MỤC LỤC
I/ GIỚI THIỆU CÔNG TY Trang
1.1 Lịch sử hình thành tập đoàn Ajinomoto . 1
1.2 Giới thiệu công ty Ajinomoto VN
1.2.1 Giới thiệu khái quát công ty . 4
1.2.2 Sản phẩm của Ajinomoto VN .7
II/ GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT
2.1 Quy trình sản xuất Bột ngọt Ajinomoto . .9
2.2 Quy trình sản xuất phân bón lỏng Ami- Ami.10
III/ NỖ LỰC XANH HÓA CHUỖI CUNG ỨNG
3.1 Quá trình xanh hóa chuỗi cung ứng .11
3.1.1 Tôn chỉ hoạt động .11
3.1.2 Quy trình xử lý chất thải .17
3.2 Những thành tựu đã đạt được. 23
3.3 Kết luận .28
PHỤ LỤC
Báo cáo môi trường công ty Ajinomoto VN
Giấy chứng nhận phân bón lỏng Ami- Ami đạt chuẩn
Các bằng khen đạt được
30 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3946 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vượng hơn nữa trong tương lai. Tôi cũng hy vọng rằng khách
hàng sẽ luôn tin tưởng và ủng hộ cho những hoạt động của chúng tôi.
Takashi Miyama
Tổng Giám đốc”
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 7
1.2.2 Sản phẩm của Ajinomoto VN
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm
Dựa trên nền tảng nghiên cứu và phát triển của Tập đoàn Ajinomoto là nỗ lực để
mang đến một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người và cho xã hội, Ajinomoto Việt
Nam cũng luôn nỗ lực hết mình để mang đến một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc
cho người Việt Nam.
Luôn quan tâm nghiên cứu về thói quen ăn uống của người Việt Nam để từ đó,
tìm tòi và phát triển những sản phẩm gia vị phù hợp với khẩu vị của người Việt,
Ajinomoto Việt Nam luôn cam kết cung cấp cho người tiêu dùng các sản phẩm chất
lượng cao và an toàn đáp ứng nhu cầu tạo ra những bữa ăn ngon cho từng gia đình, góp
phần mang đến cuộc sống hạnh phúc cho mọi người cũng như góp phần phát triển nền
văn hóa ẩm thực của Việt Nam.
Để thực hiện việc đảm bảo chất lượng sản phẩm từ khâu lựa chọn nguyên liệu,
sản xuất đến khâu phân phối, song song với việc áp dụng quy trình quản lý chất lượng
ISO 9001:2000, Công ty đã xây dựng và áp dụng hệ thống kiểm soát rủi ro về vệ sinh
an toàn thực phẩm (HACCP), đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng
của Tập đoàn Ajinomoto.
Sản phẩm
Từ những nguồn nguyên liệu thiên nhiên dồi dào với công nghệ hiện đại, tiên
tiến của Nhật Bản, Công ty Ajinomoto Việt Nam sản xuất ra những sản phẩm chất
lượng, an toàn cung cấp cho hàng triệu người tiêu dùng Việt Nam trên khắp mọi miền
đất nước.
Với mục tiêu trở thành công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực gia vị,
Ajinomoto Việt Nam đã đưa ra thị trường nhiều dòng sản phẩm gia vị phù hợp với
khẩu vị của người Việt Nam, giúp tạo ra những bữa ăn ngon góp phần mang đến niềm
hạnh phúc cho mọi người.
Bên cạnh các gia vị truyền thống, Ajinomoto Việt Nam còn tạo ra những gia
vị mới với những hương vị mới góp phần làm phong phú thêm bữa ăn cho người tiêu
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 8
dùng, đồng thời đảm bảo mang đến sự tiện dụng cho người sử dụng phù hợp với cuộc
sống hiện đại.
Ba dòng sản phẩm chính của Ajinomoto Việt Nam hiện nay gồm có:
-Bột ngọt: AJI-NO-MOTO, bột ngọt cao cấp AJI-PLUS
-Gia vị dạng hạt: hạt nêm Aji-ngon, Hạt Thịt Heo
-Gia vị dạng lỏng: giấm gạo LISA, xốt mayonnaise LISA, nước tương LISA,
xốt tương LISA.
