Đề tài Ô nhiễm nước ở vùng nông thôn

Theo các tài liệu khoa học trên thế giới, đã phát hiện thấy có hơn 300 mặt bệnh lây truyền qua nước.

Vi sinh vật truyền qua nước gây nên hầu hết các bệnh ở đường tiêu hóa. Vi khuẩn gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy ; virus gây bệnh như bại liệt, viêm gan, ; ký sinh trùng gây bệnh như lỵ amip, giun, sán Các tác nhân này có thể xâm nhập vào cơ thể con người trực tiếp qua đường nước uống hoặc nước dùng chế biến thực phẩm.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 10364 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ô nhiễm nước ở vùng nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ------ MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S: DƯƠNG THỊ NAM PHƯƠNG LỚP: 04SH02 NGUYỄN THANH HƯƠNG – 0707080 SINH VIÊN THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU II. TỔNG QUAN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. MỞ ĐẦU Tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại khu vực nông thôn do chất thải sản xuất, sinh hoạt trong thời gian qua đang trong tình trạng báo động, ảnh hưởng đến chất lượng sống của người dân và sự phát triển bền vững của khu vực này. Những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề gây bức xúc ở nhiều nơi. Nếu như người dân đô thị chịu ô nhiễm với tình trạng tồn ứ rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, ô nhiễm không khí do khói, bụi… thì người dân ở vùng nông thôn, đặc biệt là những thôn bản vùng cao, dân tộc thiểu số phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường do nhà vệ sinh, phân gia súc, gia cầm, ô nhiễm nguồn nước… MỤC ĐÍCH - Giúp sinh viên hiểu thêm về tình trạng ô nhiễm nước tại các vùng nông thôn. - Tìm hiểu nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước ở khu vực đã nêu. - Đưa ra những kết luận và lời khuyên hữu ích cho việc sử dụng và quản lý nguồn nước hợp lý. YÊU CẦU - Sinh viên phải nắm bắt và hệ thống lại những kiến thức đã được truyền đạt qua bài giảng. - Tìm kiếm và tra cứu thực tế những tài liệu về ô nhiễm nguồn nước vùng quê. - Có ý thức trong việc khai thác,sử dụng và quản lý nguồn nước một cách hợp lý. KHÁI QUÁT CHUNG Nước là nguồn tài nguyên quý báu và hết sức thiết yếu đối với sự sống trên trái đất. Thực tiễn chỉ ra rằng quốc gia nào quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, trong đó có việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước, thường xuyên bảo đảm cho nguồn nước trong sạch, thì hạn chế được nhiều dịch bệnh, chất lượng cuộc sống được nâng lên. Bởi vậy, ở nước ta, một mặt khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất, xây dựng, nhưng mặt khác cần coi trọng việc bảo đảm nguồn nước sinh hoạt sạch. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, sự "bung ra" của các làng nghề. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Hình: cơ sở sản xuất tinh bột sắn dây Lao động làm việc trong các cơ sở nấu đúc kim loại NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Hình: Cơ sở làm mứt ở Hà Nội Hình: Cơ sở sản xuất than Hình: Ô nhiễm ở làng bún, miến xã Minh Khai Hàng nghìn nhà máy, bệnh viện không có công trình xử lý chất thải, hoặc xử lý qua loa, nước thải được đổ thẳng ra ao, hồ, sông, suối làm cho nguồn nước sinh hoạt ở nhiều nơi trên cả nước bị ô nhiễm nặng. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Rác thải y tế chưa qua xử lí gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nước thải lộ thiên, chảy tràn lan khiến môi trường ẩm thấp NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Một khúc sông Thị Vải bị ô nhiễm, nổi bọt trắng xóa Ảnh: TTXVN NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Thói quen sinh hoạt không hợp vệ sinh của một bộ phận không nhỏ dân cư đã và đang gây ô nhiễm môi trường. - Tình trạng người dân rửa rau, vo gạo, cùng tắm giặt trong ao hồ, sông ngòi không phải hiếm gặp tại các nước nông nghiệp như nước ta. Mọi sinh hoạt ngư ời dân vùng sâu sử dụng từ nguồn nước lợ của phá để tắm giặt, rửa thực phẩm, chén bát… NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Nhiều trẻ em và các hộ gia đình ở nông thôn đang sống chung với nguồn nước ô nhiễm. Đây chính là nguyên nhân gây ra các bệnh về đường tiêu hóa. Tình trạng sử dụng bừa bãi hoá chất và các chất bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường nước (nước mặt, nước ngầm) và ô nhiễm đất. Trong khi đại đa số nhân dân ở vùng quê đều sử dụng nguồn nước mặt thuỷ lợi ô nhiễm vi sinh lấy trực tiếp từ ao, hồ, kênh rạch, sông chưa qua lắnglọc.. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Hằng ngày người dân vẫn rửa thức ăn trên dòng nước bị ô nhiễm - Ảnh: Ngọc Anh - Phần do sự biến đổi bất thường của khí hậu, thời tiết. Phần khác do con người khai thác quá mức tài nguyên, khoáng sản. Một số nguyên nhân khác như: xả thải rác xuống sông một cách bừa bãi, nuôi tôm, cá không hợp lý… NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Xác cá chết, rác thải, là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm - Rác thải trong chăn nuôi. - Ngoài ra, nguồn nước còn bị ô nhiễm do cấu tạo địa chất, xâm nhập mặn các vùng ven biển, nước sông, kênh, ô nhiễm phèn… Thủy cầm vẫn là đối tượng chính mang mầm bệnh và làm dịch bệnh lây lan (ảnh: agroviet.gov.vn) NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Theo các tài liệu khoa học trên thế giới, đã phát hiện thấy có hơn 300 mặt bệnh lây truyền qua nước. Vi sinh vật truyền qua nước gây nên hầu hết các bệnh ở đường tiêu hóa. Vi khuẩn gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy…; virus gây bệnh như bại liệt, viêm gan,…; ký sinh trùng gây bệnh như lỵ amip, giun, sán… Các tác nhân này có thể xâm nhập vào cơ thể con người trực tiếp qua đường nước uống hoặc nước dùng chế biến thực phẩm. HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM - Khi nguồn nước nhiễm các hóa chất từ sản xuất, sinh hoạt của con người, nước thải từ các khu công nghiệp thường gây ra các bệnh mãn tính, bệnh ung thư, bệnh ảnh hưởng đến sinh sản và di truyền. - Hậu quả là hàng loạt các bệnh: hô hấp, đường ruột, nhất là bệnh phụ khoa xảy ra ở chị em phụ nữ có nguy cơ tăng cao; trong chăn nuôi, gia súc, gia cầm dễ nhiễm các dịch bệnh: lở mồm long móng, cúm gia cầm, gần đây nhất là hiện tượng thuỷ sản chết không rõ nguyên nhân. HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM Hình: Động vật bị bệnh do ảnh hưởng của nguồn nước bị ô nhiễm HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết: khoảng hơn 2 tỷ người trên trái đất mắc các loại bệnh tật do thiếu nước dùng cho sinh hoạt, ăn uống hằng ngày, hoặc nguồn nước bị ô nhiễm, hiện thế giới có khoảng 270 triệu người mắc bệnh sốt rét, hơn 200 triệu trường hợp mắc sán máng, gần 100 triệu mắc bệnh giun chỉ,v.v... Giun tròn (Nematoda) Giun C. elegans không có mắt nhưng lại phản ứng mạnh với ánh sáng. (Ảnh: ESA) Giun đũa ký sinh ở chó (Nguồn: Wikimedia) Để đảm bảo nguồn nước sạch cho các hộ gia đình nông thôn, trước hết cần có quy hoạch khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nước. Đối với các giếng nước, cần được xây dựng thành, nề và vách giếng chắc chắn tránh ô nhiễm nước bề mặt. Cần hết sức chú ý lau rửa dụng cụ lấy nước như gàu, máy bơm và dụng cụ chứa nước thường xuyên. GIẢI PHÁP - Khi xây dựng các nguồn nước phải bảo đảm khoảng cách an toàn với nhà tiêu, hố phân gia súc, hố nước thải... - Nước sau khi lấy từ các nguồn cần xử lý sơ bộ bằng các bể lọc qua sỏi, cát, than tự làm tại gia đình và điều quan trọng là cần nấu chín nước trước khi sử dụng... Có 3 loại mô hình: BT01, BT02, BT03, với tính năng và kiểu dáng tiện lợi khác nhau để người dân chọn lựa khi lắp đặt BT01 có hệ thống chứa  lắng lọc là một ống cao 1,9m. BT02 là hệ thống có chân sắt làm giá đỡ cao 2m, bồn chứa nước lắng lọc là một bồn nhựa 300 lít GIẢI PHÁP Giá mỗi mô hình lắp đặt tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế bà con nông thôn: từ 2-2,5 triệu đồng/bộ. Hệ thống lọc nước vận hành khá đơn giản, nguồn nước tự nhiên từ kênh rạch, ao, hồ…được bơm vào hệ thống chứa nước lắng lọc sau đó được khử trùng bằng 3 hợp chất: Clo, Soda và PAC tạo ra nguồn nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày: ăn uống, tắm giặt, tránh các bệnh do sử dụng nguồn nước ô nhiễm gây ra, đáp ứng nhu cầu bức xúc của người dân nông thôn về nước sạch. - Thay đổi tập quán, thói quen xả rác tùy tiện của người dân. Giải pháp này không chỉ phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay mà còn có tính chiến lược, lâu dài. Xây dựng mô hình xây dựng nông thôn mới, đồng thời cung cấp dịch vụ thu gom rác thuận tiện cho người dân. Mặt khác, để gom rác thải hiệu quả, cần phải có đội ngũ với phương tiện, trang thiết bị và nhân lực đầy đủ. - Hạn chế dùng các sản phẩm gây nguy hại cho môi trường như túi nilon, các loại bao bì bằng nhựa... GIẢI PHÁP Nước rất cần thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất. Nguồn nước không đảm bảo vệ sinh lại là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở nông thôn thực sự đang là vấn đề cần được quan tâm. Bảo vệ môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng, không phải là trách nhiệm của riêng tổ chức, cá nhân nào. Đặc biệt, bảo vệ môi trường nước nông thôn, rất cần sự hợp tác của mọi thành viên tại các làng quê, từ người già, đến trẻ em, từ trường học, đến các cơ quan, ban ngành cùng vào cuộc. KẾT LUẬN Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ. Nâng cao ý thức trong bảo vệ nguồn tài nguyên nước bằng cách: chấm dứt xây dụng hố xí, chuồng trại trên sông chống ô nhiễm nguồn nước, thực hiện các mô hình luân canh trong canh tác nông nghiệp để chống ô nhiễm nguồn nứơc từ phân hóa học, thuốc trừ sâu quá mức thảy ra sông rạch… KIẾN NGHỊ Nâng cao tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch, nhà vệ sinh nông thôn góp phần phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khỏe, xây dựng nếp sống văn minh cho nhân dân. - Vệ sinh đường làng ngõ xóm, khơi thông cống, rãnh thoát nước, làm nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh, đầu tư xây dựng công trình nước sinh hoạt…, KIẾN NGHỊ - Đòi hỏi sự quan tâm nhiều hơn của các cấp chính quyền địa phương. - Tránh ô nhiễm môi trường để chủ động phòng bệnh, chứ không thể để phát bệnh, phát dịch rồi mới chữa chạy phòng tránh. KIẾN NGHỊ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptÔ nhiễm nước ở vùng nông thôn.ppt
Tài liệu liên quan