Mục lục
Thông tin cá nhân của các thành viên trong nhóm 2 2
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 6
1.1 Giới thiệu (Senario) 6
1.1.1 Chi nhánh công ty cổ phần thương mại Xây dựng Cơ khí Điện tự động hóa COMEECO 6
1.1.2 Sơ đồ tổ chức chi nhánh công ty và đối tượng phục vụ chính của project 7
1.2 Báo cáo khả thi (Project Feasibility) 8
1.2.1 Khả thi về kỹ thuật 8
1.2.2 Khả thi về kinh tế 8
1.2.3 Khả thi về vận hành 8
1.2.4 Khả thi về kế hoạch làm việc 9
1.3 Phạm vi của project (Project Scope) 10
1.3.1 Chức năng 10
1.3.2 Dữ liệu 10
1.3.3 Phần cứng 10
1.3.4 Phần mềm 10
1.3.5 Nhân lực 11
CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG 12
2.1. Đánh giá Hệ Quản trị Cơ sở Dữ liệu 12
2.1.1 Microsoft Access 12
2.1.2 Oracle 13
2.1.3 FoxPro 14
2.1.4 SQL Server 14
2.2. Đánh giá các công nghệ khác . 17
2.2.1 C/C++ 17
2.2.2 Visual Basic 18
2.2.3 C# 19
2.3. Kết luận & đánh giá. 19
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 20
3.1 System requirements analysis 20
3.2 Phân tích các yêu cầu về xử lý của hệ thống hiện hành 21
3.2.1 Phỏng vấn (interview) 21
3.2.2 Thủ tục xử lý 21
3.3. Phân tích yêu cầu về dữ liệu (Data Requirement Analysis) 23
3.3.1 Dữ liệu đầu vào 23
3.3.2 Dữ liệu đầu ra 38
3.4. Phân tích yêu cầu về chức năng 46
3.4.1 Phân tích các chức năng 46
3.4.2 Fuction Diagram 48
3.4.3 Data flow diagram 49
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 58
4.1 Thiết kế Cơ sở dữ liệu (Database design) 58
4.1.1 Dữ liệu thông tin yêu cầu mua vật tư 58
4.1.2 Dữ liệu thông tin yêu cầu sự dụng dụng cụ, vật tư 64
4.1.3 Dữ liệu thông tin hóa đơn nhập kho 70
4.1.4 Dữ liệu thông tin hóa đơn xuất kho 76
4.2 Thiết kế giao diện (Interface design) 82
4.3 Thiết kế input (Input design) 82
4.4 Thiết kế output (Output design) 82
4.5 Thiết kế các module chương trình (Program Design) 82
CHƯƠNG V: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG 82
5.1 Hướng dẫn cài đặt (Installation) 82
5.2 Hướng dẫn sử dụng (User Guide) 82
KẾT LUẬN 82
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2687 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phần mềm quản lý kho cho chi nhánh công ty cổ phần thương mại Xây dựng Cơ khí Điện tự động hóa COMEECO số 54/16 Nguyến Khánh Toàn – Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý khá tốt, nhanh các cơ sở dữ liệu tầm trung nên phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Access không xử lý tốt lắm các dữ liệu lớn.
Ta có thể so sánh 1 vài thông số phụ giữa 2 công cụ Oracle và SQL Server như trên bảng 2.3:
Hình 2.3: Bảng so sánh một số thông số khác giữa SQL Server và Oracle
Đặc tính
SQL Sever 2000
Oracle 9i Database
Độ dài tên cơ sở dữ liệu
128
8
Độ dài tên cột
128
30
Độ dài tên chỉ số
128
30
Độ tài tên bảng
128
30
Độ dài tên được xem
128
30
Độ dài tên thủ tục được lưu
128
30
Độ dài chỉ số
900
749
Số cột tối đa cho mỗi chỉ số
16
32
Số cột tối đa mỗi bảng
1024
1000
Số hàng tối đa 1 bảng
8036
255000
Số truy vấn tối đa
16777216
16777216
Đệ quy Subqueries
40
64
Hằng chuỗi kích thước trong SELECT
16777216
4000
Hằng chuỗi kích thước trong WHERE
8000
4000
Ngoài ra công cụ SQL server cũng có tính tương thích và hỗ trợ cao với công cụ lập trình mà nhóm sử dụng là C#.