SẢN PHẨM CÔNG TY
Hạt nêm Aji-ngon
Hạt thịt heo
Bột ngọt
AJI-NO-MOTO
Bột ngọt cao cấp
AJI-PLUS
Mayonnaise
LISA
Giấm gạo
LISA
Sốt tương
LISA
Nước tương
LISA
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 9
II/ GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT
2.1 Quy trình sản xuất Bột ngọt Ajinomoto
QUY TRÌNH SAÛN XUAÁT BOÄT NGOÏT AJI-NO-MOTO
Nguyeân lieäu
Nhaømaùy
Dung dòch ñöôøng
Leân men
Trung hoøa
Loïc maøu
Tinh cheá
Thu hoài
axít glutamic
Soda
Ñoùng goùi thaønh
phaåm
Quy trình sản xuất Bột ngọt Ajinomoto
Bước 1: Mật rỉ disscarid qua quá trình đơn phân glucose + fructose H2SO4 Cắt
liên kết + Ca 2+
Mật rỉ đường và tinh bột sau khi được thu gom từ các vùng nguyên liệu sẽ được đưa
vào các nhà máy để xử lý.
Bước 2: Tinh bột polysaccarid với chất xúc tác enzyme amylase tạo thành glucose (
dung dịch đường)
Bước 3: Dung dịch đường được cho lên men nhờ các vi sinh vật Coryne bacterium
glutamicum. Điều kiện lên men hiếu khí, môi trường pH trung tính, nhiệt độ 32 -360C
trong vòng 36-40 h
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 10
Bước 4: Thêm dung dịch NaOH vào glutamate hydrochloric để tạo và thu hồi acid
glutamic,
Bước 5: Tiến hành trung hòa acid glutamic bằng Na2CO3 để tạo thành dung dịch
mononatri glutamate.
Bước 6: Tẩy màu và cô đặc để thu được tinh thể mononatri glutamate
Bước 7: Tạo hình tinh thể( cánh), sàng và phân loại theo tiêu chuẩn
Bước 8: Sấy và vô bao thành phẩm
2.2 Quy trình sản xuất phân bón Ami - Ami
Ami ami là một loại phân bón hữu cơ dạng lỏng được sản xuất trong quá trình
lên men công nghệ sản xuất bột ngọt của công ty Ajinomoto Việt Nam, sử dụng rất
hiệu quả cho cây trồng ở những vùng đất khác nhau.
QUY TRÌNH SAÛN XUAÁT PHAÂN BOÙN HÖÕU CÔ AMI - AMI
TINH BOÄT KHOAI MÌ RÆÑÖÔØNG
ÑÖÔØNG HOÙA KHÖÛCANXI
LEÂN MEN
DD ACID GLUTAMIC
THU HOÀI
DÒCH LOÛNG ACID GLUTAMIC
TRUNG HOØA NH3
PHAÂN BOÙN LOÛNG AMI - AMI SAÛN XUAÁT BOÄT NGOÏT
AJINOMOTO
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 11
Bước 1: Mật rỉ disscarid qua quá trình đơn phân glucose + fructose H2SO4
Cắt liên kết + Ca 2+
Mật rỉ đường và tinh bột sau khi được thu gom từ các vùng nguyên liệu sẽ được đưa
vào các nhà máy để xử lý.
Bước 2: Tinh bột polysaccarid với chất xúc tác enzyme amylase tạo thành glucose (
dung dịch đường)
Bước 3: Dung dịch đường được cho lên men nhờ các vi sinh vật Coryne bacterium
glutamicum. Điều kiện lên men hiếu khí, môi trường pH trung tính, nhiệt độ 32-360C
trong vòng 36-40 h
Bước 4: Thêm dung dịch NaOH vào glutamate hydrochloric để tạo và thu hồi acid
glutamic,
Bước 5: Phần dịch lỏng sau khi thu hồi acid glutamic được tách riêng ra, và giữ lại.
