Đề tài Những vấn đề học sinh thường thiếu sót khi làm bài trắc nghiệm môn Vật Lý

- Đây là dạng bài bài tập đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng linh hoạt những điều đã học và việc giải quyết vấn đề đặt ra .

Bài toán 1 : Một người cận thị đeo kính cận số 4 mới nhìn thấy rõ những vật ở xa vô cùng . Khi đeo kính sát mắt , người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 25cm . Tìm giới hạn nhìn rõ người này khi không đeo kính .

+ Học sinh cần phải hiểu được để sửa tật cận thị phải dùng thấu kính gì ?

- Để sửa tật cận thị phải dùng thấu kính phân kỳ

+ Nếu là thấu kính hội tụ hay phân kỳ thì tiêu cự phải giá trị dương hay âm ?

- Vì thấu kính phân kỳ nên tiêu cự có giá trị âm .

+ Qui ước về kính sốmấy là chỉ cho giá trị độ lớn của đại lượng vật lý nào ?

- Kính số mấy là chỉ về giá trị độ lớn của độ tụ .

 

doc13 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Những vấn đề học sinh thường thiếu sót khi làm bài trắc nghiệm môn Vật Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lý phổ thông . Đòi hỏi học sinh phải xét đoán và phân biệt kỹ càng khi chọn lựa câu trả lời đúng nhất hay hợp lí nhất . Để làm được trọn vẹn các yêu cầu đề ra , học sinh phải hiểu , áp dụng các nguyên lí , suy diễn và tổng hợp kiến thức đã học. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm có một mục tiêu rõ ràng , nhằm vào một đơn vị kiến thức của chương trình . Vì vậy để học sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, xử lý tình huống đặt ra mà không phạm phải sai lầm thì học sinh phải chú ý những vấn đề nào ? 1.C .MỨC ĐỘ BIẾT 1. Hãy đọc nhanh qua một lần nội dung đề thi và làm ngay những câu hỏi ở mức độ biết . Vì chỉ cần nhớ lại những nội dung , công thức có trong SGK có thể trọn vẹn hoặc một phần , hoặc dưới dạng đã thay đổi chút ít . Ví dụ : + Dao động điều hoà là gì ? - Học sinh chỉ cần nhớ dạng sin hoặc cosin (hàm điều hoà) + Công thức tính bước sóng l - Học sinh nhớ quãng đường sóng truyền được sau thời gian T l = V.T + Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn nào ? -Vì có độ hụt khối nên không có định luật bảo toàn khối lượng . + Công thức tính năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động LC . Năng lượng điện trường :WE = Cu2 Năng lượng từ trường :WL = Li2 -Về mặt hình thức các biểu thức năng lượng trong mạch dao động và các biểu thức năng lượng trong dao động cơ học làgiống nhau . * Vì vậy trong tụ điện ,có điện dung C đặt trưng khả năng tích điện của tụ,khi có một hiệu điện thế ở hai đầu bản tụ đã được tích điện thì có một năng lượng điện trường giưã hai bản tụ: WE = Cu2 * Trong cuộn dây có hệ số từ cảm L khi có dòng điện điện i chạy qua thì có năng lượng từ trường trong cuộn dây là :WL = Li2 2. Học sinh thường sai những trường hợp sau : + Nêu công thức tính chu kỳ dao động điều hoà con lắc lò xo - Học sinh không nhớ rõ :T = 2p (a) hay T = 2p . - Với một lò xo nhất định có độ cứng K không đổi . Nếu treo một vật cókhôí lượng m càng nhỏ và kích thích cho hệ dao động thì vật dao động nhanh hơn . Nghĩa là chu kỳ dao động nhỏ . Hay T tỉ lệ thuận với .Vì vậy HS xác định ngay biểu thức (a) . Hệ thông đơn vị ::N/m , :kg + Công thức tính chu kỳ dao động con lắc đơn . - Chu kỳ dao động con lắc