Đề tài Những yếu tố ảnh hưởng đến số lần sinh viên đến thư viện

MỤC LỤC

A. LỜI MỞ ĐẦU

B. NỘI DUNG

I. THIẾT LẬP MÔ HÌNH

1. Biến phụ thuộc

2. Biến độc lập

3 . Mô hình tổng thể

4. Dự đoán kỳ vọng giữa các biến

5. Mô hình hồi quy mẫu

6. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

II. KHOẢNG TIN CẬY

1. Khoảng tin cậy của 1

2. Khoảng tin cậy của 2

3. Khoảng tin cậy của 3

4. Khoảng tin cậy của 4

5. Khoảng tin cậy của 5

6. Khoảng tin cậy của 6

7. Khoảng tin cậy của 7

8. Khoảng tin cậy của 8

9. Khoảng tin cậy của 9

10. Khoảng tin cậy của 10

11. Khoảng tin cậy của 11

12. Khoảng tin cậy của 12

III. KIỂM ĐỊNH

1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc

2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu

3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

a. Phát hiện đa cộng tuyến

b. Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến

4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi

Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi

5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan

a. Phát hiện hiện tượng tự tương quan

b. Khắc phục tự tương quan

c. Mô hình sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan

6. Kiểm định sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan

IV. KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT

V. KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT

VI. MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH

1. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy

2. Khoảng tin cậy

a. Khoảng tin cậy của 1

b. Khoảng tin cậy của 2

c. Khoảng tin cậy của 3

d. Khoảng tin cậy của 4

e. Khoảng tin cậy của 5

f. Khoảng tin cậy của 6

g. Khoảng tin cậy của 7

h. Khoảng tin cậy của 8

i. Khoảng tin cậy của 9

k. Khoảng tin cậy của 11

l. Khoảng tin cậy của 12

3. Kiểm định

a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc

b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu

VII . THỐNG KÊ MÔ TẢ (BẢNG PHỤ LỤC 4)

BIẾN Y

BIẾN KHÔNG GIAN

BIẾN THIẾT BỊ

BIẾN SỐ LƯỢNG SÁCH

BIẾN CHỦNG LOẠI

BIẾN THỜI GIAN

BIẾN THÓI QUEN

BIẾN TẦNG

BIẾN THÁI ĐỘ

VIII. HẠN CHẾ

IX . ĐỀ XUẤT

C. LỜI CẢM ƠN

 