Bước 6: Trung hòa phần dịch lỏng bằng NH3, để thu được phân bón lỏng Ami-
Ami
III/ NỖ LỰC XANH HÓA CHUỖI CUNG ỨNG
3.1 Quá trình xanh hóa chuỗi cung ứng
3.1.1 Tôn chỉ hoạt động
Phát triển sản xuất dựa trên môi trường bền vững là phương châm hoạt động của
Tập đoàn Ajinomoto trên toàn cầu. Dựa trên tôn chỉ của tập đoàn, Công ty Ajinomoto
Việt Nam luôn luôn nỗ lực để cải tiến và bảo vệ môi trường, hòa cùng thiên nhiên để
tạo nên một môi trường xanh sạch, góp phần mang đến cho xã hội một cuộc sống tốt
đẹp hơn.
Công ty đã xây dựng Hệ thống Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004, áp dụng chính sách không phát thải, tái sử dụng 100% chất thải, giúp sử
dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 12
Hàng năm, Công ty sử dụng một lượng lớn nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên như
khoai mì và mía đường phục vụ cho hoạt động sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển
nền nông nghiệp trong nước, tạo ra hàng trăm ngàn lao động trực tiếp, tăng thu nhập và
cải thiện đời sống cho nông dân.
Và cũng xuất phát từ việc phát triển bền vững, nhằm mục đích đảm bảo nguồn
nguyên liệu ổn định cho phục vụ sản xuất, tạo sự cân bằng trong tự nhiên, bằng công
nghệ hiện đại, tiên tiến, Ajinomoto đã nghiên cứu sản xuất ra sản phẩm phân bón hữu
cơ sinh học Ami-Ami phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguồn dưỡng chất
dồi dào giúp cải tạo đất, sử dụng cho cây ăn trái và cây công nghiệp, giúp tạo ra nhiều
sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao.
Thông qua sản phẩm và các phương tiện truyền thông tập đoàn Ajinomoto và các
cổ đông cam kết chung tay cùng toàn thể xã hội xây dựng 1 XH phát triển ổn định, bền
vững và thân thiện với môi trường.
Các giải pháp cho 1 nhận thức về lối sống thân thiện hơn với môi trường:
Sản xuất là chức năng chính của Ajinomoto. Ngay từ đầu, chúng tôi đã tập trung
sản xuất các sản phẩm không ảnh hưởng nhiều tới môi trường. Bên cạnh đó, hiện nay
chúng tôi tự nhận thức được 1 yêu cầu của mới của xã hội: chung tay xây dựng 1 xã
hội phát triển bền vững và thân thiện hơn với môi trường sống.
Tất nhiên, Ajinomoto tự nhận thức được một mình không thể thực hiện sứ
mạng đó, mà cần có sự chung tay, đóng góp và đồng lòng của các cổ động, đối tác và
toàn thể các đoàn thể, tổ chức, xã hội cũng như các cơ quan có thẩm quyền liên quan.
Sau đây là những cam kết của chúng tôi:
1/ Không ngừng nâng cao tính thân thiện, và an toàn với môi trường của các sản phẩm
Ajinomoto.
2/ Phổ biến, tuyên truyền các thông tin về môi trường trong nội bộ công ty cũng như
cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức về môi trường.
3/ Phối hợp chặt chẽ với các cổ đông, đối tác, cùng toàn thể các cá nhân, tổ chức và
các cơ quan chức năng vì một môi trường sống an toàn và thân thiện.
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 13
3.1.1.1 / Thông qua sản phẩm- Không ngừng nâng cao tính thân thiện, và an toàn
với môi trường của các sản phẩm Ajinomoto
Sự phát triển của các sản phẩm và quy trình sản xuất ngày càng thân thiện
với môi trường:
i) Hệ thống quản lý môi trường( EMS)
- Tăng cường tuyên truyền và bồi dưỡng cán bộ, nhân viên các kiến thức về môi
truờng bằng các kháo đào tạo nội bộ ngắn và trung hạn .
- Yêu cầu, liên kết chặt chẽ với các đối tác đáp ứng những tiêu chuẩn về thân thiện
môi trường.
- Điều chỉnh chuỗi cung ứng theo huớng ngày càng „xanh” hoá.
ii) Nghiên cứu và phát triển ( R&D)
- Tái chế sản phẩm: bao bì được chế tạo từ các vật liệu tái chế được và thân thiện
hơn với môi trường.
- Phát triển và ứng dụng các cải tiến về bao bì thân thiện hơn với môi trường.
