Đề tài Những vấn đề về nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam

MỤC LỤC

A- LỜI MỞ ĐẦU 1

B- NỘI DUNG 3

I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 3

1. Khái niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) 3

2. Phân loại (hay cấu trúc) NNLCLC 5

2.1. Lực lượng nòng cốt của NNLCLC là đội ngũ tri thức, trong đó đỗi ngũ tri thức khoa học và công nghệ . 5

2.2. Lực lượng trụ cột của NNLCLC cũng là đội ngũ công nhân tri thức. 5

2.3. Lực lượng trụ cột của NNLCLC còn là đội ngũ những người thợ thủ công mỹ nghệ lành nghề trong lĩnh vực ngành nghề truyền thống 5

2.4. Lực lượng trụ cột của NNLCLC còn là đội ngũ những người nông dân tri thức. 6

3. Sự khác biệt giữa nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao 6

4. Biểu hiện (yêu cầu) của nguồn nhân lực chất lượng cao 8

4.1. Thể lực của nguồn nhân lực 8

4.2. Trí lực của nguồn nhân lực. 8

4.3 Về phẩm chất tâm lý- xã hội của nguồn nhân lực. 10

5. Vai trò, vị trí của NNL CLC trong quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển nền kinh tế tri thức. 11

6. Lợi thế của NNLCLC nước ta 14

6.1. Lao động trẻ tuổi chiếm tỷ lệ lớn trong NNL 14

6.2. Số lượng: Đội ngũ lao động có chuyên môn - kỹ thuật không ngừng tăng lên 14

6.3.Về chất lượng lao động. 14

6.4. Các phẩm chất trong lao động 14

7. Khó khăn, thách thức của nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam hiện nay 15

7.1. Giải quyết việc làm: 15

7.3. Sự chuyển dịch lao động diễn ra chậm. 15

7.4. Chất lượng lao động. 15

8. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở các nước đang phát triển và một số nước phát triển 17

* Bài học về thu hút nhân lực của Đan Mạch. 17

*Nguồn nhân lực chất lượng cao –Trung Quốc 18

* Mỹ - Chính sách thu hút và giữ nhân tài.rất “Kinh dị” 19

II- LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM 19

1. Thực trạng Nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam hiện nay 19

1.1. Lợi thế của nguồn nhân lực chất lượng cao. 19

1.2 Thách thức đặt ra đối với nguồn nhân lực chất lượng cao trong giai đoạn hiện nay 21

1.2.1. Chiếm tỷ trọng thấp trong nguồn nhân lực, cơ cấu trình độ LLLĐ theo trình độ chuyên môn- kỹ thuật có bất hợp lý, chất lượng thấp và chất lượng không đều. 21

1.2.2 Phân bố lao động kỹ thuật chưa hợp lý - có sự phân mảng. 23

1.2.3. Mất cân đối giữa các ngành nghề đào tạo. Hiện nay, nước ta đang rất khan hiếm nhân lực có chuyên môn cao trong các lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, thương mại 23

1.2.4. Làn sang di chuyển của nguồn nhân lực chất lượng cao là người nứơc ngoài vào làm việc cho các khu công nghiệp kỹ thuật cao. 24

2. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém NNLCLC Việt Nam 26

3. Xu hướng phát triển của nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 28

3.1.Tăng tỷ lệ thu hút nguồn nhân lực đã qua đào tao hoặc ở trình độ cao. 28

3.2. Đối với cơ cấu lao động cả nước theo cấp trình độ chuyên môn .29

3.3. Thị trường lao động “cao cấp” VN đang có sự gia tăng nhanh chóng lao động có trình độ CM- KT cao, các loại giám đốc, chuyên gia trên mọi lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, nhân sự 29

4. Những giải pháp nhằm năng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước 30

4.1. Giải pháp vĩ mô - Nhà nước 30

4.1.1. Xây dựng thống nhất tiểu chuẩn đánh giá nhân lực trình độ cao. Tích cực đổi mới nhận thức xó hội về lao động kỹ thuật 30

4.1.2. Hoàn thiện chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng CM- KT đối với nhân lực trình độ cao 31

4.1.3. Giải quyết tốt quan hệ giữa yêu cầu tăng nhanh quy mô giáo dục, lao động qua đào tạo CMKT và nâng cao chất lượng của giáo dục, đào tạo để đáp ứng nhu cầu CNH- HDH đất nước hướng vào nền kinh tế tri thức và tham gia mạnh mẽ vào quá trỡnh toàn cầu hoỏ 31

4.1.4. Hoàn thiện các chính sách liên quan đến thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực đảm bảo tham gia hiệu quả vào quá trỡnh toàn cầu hoỏ 32