Với công cụ SQL server, ta dùng phần mềm SQL Server 2005 của Microsoft với các tính năng khá đầy đủ, tương thích với hệ điều hành tốt
2.2. Đánh giá các công nghệ khác .
Để xây dựng hoàn chỉnh phần mềm quản lý, ngoài DBMS ta còn cần công cụ lập trình đủ mạnh, thích hợp để viết phần mềm. Một số lựa chọn có thể cân nhắc:.
C/C++.
Visual Basic
C#.
So sánh ưu nhược điểm và đặc điểm từng ngôn ngữ giúp ta có sự lựa chọn tối ưu.
2.2.1 C/C++
Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ mệnh lệnh được phát triển từ đầu thập niên 1970 bởi Ken Thompson và Dennis Ritchie để dùng trong hệ điều hành UNIX. Từ dó, ngôn ngữ này đã lan rộng ra nhiều hệ điều hành khác và trở thành một những ngôn ngữ phổ dụng nhất. C là ngôn ngữ rất có hiệu quả và được ưa chuộng nhất để viết các phần mềm hệ thống, mặc dù nó cũng được dùng cho việc viết các ứng dụng.
Đây là một dạng ngôn ngữ đa mẫu hình tự do có kiểu tĩnh và hỗ trợ lập trình thủ tục, dữ liệu trừu trượng, lập trình hướng đối tượng, và lập trình đa hình. Từ thập niên 1990, C++ đã trở thành một trong những ngôn ngữ thương mại phổ biến nhất.
So với C, C++ tăng cường thêm nhiều tính năng, bao gồm: khai báo như mệnh đề, chuyển kiểu giống như hàm, new/delete, bool, các kiểu tham chiếu, const, các hàm trong dòng (inline), các đối số mặc định, quá tải hàm, vùng tên (namespace), các lớp (bao gồm tất cả các chức năng liên quan tới lớp như kế thừa, hàm thành viên (phương pháp), hàm ảo, lớp trừu tượng, và cấu tử), sự quá tải toán tử, tiêu bản, toán tử ::, xử lí ngoại lệ, và sự nhận dạng kiểu trong thời gian thi hành.
C++ là ngôn ngữ hướng đối tượng, 1 điều mà C không có.
Công cụ soạn thảo của 2 ngôn ngữ này không trực quan tạo điều kiện thuận lợicho người sử dụng.
2.2.2 Visual Basic
Visual Basic (viết tắt VB) là một ngôn ngữ lập trình hướng sự kiện (event driven) và môi trường phát triển tích hợp (IDE) kết bó được phát triển đầu tiên bởi Alan Cooper dưới tên Dự án Ruby (Project Ruby), và sau đó được Microsoft mua và cải tiến nhiều.
Visual Basic đã được thay thế bằng Visual Basic .NET. Phiên bản cũ của Visual Basic bắt nguồn phần lớn từ BASIC và để lập trình viên phát triển các giao diện người dùng đồ họa (GUI) theo mô hình phát triển ứng dụng nhanh (Rapid Application Development, RAD); truy cập các cơ sở dữ liệu dùng DAO (Data Access Objects), RDO (Remote Data Objects), hay ADO (ActiveX Data Objects); và lập các điều khiển và đối tượng ActiveX.
Một lập trình viên có thể phát triển ứng dụng dùng các thành phần (component) có sẵn trong Visual Basic. Các chương trình bằng Visual Basic cũng có thể sử dụng Windows API, nhưng làm vậy thì phải sử dụng các khai báo hàm bên ngoài.
Visual có khá nhiều ưu điểm như đơn giản, dễ học, dễ sử dụng nhưng cũng có khá nhiều nhược điểm không phù hợp với dự án:
Không hỗ trợ khả năng lập trình hướng đối tượng nhất là tính thừa kế (Inheritance)
Giới hạn trong khi chạy nhiều tiểu trình trong 1 ứng dụng.
Khả năng xử lý lỗi yếu.
Khó dùng chung với các ngôn ngữ khác như C++.
Không có User Interface thích hợp cho Internet.