- Nghiên cứu LCA/ LC- CO2.
iii) Quy trình sản xuất
“ Quy trình xanh”
- Thiết lập và kiểm tra tiêu chuẩn gắt gao về độ thân thiện với môi trường của
nguyên liệu.
- Yêu cầu các đối tác đáp ứng các tiêu chuẩn đó .
- Chú trọng vào tính đa dạng hoá sinh học.
iv) Sản xuất
- Tăng cường năng suất sản xuất .
- Sản xuất theo công nghệ sạch, và tiết kiệm.
- Giới thiệu và ứng dụng các quy trình sản xuất, và công nghệ hiệu quả hơn, tiết
kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường.
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 14
3.1.1.2/ Thông qua các phương tiện tuyền thông- Tích cực truyền bá các thông tin về
môi trường trong nội bộ và cho cộng đồng
Chúng tôi tự hào góp phần phát triển xã hội bền vững và ngày càng thân thiện hơn
với môi trường thông qua các bảng báo cáo về môi trường hàng năm và qua website
chính thức. Ngoài ra, chúng tôi cũng tăng cường đưa các thông tin về môi trường tới
người tiêu dùng thông qua hệ thống các cửa hàng, bao bì, quảng cáo, triển lãm và các
chuyến tham quan nhà máy.
i) Giảm thiểu tác hại đối với môi trường
- Giảm các chất khí gây hiệu ứng nhà kính.
- Giảm gây ô nhiễm tầng Ozone.
- Giảm xói mòn.
- Giảm gây ô nhiễm nước.
- Giảm rác thải.
ii) Logistics
- Giảm thiểu giao các đơn hàng nhỏ, lẻ.
- Áp dụng các loại nhiên liệu thân thiện hơn với môi trường .
- Hợp lý hoá chia ca, và phân tuyến đường vận chyển nhờ liên kết chặt chẽ với các
công ty Logistics.
iii) Bao bì
- Thu hồi và tái chế bao bì
- Giảm kích thước hộp, thùng xuống 25%
iv) Xã hội
- Bổ sung các thông điệp thân thiện và bảo vệ môi truờng lên sản phẩm .
- Liên kết với các đối tác, tổ chức, cá nhân thuộc mọi tầng lớp XH nhằm nâng cao
nhận thức của XH về môi trường.
3.1.1.3/ Phối hợp với toàn thể KH, mọi tầng lớp Xh, tổ chức và cá nhân
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 15
Thông qua sự liên kết chặt chẽ với các tổ chức, cá nhân và các cơ quan chức năng,
Ajinomoto thiết lập khung chương trình hoạt động vì môi trường của mình.
Ajonomoto mong muốn thông qua các chương trình này nâng vao nhận thức của
công chúng, và hướng sự quan tâm của cộng đồng tới các môi trường sống, cũng như
sự ồn định phát triển bền vững của xã hội.
i) Ủng hộ và tài trơ các hoạt động vì môi trường
Ajinomoto là một thành viên tích cực của Tổ chức Nghiên cứu Công nghệ - môi
trường Liason, một tổ chức hỗn hợp gồm các nhà Công nghiệp, hoạt động môi trường,
các cơ quan chức năng và giới hàn lâm. Tổ chức Liason đặt trụ sở chính tại thành phố
Kawassaki, và thành tựu lớn nhất đạt được là chung tay xây dựng thành phố Kawasaki
thành đô thị sinh thái, thân thiện với môi trường kiểu mẫu của Nhật Bản và khu vực.
Ajinomoto là thành viên duy nhất của Tổ chức thuộc ngành công nghệ thực phẩm.
Điều đó chứng tỏ quyết tâm của Ajinomoto trong việc liên kết chặt chẽ với tổ chức, các
công ty thuộc ngành công nghiệp khác, trước mắt là trong cùng vùng Kawasaki, nhằm
tìm ra giải pháp tốt nhất cho việc tái chế, xử lý chất thải.
Vào ngày 24- 25/ 2/ 2007 thành phố Kawasaki chủ trì Diễn đàn Môi trường thế giới
Kawasaki 2007, quy tụ đông đảo các tổ chức phi chính phủ hoạt động vì môi trường,
giới hàn lâm,… Tại diễn đàn này, Ajinomoto đã được ghi nhận về những đóng góp tích
cực, không mệt mỏi cho môi trường sinh thái, và danh dự là đại diện duy nhất của
ngành công nghệ chế biến thực phẩm được vinh danh.
