MỤC LỤC
Chương 1: Đặt vấn đề 1
Chương 2: Cơ sở lý luận 2
Chương 3: Thu thập số liệu 4
3.1. Nguồn điều tra 4
3.2. Phạm vi điều tra 4
3.3. Số liệu 4
Chương 4: Ước lượng và kiểm định mô hình 6
4.1. Mô hình 1 6
4.2. Mô hình 2 7
Chương 5: Kết luận 9
5.1. Mô hình tối ưu 9
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của mô hình 9
5.3. Ứng dụng của mô hình 9
Phụ lục 10
11 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Những yếu tố tác động đến độ tuổi bắt đầu tự lập hoàn toàn về kinh tế của sinh viên sau khi ra trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Chương 1: Đặt vấn đề 1
Chương 2: Cơ sở lý luận 2
Chương 3: Thu thập số liệu 4
3.1. Nguồn điều tra 4
3.2. Phạm vi điều tra 4
3.3. Số liệu 4
Chương 4: Ước lượng và kiểm định mô hình 6
4.1. Mô hình 1 6
4.2. Mô hình 2 7
Chương 5: Kết luận 9
5.1. Mô hình tối ưu 9
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của mô hình 9
5.3. Ứng dụng của mô hình 9
Phụ lục 10
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Luật lao động, 15 tuổi là chúng ta bước vào tuổi lao động và được tính vào lực lượng lao động lên tới 47 triệu người (chiếm hơn 50% dân số). Tuy nhiên, trong số gần 30 triệu người trẻ tuổi (từ 15 đến 35 tuổi), có bao nhiêu phần trăm đã thực sự làm việc để tự lo (toàn bộ hay một phần) cho cuộc sống độc lập của bản thân?
Ở nước ngoài, đặc biệt là ở các nước phát triển, sinh viên học đại học đa phần đều đã có thể tự lo một phần cho cuộc sống của mình. Trong khi đó, ở Việt Nam, ngoại trừ những sinh viên có hoàn cảnh gia đình quá khó khăn phải vừa học vừa lo bươn chải kiếm việc làm thêm, còn phần đông sinh viên vẫn còn mang bệnh ỷ lại, phụ thuộc rất nhiều vào cha mẹ. Sự chăm lo của gia đình giống như một cái chăn ấm mà chẳng mấy người đủ bản lĩnh rời bỏ khi vẫn còn có thể nấn ná trong đó. Vấn đề đặt ra là sau khoảng thời gian dài ngồi ghế nhà trường, sinh viên phải mất bao nhiêu năm để rời khỏi chiếc chăn ấm đó của cha mẹ?
Từ những suy nghĩ về thực trạng trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Những yếu tố tác động đến độ tuổi bắt đầu tự lập hoàn toàn về kinh tế của sinh viên sau khi ra trường”.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Theo lý thuyết hành động, để đánh giá một hành động, nhà nghiên cứu cần xem xét các giá trị và mục đích của chủ thể trong quá trình thực hiện hành động cũng như thể hiện hành vi. Một sinh viên sau khi ra trường tự lập sớm hay muộn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của người đó về giá trị của sự tự lập. Mong muốn tự lập càng lớn, sinh viên sẽ xây dựng và thực hiện từ sớm những kế hoạch chuẩn bị cho tương lai, thành quả đạt được càng cao.
Cụ thể, các biến ảnh hưởng đến độ tuổi tự lập có thể chia thành:
GIOITINH (giới tính): Nhìn chung, phái nam (GIOITINH = 0) thường có xu hướng mong muốn tự lập sớm và không thích phụ thuộc so với phái nữ (GIOITINH = 1). Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay, sự phân biệt này không còn rõ ràng như trước vì tính tự chủ của phái nữ ngày càng tăng. Kỳ vọng GIOITINH mang dấu (+).
LAMTHEM (làm thêm khi còn là sinh viên):
LAMTHEM = 1: Những người đi làm thêm khi còn là sinh viên sẽ tích lũy được những kinh nghiệm không chỉ về kỹ năng chuyên môn mà còn những kỹ năng về ứng xử, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sắp xếp thời gian... Do đó họ thường tự lập sớm hơn.
LAMTHEM = 0: Ngược lại, những người không đi làm thêm khi còn là sinh viên thường tự lập muộn.
Do đó, kỳ vọng LAMTHEM mang dấu âm (-).