doc27 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những yếu tố ảnh hưởng đến số lần sinh viên đến thư viện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghệ và quản lý của nhà trường. Hàng năm bổ sung thay thế tài liệu, giáo trình phục vụ giảng dạy - học tập và nghiên cứu khoa học, làm tốt thông tin khoa học, thông tin thư viện đến bạn đọc. Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ của thư viện trường Đại Học Duy Tân và hỗ trợ trong việc học tập – nghiên cứu của sinh viên, chúng tôi chọn đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến số lần sinh viên đến thư viện”. Đề tài được nghiên cứu dựa trên 80 phiếu thăm dò, phát ngẫu nhiên ở phòng học 307 Phan Thanh, trường Đại Học Duy Tân. Mong rằng đề tài nghiên cứu này sẽ giúp thư viện hoạt động hiệu quả hơn. Với năng lực có hạn của nhóm nên chắc chắc sẽ còn những thiếu sót trong bài báo cáo này, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn để bài báo cáo được hoàn chính hơn. MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. THIẾT LẬP MÔ HÌNH Biến phụ thuộc 2. Biến độc lập 3 . Mô hình tổng thể 4. Dự đoán kỳ vọng giữa các biến 5. Mô hình hồi quy mẫu 6. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy II. KHOẢNG TIN CẬY 1. Khoảng tin cậy của b1 2. Khoảng tin cậy của b2 3. Khoảng tin cậy của b3 4. Khoảng tin cậy của b4 5. Khoảng tin cậy của b5 6. Khoảng tin cậy của b6 7. Khoảng tin cậy của b7 8. Khoảng tin cậy của b8 9. Khoảng tin cậy của b9 10. Khoảng tin cậy của b10 11. Khoảng tin cậy của b11 12. Khoảng tin cậy của b12 III. KIỂM ĐỊNH 1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc 2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Phát hiện đa cộng tuyến b. Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến 4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi 5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan a. Phát hiện hiện tượng tự tương quan b. Khắc phục tự tương quan c. Mô hình sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan 6. Kiểm định sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan IV. KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT V. KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT VI. MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH 1. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy 2. Khoảng tin cậy a. Khoảng tin cậy của b1 b. Khoảng tin cậy của b2 c. Khoảng tin cậy của b3 d. Khoảng tin cậy của b4 e. Khoảng tin cậy của b5 f. Khoảng tin cậy của b6 g. Khoảng tin cậy của b7 h. Khoảng tin cậy của b8 i. Khoảng tin cậy của b9 k. Khoảng tin cậy của b11 l. Khoảng tin cậy của b12 3. Kiểm định a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu VII . THỐNG KÊ MÔ TẢ (BẢNG PHỤ LỤC 4) BIẾN Y BIẾN KHÔNG GIAN BIẾN THIẾT BỊ BIẾN SỐ LƯỢNG SÁCH BIẾN CHỦNG LOẠI BIẾN THỜI GIAN BIẾN THÓI QUEN BIẾN TẦNG BIẾN THÁI ĐỘ VIII. HẠN CHẾ IX . ĐỀ XUẤT C. LỜI CẢM ƠN TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình kinh tế lượng, Nguyễn Quang Cường, Khoa KHTN, Trường ĐH Duy Tân. - Bài tiểu luận nhóm của nhóm 9, K17 22C2, ĐH Ngoại Thương. - Bài tiểu luận nhóm của lớp K13QTC1, ĐH Duy Tân. - Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của EVIEWS, Khoa Toán Thống Kê, Bộ Môn Toán Kinh Tế, Trường Đại học Kinh tế TP HCM. I- THIẾT LẬP MÔ HÌNH : Biến phụ thuộc: Y : số lần sinh viên đến thư viện (đơn vị tính: lần) Biến độc lập: GT: Giới tính KG: Không gian TB: Thiết bị SL: Số lượng CL: Chủng loại TG: Thời gian TQ: Thói quen VT: Vị trí TA: tầng TD: Thái độ YK: Ý kiến Mô hình tổng thể: Yi = b1 + b2 GT + b3 KG + b4 TB + b5 SL + b6 CL + b7 TG + b8 TQ + b9 VT + b10 TA + b11 TD + b12 YK + Ui Dự đoán kỳ vọng giữa các biến: b3 