đơn T = 2p hay T = 2p . - Học sinh hình dung các diễn viên xiếc trên đu . Tại sao sợi dây phải dài ? Để đủ thời gian hai người trao đổi qua lại giữa hai chiếc đu . Vì vậy sợi dây càng dài , thì thời gian chuyển động càng lâu hay chu kỳ T càng lớn . Vậy T tỉ lệ thuận với *Cách kiểm tra đơn giản nhất là thay bằng hệ thống đơn vị chuẩn : :s , :m , :m/s2 + Nêu công thức tính chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt . - Chiết suất n = hay n = - Học sinh nên nhớ vận tốc ánh sáng là lớn nhất và chiết suất tuyệt đối các môi trường phải lớn hơn 1 . Vì vậy chọn tỉ số : n = > 1 . + Nêu công thức tính công suất tiêu thụ trên một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . - Học sinh nhầm giữa công suất P và hệ số công suất cosj - Công suất :P = U.I cosj hoặc P = RI2 và Hệ số công suất: cosj = Nhận xét : Giá trị + Công thức về công suất toả nhiệt P và nhiệt lượng toả ra Q. - Học sinh phân biệt : Nhiệt lượng là năng lượng tính bằng Jun . Vậy Q = RI2.t -Phần tiêu thụ năng lượng là điện trở R . Nên sau thời gian t phải tiêu thụ một năng lượng Q = RI2.t và có công suất toả nhiệt P = = RI2 . + Công thức về độ phóng đại ảnh và độ bội giác của dụng cụ quang học . - Nếu độ phóng đại ảnh là tỉ số độ cao ảnh so với độ cao của vật K = -Thì độ bội giác là tỉ số góc trông ảnh a so với góc trông trực tiếp vật a0 . 2.C .MỨC ĐỘ HIỂU - “Mức hiểu” đòi hỏi học sinh không những nhớ lại và phát biểu lại nguyên dạng vấn đề đã học , mà còn có thể thay đổi vấn đề đã học sang một dạng khác tương đương . Đòi hỏi học sinh phải có khả năng “diễn dịch “ “giải thích” và “ngoại suy” . * Những câu hỏi chọn câu sai hay chọn câu đúng, thì học sinh phải đọc kỹ từng nội dung phương án và suy luận loại trừ . Ví dụ: + Tia b+ lệch về phía bản dương hay lệch về phía bản âm của tụ điện. - Học sinh nên phát họạ chiều điện trường . để biết được lực điện trường tác dụng lên điện tích .Suy ra dạng quỹ đạo chuyển động . + Sắp xếp các bước sóng của các bức xạ hồng ngoại ,tử ngoại ,Rơn ghen ,tia gamma. theo thứ tự bước sóng tăng dần hay giảm dần. - Học sinh chú ý đến bước sóng hay tần số . Theo thứ tự tăng dần hay giảm dần . - Học sinh phải nắm kỹ thang sóng điện từ và suy luận . + Sự hình thanøh các dãy Lyman , Bamme , Passen . Khi eléctrôn dịch chuyển mức năng lượng . - Học sinh phải nhớ sự dịch chuyển eléctrôn từ các quỹ đạo dừng bên ngoài lần lượt về quỹ đạo K , L , M hình thành dãy Ly man , Bamme , Passen ở miền tử ngoại , ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại . Đặt biệt : Dãy Bamme có một phần nằm miền tử ngoại ngoài 4 vạch nhìn thấy được . + Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì bước sóng và tần số có thay đổi không ? - Học sinh phải biết bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ dao động của sóng (phụ thuộc vào vận tốc và thời gian ). Mà vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng . + Những câu hỏi về sóng âm . - Học sinh cần học kỹ các đặc tính sinh lý của âm được hình thành trên cơ sở các đặc tính vật lý của âm . Đặc trưng sinh lý âm Đặc trưng vật lý âm Độ cao Tần số Độ to Cường độ âm , tần số âm . Âm sắc Biên độ âm , tần số âm . - Học sinh chưa phân biệt giữa cường độ âm I và mức cường độ âm L [I] : ; L = lg (B) hoặc L = 10lg(dB) + Phần quang hình học : - Học sinh cần đọc kỹ dụng cụ là gương hay kính để xét đường đi tia sáng bị phản xạ hay khúc xạ . Aûnh của vật cùng phía hay khác phía so với dụng cụ để suy ra ảnh thật hay ảnh ảo . + Đối với phần mắt và các dụng cụ quang học . - Học sinh cần hiểu rõ về mắt và các tật của mắt . - Cần phân biệt vị trí đặt vật so với mắt hay so với thấu kính (xác định giá trị d > 0) - Mắt chỉ thấy được ảnh (ảo) của vật . Vậy d’ < 0 (so với thấu kính ) . - Chú ý : Mắt ở trạng thái không điều tiết là quau sát vật ở điểm cực viễn hay ở ¥ (mắt bình thường) và mắt điều tiết tối đa khi quan sát vật ở điểm cực cận . - Để hiểu được sự điều tiết của mắt hay sự biến thiên độ tụ của mắt . Ta xem ảnh của vật qua thấu kính đóng vai trò vật đối với thuỷ tinh thể (TKHT) của mắt . Mắt điều tiết để ảnh (thật) hiện trên võng mạc . + Phần lượng tử ánh sáng : - Học sinh nắm được nội dung thuyết lượng tử năng lượng Plăn và quan điểm Anhxtanh để giải thích các định luật quang điện . - Khi viết công thức : e = hf = = A + m Học sinh phải hiểu rằng : năng lượng phôtôn đã truyền hết cho electrôn và được sử dụng ở hai phần , một phần để thắng lực liên kết thoát ra ngoài và phần còn lại tồn tại dưới dạng động năng ban đầu cực đại của quang electrôn. + Phần vật lý hạt nhân : Học sinh thường nhầm số hạt ban đầu , số hạt còn lại thời điểm t :và số hạt đã bị phân rã phóng xạ . - Vì vậy không phân biệt được : - Tỉ số phần trăm số hạt còn lại so với số hạt ban đầu . % - Phần trăm đã bị phân rã phóng xạ . % - Học sinh dễ nhầm số hạt sinh ra bằng số hạt ban đầu theo phương trình phóng xạ. Mà thực ra số phóng xạ hạt nhân sinh ra bằng số hạt đã bị phân rã phóng xạ . Nhưng khối lượng hạt sinh ra ,không bằng khối lượng hạt nhân đã bị phân rã phóng xạ . *Đặt biệt trong công thức tính độ phóng xạ . H = H0 = . - Học sinh thường tính sai phần đơn vị thời gian . + Phần dao động chưa phân biệt rõ giữa tần số dao động f và tần số góc w . 3.C “Mức áp dụng” + Điều mà học sinh sai nhiều nhất trong bài tập áp dụng là : Thế số sai hệ thống đơn vị . Vì vậy GV cần nói rõ hệ thống đơn vị đo lường chuẩn hệ SI . Xuất phát từ 7 đơn vị vật lí cơ bản là : Độ dài : mét (m) Thời gian : giây (s) Khối lượng : kilôgam (kg) Cường độ dòng điện : Ampe (A) Cường độ sáng : Cardopa (d) Lượng chất : mol (mol) Nhiệt độ : Kenvin (K) Từ đó suy ra sự phụ thuộc của đơn vị một đại lượng nào đó vào các đơn vị cơ bản được gọi là thứ nguyên của đơn vị đó . Ví dụ : [vận tốc] : m/s , [gia tốc] : m/s2 , [công] : (A = F.s , mà F = m.a) Kg..m = kg.m2.s-2 + Học sinh chưa phân biệt đại lượng có hướng và đại lượng vô hướng . Như vectơ động lượng và độ lớn động năng Eđ = mv2 Học sinh chưa phân được giá trị độ lớn và giá trị đại số theo qui ướt về dấu (thể hiện tính chất vật lý) - Phần dao động cơ học . + Hầu hết học sinh sai khi thế số các giá trị . - Khối lượng m phải tính bằng kilôgam . - Độ cứng lò xo [k] : N/m Chiều dài con lắc đơn [ l ] : m + Phần dòng điện xoay chiều thường đổi hệ thống đơn vị các giá trị R , L , C , P , U , I theo các ước số hoặc bội số của nó . Vì vậy GV cần nói rõ các ước số của thường dùng là : mili (m) , micrô (m) , nanô (n) , picô (p) Ước số chuẩn SI Mili :1m 10-3 Micrô : 1m 10-6 Nanô : 1n 10-9 Picô : 1p 10-12 Ví dụ : 1mF = 10-6F ; 1nH = 10-9 H ; 1pW = 10-12W Bội số chuẩn Kilô 1K 103 Mêga 1M 106 1 kW = 103W 1 MeV = 106 e V + Phần quang hình học : - Học sinh chưa hiểu kỹ phần qui ước về dấu (thuần tuý toán học) đến việc xác định vị trí , tính chất (thật , ảo) của vật hay ảnh . - Học sinh hiểu được : Đặt một vật (là vật thật) thấy ảnh trong gương là ảnh ảo , hứng ảnh trên màn là ảnh thật . Đặc biệt : Để học sinh dễ nhớ có thể lấy vị trí (mốc) của kính hoặc gương . Hoặc mồc (trục chính ) để suy ra các tính chất vật và ảnh . “Cùng phía thì trái tính chất và trái phía thì cùng tính chất” đúng theo quy luật triết học về “thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập” . + Phần vật lý hạt nhân : - Học sinh rất yếu về kỹ năng tính toán số mũ . Vì vậy GV cần trang bị lại các phép đơn giản về số mũ và các hàm siêu việt . Đặc biệt là đơn vị dùng trong vật lý hạt nhân . Ví dụ : Đơn vị khối lượng me » 9,1095.10-31kg me » 0,000549 u Mà : 1u = (g) = 1,66055.10-27 kg = 0,511. MeV/C2 Nên : 1. » 1,7827.10-3kg Vậy : 1kg » 0,561.1030 MeV/C2 + Các ký hiệu đại lượng vật lý trong những chuyên đề xác suất khác nhau có thể giống nhau . Ví dụ : Chữ f : là tần số ở phần dao động đơn vị Héc (Hz) f : là tiêu cự TK phần quang học đơn vị chiều dài Chữ D : là độ tụ TK , đơn vị điốp [D ] = Góc lệch D tính theo đơn vị góc : độ hoặc radian Chữ K phần quang hình là độ phóng đại K phần máy biến thế là hệ số máy biến thế . Chữ ở phần sóng là Bước sóng Chữ ở phần vật lý hạt nhân là hằng số phân rã phóng xạ Ví dụ : Chữ f : là tần số ở phần dao động đơn vị Húc (Hz) f : là tiêu cự TK phần quang học đơn vị chiều dài Chữ D : là độ tụ TK , đơn vị điốp [D ] = Góc lệch D tính theo đơn vị góc : độ hoặc radian Chữ K phần quang hình là độ phóng đại K phần máy biến thế là hệ số máy biến thế . 4.C “Mức phân tích và tổng hợp “ - Đây là dạng bài bài tập đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng linh hoạt những điều đã học và việc giải quyết vấn đề đặt ra . Bài toán 1 : Một người cận thị đeo kính cận số 4 mới nhìn thấy rõ những vật ở xa vô cùng . Khi đeo kính sát mắt , người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 25cm . Tìm giới hạn nhìn rõ người này khi không đeo kính . + Học sinh cần phải hiểu được để sửa tật cận thị phải dùng thấu kính gì ? - Để sửa tật cận thị phải dùng thấu kính phân kỳ + Nếu là thấu kính hội tụ hay phân kỳ thì tiêu cự phải giá trị dương hay âm ? - Vì thấu kính phân kỳ nên tiêu cự có giá trị âm . + Qui ước về kính sốmấy là chỉ cho giá trị độ lớn của đại lượng vật lý nào ? - Kính số mấy là chỉ về giá trị độ lớn của độ tụ . Vậy TKPK có độ tụ D = -4 điốp => f = = 0,25m = -25cm + Đeo kính sát mắt và cách mắt có tác dụng gì ? - Đeo kính sát mắt . Nêu vị trí ảnh của vật qua TK cách TK chính là khoảng cách đến mắt (0m = 0K) . + Mắt nhìn qua kính sẽ thấy ảnh của vật là thật hay ảo ? - Aûnh của vật qua TK là ảnh ảo . Nhưng lại đóng vai trò vật thật đối với mắt . Vậy mắt muốn nhìn thấy vật đó thì ảnh của nó phải hiện trên võng mạc của mắt . + Vật ở xa vô cùng thì ảnh qua thấu kính hiện ở đâu ? - Vật ở xa vô cùng (d = ¥) thì ảnh hiện tại tiêu điểm ảnh của TK . Hay điểm cực viễn của mắt d1 = ¥ thì d1 = f = -25cm . + Aûnh của vật qua thấu kính đóng vai trò