp đồng khụng đạt được.
Trong vấn đề đề nghị giao kết hợp và chấp nhận giao kết hợp đồng thỡ Luật Thương Mại 1997 và Luật Thương Mại 2005 hầu như khụng cú sự thay đổi. Tuy nhiờn về thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng thỡ cú sự khỏc nhau. Cụ thể là ở Luật Thương Mại 1997 cú quy định thời hạn cú hiệu lực của hợp đồng, đú là 30 ngày kể từ ngày chào hàng được chuyển cho bờn chào hàng. Nhưng trong Luật Thương Mại 2005 và trong Luật Dõn Sự 2005 lại khụng quy định cụ thể vấn đề này.
6. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại.
Trong quan hệ kinh doanh thương mại núi riờng và trong quan hệ mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại núi riờng thỡ tranh chấp sảy ra giữa cỏc bờn là điều khụng thể trỏnh khỏi. Vỡ vậy việc quy định cỏch thức giải quyết tranh chấp là điều rất quan trọng và cần thiết.
Trước khi Luật Thương Mại 2005 ra đời thỡ cơ chế giải quyết cỏc tranh chấp trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại thuộc sự điều chỉnh của Luật Thương Mại 1997( chương IV) và phỏp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, cựng phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế 1994. Nhưng khi bộ Luật Dõn Sự 2005 ra đời đó chấm dứt hiệu lực của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, khi đú cơ chế giải quyết cỏc tranh chấp về hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật Thương Mại 2005( chương VII) và Phỏp lệnh trọng tài thương mại 2003. Và Bộ Luật tố tụng dõn sự 2004.
Điều này tạo rất nhiều thuận lợi cho cỏc chủ thể khi tham gia quan hệ này. Bởi cú trường hợp do mõu thuẫn thẩm quyền cũng như việc khú khăn khi chọn luật ỏp dụng cho việc giải quyết những tranh chấp khi nú sảy ra đó làm cho cỏc chủ thể gặp rất nhiều rủi ro, tốn kộm. Việc thống nhất phỏp luật về hợp đồng núi chung và phỏp luật giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại núi riờng cũng là một nghĩa vụ khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO.
CHƯƠNG III. PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIấN CỦA WTO
I. Những cam kết của Việt Nam về lĩnh vực thương mại hàng hoỏ khi Việt Nam trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới (WTO).
1. Gia nhập WTO
WTO là tờn viết tắt tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới. WTO được chớnh thức thành lập từ ngày 1/1/1995 theo hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakộh (Marốc) ngày 15/4/1994
WTO ra đời với bốn chức năng chớnh là:
Thứ nhất: hỗ trợ và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc hiệp định WTO
Thứ hai: Thỳc đẩy sự tự do hoỏ thương mại và là diễn đàn cho cỏc cuộc đàm phỏn thương mại.
Thứ ba: Giải quyết cỏc tranh chấp thương mại giữa cỏc nước thành viờn.
Thứ tư: Rà soỏt chớnh sỏch thương mại của cỏc nước thành viờn
WTO là một hệ thống thương mại đa phương, nờn việc trở thành thành viờn của WTO sẽ đem lại những lợi ớch như:
Thứ nhất: Mở rộng cơ hội thương mại với cỏc nước thành viờn WTO trờn cơ sở được hưởng những ưu đói do kết quả 50 năm đàm phỏn từ khi thành lập Hiệp định chung về thuế quan thương mại (GATT) đến nay.
Thứ hai: Tạo ra mụi trường kinh doanh ổn định hơn thụng qua quan hệ thương mại rang buộc chặt chẽ, cỏc quy định rừ ràng và khả năng dự bỏo trước.
Thứ ba: Thụng qua một cơ chế giải quyết tranh chấp để bảo vệ cỏc quyền lợi cuả mỡnh.
Thứ tư: Thoỏt khỏi thế cụ lập, hội nhập với nền kinh tế thế giới, qua đú nõng cao lợi ớch kinh tế và lợi ớch cỏc mặt khỏc.