LUONG (tháng lương đầu tiên): Tháng lương đầu tiên cao hay thấp sẽ tác động đến khả năng tự lập sớm hay muộn. Đó là sự thể hiện của việc thực hiện những kế hoạch chuẩn bị tự lập trước đó như thế nào, bao gồm kết quả học tập ở trường, những kỹ năng mềm có được (ngoại ngữ, vi tính, giao tiếp, trả lời phỏng vấn…). Kỳ vọng LUONG mang dấu (-).
CHITIEU (thói quen chi tiêu trước khi tự lập): chia thành 3 cấp độ: CHITIEU = 1 (có khoản tiết kiệm); CHITIEU = 2 (vừa đủ chi tiêu); CHITIEU = 3 (thường xuyên phải vay mượn). Chi tiêu càng hợp lý thì sự phụ thuộc cha mẹ càng nhỏ, khả năng tự lập càng sớm. Kỳ vọng CHITIEU mang dấu (+).
Vậy mô hình ước lượng sẽ có dạng:
TUOI = β1 + β2GIOITINH + β3LAMTHEM + β4LUONG + β5 CHITIEU
(+) (-) (-) (+)
Trong đó: TUOI là độ tuổi bắt đầu tự lập hoàn toàn về kinh tế của sinh viên sau khi ra trường.
CHƯƠNG 3: THU THẬP SỐ LIỆU
Nguồn điều tra: lấy số liệu sơ cấp từ khảo sát thực tế.
Phạm vi điều tra: 150 mẫu trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
Số liệu:
STT
GIOITINH
LAMTHEM
LUONG
CHITIEU
TUOI
1
1
1
4
1
22
2
1
0
3.5
2
22
3
0
0
3
2
23
4
0
0
2.5
3
24
5
1
0
4.5
1
22
6
0
0
2
2
24
7
1
0
3
2
23
8
1
0
2.5
3
25
9
0
1
2
2
24
10
0
1
3.5
1
22
11
1
0
3.5
2
23
12
0
0
2
2
25
13
1
0
3.5
1
22
14
0
0
2
3
25
15
1
0
4
2
23
16
0
0
2
1
24
17
1
0
3
1
23
18
0
0
2
2
25
19
1
0
5
1
22
20
1
0
3.5
2
23
21
1
0
6
1
22
22
0
0
2
2
24
23
1
0
3.5
1
23
24
0
0
2
3
26
25
1
1
2.2
1
24
26
0
0
2.5
2
24
27
1
0
3
2
23
28
0
0
2
2
25
29
0
0
4
2
23
30
0
0
3
3
25
31
1
0
3
2
23
32
1
0
4
1
22
33
0
1
3.5
2
23
34
1
1
2
1
21
35
0
0
3.5
2
23
36
1
0
4
2
23
37
0
1
2.5
2
24
38
0
1
2.5
3
25
39
1
0
3.5
2
23
40
1
0
5
2
22
41
1
0
3.5
1
23
42
0
0
2
2
24
43
0
0
2.5
1
24
44
0
1
2.5
3
26
45
0
0
1.8
2
25
46
1
0
4
2
23
47
1
0
3.5
1
23
48
0
0
2
2
24
49
1
0
5
2
22
50
1
0
3
1
23
51
0
0
3.5
1
23
52
1
0
4
2
23
53
0
0
2
2
25
54
1
0
3
3
24
55
0
1
3
2
24
56
1
0
3.5
1
23
57
1
0
2.5
1
21
58
1
0
4
1
23
59
0
0
2
2
24
60
0
0
2
1
24
61
1
0
5
2
23
62
0
1
2
2
24
63
0
0
2
3
26
64
1
1
4.5
1
22
65
1
1
3.5
2
23
66
0
0
2
2
24
67
1
1
3.5
2
23
68
0
0
2.5
2
24
69
0
0
2.5
3
25
70
1
1
3
1
21
71
0
0
2.5
2
24
72
0
1
2.7
2
24
73
1
1
4
2
23
74
1
0
3.5
2
23
75
1
0
5
1
22
76
1
0
4
1
23
77
1
0
4.5
2
23
78
1
1
3.5
1
23
79
0
1
2.6
2
24
80
1
1
4
2
23
81
0
0
3.8
2
23
82
1
0
2.2
2
24
83
1
0
3
1
21
84
0
0
2.5
3
25
85
1
1
3.4
2
23
86
1
1
4.7
1
22
87
0
0
2.5
3
24
88
1
0
4
1
23
89
0
0
5.5
2
22
90
0
1
5
1
23
91
0
0
2.2
3
25
92
1
0
2.5
2
24
CHƯƠNG 4: ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH
Mô hình 1:
TUOI = β1 + β2GIOITINH + β3LAMTHEM + β4LUONG + β5 CHITIEU
Bảng kết xuất:
Dependent Variable: TUOI
Method: Least Squares
Date: 05/29/09 Time: 08:24
Sample: 1 92
Included observations: 92
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
CHITIEU
0.742991
0.113398
6.552044
0.0000
GIOITINH
-0.571664
0.164439
-3.476455
0.0008
LAMTHEM