4.2 Giải pháp vi mô- từ phía doanh nghiệp 33

4.2.1. DN phải tạo ra thương hiệu tốt trên thị trường 33

4.2.2. Có quy trình sử dụng minh bạch. 33

4.2.3. Doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn về nhân lực. 34

C- KẾT LUẬN 36

D- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

 

doc42 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7575 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những vấn đề về nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia nào có chiến lược đúng đắn trong việc phát huy nguồn lực con người chuẩn bị đựơc NNLCLC dựa trên nền tảng tri thức hiện đại thì nền kinh tế của quốc qia đó sẽ gia tăng mạnh mẽ năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu và phát triển bền vững. Xã hội nào có nhiều lao động có trình độ cao thì xã hội đó càng thêm văn minh. Đồng thời trong thời đại tri thức toàn cầu hoá, lực lượng sản xuất sẽ không ngừng phát triển và ngày càng mang tính quốc tế hoá cao. Điền này thể hiển ở chỗ cùng với những thuôc tính và đặc trưng của tri thức NNLCLC vận động và phát triển không ngừng theo hướng trao đổi, hợp tác song phương hay đa phương giữa các quốc gia về nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao các thành tựu KHCN hiện đại để tạo ra các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao. Đây chính là cơ hội, là tiền đề cho các nước chậm phát triển, đang phát triển có thể bỏ qua những giai đoạn phát triển lịch sử quá độ nhất định, mở cửa ra thế giới, tăng cường hợp tác quốc tế, nhanh chóng tiếp cận với kinh tế tri thức, nắm bắt các tri thức mới của thời đại để đi nhanh, đi tắt, đón đầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước phát triển. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có chiến lược phát triển kinh tế tri thức theo những cách riêng, mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế - xã hội trong nước và xu thế tất yếu của thời đại. Để thực hiện thành công đường lối nói trên của Đảng thì điều kiện cần và điều kiện đủ là Việt Nam phải gấp rút “Tập trung phát triển nhanh NNLCLC” như Nghị Quyết ĐH X của Đảng đã chỉ rõ. Yếu tố quyết định nhất và cũng là to lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội chính là con người, đặc biệt là NNLCLC. Đào tạo NNLCLC để tạo ra lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực sẽ là nguồn nội lực là yếu tố nội sinh và động lực to lớn để phát triển đất nước. Tại Văn Miếu có tấm bia đã khắc: “Các bậc hiền nhân tài giỏi là yếu tố cốt tử đối với một chính thể. Khi yếu tố này dồi dào thì đất nước tăng tiến mạnh mẽ và phồn vinh. Khi yếu tố này kém thì quyền lực của đất nước bị suy giảm…Những người tài giỏi là một sức mạnh quan trọng đối với đất nước”. Có thể thấy rằng, nhân lực trình độ cao không chỉ là vốn quý của bản thân người lao động có trình độ cao mà còn là vốn quý của các cơ sở, quốc gia. Lao động có trình độ cao là lực lượng sản xuất, là động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế - xã hội, là quân chủ lực thực hiện các quốc sách hàng đầu, là giới xúc tác nâng cao tiềm lực và mặt bằng trí tuệ của các tầng lớp nhân dân. Rõ ràng khi chuyển sang nền kinh tế hiện đại, NNLCLC là bộ phận quan trọng trực tiếp lĩnh hội và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ mới, sử dụng các nguồn lực khác trong xã hội, trở thành lực lượng xung kích, đi đầu trong sự nghiệp CNH- HĐH và hội nhập. Vị trí, vai trò đặc biệt của lao động được thể hiện nhiều mặt và trong nhiều mối quan hệ, nhất là trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế… Vì hiện nay thực trạng NNLCLC của Việt Nam rất yếu kém về chất lượng, thiếu về số lượng, không đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn phát triển, là rào cản, là thách