dương: Khi không gian càng rộng rãi thì số lần đến thư viện của sinh viên càng tăng. b4 dương: Khi thiết bị tăng lên thì số lần đến thư viện của sinh viên càng tăng. b5 dương: Khi số lượng đầu sách tăng lên thì số lần đến thư viện của sinh viên càng tăng. b6 dương: : Khi chủng loại sách tăng lên thì số lần đến thư viện của sinh viên càng tăng. b7 dương: Khi thời gian cho mượn sách tăng lên thì số lần đến thư viện của sinh viên tăng. b10 âm: Khi tầng giảm thì số lần đến thư viện của sinh viên tăng. b11 dương:Khi thái độ của nhân viên thư viện thân thiện hơn thì số lần đến thư viện của sinh viên tăng. Mô hình hồi quy mẫu: Yi = 1.454701 - 0.170464 GT - 0.052047 KG - 0.067394 TB - 0.001363 SL - 0.136230 CL + 0.150395 TG + 0.356642 TQ + 0.113038 VT + 0.017496 TA + 0.031858 TD -0.185579 YK + ei Ý nghĩa của các hệ số hồi quy: b1^: Khi các yếu tố khác không đổi, số lần đến thư viện của sinh viên đạt giá trị nhỏ nhất là 1.454701 lần. b2^ : Khi các yếu tố khác không đổi, số lần đến thư viện của nữ lớn hơn nam 0.170464 lần. b3^: Khi các yếu tố khác không đổi, không gian tăng giảm 1 mức độ thì số lần đến thư viện giảm, tăng 0.052047 lần (khác với kỳ vọng) b4^: Khi các yếu tố khác không đổi, thiết bị tăng, giảm 1 loại thì số lần đến thư viện giảm, tăng 0.067394 lần (khác với kỳ vọng). b5^: Khi các yếu tố khác không đổi, số lượng đầu sách tăng, giảm 1 mức độ thì số lần đến thư viện giảm, tăng 0.001363 lần (khác với kỳ vọng). b6^: Khi các yếu tố khác không đổi, chủng loại sách tăng, giảm 1 loại thì số lần đến thư viện giảm, tăng 0.136230 lần. (khác với kỳ vọng) b7^: Khi các yếu tố khác không đổi, thời gian cho mượn sách thay đổi thì số lần đến thư viện chênh lệch 0.15039 lần. b8^: Khi các yếu tố khác không đổi, thói quen thay đổi thì số lần đến thư viện chênh lệch 0.356642 lần. b9^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu vị trí thích hợp thì số lần đến thư viện lớn hơn 0.113038 lần so với vị trí không thích hợp. b10^: Khi các yếu tố khác không đổi, số tầng tăng, giảm 1 tầng thì số lần đến thư viện tăng, giảm 0.017496 lần (khác với kỳ vọng). b11^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu thái độ của nhân viên tăng, giảm 1 mức độ thân thiện thì số lần đến thư viện tăng, giảm 0.031858 lần. b12^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu sinh viên có ý kiến đóng góp thì số lần đến thư viện ít hơn 0.185579 lần so với sinh viên khi không đưa ra ý kiến. II. KHOẢNG TIN CẬY bj^ - t(n-k)*se(bj^ ) bj bj^ + t(n-k)*se(bj^ ) ( với t(n-k) = t0.025(67) = 1.667916 ) 1.Khoảng tin cậy của b1: Với b1^ = 1.454701 Se (b1^) = 0.578361 Thì khoảng tin cậy của b1 là: 0.490043 b1 2.419359 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi thì số lần đến thư viện của sinh viên trong khoảng từ 0.490043 đến 2.419359 lần. 2.Khoảng tin cậy của b2: Với b2^ = -0.17046 Se (b2^) = 0.227842 Thì khoảng tin cậy của b2 là: -0.55049 b2 0.209557 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi giới tính là nam thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.55049 đến 0.209557 lần. 3.Khoảng tin cậy của b3: Với b3^ = -0.05205 Se (b3^) = 0.085314 Thì khoảng tin cậy của b3 là: -0.19434 b3 0.09025 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi không gian tăng giảm một mức độ rộng rãi thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.19434 đến 0.09025 lần. 4.Khoảng tin cậy của b4: Với b4^ = -0.06739 Se (b4^) = 0.073681 Thì khoảng tin cậy của b4 là: -0.19029 b4 0.0555 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thiết bị tăng giảm một loại thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.19029 đến 0.0555 lần. 5.Khoảng tin cậy của b5: Với b5^ = -0.00136 Se (b5^) = 0.074486 Thì khoảng tin cậy của b5 là: -0.1256 b5 0.122873 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi số lượng đầu sách tăng giảm một mức độ thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.1256 đến 0.122873 lần. 6.Khoảng tin cậy của b6: Với b6^ = -0.13623 Se (b6^) = 0.069696 Thì khoảng tin cậy của b6 là: -0.25248 b6 -0.01998 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi chủng loại sách tăng giảm một loại thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.25248 đến -0.01998 lần. 7.Khoảng tin cậy của b7: Với b7^ = 0.150395 Se (b7^) = 0.075387 Thì khoảng tin cậy của b7 là: 0.024656 b7 0.276134 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thời gian mượn sách thay đổi thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ 0.024656 đến 0.276134 lần. 8.Khoảng tin cậy của b8: Với b8^ = 0.356642 Se (b8^) = 0.114336 Thì khoảng tin cậy của b8 là: 0.165939 b8 0.547345 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thói quen học bài thay đổi thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ 0.165939 đến 0.547345 lần. 9.Khoảng tin cậy của b9: Với b9^ = 0.113038 Se (b9^) = 0.196408 Thì khoảng tin cậy của b9 là: -0.21455 b9 0.44063 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi vị trí thư viện thích hợp thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.21455 đến 0.44063 lần. 10.Khoảng tin cậy của b10: Với b10^ = 0.017496 Se (b10^) = 0.048061 Thì khoảng tin cậy của b10 là: -0.06267 b10 0.097658 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi vị trí thư viện tăng giảm một tầng thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.06267 đến 0.097658 lần. 11.Khoảng tin cậy của b11: Với b11^ = 0.031858 Se (b11^) = 0.069275 Thì khoảng tin cậy của b11 là: -0.08369 b11 0.147403 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thái độ của nhân viên thư viện tăng giảm một mức độ thân thiện thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.08369 đến 0.147403 lần. 12.Khoảng tin cậy của b12: Với b12^ = -0.18558 Se (b12^) = 0.145588 Thì khoảng tin cậy của b12 là: -0.42841 b12 0.05725 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi sinh viên có ý kiến đóng góp thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.42841 đến 0.05725 lần. III – KIỂM ĐỊNH: 1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc: Prob(b2) = 0.4569 > = 0.05 à Giới tính không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b3) = 0.5439 > = 0.05 à Không gian không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b4) = 0.3636 > = 0.05 à Thiết bị không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b5) = 0.9855 > = 0.05 à Số lượng đầu sách không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b6) = 0.0547 > = 0.05 à Chủng loại sách không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b7) = 0.0501 > = 0.05 à Thời gian mượn sách không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b8) = 0.0027 < = 0.05 à Thói quen học bài ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b9) = 0.5668 > = 0.05 à Vị trí không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b10) = 0.7170 > = 0.05 à Tầng không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b11) = 0.6471 > = 0.05 à Thái độ nhân viên không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b12) = 0.2068 > = 0.05 à Ý kiến đóng góp của sinh viên không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện 2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu: Prob(F-statistic) = 0.015965 < = 0.05 à Mô hình phù hợp. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: a. Phát hiện đa cộng tuyến Xem xét qua ma trận tương quan của các biến (Bảng 3 phần Phụ Lục), ta thấy 2 biến VT và TA có mức tương quan khá cao : 0.613513 nên có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Để kiểm định đa cộng tuyến, chúng tôi xây dựng mô hình hồi quy phụ trong đó lần lượt các biến độc lập sẽ trở thành biến phụ thuộc và hồi quy với các biến còn lại. Bảng hồi quy phụ theo biến TA (Xem bảng 2 phần Phụ lục): Mô hình hồi quy chính: Yi = b1 + b2 GT + b3 KG + b4 TB + b5 SL + b6 CL + b7 TG + b8 TQ + b9 VT + b10 TA + b11 TD + b12 YK + Ui Mô hình hồi quy phụ: TA = a1 + a2 GT + a3 KG + a4 TB + a5 SL + a6 CL + a7 TG + a8 TQ + a9 VT + a11 TD + a12 YK + Vi Hồi qui mô hình hồi quy phụ theo TA ( Xem bảng 6 phần phụ lục) = 0.450069 Vì Prob(F-statistic)= 0.000004<a=0.05 à Mô hình hồi quy phụ phù hợp Vậy mô hình ban đầu có tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến. b. Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến: Loại bỏ biến VT hoặc TA ra khỏi mô hình ban đầu Hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến VT (Xem bảng7 phần Phụ lục) Mô hình hồi quy đã loại VT: Yi = 1.444590 - 0.155477* GT -0.052298* KG -0.068016* TB -0.002187* SL -0.138361* CL + 0.152849* TG + 0.351770* TQ + 0.034068* TA + 0.033126* TD -0.187343* YK + ei => R2loại VT = 0.272053 Hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến TA: (Xem bảng 9 phần Phụ lục) Mô hình hồi quy đã loại TA : Yi =1.450326-0.174874* GT -0.050441* KG -0.063471* TB + 0.004376* SL -0.132878* CL + 0.147648* TG 0.359554* TQ + 0.029972* TD -0.177808* YK + ei =>R2loại TA = 0.274170 So sánh R2 ở 2 mô hình hồi quy lại ta thấy R2loại VT < R2loại TA Vậy loại bỏ biến TA ra khỏi mô hình thì mô hình sẽ tốt hơn. 4. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi: Phát hiện hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi: Kiểm định mô hình sau khi khắc phục đa cộng tuyến: Ta có: Nghĩa là không tồn tại phương sai của sai số ngẫu nhiên thay đổi. 5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan: a. Phát hiện hiện tượng tự tương quan: Ta có: k’ = k -1 = 11-1 = 10 d = 2.120834 (Bảng 10 Phụ lục) du = 1.925 dl = 1.369 Kiểm định giả thiết Ho: Không có tự tương quan âm è 4 – du = 2.075 < d = 2.120834 < 4 – dl = 2.631 è Bác bỏ Ho, tức là tồn tại hiện tượng tự tương quan âm. b. Khắc phục tự tương quan: Xét mô hình hồi quy: Yi = b1 + b2 GTi + b3 KGi + b4 TBi + b5 SLi + b6 CLi + b7 TGi + b8 TQi + b9 VTi + b11 TDi + b12 YKi + Ui (1) v ới Ui= Ui-1 + i (*), trong đ ó i là yếu tố ngẫu nhiên thoả mọi giả thiết của phương pháp phương sai sai số ngẫu nhiên OLS. Từ (1) thay i bởi i-1, ta được: Yi -1 = b1 + b2 GT i-1 + b3 KG i-1 + b4 TB i-1+ b5 SL i-1+ b6 CL i-1+ b7 TG i-1+ b8 TQ i-1+ b9 VT i-1 + b11 TD i-1 + b12 YK i-1 + Ui -1 (2) Nhân 2 vế của (2) cho ta được: Yi -1 = b1 + b2 GT i-1 + b3 KG i-1 + b4 TB i-1+ b5 SL i-1+ b6 CL i-1+ b7 TG i-1+ b8 TQ i-1+ b9 VT i-1 + b11 TD i-1 + b12 YK i-1 + Ui -1 (3) Lấy (1) trừ (3) ta được: Yi - Yi -1 = b1 (1 - ) + b2 (GTi - GT i-1 ) + b3 ( KGi - KG i-1 ) + b4 ( Tbi - TB i-1) + b5 (Sli - SL i-1)+ b6 (Cli - CL i-1) + b7 (Tgi - TG i-1) + b8 (Tqi - TQ i-1) + b9 (Vti - VT i-1 )+ b11 (TDi - TD i-1 ) + b12 (Yki - YK i-1 ) + i (4) Từ mô hình (4) ở trên, ta viết lại: Yi = b1 (1 - ) + b2 GTi - b2 GT i-1 + b3 KGi - b3 KG i-1 + b4 TBi - b4 TB i-1 + b5 SLi - b5 SL i-1 + b6 CLi - b6 CL i-1 + b7 TGi - b7 TG i-1 + b8 TQi - b8 TQ i-1 + b9 VTi - b9 VT i-1 + b11 TDi - b11 TD i-1 + b12 YKi - b12 YK i-1 + Yi-1 + i Từ Bảng 10 - Phần Phụ Lục: = -0.099907 Đặt : Yi* = Yi - Yi -1 GTi* = GTi - GT i-1 KGi* = KGi - KG i-1 TBi* = TBi - TB i-1 SLi* = SLi - SL i-1 CLi* = CLi - CL i-1 TGi* = TGi - TG i-1 TQi* = TQi - TQ i-1 VTi* = VTi - VT i-1 TD i* = TDi - TD i-1 YKi* = YKi - YK i-1 