2.2.3 C#
Là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được phát triển bởi Microsoft, là phần khởi đầu cho kế hoạch .NET của họ.
Tên của ngôn ngữ bao gồm ký tự thăng theo Microsoft nhưng theo ECMA là C#, chỉ bao gồm dấu số thường. Microsoft phát triển C# dựa trên 2 ngôn ngữ cực mạnh là C++ và Java. C# được miêu tả là ngôn ngữ có được sự cân bằng giữa C++, Visual Basic, Delphi và Java.
C# được thiết kế chủ yếu bởi Anders Hejlsberg kiến trúc sư phần mềm nổi tiếng với các sản phẩm Turbo Pascal, Delphi, J++, WFC.
C# là ngôn ngữ khá đơn giản với hơn 80 từ khóa,10 kiểu dữ liệu định nghĩa sẵn.Tuy nhiên nó vẫn có khả năng hỗ trợ đầy đủ lập trình cấu trúc,thành phần component, lập trình hướng đối tượng.
C#, theo một hướng nào đó, là ngôn ngữ lập trình phản ánh trực tiếp nhất đến .NET
Framework mà tất cả các chương trình .NET chạy, và nó phụ thuộc mạnh mẽ vào Framework này. Mọi dữ liệu cơ sở đều là đối tượng, được cấp phát và hủy bỏ bởi trình dọn rác Garbage-Collector (GC), và nhiều kiểu trừu tượng khác chẳng hạn như class, delegate, interface, exception, v.v, phản ánh rõ ràng những đặc trưng của .NET runtime.
Tóm tắt ưu điểm của công cụ lập trình này:
Là ngôn ngữ đơn giản, ít từ khóa.
C# có khả năng lập trình đa dạng, hỗ trợ hướng đối tượng, hướng module
Hiện nay C# là ngôn ngữ khá phổ biến.
2.3. Kết luận & đánh giá.
Với đề tài nhóm thực hiện, trong khuôn khổ của mình, nhóm sẽ sử dụng các công cụ chính sau:
Access vì công cụ này có khá nhiều ưu điểm phù hợp với khôn khổ project.
C# được lựa chọn làm ngôn ngữ lập trình vì các tính năng đã nói.
Công cụ sử dụng là Microsoft Visual C# 2005 với khả năng lập trình thuận tiện, kết nối dữ liệu SQL linh hoạt.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
(System Analysis)
3.1 System requirements analysis
Hình 3.1 Yêu cầu của toàn thể hệ thống lớn
3.2 Phân tích các yêu cầu về xử lý của hệ thống hiện hành (Processing Requirement Analysis ò existing system)
3.2.1 Phỏng vấn (interview)
Nhóm đề tài đã sử dụng phương pháp interview và unofficial observation để thu thập được các thông tin về processing, data và functions.
Phỏng vấn nhân viên phòng kế toán (đồng thời cũng là trưởng phòng): Chị Phùng Thị Kim Loan. Các câu hỏi được dùng để phỏng vấn:
Chức năng cơ bản của hệ thống quản lý hiện hành là gì?
Quá trình nhập dữ liệu đầu vào được thực hiện như thế nào?
Ai là người thực hiện việc nhập các dữ liệu đầu vào?
Yêu cầu được xem các mẫu biểu đầu vào và đầu ra của hệ thống.
Cách thức xử lý dữ liệu đầu vào của hệ thống là gì?
Ý nghĩa của từng phần tử dữ liệu?
Công thức nào được sử dụng để so sánh các thông số kiểm soát chất lượng nhập vào với bộ Tiêu chuẩn chất lượng đã được cài đặt sẵn trong hệ thống?
Đầu ra của hệ thống là gì?
Ai là người quan tâm đến đầu ra của hệ thống?
3.2.2 Thủ tục xử lý
Thủ tục xử lý được trình bày trong trang sau.