-0.139773
0.153139
-0.912723
0.3639
LUONG
-0.408000
0.081488
-5.006904
0.0000
C
23.66656
0.366235
64.62128
0.0000
R-squared
0.700452
Mean dependent var
23.38043
Adjusted R-squared
0.686680
S.D. dependent var
1.127502
S.E. of regression
0.631120
Akaike info criterion
1.970173
Sum squared resid
34.65314
Schwarz criterion
2.107226
Log likelihood
-85.62794
F-statistic
50.85940
Durbin-Watson stat
1.992179
Prob(F-statistic)
0.000000
Nhận xét
Từ kết quả ước lượng, ta thấy hệ số đi kèm với các biến LAMTHEM, LUONG, CHITIEU đều có dấu như ta kỳ vọng ban đầu. Riêng hệ số đi kèm với biến GIOITINH thì dấu không như kỳ vọng (mang dấu âm). Vậy phải chăng giới tính không hề ảnh hưởng đến độ tuổi tự lập của sinh viên sau khi ra trường? Để có thể đưa ra kết luận về tác động của biến giới tính đến đề tài nghiên cứu, nhóm đã tiến hành kiểm định như sau:
Prob (F-statistic) = 0.000000
Điều này cho thấy các biến trên đều có ý nghĩa. Do đó, biến GIOITINH có ảnh hưởng đến TUOI. GIOITINH mang dấu âm có thể được giải thích như sau: sau khi ra trường, phần lớn phái nam vẫn còn muốn học tập lên để đầu tư cho sự nghiệp, do đó vẫn còn phụ thuộc vào gia đình. Còn phái nữ thường không có xu hướng này.
Với giá trị của thống kê t (tβ2 = -3.476455, tβ4 = -5.006904, tβ5 = 6.552044) và giá trị P-value (P-valueβ2 = 0.0008, P-valueβ4 = 0.0000, P-valueβ5 = 0.0000) 0.05.
Thực tế là làm thêm nằm trong những kế hoạch chuẩn bị tự lập của một sinh viên, góp phần ảnh hưởng đến tháng lương đầu tiên. Do đó hai biến LUONG và LAMTHEM không hoàn toàn độc lập với nhau, ta quyết định loại biến LAMTHEM ra khỏi mô hình.
Mô hình 2:
TUOI = β1 + β2GIOITINH + β4LUONG + β5 CHITIEU
Bảng kết xuất:
Dependent Variable: TUOI
Method: Least Squares
Date: 05/29/09 Time: 02:03
Sample: 1 92
Included observations: 92
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
GIOITINH
-0.561845
0.163931
-3.427334
0.0009
LUONG
-0.409383
0.081396
-5.029514
0.0000
CHITIEU
0.755052
0.112519
6.710450
0.0000
C
23.60889
0.360400
65.50751
0.0000
R-squared
0.697584
Mean dependent var
23.38043
Adjusted R-squared
0.687274
S.D. dependent var
1.127502
S.E. of regression
0.630521
Akaike info criterion
1.957963
Sum squared resid
34.98496
Schwarz criterion
2.067606
Log likelihood
-86.06631
F-statistic
67.66321
Durbin-Watson stat
1.977094
Prob(F-statistic)
0.000000
Nhận xét
Từ kết quả ước lượng cho thấy dấu của các biến hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng (từ mô hình 1 đã kết luận biến GIOITINH được kỳ vọng mang dấu âm (-)).
v Kiểm định đại số
Ta có: = 0.687274 ESSMH2 = 34.98496
AICMH2 = 1.957963 SchwarzMH2 = 2.067606
So với mô hình 1 ta có:
= 0.687274 > = 0.686680
AICMH2 = 1.957963 < AICMH1 = 1.970173
SchwarzMH2 = 2.067606 < SchwarzMH1 = 2.107226
Như vậy mô hình 2 tốt hơn mô hình 1. Việc này chứng tỏ biến LAMTHEM không có ý nghĩa đối với mô hình.