Ajinomoto cũng là 1 thành viên của Nhóm nghiên cứu thực phẩm trực thuộc Viện
nghiên cứu Môi trường sống Nhật Bản (ILCIJ). Cùng với ILCIJ, Ajinomoto đã thiết
lập nhóm chuyên gia, nghiên cứu về LC-CO2. Nhóm nghiên cứu đã công bố dữ liệu về
lượng khí thải CO2 trong ngành công nghiệp thực phẩm ( phiên bản 1990, 1995, 2000
và 3 bản phụ lục). Vào tháng 4/2007 Ajinomoto dự kiến sẽ công bố phiên bản mới nhất
trên trang web của công ty, nhằm góp phần vào việc thiết lập 1 cơ sở dữ liệu dùng cho
việc đánh giá, và kiểm soát lượng chầt thải CO2 trong ngành công nghiệp thực phẩm.
Ajinomoto đang nỗ lực không ngừng trong việc cập nhật hóa, hoàn thiện cơ sở dữ
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 16
liệu LC- CO2 nhằm thiết lập mục tiêu, và tăng sự công nhận của công đồng đối với LC-
CO2.
ii) Tham gia nhóm nghiên cứu Kinh doanh xanh Nhật Bản (GPN)
Tổ chức Kinh doanh xanh Nhật Bản (GPN) là tổ chức phi chính phủ lớn nhất hoạt
động trong lĩnh vực môi trường, gồm hơn 3000 thành viên. GPN là thành viên của Tổ
chức kinh doanh xanh thế giới (IGPN). Ajinomoto hiện đang là thành viên ban quản trị
của GPN, tích cực tham gia vào hoạt động IGPN.
GPN hiện đang nghiên cứu công bố hướng dẫn Kinh doanh xanh trong ngành thực
phẩm mà Ajinomoto là một thành viên tích cực.
iii) Thành lập nhóm chuyên trách kiểm tra các vấn đề thực phẩm liên quan tới môi
trường
Vào tháng 10/2005, Ajinnomoto trở thành 1 trong những nhà sáng lập nhóm
chuyên trách liên quan tới môi trường theo tinh thần của luật tái chế và bao bì Nhật
Bản. Thành viên của nhóm chuyên trách bao gồm các tập đoàn công nghệ thực phẩm.
4/2007, nhóm chuyên trách trực thuộc trung tâm công nghệ thực phẩm Nhật Bản
(JFIC). Hiện nay, nhóm có 28 thành viên phối hợp chặt chẽ về các vấn đề liên quan tới
thực phẩm và môi trường. Đồng thời nhóm cũng kêu gọi sự hợp tác của người tiêu
dùng thiết lập chương trình khung của các hoạt động xã hội nhằm nâng cao nhận thức
của cộng đồng về các vấn đề môi trường.
iv) Tinh giảm đội ngũ nhân viên xuống 6%
Ajinomoto tích cực hưởng ứng phong trào quốc gia tinh giảm đội ngũ nhân viên
xuống 6% nhằm hạn chế tác hại của sự ấm lên toàn cầu phát động bởi bộ Môi trường
Nhật Bản. Đồng thời Ajinomoto cũng tăng cường nhận thức của các công nhân viên
công ty, bao gồm cả việc thực hành phong trào (cool biz) kể từ 10/2005
v) Ủng hộ chương trình vành đai xanh
Vào năm 2006, Ajinomoto trở thành nhà tài trợ của chương trình vành đài xanh
của tổ chức chữ thập xanh Nhật Bản. Mục tiêu của chương trình vành đai xanh bao
gồm: tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn đề môi trường, tổ
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 17
chức và kêu gọi mọi người cùng tham gia và các hoạt động môi trường. Đồng thời tổ
chức cũng xuất bản báo cáo các kết quả đạt được theo từng quý. Các báo cáo này được
phát miễn phí tới 100000 trường học khắp nước Nhật góp phần quan trọng vào gi áo
dục ý thức môi trường của thế hệ trẻ.