b1* = b1 (1 - ) = b1 (1-(-0.099907)) b2* = b2 b3* = b3 b4* = b4 b5* = b5 b6* = b6 b7* = b7 b8* = b8 b9* = b9 b10* = b10 b11* = b11 b12* = b12 Khi đó (4) được viết lại: Yi* = b1* + b2* GTi* + b3* KGi* + b4* TBi* + b5* SLi* + b6* CLi* + b7* TGi* + b8* TQi* + b9* VTi* + b10* TAi* + b11* TD i* + b12* YKi* + i (5) Và (5) không có tự tương quan vì i thoả mọi giả thiết của phương pháp OLS c. Mô hình sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan: (Bảng 11 - Phần Phụ Lục) Yi* = 1.891341 - 0.147473 GTi* - 1.18E – 06 KGi* - 0.064553 TBi* + 0.005791 SLi* - 0.133919 CLi* + 0.154227 TGi* + 0.413146 TQi* + 0.176533 VTi* + 0.007691 TDi* - 0.192187 YKi* 6. Kiểm định sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan: Ta có: k’ = k -1 = 11-1 = 10 d = 1.995184 (Bảng 11 Phụ lục) du = 1.925 dl = 1.369 Kiểm định giả thiết Ho: Không có tự tương quan âm è d = 1.995184 < 4 – dl = 2.631 < 4 è Chấp nhận Ho, tức là không tồn tại hiện tượng tự tương quan âm. Kiểm định giả thiết Ho: Không có tự tương quan dương è 0 < dl = 1.369 < d = 1.995184 è Chấp nhận Ho, tức là không tồn tại hiện tượng tự tương quan dương. Vậy mô hình sau khi khắc phục không có hiện tượng tự tương quan. IV. KIỂM ĐỊNH BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT: Redundant Variables: -0.099907*GT(-1) F-statistic 0.584844 Probability 0.447066 Log likelihood ratio 0.676546 Probability 0.410779 Vì F = 0.584844 có xác suất p = 0.447066 > nên GT là biến không cần thiết trong mô hình hồi quy. V. KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT: Omitted Variables: YK+0.099907*YK(-1) F-statistic 1.947328 Probability 0.167416 Log likelihood ratio 2.230549 Probability 0.135306 Vì F = 1.947328 có xác suất p = 0.167416 > nên YK là biến không ảnh hưởng đến số lần sinh viên đến thư viện, vì vậy không nên đưa vào mô hình hồi quy. VI. MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH: Yi* = 1.891341 - 0.147473 GTi* - 1.18E – 06 KGi* - 0.064553 TBi* + 0.005791 SLi* - 0.133919 CLi* + 0.154227 TGi* + 0.413146 TQi* + 0.176533 VTi* + 0.007691 TDi* - 0.192187 YKi* 1.. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy: b1^: Khi các yếu tố khác không đổi, số lần đến thư viện của sinh viên đạt giá trị nhỏ nhất là 1.891341 lần. b2^ : Khi các yếu tố khác không đổi, số lần đến thư viện của nữ lớn hơn nam 0.147473 lần. b3^: Khi các yếu tố khác không đổi, không gian tăng, giảm 1 mức độ thì số lần đến thư viện giảm, tăng 1.18E – 06 lần (khác với kỳ vọng) b4^: Khi các yếu tố khác không đổi, thiết bị tăng, giảm 1 loại thì số lần đến thư viện giảm, tăng 0.064553 lần (khác với kỳ vọng). b5^: Khi các yếu tố khác không đổi, số lượng đầu sách tăng, giảm 1 mức độ thì số lần đến thư viện tăng, giảm 0.005791 lần (khác với kỳ vọng). b6^: Khi các yếu tố khác không đổi, chủng loại sách tăng, giảm 1 loại thì số lần đến thư viện giảm, tăng 0.133919 lần. (khác với kỳ vọng) b7^: Khi các yếu tố khác không đổi, thời gian cho mượn sách thay đổi thì số lần đến thư viện chênh lệch 0.154227 lần. b8^: Khi các yếu tố khác không đổi, thói quen thay đổi thì số lần đến thư viện chênh lệch 0.413146 lần. b9^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu vị trí thích hợp thì số lần đến thư viện lớn hơn 0.176533 lần so với vị trí không thích hợp. b11^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu thái độ của nhân viên tăng, giảm 1 mức độ thân thiện thì số lần đến thư viện tăng, giảm 0.007691 lần. b12^: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu sinh viên có ý kiến đóng góp thì số lần đến thư viện ít hơn 0.192187 lần so với sinh viên khi không đưa ra ý kiến. 2. Khoảng tin cậy: bj^ - t(n-k)*se(bj^ ) bj bj^ + t(n-k)*se(bj^ ) ( với