Thứ năm: Thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước thụng qua việc đặt cỏc doanh nghiệp vào mụi trường cạnh tranh, tiếp cận với cụng nghệ, trỡnh độ, chất lượng quốc tế, đổi mới hệ thống luật phỏp, tăng cường thu hỳt vốn đầu tư dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau.
Từ những phõn tớch trờn cho thấy Việt Nam cần thiết phải ra nhập WTO để hoàn thiện mỡnh, đưa nền kinh tế đất nước phỏt triển theo tiến trỡnh phỏt triển của nền kinh tế thế giới.
Sau 11 năm đàm phỏn gia nhập WTO thỡ đến thỏng 11/2006 Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới. Và đó tham gia ký kết trờn 20 hiệp định thương mại song phương và đa phương.
2. Cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO
Để bước vào sõn chơi mới thỡ Việt Nam phải cam kết thực hiện những quy định chung của sõn chơi mới này.
Theo kết quả đàm phỏn, Việt Nam đồng ý tuõn thủ toàn bộ cỏc hiệp định và quy định mang tớnh ràng buộc của WTO từ thời điểm mới gia nhập. Tuy nhiờn do nước ta đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp lại đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi nờn ta yờu cầu và được WTO chấp nhận cho hưởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện một số cam kết cú liờn quan đến Thuế tiờu thụ đặc biệt, trợ cấp phi nụng nghiệp, quyền kinh doanh. Thể hiện thụng qua cỏc cam kết về thương mại hàng hoỏ.
Cỏc cam kết chớnh trong vấn đề đa phương là: Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm tức là khụng muộn hơn 31/12/2018. Tuy nhiờn trước thời điểm trờn, nếu ta chứng minh được với đối tỏc nào là kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt động theo kinh tế thị trường thỡ đối tỏc đú ngừng ỏp dụng chế độ “phi thị trường” với ta. Và cỏc thành viờn WTO khụng cú quyền ỏp dụng cơ chế tự vệ đặc thự với hàng xuất khẩu nước ta mặc dự bị coi là nền kinh tế phi thị trường.
Cam kết này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động mua bỏn hàng hoỏ quốc tế. Việc bị coi là nền kinh tế phi thị trường sẽ làm cho hàng hoỏ xuất khẩu của chỳng ta khụng được bảo vệ. Theo đú cỏc chủ thể của quan hệ hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế mà là bờn Việt Nam là bờn bỏn hàng rất khụng cú lợi. Họ rất rễ trở thành bị đơn trong cỏc vụ kiện quốc tế, điều này làm cho họ bị thiệt hại rất nhiều và gõy tõm lý khụng muốn tham gia thị trường thế giới vỡ họ khụng được bảo vệ.
Chớnh vỡ vậy nhà nước ta phải ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp luật cho phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế đất nước trong thời đại mới. Đồng thời đú cũng chớnh là nghĩa vụ của chỳng ta. Điển hỡnh là sự ra đời của Luật cạnh tranh, Luật đầu tư, Luật thuế,..cựng cỏc nghị định hướng dẫn thi hành nhằm nội luật hoỏ cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viờn hay cỏc nguyờn tắc hợp đồng thương mại quốc tế để cho cỏc chủ thể khi tham gia cỏc quan hệ phỏp luật khụng bị bỡ ngỡ, cũng như tạo sự chủ động hơn cho họ trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Gia nhập WTO thỡ sự thay đổi quan trọng nhất là sự khụng phõn biệt đối xử giữa người Việt Nam và người nước ngoài trong việc tham gia cỏc hoạt động thương mại.
3. Phỏp luật hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại khi Việt Nam là thành viờn của WTO.
3.1. Chủ thể
Cam kết khi gia nhập WTO thể hiện rất rừ quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp nước ngoài, khụng phõn biệt giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Điều này đó làm cho quan hệ hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ càng phỏt triển do chủ thể của hợp đồng tăng lờn. Cụ thể là trong bản cam kết gia nhập WTO Việt Nam đó cam kết về quyền nhập khẩu và xuất khẩu hàng hoỏ:” Cỏc thành viờn đề nghị Việt Nam cam kết kể từ ngày gia nhập, mọi thể nhõn hoặc phỏp nhõn, dự là thể nhõn hay phỏp nhõn Việt Nam hoặc nước ngoài, đều cú quyền trở thành nhà nhập khẩu hoặc xuất khẩu đứng tờn trờn hồ sơ đối với mọi sản phẩm được phộp nhập khẩu vào Việt Nam hoặc xuất khẩu từ Việt Nam, và trong trường hợp nhập khẩu sẽ cú quyền bỏn hoặc cung cấp cỏc sản phẩm đú cho mọi thể nhõn hoặc phỏp nhõn Việt Nam hay nước ngoài, cú quyền phõn phối cỏc sản phẩm đú. Một thành viờn lưu ý rằng hiện tại quyền nhập khẩu đũi hỏi nhà nhập khẩu phải cú đầu tư vào Việt Nam. Một thành viờn cũng đề nghị Việt Nam xỏc nhận rằng tới thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, quyền kinh doanh sẽ được quản lớ phự hợp với mọi quy định liờn quan của WTO. Một số thành viờn cũng đề nghị Việt Nam cam kết sẽ giành quyền kinh doanh đối với mọi hàng hoỏ chịu sự điều chỉnh của cơ chế thương mại nhà nước vào một thời điểm xỏc định cụ thể trong tương lai và sẽ đảm bảo rằng cỏc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp do nhà nước kiểm soỏt và cỏc doanh nghiệp được hưởng lợi ớch mang tớnh độc quyền hoặc đặc quyền sẽ tuõn theo cỏc tiờu chớ thương mại và nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử”.
Để trả lời cho vấn đề này thỡ chỳng ta đó cam kết theo cỏc mục từ 137 đến 147 của bỏo cỏo của ban cụng tỏc. Theo đú trong lĩnh vực mua bỏn hàng hoỏ, Việt Nam thực hiện bằng việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật để cụ thể hoỏ cam kết của mỡnh, đú là:
Thứ nhất: Quốc hội đó thụng qua Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư trong năm 2005, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP về hoạt động mua bỏn hàng hoỏ quốc tế, nhằm thống nhất phỏp luật điều chỉnh quan hệ mua bỏn hàng hoỏ trong nước cũng như quốc tế.
Thứ hai: Đại diện Việt Nam lưu ý rằng để cú quyền nhập khẩu, cỏc cỏ nhõn hoặc doanh nghiệp muốn trở thành nhà nhập khẩu đứng tờn trờn hồ sơ khụng bắt buộc phải đầu tư tại Việt Nam, dự là mức tối thiểu, mà chỉ cần làm thủ tục đăng kớ. Theo đú Chớnh Phủ đó ban hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP quy định về hoạt động mua bỏn hàng hoỏ và cỏc hoạt động liờn quan đến mua bỏn hàng hoỏ của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, và Nghị định số 90/2007/NĐ-CP quy định về quyền xuất khẩu, nhập khẩu của thương nhõn nước ngoài khụng cú hiện diện thương mại tại Việt Nam.
Tuy nhiờn nếu cỏ nhõn hoặc doanh nghiệp muốn trở thành nhà nhập khẩu đứng tờn trờn hồ sơ đăng ký để trở thành nhà nhập khẩu đứng tờn trờn hồ sơ đăng ký, thỡ cỏ nhõn hay doanh nghiệp đú phải tiến hành đăng ký kinh doanh tại Việt Nam. Theo đú Chớnh Phủ đó ra Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về đăng kớ kinh doanh. Theo nghị định này thỡ cỏc cỏ nhõn phải thực hiện đăng kớ kinh doanh để tham gia xuất khẩu và nhập khẩu; và Nghị định 101/2006/NĐ-CP quy định về đăng kớ lại, chuyển đổi và đăng kớ đổi giấy chứng nhận đầu tư của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư. Hai nghị định này giỳp cho cỏc bờn kinh doanh nước ngoài về mặt thủ tục khi tham gia vào mụi trường kinh doanh tại Việt Nam. Qua đú đối với nhà đầu tư nước ngoài thỡ giấy chứng nhận đầu tư cũng chớnh là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Bờn cạnh đú chỳng ta cũng đó mở rộng phạm vi kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp khi họ đăng ký ngành nghề kinh doanh: Cỏc nhà đầu tư trong nước, kể cả là doanh nghiệp hay hộ kinh doanh cỏ thể, đều được tự do đăng ký mọi ngành nghề kinh doanh, trừ những ngành nghề bị phỏp luật Việt Nam cấm. Chớnh Phủ cũng đó ban hành Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 thỏng 6 năm 2006 quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hoỏ, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh cú điều kiện.