vi) Mở các cuộc hội đàm về môi trường thông qua các báo cáo môi trường hàng năm
Vào 2006, Ajinomoto phát hành báo cáo môi trường của Ajinomoto năm 2006
gồm 83 trang. Báo cáo này cùng với bản báo cáo CSR của Ajinomoto 2006 đã giành
được phần thưởng xuất sắc của báo cáo môi trường thường niên lần thứ 10 của Bộ Môi
trường Nhật Bản và diễn đàn Khí hậu toàn cầu. Nguyên nhân của giải thưởng này
chính là vì báo cáo đã góp phần định hướng và nâng cao nhận thức của cộng đồng về
các vấn đề môi trường, đặc biệt là các vấn đề đa dạng sinh học, các vấn đề xử lí nguồn
nguyên liệu và xử lí chất thải của công nghệ thực phẩm. Báo cáo này đã được sử dụng
làm bài giảng tại các trường đại học cũng như các khóa học, đào tạo ngắn hạn về môi
trường nhờ vào sự rõ ràng chính xác của các dữ liệu và tính độc lập của báo cáo.
Ajinomoto đồng thời cũng rất hoan nghênh các ý kiến đóng góp từ sinh viên, giới hàn
lâm và các nhà hoạt động môi trường cho báo cáo của mình ngày càng hoàn thiện hơn.
3.1.2 Quy trình xử lý chất thải .
* Quy trình xử lý chất thải hóa sinh
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 18
Tháp lọc sinh
học
Tẩy màu
Lắng thô
Hồ nuôi thử
nghiệm
động vật,
thực vật
Môi
trường tự
nhiên
Hệ thống thu gom nước
thải
Lắng tinh
Ép bùn
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 19
* Mô hình BIO-CYCLE
Sự quý giá của sản phẩm phụ
Ajinomoto sản xuất ra khoảng một triệu tấn acid amin mỗi năm. Trong quá trình
này cũng tạo ra 2 triệu tấn của sản phẩm phụ như là dịch lỏng cô đặc, và gấp khoảng 2
lần số lượng acid amin thu được. Công ty đã nhận thấy những sản phẩm này là nguồn
lực rất có giá trị. Công ty đã xử lý các sản phẩm phụ này và tận dụng một cách hiệu
quả các sản phẩm phụ như là phân bón hữu cơ, và các sản phẩm dùng trong nông
nghiệp khác. Hơn hết, họ đã đạt được mức thu hồi 99% các sản phẩm phụ thu được từ
quá trình lên men acid amin.
Tập đoàn Ajinomoto cho rằng phân bón và các sản phẩm phụ khác là các sản phẩm
bổ trợ bên cạnh dòng sản phẩm chính là các phụ gia thực phẩm.
Sản phẩm phụ - nguồn gốc của dinh dưỡng
Giá trị của các sản phẩm phụ với các chất dinh dưỡng có thể được chứng minh qua
dung dịch lỏng cô đặc, là sản phụ có năng suất lớn nhất. Các vi sinh vật sử dụng các
chất dinh dưỡng cần thiết để sinh tồn. Quá trình lên men hiếm khí để tạo ra axit amin
đồng thời cũng tạo ra nhiều chất dinh dưỡng khác. Theo đó, dịch lỏng cô đặc, thứ dịch
lỏng thu được sau khi đã thu hồi axit amin, là môi trường dinh dưỡng lí tưởng cho sự
tồn tại và phát triển cho các loại thực vật và động vật khác nhau.
Phát triển sử dụng các sản phẩm phụ và kết quả thu được từ việc tận dụng hiệu quả
các sản phẩm phụ:
Các sản phẩm phụ phần lớn ở dạng dung dịch và dạng cứng được xử lí tùy thuộc
vào thành phần cấu tạo và thuộc tính của nó. Khoảng 90% sản phẩm phụ là phân bón
được sử dụng trong nông nghiệp. Tuy nhiên Ajinomoto đang nghiên cứu phát triển các
cách sử dụng khác dựa vào các dữ liệu khoa học, vì điều kiện tự nhiên, mùa màng cũng
như khoa học kĩ thuật khác nhau ở các nước, các vùng miền.