thức lớn đối với nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập KTQT. Thủ Tướng CP Nguyễn Tấn Dũng trong bài viết “Gia nhập tổ chức Thương mại thế giới cơ hội, thách thức và hành động của chúng ta” đã thẳng thắn đề cập đến thực trạng này khi chỉ ra rằng, NNL của Việt nam chỉ có cạnh tranh lợi thế trong những ngành nghề đòi hỏi sự dụng nhiều lao động với kỹ năng trung bình và thấp, còn ở những lĩnh vực ngành nghề có giá trị gia tăng lớn đòi hỏi trình độ cao, lại đang rất thiếu như cơ khí chế tạo, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, tư vấn thiết kế tạo mẫu và trong các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao… Từ đó cho thấy NNLCLC là nhân tố quyết định sự thành công của quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. 6. Lợi thế của NNLCLC nước ta NNL có thể được tiếp cận từ nhiều góc độ, nhưng nhìn chung được hiểu là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội- đầu vào của sản xuất- là một yếu tố của sự phát triển KT- XH. Do vậy muốn kinh tế phát triển thì phải phát triển NNL, nhất là NNLCLC trong quá trình hội nhập KTQT - đây là nhân tố trung tâm trong cạnh tranh. Lợi thế của NNLCLC thể hiện qua một số mặt sau: 6.1. Lao động trẻ tuổi chiếm tỷ lệ lớn trong NNL: Đây là bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực quốc gia, có vai trò gánh vác nhiệm vụ xung kích trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội. Năm 2004, trong LLLĐ trong cả nước, lao động 15- 34 tuổi chiếm 47,6%, là thế mạnh của NNl nước ta. 6.2. Số lượng: Đội ngũ lao động có chuyên môn - kỹ thuật không ngừng tăng lên, từ 10,4% năm 1996 lên 24,8% năm 2005; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 7,5% năm 1996 lên 15,2% năm 2005. Hiện nay hàng năm tuyển mới đào tạo nghề tăng bình quân 9%, trong đó đào tạo nghề dài hạn tăng bình quân 16%/năm, đào tạo cao đẳng, đại học tăng 4,8%/năm. 6.3.Về chất lượng lao động: Trình độ học vấn của lực lượng lao động cũng khá cao. Theo kết quả điều tra lao động- việc làm 2005, số người đã tốt nghiệp PTCS là 32,6%, tốt nghiệp PTTH là 21,2%(tăng 2004); ba vùng kinh tế trọng điểm có trình độ văn hóa cao nhất; Năm 2006 tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo là 31,9% tăng 6,6% so 2005; chủ yếu tăng số công nhân kỹ thuật. 6.4. Các phẩm chất trong lao động: + Có truyền thống chăm chỉ lao động, cần cù, chịu khó học hỏi. + Có truyền thống văn hóa bản sắc dân tộc tác động đến văn hoá lao động- sản xuất của người lao động. + Có tính khéo léo trong công việc, bắt chước nhanh, là nguồn nhân lực thông minh, nếu được đào tạo, huấn luyện bài bản, công phu sẽ được phát huy tốt cho sự nghiệp CNH- HĐH và hội nhập hiệu quả vào nền kinh tế thế giới. 7. Khó khăn, thách thức của nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam hiện nay Trong vấn đề đáp ứng nhu cầu về NNLCLC, chúng ta gặp phải thách thức lớn: 7.1. Giải quyết việc làm: Lực lượng lao động nước ta đụng đảo (khoảng 40 triệu lao động vào năm 2005), nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn thấp (khoảng 23% năm 2003). Một bộ phận lớn thanh niờn trong độ tuổi 18 – 23 (khoảng 80%) bước vào thị trường lao động, nhưng chưa qua đào tạo nghề. Lao động phổ thụng dư thừa lớn, song thiếu lao động kỹ thuật lành nghề, thiếu chuyờn gia, doanh nhõn, nhà quản lý, cỏn bộ khoa học và cụng nghệ cú trỡnh độ cao 7.2. Tỷ lệ thất nghiệp chung của LLLĐ thành thị là 5,13%.Tỷ lệ này ở nữ cao hơn lao động nam( 6,14% so với 5,31%). Khu vực nông thôn tính bình quân chung cả nước trên dưới 20% trong khi mỗi năm nước ta có khoảng 1,2 triệu người đến tuổi lao động. 7.3. Sự chuyển dịch lao động diễn ra chậm: là điều rất đáng lo ngai. Bảng 1 Đơn vị:% Năm Tổng số lao động Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ 1991 30.794 72.6 13.9 13.5 1996 35.792 69.2 12.5 18.3 2005 44.385 56.8 17.9 25.3 7.4. Chất lượng lao động: Hiện nay ở nước ta chỉ có 20% lao động đang làm việc đã qua đào tạo. do vậy năng suất lao động thấp; tình trạng “Thừa thầy, thiếu thợ” ngày càng phổ biến. Năm 2003, Thành phố Hồ Chí Minh thừa 10.000 lao động trình độ đại học, cao đẳng, trong đó thiếu 50.000 công nhân có kỹ thuật tay nghề. Thứ bậc xếp hạng về chất lượng nguồn nhân lực còn thấp (Việt Nam chỉ đạt 3,79/10 so với Trung Quốc là 5,73/10 ). Tính cạnh tranh thấp trên thị trường lao động quốc tế. Việt Nam được đánh giá đứng thứ 48/59 nước về khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động. 7.5. Tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ đang đặt ra cho lao động nước ta khụng những nõng cao khả năng cạnh tranh về trỡnh độ CMKT, tay nghề mà cũn cỏc phẩm chất khỏc như: ngoại ngữ, tỏc phong và văn hoỏ ứng xử cụng nghiệp hiện đại, tinh thần chấp hành kỷ luật lao động và kỷ luật cụng nghệ, hiểu biết phỏp luật... Ngoài ra, đặc điểm của nền sản xuất - kinh doanh hiện đại, kinh tế thị trường với cạnh tranh cao đòi hỏi người lao động nước ta phải cú phẩm chất mới như: thớch ứng, linh hoạt, cỏc khả năng hợp tỏc trong quỏ trỡnh hoạt động, sức khoẻ dẻo dai... Nhỡn chung, cỏc phẩm chất mới này của nguồn nhõn lực nước ta cũn cú bất cập, đặc biệt là với lao động nụng thụn, lao động chưa một lần làm việc trong mụi trường sản xuất - kinh doanh cụng nghiệp. Tác phong chậm chạp, lề mề, ý thức kỷ luật kém, tự do vô tổ chức..sản phẩm của tiểu thủ công nghiệp lạc hậu, phân tán cần được khắc phục khi đi vào CNH- HĐH. Khi gia nhập WTO, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là vấn đề lao động. Thời cơ doanh nghiệp đòi hỏi DN và chính mỗi người lao động Việt Nam phải có sự bứt phá về chất lượng. Bên cạnh đó cơ hội xuất khẩu của Việt Nam sẽ rất lớn. Tuy nhiên đây là một thách thức không nhỏ đối với khả năng cung ứng lao động ở nước ta, bởi sự khan hiếm NNLCLC. Gần đây nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại về chất lượng NNL chưa theo yêu cầu hội nhập. Thực tế là số lao động có chuyên môn không nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp trong nước. Điều này lý giải vì sao 20% lao động nông thôn đang thiếu việc làm, nhưng nhiều khu công nghiệp lại thiếu công nhân. Nhìn chung lao động của chúng ta được đối tác đánh giá là có ý thức tiếp thu và làm quen với công việc nhanh, tuy nhiên ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp kém, nhận thức về quan hệ chủ thợ chưa đúng mức, còn yếu về ngoại ngữ. Tuy vậy không phải không hết lo lắng khi ngày càng nhiều du học sinh không tha thiết trở về nước sau khi hoàn tất việc học. ở lại nước chỉ trong mơ mới thấy đã trở thành sự lựa chọn số một cho học sinh du học. Nếu nhà nước không có cơ chế thiết thực hơn nữa với du học sinh thì các DN cũng e ngại rằng tình trạng mất NNLCLC từ con đường này càng trở nên khó cứu vãn hơn. 8. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở các nước đang phát triển và một số nước phát triển * Bài học về thu hút nhân lực của Đan Mạch. Liên minh Công nghiệp Đan Mạch (DI) là một hiệp hội doanh nghiệp hàng đầu tại Đan Mạch. DI sử dụng hai cách tiếp cận để thu hút nhân tài. Trước hết là cơ chế lương bổng và đãi ngộ. Họ đưa ra một mức lương phù hợp được tính toán trên cơ sở thị trường làm sao đủ sức thu hút lao động có trình độ cao vào làm việc. Kế đến là môi trường làm việc. Họ có nỗ lực để tạo ra môi trường làm việc hết sức năng động với trách nhiệm cao đối với từng cá nhân. Điều này kết hợp với một thương hiệu, một danh tiếng đã được thiết lập, một tổ chức có sức mạnh về tài chính cũng như khả năng tham gia vào chính sách