Hình 3.2 Thủ tục xư lý
3.3. Phân tích yêu cầu về dữ liệu (Data Requirement Analysis)
Dữ liệu đầu vào
“Phiếu yêu cầu vật tư (Dùng cho đề nghị mua vật tư)” – Hình 3.3
“Phiếu yêu cầu vật tư (Dùng cho đội thi công hoặc nhân viên cần sử dụng dụng cụ vật tư)” – Hình 3.4
“Phiếu nhập kho” – Hình 3.5
“Phiếu xuất kho” – Hình 3.6
Hình 3.3 “Phiếu yêu cầu vật tư” (Dùng cho đề nghị mua vật tư)
Phần giải thích dữ liệu của “Phiếu yêu cầu vật tư – Dùng cho đề nghị mua vật tư” (hình 3.3) được trình bày ở bảng 3.1 (trang sau)
Bảng 3.1 Phân tích “Phiếu yêu cầu vật tư – Dùng cho đề nghị mua vật tư”
(theo Hình 3.3)
STT
Tên phần tử dữ liệu
Ý nghĩa
Giá trị ví dụ
Miền giá trị hợp lệ
Tên hàm kiểm tra dữ liệu
Số COMEE YCVT/01-
Số thứ tự của phiếu (Auto number)
01,02,03
Số nguyên dương
Check_number
Ngày
Ngày tháng năm lập phiếu
08/03/2010
Ngày không hơn ngày hiện tại
Check_date1
Tên tôi là
Họ tên người lập phiếu
Lê Thái Hưng
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Bộ phận
Tên bộ phận làm việc của người lập phiểu
Đội thi công
Kiếu string
Check_string
Lý do:
Lý do yêu cầu vật tư
Phục vụ công trình
Kiểu string
Check_string
Diễn giải
Tên vật tư yêu cầu
Sắt
Kiêu string
Check_string
Xuất xứ
Nguồn gốc sản phẩm
Việt Nam
Kiểu string
Check_string
ĐVT
Đơn vị tính
Tấn
Kiểu string
Check_string
Thời gian yêu cầu
Thời gian người lập phiếu yêu cầu cần có
5/03/08
Ngày không bé hơn ngày lập phiếu
Check_date2
Thời gian giao
Thời gian người mua giao hàng vào kho.
14/03/08
Ngày không bé hơn ngày yêu cầu, không lớn hơn ngày hiện tại.
Check_date3
Số lượng yêu cầu
Số lượng hoặc khối lượng yêu cầu
5
số thực không âm
Check_amount
Số lượng trong kho
Số lượng hoặc khối lượng trong kho hiện có
3
số thực không âm
Check_money
Số lượng mua
Số lượng hàng nhập thêm để có thể đáp ứng yêu cầu
2
số thực không âm
Check_money
Đơn giá
Thủ kho không dùng trường này (Chỉ dành cho người mua, kế toán, giám đốc)
Số chứng từ gốc kèm theo
Số lượng phiếu xuất kho kèm theo
02
Kiếu số nguyên không âm
Check_number
Người yêu cầu
Tên, chữ kí người yêu cầu
Lê Thái Hưng
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Thủ kho
Tên, chữ kí thủ kho
Phạm Văn Chí
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Người mua
Tên, chữ kí của người mua hàng
Vũ Hữu Tiệp
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm kế toàn và giám đốc duyệt phiếu này. Song không liên quan đến project đang thực hiện
Kế toán
Tên, chữ kí của kế toán
Đặng Thị X
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Giám đốc
Tên, chữ kí của giám đốc
Nguyễn Văn B
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Hình 3.4 “Phiếu yêu cầu vật tư” (Dùng cho đội thi công hoặc nhân viên cần sử dụng dụng cụ, vật tư)
Phần giải thích dữ liệu của “Phiếu yêu cầu vật tư - Dùng cho đội thi công hoặc nhân viên cần sử dụng dụng cụ vật tư” (Hình 3.4) được trình bày ở bảng 3.2 (trang sau)
Bảng 3.2 Phân tích “Phiếu yêu cầu vật tư – Dùng cho đội thi công hoặc nhân viên sử dụng dụng cụ, vật tư” (theo Hình 3.4)
STT
Tên phần tử dữ liệu
Ý nghĩa
Giá trị ví dụ
Miền giá trị hợp lệ
Tên hàm kiểm tra dữ liệu
Số COMEE YCVT/02-
Số thứ tự của phiếu (auto number)
06
Số nguyên dương
Check_number
Ngày
Ngày tháng năm nhân viên bắt đầu lập phiếu
08/03/2010
Ngày không lớn hơn ngày hiện tại
Check_date1
Tên
Họ tên người lập phiếu
Lê Thái Hưng
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Bộ phận
Tên bộ phận làm việc của người lập phiểu (chỉ có thể là đội thi công hoặc nhân viên phòng kinh doanh)
Đội thi công
Kiếu string
Check_string
Lý do
Lý do yêu cầu vật tư
Đối tác yêu cầu gia cố thêm
Kiểu string
Check_string
Từ
Ngày, giờ bắt đầu sử dụng
7h, ngày 10/03/2010
Kiểu string không nhỏ hơn thời điểm lập phiếu.