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 20
Các phòng thí nghiệm và trung tâm thí nghiệm trực thuộc Ajinomoto liên kết chặt
chẽ với các trung tâm nghiên cứu và thí nghiệm tại địa phương để đánh giá hiệu quả
các sản phẩm phụ, chủ yếu là phân bón, đặc biệt là tác động của nó với môi trường.
Chẳng hạn ở Thái Lan, Ajinomoto đã thành lập một nhóm chuyên gia thương mại hóa
các sản phẩm phụ dùng trong nông nghiệp có nhiệm vụ tăng cường khảo sát và phát
triển kĩ thuật.
Quá trình khảo sát và phát triển các sản phẩm phụ càng ngày càng lớn mạnh, mở
rộng hiệu quả sử dụng. Các loại phân bón bổ trợ giàu các nguyên tố vi lượng như: khí
Nitơ hữu cơ và các loại khoáng chất, đặc biệt hiệu quả trong việc cải thiện và nâng cao
năng suất của các loại cây trồng, cũng như là kích hoạt các vi sinh vật có sẵn trong đất
và cải tạo đất. Ajinomoto tin rằng sự phát triển và thành công của các sản phẩm phụ
này là một dấu hiệu tích cực cho xã hội.
Các loại sản phẩm phụ và cách sử dụng:
Sản phẩm phụ Cách sử dụng
Dịch lỏng cô đặc Phân bón lỏng: dùng cho cây công
nghiệp, nông nghiệp và cây ăn quả
(Châu Á, Bắc và Nam Mỹ)
Thức ăn gia súc dạng lỏng (EU, Bắc Mỹ
và Thái Lan)
Nguyên liệu để sản xuất phân bón rắn
(Nhật Bản)
Phụ gia cho thức ăn gia súc
Protein sinh học Thức ăn giàu protein cho gia súc (EU)
Các sản phẩm phụ dạng rắn Nguyên liệu thô để sản xuất phân bón
rắn
Chế phẩm cải tạo đất
Nguyên liệu thô để sản xuất xi-măng
Nhiên liệu…
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 21
Vòng sinh thái bio-cycle – Quy trình tái chế vì cộng đồng
Tập đoàn Ajinomoto đã thiết lập nên một hệ thống quy trình tái chế nhằm thu
được các sản phẩm phụ trong quá trình lên men axit amin. Quy trình này được gọi là
vòng sinh thái bio-cycle. Nhờ áp dụng quy trình này, tập đoàn đã thành cô ng trong việc
tái chế tới 99% các sản phẩm phụ thu được trong quá trình lên men axit amin. Vòng
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 22
sinh thái là kết quả của sự lao động miệt mài sáng tạo không ngừng của Ajinomoto
trong vòng 30 năm. Đó là nền tảng cho những tiến bộ trong việc tái chế và thu hồi
nguồn lực của Ajinomoto gần đây.
Mô hình vòng sinh thái và kết quả thu được
Một ví dụ điển hình của kết quả vòng sinh thái đem lại cho công việc là việc sản
xuất ra bột ngọt Ajinomoto ở Braxin. Một nhà máy đường được đặt gần cánh đồng mía
của nông dân địa phương. Bên cạnh nhà máy đường, Ajinomoto cho xây dựng một
phân xưởng lên men. Mía được trồng và tạo ra đường bằng cách hấp thụ khí CO2
không khí thông qua sự quang hợp. Khoảng 3800 mía nguyên liệu được thu hoạch trên
cánh đồng 50 hecta và chở thẳng tới nhà máy đường. Qua quá trình xử lí, nhà máy
đường thu được khoảng 420 tấn đường thô và 150 tấn mật rỉ đường (sản phẩm phụ).
Phân xưởng lên men của Ajinomoto sử dụng mật rỉ đường như nguyên liệu chính. Mật
rỉ đường được lên men từ các vi sinh vật và sản xuất khoảng 50 tấn bột ngọt Ajinomoto
đồng thời cũng tạo ra 160 tấn sản phẩm phụ dạng lỏng và dạng rắn. Ajinomoto xử lí
các sản phẩm phụ này thành phân bón hữu cơ và đem nó bón trở lại trên cánh đồng
mía. Sau khi được bón phân, cánh đồng mía sẽ cho năng suất cao hơn, mía đạt chất
lượng hơn. Và cứ thế quy trình tiếp diễn và tạo thành vòng sinh thái khép kín. Nhờ áp
dụng quy trình này mà cánh đồng mía của Ajinomto đã giảm được 70% lượng phân
Nitơ hóa học cần thiết.