gì đối với mắt ? -Vật cách thấu kính là 25cm thì d2 = 25cm . Aûnh qua thấu kính hiện tại điểm cực cận của mắt Khi d2 = 25cm , f = -25cm thì d’2 = = 12,5cm Vậy : Giới hạn nhìn rõ người này khi không đeo kính là từ 12,5cm đến 50cm . + Vị trí vật đặt gần nhất trước kính thì ảnh (ảo) phải hiện tại vị trí nào của mắt ? + Phân biệt được giới hạn nhìn rõ ngắn nhất của mắt ? Và giới hạn nhìn rõ của mắt . Như vậy để giải bài tập trên học sinh phải hiểu và vận dụng chính xác từng vấn đề dựa vào sự phân tích và tổng hợp tất cả các kiến thức có liên quan về quang học . Nếu bài tập mở rộng : Mắt quan sát ảnh của vật ở trạng thái điều tiết tối đa và trạng thái không điều tiết Thì học sinh phải biết : + Quan sát vật ở trạng thái không điều tiết tối đa . Thì độ tụ của thuỷ tinh thể là lớn nhất và tiêu cự (mắt) là nhỏ nhất . Mắt đang quan sát vật ở cực cận . Bài toán 2 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm 2 phần tử X và Y mắc nối tiếp . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phân tử X và Y tương ứng là gì ? –Học sinh cần nắm rõ các phân tử trong mạch điện xoay chiều là gì . + Gồm : Điện trở thuần R , cuộn dây (thuần cảm hoặc không thuần cảm ) , tụ điện có điện dung ( C) . -Phương pháp biểu diễn dao động điều hoà bằng giản đồ vectơ quay . + Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở thuần biến thiên điều hoà và cùng pha với dòng điện . + Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm biến thiên điều hoà và nhanh pha hơn dòng điện là : Đặc biệt : Nếu cuộn dây có điện trở thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây sẽ nhanh pha hơn dòng điện một lượng là j xác định bỡi tgj = + Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện biến thiên điều hoà và chậm pha hơn dòng điện là - Những điều nêu trên chỉ là lý thuyết cơ bản SGK . Vì vậy học sinh phải vận dụng vào tình huấng cụ thể như thế nào ? + Đầu tiên giả sử cuộn dây thuần cảm và đưa ra các cặp tình huấn có thể có . (Chú ý : Cần biểu diễn độ dài véctơ bằng độ lớn giá rtị đã cho) + Trường hợp 1 : Mạch R,C Độ lớn ; UAB = Nên : UAB = = U (V) ¹ U (vô lí) + Trường hợp 2 : Mạch R , L làm tương tự : UAB = U (V) ¹ U (vô lí) + Trường hợp 3 : Mạch L , C Độ lớn : UAB = {VL – VC { = {U – 2U{ ¹ U (vô lí) Vậy cuộn dây phải có điện trở thuần : xét mạch LC Theo giản đồ véctơ : Hay : (2U)2 = (U)2 + U2 Vậy trong Y là R0L và trong X là C . Thoả mãn Nhận xét : Để học sinh làm được nhanh các vấn đề đặt ra . Không yêu cầu học sinh phải làm đầy đủ các tình huống đặt ra . Mà có thể dùng phương pháp loại trừ . * Mức đánh giá : - Ở bài toán 1 : Đọc và nhận xét 4 phương án đưa ra + Phương án A : Vì người này bị tật cận thị nên giới hạn nhìn rõ người này khi không đeo kính không thể lớn hơn 12cm . Như vật chẳng lẽ người cận thị thấy được vật cách mắt từ 12cm đến vô cùng . + Phương án D : Người cận thị phải có điểm cực cận ở gần hơn mắt bình thường nên không thể là 35cm . Mặt khác không thể thấy vật ở xa vô cùng . + Phương án C : Vì khi đeo kính mới đọc được trang sách cách mắt 25cm . Nếu không đeo kính thì vị trí vật đặt gần nhất không phải cách mắt là 25cm . Mặt khác nếu học sinh được tiêu cự TKPK là f = -25cm thì ảnh của vật phải là ảnh ảo và chỉ nằm trong khoảng từ tiêu điểm ảnh đến TK ({d’{ £ 25cm) . Vậy chọn ngay phương án B . -Ở bài toán 2 : Đọc và nhận xét 4 phương án đưa ra sau khi loại lần lượt các phương án A,B,C bằng cách dùng giản đồ véctơ quay . Thì chọn ngay phương án D mà không cần phải tính toán cụ thể đến phương án D . Mức đánh giá , nhận định về giá trị của một tư tưởng , một phương pháp , một nội dung kiến thưc . Đây là một bước phát triển trí tuệ sáng tạo của học sinh trong việc chọn lọc và lĩnh hội kiến htức . Học sinh phải nắm bắt được bản chất của đối tượng , sự vật , hiện tượng liên quan đến khả năng phán đoán giá trị của các tài liệu , các phương pháp , đối với những mục đích nhất định nào đó , xem thứ tại liệu ấy hoặc phương pháp ấy có hội đủ những tiêu chí đề ra không .Các tiêu chí đánh giá có thể do học sinh đặt ra hoặc đã cho sẵn . Kết luận : Để học có thái độ đúng đắn khi chuẩn bị thi theo phương pháp trắc nghiệm là phải học kỹ , có suy luận , phân tích và tổng hợp các kiến thức khoa học , chứ không học vẹt (học thuộc lòng) . Số câu hỏi trong bài thi trắc nghiệm trải rộng toàn bộ nội dung kiến thức cơ bản trong giáo trình đã học . Và phân chia thành các mức độ khác nhau , với cấu trúc ngẫu nhiên theo mã đề khơng theo một thứ tự nhất định dễ hay khó . Vấn đề học trước hay học sau , vì vậy học sinh phải đọc nhanh và kỹ phần dẫn của mỗi câu hỏi ở những câu lý thuyết hoặc bài tập áp dụng đơn giản , hình dung câu trả lời đúng phải có những yếu tố nào , tính chất nào hoặc tính toán đơn giản để tìm ra đáp số và chọn ngay phương án trả lời . Đôi khi có một số câu hỏi học sinh không cần đến tính chính xác , mà chỉ cần tính gần đúng rồi tìm phương án trả lời gần với kết quả đã tính toán . Vì vậy nếu học sinh thấy không hoàn toàn chắc chắn nhưng có đủ kiến thức để tin chắc đến 75% hãy mạnh dạn chọn và đánh dấu câu trả lời . Trên đây chỉ là những ý rất nhỏ giúp được học sinh phần nào trong phương pháp làm bài trắc nghiệm . Rất mong sự chân thành góp ý của tất cả bạn đọc . Xin chân thành càm ơn . Cơ : * Tính chu kỳ dao động con lắc lò xo . Biết khối lượng quả cầu m = 0,1kg . Lò xo có độ cứng K = 0,25N/cm ; T = 2p. = 2p = 4p.(A) = 12,50(s) Học sinh sẽ sai khi thế số : T = 2p (sai) Nếu cơ hệ đặt trên mặt phẳng nghiêng a = 300 . Bỏ qua ma sát thì chu kỳ dao động là bao nhiêu ? Học sinh lầm tưởng phải tính giá trị liên quan là góc a * Tính cơ năng của hệ biết K = 0,25N/cm , A = 2cm E - KA2 = .25.(2.10-2) 2 = 50.10-4(J) Học sinh sẽ sai là : E = .0,25 (2)a * Một chất điểm dao động điều hoà theo qui luật hàm sin . Xác định biên độ , tần số , pha ban đầu ? x = 5.cos.10pt (cm) + Biên độ A = 5cm + Tần số góc : w = 10p = 2pf à f = 5Hz + Vì : x = 5.cos10pt = 5.sin(10pt + ) cm . nên pha ban đầu : j = rad - Học sinh sẽ nhầm tần số f và tần số góc w. Pha ban đầu là j = 0 . Với qui luật hàm cosin , nhưng theo qui luật hàm sin thì j = * Sóng cơ học : - Công thức quan hệ giữa bườc sóng l , vận tốc truyền sóng , chu kỳ sóng (T) hay tần số sóng f . + Học sinh “học vẹt” không nhớ : l = V.T hay : l = . Để học sinh nhớ chính xác : GV cần nhắc lại rằng bước sóng chính là quãng đường mà sóng truyền đi được trng một chu kỳ dao động của sóng . Mà : S = V.T - Đối với bài tập về quá trình truyền sóng gây ra từ 1 nguồn và 2 nguồn kết hợp . Học sinh cần