t(n-k) = t0.025(67) = 1.667916 ) a. Khoảng tin cậy của b1: Với b1^ = 1.891341 Se (b1^) = 0.669067 Thì khoảng tin cậy của b1 là: 0.775847 b1 3.006835 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi thì số lần đến thư viện của sinh viên trong khoảng từ 0.775847 đến 3.006835lần. b. Khoảng tin cậy của b2: Với b2^ = -0.14747 Se (b2^) = 0.218056 Thì khoảng tin cậy của b2 là: -0.511024 b2 0.216078 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi giới tính là nam thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.511024 đến 0.216078 lần. c. Khoảng tin cậy của b3: Với b3^ = -1.18E-06 Se (b3^) = 7.30E-07 Thì khoảng tin cậy của b3 là: -2.4E-06 b3 3.71E-08 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi không gian tăng giảm một mức độ rộng rãi thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -2.4E-06 đến 3.71E-08 lần. d. Khoảng tin cậy của b4: Với b4^ = -0.06455 Se (b4^) = 0.069665 Thì khoảng tin cậy của b4 là: -0.180701 b4 0.051595 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thiết bị tăng giảm một loại thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.180701 đến 0.051595 lần. e. Khoảng tin cậy của b5: Với b5^ = 0.005791 Se (b5^) = 0.070945 Thì khoảng tin cậy của b5 là: -0.112491 b5 0.124073 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi số lượng đầu sách tăng giảm một mức độ thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.112491 đến 0.124073 lần. f. Khoảng tin cậy của b6: Với b6^ = -0.13392 Se (b6^) = 0.061158 Thì khoảng tin cậy của b6 là: -0.235884 b6 -0.03195 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi chủng loại sách tăng giảm một loại thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.235884 đến -0.03195 lần. g. Khoảng tin cậy của b7: Với b7^ = 0.154227 Se (b7^) = 0.069958 Thì khoảng tin cậy của b7 là: 0.03759 b7 0.270864 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thời gian mượn sách thay đổi thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ 0.03759 đến 0.270864 lần. h. Khoảng tin cậy của b8: Với b8^ = 0.413146 Se (b8^) = 0.104229 Thì khoảng tin cậy của b8 là: 0.239371 b8 0.586921 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thói quen học bài thay đổi thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ 0.239371 đến 0.586921 lần. i. Khoảng tin cậy của b9: Với b9^ = 0.176533 Se (b9^) = 0.149189 Thì khoảng tin cậy của b9 là: -0.072201 b9 0.425267 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi vị trí thư viện thích hợp thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.072201 đến 0.425267 lần. k. Khoảng tin cậy của b11: Với b11^ = 0.007691 Se (b11^) = 0.066704 Thì khoảng tin cậy của b11 là: -0.10352 b11 0.118902 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thái độ của nhân viên thư viện tăng giảm một mức độ thân thiện thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.10352 đến 0.118902 lần. l. Khoảng tin cậy của b12: Với b12^ = -0.19219 Se (b12^) = 0.137723 Thì khoảng tin cậy của b12 là: -0.421804 b12 0.03743 Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi sinh viên có ý kiến đóng góp thì số lần đến thư viện nhận giá trị trong khoảng từ -0.421804 đến 0.03743 lần. 3. KIỂM ĐỊNH: a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc: Prob(b2) = 0.5011 > = 0.05 à Giới tính không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b3) = 0.1104 > = 0.05 à Không gian không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b4) = 0.3574 > = 0.05 à Thiết bị không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b5) = 0.9352 > = 0.05 à Số lượng đầu sách không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b6) = 0.0320 < = 0.05 à Chủng loại sách ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b7) = 0.0309 < = 0.05 à Thời gian mượn sách ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b8) = 0.0002 < = 0.05 à Thói quen học bài ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b9) = 0.2408 > = 0.05 à Vị trí không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b11) = 0.9085 > = 0.05 à Thái độ nhân viên không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện Prob(b12) = 0.1674 > = 0.05 à Ý kiến đóng góp của sinh viên không ảnh hưởng đến số lần đến thư viện b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu: Prob(F-statistic) = 0.002373 < = 0.05 à Mô hình phù hợp. VII. THỐNG KÊ MÔ TẢ (BẢNG PHỤ LỤC 4) BIẾN Y: Tiêu chí Số lần Giá trị Trung bình 1.275000 1-2 Trung vị 1.000000 Lớn nhất 4.000000 >7 Nhỏ nhất 0.000000 0 BIẾN KHÔNG GIAN Tiêu chí Mức độ Giá trị Trung bình 4.512500 rộng rãi Trung vị 5.000000 Lớn nhất 5.000000 Rất rộng rãi Nhỏ nhất 1.000000 Rất chật chội BIẾN THIẾT BỊ Tiêu chí Loại Giá trị Trung bình 3.500000 3 – 4 loại Trung vị 4.000000 Lớn nhất 4.000000 4 loại Nhỏ nhất 1.000000 1 loại BIẾN SỐ LƯỢNG SÁCH Tiêu chí Mức độ Giá trị Trung bình 2.537500 vừa phải Trung vị 3.000000 Lớn nhất 5.000000 nhiều Nhỏ nhất 1.000000 Ít BIẾN CHỦNG LOẠI Tiêu chí Loại Giá trị Trung bình 3.550000 3 - 4 loại Trung vị 4.000000 Lớn nhất 4.000000 4 loại Nhỏ nhất 1.000000 1 loại BIẾN THỜI GIAN Tiêu chí Mức độ Giá trị Trung bình 1.875000 1 tháng Trung vị 2.000000 Lớn nhất 4.000000 1 năm Nhỏ nhất 1.000000 <= 1 tuần BIẾN THÓI QUEN Tiêu chí Địa điểm Giá trị Trung bình 1.162500 Nhà hoặc thư viện Trung vị 1.000000 Lớn nhất 4.000000 Chỗ khác Nhỏ nhất 1.000000 Nhà BIẾN TẦNG Tiêu chí Tầng Giá trị Trung bình 2.725000 2 hoặc 3 Trung vị 2.000000 Lớn nhất 6.000000 6 Nhỏ nhất 1.000000 1 BIẾN THÁI ĐỘ Tiêu chí Mức độ Giá trị Trung bình 4.250000 Khá thân thiện Trung vị 5.000000 Lớn nhất 5.000000 Thân thiện Nhỏ nhất 1.000000 Không thân thiện VIII. HẠN CHẾ Vì nguồn lực của nhóm có hạn nên số lượng sinh viên được phỏng vấn còn thấp, do đó tính đại diện cho sinh viên toàn trường còn thấp. Vì kiến thức còn hạn chế nên vẫn có một vài yếu tố khác ảnh hưởng đến số lần đến thư viện của sinh viên mà nhóm chưa đưa vào kiểm định dẫn đến kết quả còn thiếu chính xác. IX. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Thư viện cần phải mở rộng không gian Cần phải trang bị đầy đủ wifi, máy vi tính, điều hoà, máy chiếu Cần phải tăng thêm số lượng đầu sách . Cần phải cập nhật thêm nhiều loại sách như: sách chuyên ngành, sách đại cương , luận văn, tiểu luận, báo, tạp chí. Tăng thời gian cho sinh viên mượn sách lên 1 tháng. Thư viện nên đặt ở tầng 2. Thái độ của nhân viên thư viện cần thân thiện hơn Ngoài ra, cần tăng tốc độ đường truyền internet, thiết kế không gian xanh cho thư viện, cần trang bị thêm đĩa, phần mềm phục vụ cho việc học tập. LỜI CẢM ƠN Nhóm Olalani xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Quang Cường, người đã tận tình hướng dẫn chúng em lựa chọn đề tài phù hợp, trang bị cho chúng em nền tảng kiến thức cần thiết để hoàn thiện bài tiểu luận một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, giúp cho chúng em có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc điều tra số liệu, ứng dụng các phần mềm: Eview, Excel… để xử lí số liệu trong môn học Kinh Tế Lượng nói riêng và trong các môn học sau này nói chung. Bài báo cáo chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót, nhưng nhóm Olalani hy vọng sẽ đề xuất những ý kiến đóng góp chân thành của các bạn về thư viện trường Duy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNhững yếu tố ảnh hưởng đến số lần sinh viên đến thư viện.doc
Tài liệu liên quan