Kiểm định thống kê
Với giá trị của thống kê t (tβ2 = -3.427334 , tβ4 = -5.029514 , tβ5 = 6.710450) và giá trị P-value (P-valueβ2 = 0.0009, P-valueβ4 = 0.0000, P-valueβ5 = 0.0000) < 0.05. Tương ứng với các hệ số hồi quy như trên ta có thể kết luận các hệ số β2, β4 và β5 là phù hợp. Điều này cũng có nghĩa là mối tương quan giữa các biến GIOITINH, LUONG và CHITIEU với biến TUOI là có ý nghĩa về mặt thống kê, hay GIOITINH, LUONG và CHITIEU có tác động đến độ tuổi bắt đầu tự lập hoàn toàn về kinh tế của sinh viên sau khi ra trường.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
Mô hình tối ưu
TUOI = 23.60889 - 0.561845 GIOITINH - 0.409383 LUONG + 0.755052 CHITIEU
Ý nghĩa thực tiễn của mô hình
Trong thời đại hiện nay, khi mà các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam, đang đặt mục tiêu phát triển kinh tế và nâng cao các chỉ số xã hội nhằm sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới, thì sinh viên chúng ta, đại diện cho thế hệ thanh niên, đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nhưng nếu ngay cả bản thân mình cũng không tự nuôi sống được thì làm sao góp phần giúp cho đất nước đi lên? Vì lẽ đó, có những bước chuẩn bị cho sự tự lập trong tương lai là điều mà các bạn sinh viên cần phải nghĩ đến, và nghĩ đến một cách nghiêm túc.
Ứng dụng mô hình
Để có thể tự lập càng sớm càng tốt, những kế hoạch học tập và rèn luyện là quan trọng, sự chủ động trong hợp lý hóa chi tiêu cũng quan trọng không kém. Nếu bạn chưa kiếm được tiền, đừng chi tiêu quá đà và tưởng rằng cha mẹ có thể nuôi bạn suốt đời. Nếu bạn chưa đủ năng lực để có thể tự lập hoàn toàn, việc tích lũy kinh nghiệm, trau dồi kiến thức và các kỹ năng chuyên môn cũng như các kỹ năng mềm là cần thiết. Vứt bỏ thói quen ỷ lại, ý thức nghiêm túc về tương lai của chính mình, thì việc tự lập sớm sau khi ra trường không phải là quá khó.
PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo: Tài liệu kinh tế lượng bao gồm bài học và tài liệu tham khảo trên www.ecoforumvn.com, Bộ môn Kinh tế lượng.
Bảng câu hỏi:
Chào các bạn, chúng tôi là nhóm sinh viên Khoa Kinh Tế - ĐHQG đang làm đề tài “Những yếu tố tác động đến độ tuổi bắt đầu tự lập hoàn toàn về kinh tế của sinh viên sau khi ra trường”. Rất mong sự hỗ trợ của các bạn. Xin chân thành cảm ơn! ^^
1. Bạn đã tốt nghiệp Đại học – Cao đẳng chưa:
ÿ Không học ÿ Đang học ÿ Đã tốt nghiệp
2. Giới tính của bạn: ÿ Nam ÿ Nữ
3. Thời sinh viên bạn có đi làm thêm không: ÿ Có ÿ Không
4. Thói quen chi tiêu của bạn trước khi tự lập:
ÿ Thường xuyên phải vay nợ
ÿ Vừa đủ chi tiêu
ÿ Có khoản tiết kiệm
5. Tháng lương đầu tiên của bạn sau khi ra trường: triệu đồng
6. Bạn đã tự lập hoàn toàn về kinh tế chưa:
ÿ Chưa tự lập
ÿ Đã tự lập từ năm tuổi
Một lần nữa chân thành cảm ơn bạn!
HAVE A NICE DAY! JJJ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- đề tài KTL.doc
- dulieu(1).xls