mạnh mẽ đã giúp (DI) thu hút được nhiều nhân tài đến làm việc và gắn bó với tổ chức. DI cam kết tạo cho người lao động một sự gia tăng mạnh mẽ về tri thức được tích luỹ trong quá trình làm việc tại DI. Tiếp đến người lao động được tham gia hàng loạt các hoạt động xã hội khiến cho DI trở thành môi trường làm việc hết sức đa dạng và đầy thú vị đối với người lao động. Nhằm phát triển và củng cố kỹ năng người lao động, DI cùng với người lao động phát triển các kế hoạch công việc nhằm đảm bảo người lao động thấy được mục tiêu sự nghiệp và cơ hội thăng tiến của mình trong tổ chức. DI thường xuyên đưa ra những khoá đào tạo ngắn và dài hạn cho nhân viên do DI tài trợ về taì chính. Thông qua các hoạt động xã hội như thể thao, văn hóa, tham gia các câu lạc bộ…người lao động có cơ hội gặp gỡ động nghiệp nhằm trao đổi và chia sẻ tri thức, đồng thơì gia tăng giá trị xã hội của bản thân. *Nguồn nhân lực chất lượng cao –Trung Quốc Số lượng lớn nhõn lực cú kỹ năng là một trong những tỏc nhõn kớch thớch theo định hướng đầu vào quan trọng nhất đối với việc thành lập R&D của cỏc cụng ty đa quốc gia ở Trung Quốc. Năm 2002, cú 2,5 triệu sinh viờn tốt nghiệp từ 3000 trường đại học và cao đẳng, trong đú gồm 14.000 tiến sỹ, gúp phần đưa Trung Quốc xếp hàng thứ ba sau Mỹ (40.000) và Đức (30.000). Năm 2002, Trung Quốc cũng đó đào tạo hơn 66.000 sinh viờn cao học. Rất nhiều trường đại học hàng đầu như Thanh Hoa, Bắc Kinh, Zhejiang và Fudan đào tạo những sinh viờn tốt nghiệp cú chất lượng cao trong cỏc ngành như toỏn học và khoa học tự nhiờn. Ngoài số sinh viờn tốt nghiệp trong nước, từ năm 1978 đến 2002, cú hơn 150.000 sinh viờn (trờn tổng số 580.000 sinh viờn) trở về từ cỏc chương trỡnh du học tại hơn 100 nước và khu vực trên toàn thế giới. Trong những năm gần đõy, Chớnh phủ Trung Quốc, ở cả cấp địa phương và trung ương đó tiến hành những chớnh sỏch thu hỳt những cụng dõn Trung Quốc cú kiến thức cao ở nước ngoài quay trở lại đất nước. Số lượng cỏc nhà khoa học và sinh viờn tốt nghiệp từ nước ngoài quay trở lại Trung Quốc ngày càng tăng là nhờ cú mức tăng trưởng kinh tế vững chắc và cỏc cơ hội tốt ở Trung Quốc. Năm 2002, cú hơn 18.000 người hồi hương quay trở lại Trung Quốc, tăng hơn 47% so với năm 2001. Những người lao động chủ chốt này là một nguồn bổ sung cho lực lượng nhõn lực chất lượng cao vỡ họ mang lại kinh nghiệm và tri thức trờn toàn cầu. * Mỹ - Chính sách thu hút và giữ nhân tài..rất “Kinh dị” Trước hết, họ cú lợi thế rất nhiều từ nguồn nhõn lực dồi dào và được đào tạo để làm việc được ngay. Bất chấp việc đó cú một đội ngũ chuyờn nghiệp và vững mạnh, họ vẫn thuờ cỏc đơn vị và chuyờn gia tư vấn bờn ngoài để tư vấn chiến lược phỏt triển kinh doanh, phỏt triển nhõn lực và đương nhiờn là cả các vấn đề liên quan đến pháp lý trong giao dịch. Đồng thời, chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực và giữ nhõn tài của họ cũng rất “kinh dị”: họ cú chiến lược tuyển dụng hàng trăm hàng ngàn người từ nhiều nguồn khỏc nhau, kể cả từ cỏc trường đại học và cho thực tập từ sỏu thỏng đến một năm tại cụng ty, sau đú chọn lọc ra những ứng viờn phự hợp nhất. Họ mua ngay một cụng ty “over weekends” (trong mấy ngày cuối tuần) để bổ sung thờm nguồn lực thực hiện cỏc chiến lược kinh doanh của mỡnh. Lương bổng và chế độ đói ngộ thỏa đỏng đảm bảo nhõn viờn khụng phải lo nghĩ nhiều đến cụng việc gia đỡnh, chỉ sống cho và vì công ty. Tất cả cỏc lónh đạo cụng ty hay những nhõn sự chủ chốt đều rất sẵn sàng làm “cố vấn” cho những nhõn viờn trẻ và ớt kinh nghiệm cú điều kiện phỏt triển trong cụng việc và sự nghiệp. Họ khụng dừng lại ở chỗ khai thỏc triệt để nguồn nhõn lực sẵn cú mà dành nhiều cụng sức và tiền bạc để đào tạo phỏt triển đội ngũ. Vớ dụ: kinh phớ đào