chú ý . + Khoảng cách giữa 2 gợn sóng trong quá trình truyền sóng do mặt nguồn sóng gây ra là một bước sóng . + Khoảng cách giữa 2 gợn lồi hay điểm đứng yên trong quá trình dao thoa sóng là nửa bước sóng . + Kết quả chứng minh về hiệu đường đi do 2 nguồn sóng kết hợp cùng biên độ , cùng tần số , cùng pha . Tại những điểm có biên độ dao động cực đại là d2 – d1 = Kl Nhưng nếu 2 nguồn sóng kết hợp cùng biện độ , cùng tần số , ngược pha thì tại những điểm dao động với biên độ cực đại là d2 – d1 = (2K + 1) * Phần điện xoay chiều . Học sinh thường sai ở công thức xác định góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i là : tgj = Không được dùng công thức : cosj = để tính j Ví dụ 1 : Đoạn mạch chỉ có R , C Học sinh ghi : tgj = (sai) GV cần phân tích . Đoạn mạch có C và R sẽ có tính dung kháng . Nên u phải chậm pha hơn i . Vì vậy xét về mặt thuần tuý toán học : tgj = < 0 Do : j < 0 nên u chậm pha hơn i . Ví dụ 2 : Đoạn mạch chỉ có L , C Học sinh ghi : tgj = à j = rad. Điều mà học sinh quên là : phải so sánh giá trị ZL và ZC , để xem đoạn mạch có tính chất cảm kháng (ZL > ZC) . Hoặc kết quả trên tỉ số dương hay âm để dẫn đến tgj = + ¥ (ZL > ZC) hay tgj = -¥ (ZC > ZL ) . Vì vậy học sinh cần đọc kỹ giả thuyết đề vì sự lệch pha của u so với i hay của i so với u . Hoặc của u1 so với u2 . Đặt biệt là giá trị hiệu dụng trên dụng cụ đo và giá trị cực đại trong biểu thức : i = Io sinwt(A) ; hoặc : u = Vo sinwt (V) - Học sinh cần phân biệt giá trị hiệu dụng X của dòng điện là số chỉ trên Ampe kế và giá trị này có thể đạt lớn nhất . Khi xảy ra cộng hưởng . Nghĩa là cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại (lớn nhất) là : Imax . Lúc này gái trị Io trong biểu thức tức thời sẽ là : Imax = à I0max = Imax .Nói đơn giản : Imax ¹ I0 . Lập luận tương tự cho giá trị Umax và U0 (số chỉ cực đại trên vôn kế và gái trị U0 trong biểu thức tức thời u = v0sinwt (v) . * Phần quang hình học . - Để vận dụng các công thức quan hệ về vị trí của vật và ảnh , độ phóng đại , quan hệ tiêu cự và độ tụ . + Vật ảo hoặc ảnh ảo (d < 0 ) (d’ < 0 ) Một chùm tia sáng hội tụ bị chắn bỡi gương cầu lồi bán kính R = 50cm , cách tâm gương 25cm . Xác định vị trí , tính chất , độ phóng đại ảnh và chiếu vật so với ảnh . - Học sinh sẽ sai : nghĩ rằng điểm sáng cách gương là vật thật (d > 0) . Như vậy chùm hội tụ từ xa vô cùng gặp nhau tại S và từ S truyền đi xa thì S là điểm sáng đóng vai trò vật thật . Nhưng chùm hội tụ bị chắn bỡi dụng cụ quang học thì S là vật ảo (d < 0 ) . Nhưng học sinh phải biết rằng d là khoảng cách từ vật đến TK hoặc gương . Vậy khi S cách tâm gương ở về phái gần đỉnh gương thì d1 = -25cm . Nhưng khi S ở về phía xa đỉnh gương hơn thì d2 = -75cm - Khi học sinh tính : d’ = = = ¥ Vì vậy học sinh cần lập luận . Nếu vật (ảo) ở tiêu điểm của F thì ảnh ở ¥ . Nghĩa là chùm tia phản xạ song song với trục chính . Đặc biệt không được dùng công thức : d’ = . Khi d = ¥ thì d’ = ? Mà học sinh chỉ được sử dụng công thức : . Khi d = ¥ ; thì d’ = f Hoặc lập luận : Vật ở vô cùng thì ảnh hiện tại tiêu điểm chính (thật hoặc ảo) - Xét trường hợp d = -75cm , thì d’ = = d’ = -37,5cm < 0 Vậy học sinh phải ke

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7997.doc
Tài liệu liên quan