Bã mía và những phần còn lại sau quá trình ép mía nguyên liệu được tận dụng làm
nhiên liệu đốt cho nhà máy đường. Nhờ vậy, nó cũng góp phần làm giảm lượng CO2
thải ra môi trường.
Ajinomoto mong muốn phát triển quy trình lên men axit amin trở thành quy trình
tạo ra nhiều sản phẩm như là đường và bột ngọt Ajinomoto, sử dụng năng lượng mặt
trời chủ yếu.
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 23
Lợi ích đem lại từ vòng sinh thái đối với cộng đồng:
Ý tưởng cơ bản của Ajinomoto khi phát triển công việc kinh doanh ra ngoài địa
phận Nhật Bản là tương thích hóa với điều kiện văn hóa mỗi địa phương. Ajinomoto
cũng ứng dụng ý tưởng này vào quy trình tái chế.
Vòng sinh thái bio-cycle không những góp phần tận dụng hiệu quả các nguồn lực
mà còn góp phần xây dựng nên mối quan hệ chặt chẽ của Ajinomoto với cộng đồng,
cung cấp tới cộng đồng nhiều lợi ích khác nhau từ nhiều khía cạnh như: thành phẩm,
sản phẩm phụ, cơ hội việc làm, khuynh hướng tiêu dùng và lối sống.
Phân bón lỏng, sản phẩm phụ từ quá trình lên men của Ajinomoto, được cung cấp
đến nông dân với giá rẻ hơn phân bón hóa học. Vì thế, nó góp phần làm tăng lợi nhuận
của nông dân bao gồm thu nhập. Bên cạnh đó là lợi ích từ việc nâng cao năng suất mùa
màng và cải tạo đất nhờ việc sử dụng phân bón.
Ajinomoto có gần 50 năm kinh nghiệm trong việc thu mua và sử dụng các sản
phẩm nông nghiệp địa phương như là các nguyên liệu thô. Trong suốt thời gian đó,
Ajinomoto đã thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các công ty địa phương, các cộng
đồng nông dân, hình thành việc kinh doanh từ việc thu mua nguyên liệu t hô, tuyển
dụng, sản xuất, phân phối và marketing.
Bằng cách này, mô hình vòng sinh thái bên cạnh ý nghĩa về mặt khoa học kĩ thuật
như tận dụng hiệu quả các sản phẩm phụ, còn mang ý nghĩa xã hội: tạo thành thế mạnh
trong kinh doanh của công ty.
3.2 Những thành tựu đã đạt được
3.2.1 Giảm thiểu các loại chất thải:
i)Giảm thiểu nước thải
Naêm 2007, tyû leä bình quaân giöõa COD/Taán MSG laø 2,73 vaø tỉ lệ này thaáp
hôn so vôùi naêm 2006 laø 2,82 ( cuøng thôøi gian) vaø thaáp hôn so vôùi chæ tieâu
ñöa ra laø 2,79.
Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto
Nhóm 9_Ajinomoto Trang 24
Tuy nhieân, heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi khoâng theå ñaït ñöôïc trong ñieàu
kieän toái öu vì heä thoáng xöû lyù nöôùc thaûi ñaõ khoâng coù moät söï thay ñoåi
naøo töø naêm 2005 nhöng khoái löôïng nöôùc thaûi chaûy vaøo heä thoáng cöù taêng
leân (1,13 laàn so vôùi naêm 2006 vaø 1,83 laàn so vôùi naêm 2005) vaø ñaëc bieät
nöôùc coáng quaù nhieàu, taêng 1,65 so vôùi naêm 2006 vaø 5,3 laàn so vôùi naêm
2005. Theo ñoù, coâng ty khoâng theå ñaït ñöôïc chaát löôïng nöôùc thaûi nhö muïc
tieâu ñeà ra (TN< 5ppm).
Trong naêm 2007, coâ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nỗ lực xanh hóa chuỗi cung ứng của Ajinomoto.pdf