tạo nhõn viờn của một tập đoàn lớn mà tụi đó gặp dự chi khụng ớt hơn 20 triệu USD cho năm 2007. II- Liên hệ thực tiễn đối với nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam 1. Thực trạng Nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam hiện nay 1.1. Lợi thế của nguồn nhân lực chất lượng cao. Chỳng ta cú một lượng lớn lao động đó qua đào tao từ CNKT trở lờn, thống kờ một số năm như sau:   Chỉ tiờu Năm1995 Năm2000 Năm2002 Năm2004 Năm2005 Tổng LĐKT 4769607 7500000 8200000 9761865 11000049 CĐ-ĐH trở lờn 759577 1300000 1700000 2084257 2339091 THCN 1240730 1470000 1600000 1890753 1908551 CNKT 2769300 4900000 4800000 5386845 6755402 (Nguồn số liệu cỏc năm 1995, 2000, 2002 từ trangWeb của tổng cục thống kờ, cỏc năm2004,2005 lấy từ kết quả điều tra lao động, việc làm 1\7\2004 và 1\7\2005) Năm 2006 tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo là 31,9% tăng 6,6% so 2005; chủ yếu tăng số công nhân kỹ thuật. Tính đến 2005 cả nước có hơn 14 vạn tiến sĩ khoa học, 1.131 giáo sư, 5.253 phó giáo sư và 16 ngàn thạc sĩ, đây là số lượng lao động có trình độ, bằng cấp cao so với các nước trong khu vực Đông Nam A, nhân lực KHCN có hơn 30.000 ngìn người, hơn 43.000 giảng viên các trường ĐH,CĐ, trong đó tỷ lệ có bằng thạc sĩ trở lên chiếm hơn 55%. Lực lượng doanh nhân và chuyên gia quản trị kinh doanh tăng nhanh và giữ vai trò quan trọng trong việc đạt được tốc độ tăng trưởng cao; nhân lực cán bộ công chức quản lý Nhà nước từ TW đến cấp xã có trình độ khá cao với 70% tốt nghiệp đại học trở lên. Đây là nguồn cung ứng nhân lực chất lượng cao khá dồi dào cho đất nước ta hiện nay. - Về lý thuyết, sinh viên VN không thua kém sinh viên của các nước trong khu vực. Trong báo cáo Top 200 doanh nghiệp do UNDPI công bố tháng 9/ 2007 đánh giá: “ lao động Việt Nam chăm làm và có học vấn tương đối tốt. Toyota Việt Nam xếp hạng lao động Việt Nam vào loại dễ đào tạo thế giới, chỉ xếp sau Thổ Nhĩ Kỳ. Đào tạo công nhân Thái Lan phải mất gấp đôi thời gian. Tại các liên doanh, doanh nhân Việt Nam đang nhanh chóng chiếm lĩnh các vị trí cao cấp nhất. Tại Huyndai Vinashin năm 1991 có 2000 công nhân Hàn Quốc, nay chỉ còn 70 và tới 2010 sẽ còn lại 10 người. -Hiện nay tại Pháp và các nước như Anh, Mỹ, Tây Ban Nha, Nhật Bản, có nhiều người VN đã từng học và tốt nghiệp từ các trường đại học lớn tại Pháp. Từ khoá 1995 có hơn 100 sinh viên Việt Namtốt nghiệp tại Trường Polytechnique. Trong đó, 32 SV từng đoạt giải các kỳ thi Olympic quốc tế, cùng nhiều thủ khoa ĐH. Họ làm việc trong các khu công nghiệp và dịch vụ mũi nhọn như viễn thông, CNTT, ngân hàng….và trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó còn có đội ngũ các nhà khoa học trong nước và Việt kiều. Ngoài khả năng làm việc chuyên môn, đó là những người đủ khả năng làm việc tốt trong các môi trường quốc tế, đa văn hóa. Đó là một lợi thế rất lớn. 1.2 Thách thức đặt ra đối với nguồn nhân lực chất lượng cao trong giai đoạn hiện nay Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, cùng với việc trở thành thành viên của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO), Việt Nam được đánh giá là “Ngôi sao kinh tế đang lên” của Đông Nam A. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập cũng đặt ra cho Việt Nam những khó khăn, thách thức. Nổi cộm lên là vấn đề NNLCLC đang gặp rất nhiều thách thức: 1.2.1. Chiếm tỷ trọng thấp trong nguồn nhân lực, cơ cấu trình độ LLLĐ theo trình độ chuyên môn- kỹ thuật có bất hợp lý, chất lượng thấp và chất lượng không đều. - Mặc dù tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng liên tục từ 10% năm 1996 lên khoảng 23% năm 2003( trong đó đã qua đào tạo nghề khoảng 16%), và 25% năm 2005 nhưng vẫn còn thấp trong LLLĐ. Lao động phổ thừa lớn, song thiếu lao động kỹ thuật lành nghề, thiếu chuyên gia, doanh nhân, nhà quản lý, cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao..Hiện tại cả nước có khoảng 1,5 triệu người có trình độ cao đẳng, đại hoc trở lên; riêng phó giáo sư và giáo sư là 5.784 người(tính đến 12-2005). Trong số cán bộ có trình độ đại học, 94% tập trung làm việc tại các trường đại học, cơ quan TW và tập trung chủ yếu ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh. - Năm 2005, LLLĐ theo cấp trình độ như sau: lao động qua đào tạo nghề 15,2%; trung học, chuyên nghiệp 4,3%; cao đẳng, đại học và trên đại học là 5,3%. Như vậy theo tỷ lệ: CĐ - ĐH : TH - CN : CNKT là 1: 0,8 : 2,8. Cơ cấu trên thể hiện tình trạng thiếu cung CNKT trên thị trường lao động. - Nguồn nhõn lực nước ta hiện nay phần lớn vẫn là lao động cú trỡnh độ CMKT thấp, chưa qua đào tạo (thể hiện ở bảng 1). Bảng 2 Tỷ lệ lực lượng lao động cú CMKT (tớnh đến 1/7/2002) Đơn vị: % so LLLĐ Lao động cú chứng chỉ nghề trở lờn CNKT cú bằng trở lờn - Cả nước 19,49 12,47 - Đồng bằng sụng Hồng 25,59 15,32 - Đụng Bắc 16,13 12,11 - Tõy Bắc 10,8 8,69 - Bắc Trung Bộ 18,56 10,99 - DH Nam Trung Bộ 18,72 10,65 - Tõy Nguyờn 13,69 9,29 - Đụng Nam Bộ 27,60 20,03 - DB sụng Cửu Long 12,65 7,18 (Nguồn: Kinhtế & Phát triển) 1.2.2 Phân bố lao động kỹ thuật chưa hợp lý - có sự phân mảng. Tuỳ theo từng vùng cũng có sự chênh lệch về trình độ, chuyên môn của LLLĐ. Những đặc điểm trên biểu hiện rõ khi xét tỷ lệ lao động qua đào tạo theo biểu đồ sau: Biểu đồ 1: (Nguồn: Thống kê Lao động -Việc làm 2005, Bộ LĐTBXH) Tỷ lệ lao động qua đào tạo của các vùng kinh tế trọng điểm khác hẳn so với các vùng khác, năm 2005 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là 36,3%, miền Trung 31%, phía Nam 36,1%. Trong khi đó vùng Tây Bắc chỉ là 13,5 %. Các đặc trưng này tác động rất nhiều đến cung lao động của thị trường lao động kỹ năng. - NNLCLC phần lớn tập trung ở các viện, cơ quan hành chính đóng ở các đô thị tạo nên tình trạng thừa, thiếu cán bộ CMKT giả tạo ở hầu hết các nghành. Theo thống kê của Bộ LĐ-TBXH năm 1999 nguồn nhân lực KH- CN ở các cao đẳng chỉ chiếm 5%, đại học 62,8%, các viện 32,2%.... 1.2.3. Mất cân đối giữa các ngành nghề đào tạo. Hiện nay, nước ta đang rất khan hiếm nhân lực có chuyên môn cao trong các lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, thương mại, công nghệ thông tin, quản lý, luật pháp… Theo ông Jonah Levvery,Tổng giám đốc Navigos Group-Vietnam Work.com, Việt nam mới chỉ có thể đáp ứng được 35%-40% nhu cầu nhân sự bậc cao của các doanh nghiệp. Trong lúc đó, các doanh nghiệp không đi tìm người lao động chung chung mà tìm những người có kỹ năng làm việc sáng tạo, hiệu quả. Nhiều công ty với những vị trí như trưởng phòng kế hoạch, thí nghiệm, kinh doanh, kỹ thuật…mới chỉ nghe tên có rất nhiều ứng viên đến dự tuyển nhưng đến thời điểm hiện nay vẫn chưa tìm được ứng viên thích hợp, thậm chí nhiều DN đưa ra mức lương sau thuế từ 1.500USD/tháng, cùng hành loạt ưu đãi, phúc lợi chiêu dụ nhân tài song cũng chưa hẳn tìm được người. Thị trường lao động đang khan hiếm chuyên gia trên mọi lĩnh vực. Thậm chí, những chuyên gia giỏi nhất về Marketing trên thị trường chỉ “đếm được trên đầu ngón tay”. Với những vị trí cao cấp như vậy, nhiều công ty đã phải giành giật để có người tốt nhất. Một điểm yếu dễ nhận thấy ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam là, thiếu vắng những nhà lónh đạo doanh nghiệp cú tầm nhỡn toàn cầu, cú khả năng quản trị kinh doanh một cỏch khoa học và bài bản. ễng Đoàn Văn Kiển, Tổng Giỏm đốc Tập Đoàn Than – Khoỏng sản Việt Nam, cho biết: "Cỏi chỳng ta thiếu nhất hiện nay là thiếu nguồn nhõn lực quản trị kinh doanh giỏi". Thông qua nhiều hình thức thông tin tuyên truyền để “săn” nhân sự người Việt vào những vị trí quan trọng. Mục đích ban đầu là giảm chi phí đầu vào, nhưng đây vẫn là khâu nan giải đối với nhiều doanh nghiêp. 