Ngoài ra Chớnh Phủ đang dự thảo Nghị định mới nhất trong đú quy định bói bỏ yờu cầu về vốn đầu tư tối thiểu. Điều này giỳp cho cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp nước ngoài dễ dàng gia nhập thị trường Việt Nam hơn khi rào cản về vốn khụng cũn nữa.
Từ những quy định đú ta cú thể khẳng định sau khi Việt Nam gia nhập WTO thỡ chủ thể của quan hệ mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại sẽ tăng lờn rất nhiều.
3.2. Đối tượng
Đối tượng của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ khi Việt Nam là thành viờn của WTO cũng thay đổi bởi cú sự tham gia quan hệ này của rất nhiều chủ thể nước ngoài. Tuy vậy về cơ bản thỡ sự thay đổi đú khụng phải lớn bởi theo quyền tự do kinh doanh của mọi cỏ nhõn và doanh nghiệp, theo đú đối tượng của hợp đụng là tất cả những loại động sản, kể cả bất động sản hỡnh thành trong tương lai; những vật gắn liền với đất đai (Điều 3 khoản 2 Luật thương mại 2005). Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc hàng húa đú đều được phộp kinh doanh. Chớnh Phủ quy định cú những loại hàng hoỏ kinh doanh cú điều kiện và khi gia nhập WTO những loại hàng hoỏ này được quy định trong Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 thỏng 6 năm 2006 quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hoỏ, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh cú điều kiện.
Mặc dự chỳng ta đảm bảo quyền kinh doanh của cỏ nhõn và doanh nghiệp nước ngoài nhưng cỏc cam kết đú sẽ khụng ảnh hưởng đến quyền của ta trong việc đưa ra cỏc quy định để quản lý dịch vụ phõn phối, đặc biệt đối với sản phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, bỏo - tạp chớ.
Hay như để bảo hộ nền sản xuất trong nước khi chung ta mới gia nhập thị trường quốc tế, để giỳp cho cỏc nhà sản xuất này cú thể chuẩn bị thớch ứng với sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Theo đú chỳng ta định cú một số loại hàng hoỏ sẽ bị hạn chế nhập khẩu vào Việt Nam cũng như Việt Nam sẽ đỏnh thuế cao đối với hàng nhập khẩu đú, Ngoài ra chỳng ta cũn quy định hạn chế định lượng đối với một số hàng hoỏ mà chỳng ta khụng khuyến khớch lưu thụng trong nước để đảm bảo mục tiờu an toàn, sức khoẻ và mụi trường. Bao gồm cấm, hạn ngạch và chế độ cấp phộp nhập khẩu. Vớ dụ như : Ta đồng ý cho nhập khẩu xe mỏy phõn phối lớn khụng muộn hơn ngày 31/5/2007; Với thuốc lỏ điếu và xỡ gà, đõy cũng là một phần của chương trỡnh chống hỳt thuốc nhằm hạn chế sản xuất và tiờu thụ thuốc lỏ. Chớnh phủ đó quy định về hạn chế sản xuất và tiờu thụ thuốc lỏ trong Nghị quyết số 12/2000/NQ-CP ngày 14/8/2000 về chớnh sỏch quốc gia phũng chống tỏc hại của thuốc lỏ trong giai đoạn 2000-2010 và Nghị định số 76/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001,Việt Nam cũng đó ký Cụng ước khung về kiểm soỏt thuốc lỏ được Tổ chức Y tế thế giới thụng qua ngày 25/5/2003 nhằm hạn chế số người tử vong ngày càng cao vỡ cỏc bệnh liờn quan đến thuốc lỏ. Tuy nhiờn sẽ cú một doanh nghiệp nhà nước được nhập khẩu toàn bộ thuốc lỏ điếu và xỡ gà. Mức thuế nhập khẩu mà ta đàm phỏn được cho hai mặt hàng này là rất cao; Đối với ụtụ cũ ta cho phộp nhập khẩu cỏc loại xe đó qua sử dụng khụng quỏ 5 năm; Đối với hàng dệt may thỡ cỏc thành viờn WTO sẽ khụng được ỏp dụng hạn ngạch đối với ta khi vào WTO, riờng trường hợp ta vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thỡ một số nước cú thể cú biện phỏp trả đũa nhất định. Ngoài ra thành viờn WTO cũng sẽ khụng được ỏp dụng biện phỏp tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may của ta. Bờn cạnh đú ta cũng đồng ý bói bỏ hoàn toàn cỏc loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hoỏ. Tuy nhiờn với cỏc ưu đói đầu tư dành cho hàng hoỏ xuất khẩu đó cấp trước ngày gia nhập WTO, ta được bảo lưu thời gian quỏ độ là 5 năm, trừ ngành dệt may. Ta cam kết khụng ỏp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nụng sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiờn ta bảo lưu quỳờn được hưởng một số quy định riờng của WTO dành cho nước đang phỏt triển trong lĩnh vực này. Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhỡn chung ta duy trỡ được ở mức khụng quỏ 10% giỏ trị sản lượng. Ngoài mức này, ta cũn bảo lưu thờm một số điều khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4000 tỷ đồng mỗi năm.
Khi gia nhập WTO thỡ nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật nhằm đỏp ứng những đũi hỏi của thành viờn mới. Trong đú cú sự thay đổi của phỏp luật Thuế nhằm một phần nào nội luật hoỏ hiệp định chung về thuế quan thương mại (GATT). Cụ thể là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiờu thụ đặc biệt và Luật thuế giỏ trị gia tăng của Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam số 57/2005/QH11 ngày 29/11/2005. Theo đú phỏp luật quy định những loại hàng hoỏ khi Việt Nam gia nhập WTO thỡ mức thuế đỏnh cho cỏc loại hàng đú cú sự thay đổi, do đú cỏc quan hệ mua bỏn đối với cỏc loại hàng hoỏ này cũng cần phải chỳ ý.
Trong quan hệ mua bỏn thỡ giỏ cả hàng hoỏ cú ý nghĩa rất quan trọng, nú ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận thu được từ quan hệ mua bỏn đú, mà lợi nhuận chớnh là mục đớch của quan hệ hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong kinh doanh thương mại. Trong trường hợp nếu như lợi ớch khụng được đảm bảo thỡ chủ thể của quan hệ đú sẽ khụng tham gia quan hệ đú nữa. Thuế xuất ỏp dụng đối với hàng hoỏ là đối tượng của hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ là rào cản lớn trong việc quyết định là cú nờn tham gia quan hệ đú khụng.
Trong hoạt động mua bỏn hàng hoỏ quốc tế thỡ cỏc chủ thể khụng chỉ quan tõm đến thuế đỏnh vào việc sản xuất, lưu thụng hàng hoỏ mà cũn phải quan tõm đến thuế đỏnh vào hàng hoỏ nhập khẩu. Cỏc quy định về đỏnh thuế hàng hoỏ nhập khẩu chủ yếu tuõn theo Hiệp định GATT. Cụ thể là những cam kết mà Việt Nam đàm phỏn được trong thương mại qua cỏc hiệp định song phương, nhưng chủ yếu vẫn phải dựa trờn nguyờn tắc của hiệp định GATT.
Bờn cạnh đú chỳng ta cũng tuyờn bố rằng tất cả cỏc sản phẩm văn hoỏ được xỏc định là sản phẩm mờ tớn dị đoan, đồi trụy hay phản động đều bị cấm sản xuất, xuất khẩu, kinh doanh và lưu thụng ở Việt Nam, kể cả vỡ mục đớch thương mại và phi thương mại. Việc cấm này được quy định chi tiết tại một số văn bản bao gồm: Luật xuất bản, Luật bỏo chớ, Phỏp lệnh về quảng cỏo, Quyết định số 0088/2000/QĐ-BTM ngày 18/11/2000 về quản lý việc xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm văn hoỏ vỡ mục đớch phi lợi nhuận và thụng tư số 48/2006/TT-BVHTT ngày 28/4/2006 c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- R0175.doc