1.2.4. Thị trường trong nước buộc phải chấp nhận làn sang di chuyển của nguồn nhân lực chất lượng cao là người nứơc ngoài vào làm việc cho các khu công nghiệp kỹ thuật cao. Chỉ tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã có hàng chục nghìn lao động nước ngoài đang có làm việc thường xuyên và ổn định. Chủ yếu họ đảm nhân những công việc, vị trí mà lao động người Việt không đủ năng lực thực hiện. Đối với các doanh nghiệp, việc buộc phải tiếp nhận lao động nước ngoài là bất khả kháng. Đơn cử như một nhà gia công giày da ở Đồng Nai đang sử dụng 20 nghìn lao động Việt Nam, nhưng quỹ lương của cả tập thể lao động này chỉ bằng tổng số tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho chuyên gia nước ngoài. Nhà máy Xi măng Nghi Sơn ở Thanh Hoá, do không tìm được người Việt có khả năng đáp ứng yêu cầu nên những vị trí chủ chốt đều do người Nhật nắm giữ, tổng quỹ lương của hơn 2000 người công nhân người Việt. Một số dịch vụ khác như Ngân hàng, y tế...có tới 40% tổng số lao động có thu nhập cao từ 14.000USD/năm trở lên thuộc người nước ngoài.Trên mạng Vietnam work.com có hàng nghìn hồ sơ đăng lý tuyển dụng các ứng viên đến từ Mỹ, Australia, Hà Lan…số lượng các ứng viên nước ngoài có xu hướng gia tăng nhanh và có sự rối loạn cho sản xuất kinh doanh của các công ty vừa và nhỏ trong nước vì mất nhân lực chất lượng cao ở những vị trí quan trọng. Bởi theo quy luật thị trường, nguồn nhân lực chất lượng cao có xu hướng di chuyển từ các khu vực lao động có thu nhập thấp sang các khu vực lao động có thu nhập cao thường là những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp FDI) với nhiều ưu đãi hấp dẫn. Đã đến lúc chúng ta phải nhìn thẳng vào thực trạng nguồn nhân lực, trọng tâm là NNLCLC - động lưc phát triển của nền kinh tế nước nhà để hướng ra thế giới thực tâm cầu thị. Theo GS.TS Hồ Đức Hùng phát biểu tại tại buổi toạ đàm NNL chất xám VN trước thách thức WTO vừa được tổ chức, thì “đừng vội xem lao động giá rẻ là một lợi thế”, mà phải coi đây là nỗi lo lớn cho nền kinh tế, vì so với một số nước, năng suất lao động ở Việt Nam là quá thấp, năng suất lao động của người dân Nhật Bản cao hơn VN gấp 135 lần, Malaysia gấp 20 lần… Do đó, nếu coi lao động giá rẻ (đồng nghĩa với chất lượng thấp) như một lợi thế là một sai lầm bởi yếu tố quyết định đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp chính là năng suất lao động. Khi doanh nghiệp sử dụng lao động quá rẻ, bản thân doanh nghiệp có thể giảm quỹ tiền lương, nhưng thực tế chi phá mà họ phải bỏ ra đào tạo, đầu tư cho nhân viên mới sẽ cao hơn rất nhiều. Đồng quan điểm trên Ông Lê Châu Tuấn –Tổng Giám Đốc viện đạo tạo quản trị quốc tế Elink khái quát: “lao động giá rẻ”, chất lượng thấp, kéo theo mức luơng trả cho người lao động thấp, đồng thời không đáp ứng được xu thế đổi mới, sử dụng công nghệ sản xuất, quản lý càng cao của doanh nghiệp. Dù đã chuyển qua kinh tế thị trường khá lâu nhưng chúng ta vẫn thiếu chiến lược đầu tư đào tạo từ gần đến xa cho chương trình phát triển NNLCLC đạt chuẩn quốc tế. Vì thế, hội nhập vào “thế giới phẳng”- môi trưòng toàn cầu hoá, đoàn thuyền kinh tế VN đang bị hụt hẫng vì thiếu “tướng giỏi, quân tinh luyện”. Nhìn tổng thể bức tranh chung về lao NNLCLC vừa thiếu số lượng và yếu về chất lượng. 2. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém NNLCLC Việt Nam Hiện vietnamworks.com đang lưu giữ hồ sơ của 500.000 ứng viờn. Số doanh nghiệp đặt hàng "săn" nhõn sự hiện nay khoảng 6.00

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc75978.DOC
Tài liệu liên quan