Check_time1
Đến
Ngày giờ trả
10h, ngày 11/03/2010.
Kiểu string không nhỏ hơn thời điểm mượn dụng cụ
Check_time2
Diễn giải
Tên vật tư yêu cầu
Sắt
Kiêu string
Check_string
Xuất xứ
Nguồn gốc sản phẩm
Đài Loan
Kiểu string
Check_string
Đơn vị
Đơn vị tính vật tư yêu cầu
tấn
Kiếu string
Check_string
Số lương
Số lượng mỗi loại vật tư
5
Kiểu số thực không âm
Check_amount
Ghi chú
Ghi chú thêm về việc nhân viên đã trả hay chưa. Hỏng hóc gì
Đã trả đủ
Kiểu string
Check_string
Số phiếu xuất kho kèm theo
Mã số phiếu xuất kho kèm theo
02
Kiếu số nguyên không âm
Check_number
Số phiếu nhập kho kèm theo
Mã số phiếu nhập kho kèm theo
03
Kiếu số nguyên không âm
Check_number
Ngày tháng
Ngày nhập lại kho các dụng cụ. Hay ngày tháng Trưởng phòng vật tư ký
15/3/2010
Ngày không lớn hơn ngày hiện tại và không nhỏ hơn ngày lập phiếu
Check_date2
Người yêu cầu
Tên, chữ kí người yêu cầu
Lê Thái Hưng
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Thủ kho (kiểm duyệt khi xuất kho)
Tên, và chữ kí của thủ kho
Phạm Văn Chí
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
TP Vật tư (Kiểm duyệt khi nhập kho)
Tên và chữ ký của Trưởng phòng Vật tư (Hiện tại Thủ kho đồng thời là trưởng phòng vật tư)
Phạm Văn Chí
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Hình 3.5 “Phiếu nhập kho”
Phần giải thích dữ liệu của “Phiếu nhập kho” (hình 3.5) được trình bày ở bảng 3.3 (trang sau)
Bảng 3.5 Phân tích “Phiếu nhập kho” (theo Hình 3.5)
STT
Tên phần tử dữ liệu
Ý nghĩa
Giá trị ví dụ
Miền giá trị hợp lệ
Tên hàm kiểm tra dữ liệu
Số
Số thứ tự của phiếu (Auto number)
32
Tiếp theo phiếu trước đó
Check_order
Nợ
Mục này, thủ kho không dùng nên ta không phân tích.
Có
Ngày tháng năm
Thời gian lập phiếu
Ngày 08 tháng 03 năm 2010
Ngày không lớn hơn ngày hệ thống
Check_date
Đơn vị
Luôn luôn là COMEECO
Họ, tên người giao hàng
Họ, tên người giao hàng
Lê Thái Hưng
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Theo
Tên hóa đơn, biên bản giao hàng của nhà cung cấp
Biên bản giao hàng
Kiểu string
Check_string
Số
Số hóa đơn tương ứng của hóa đơn trong mục (7)
04
Dãy sô nguyên
Check_str_number
Ngày tháng năm
Thời gian lập hóa đơn của hóa đơn trong mục (7)
Ngày 29 tháng 5 năm 2010
Không được bé hơn ngày lập phiếu nhập
Check_date2
Của
Tên đơn vị lập hóa đơn trong mục (7)
Của công ty thép Việt Úc
Kiểu string
Check_string
Nhập tại kho
Chỉ có một kho là COMEECO
Tên nhãn hiệu vật tư (sản phẩm hàng hóa)
Tên nhãn hiệu của mặt hàng nhập kho
Thép
Kiểu string
Check_string
Quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hóa)
Mô tả cách thức đóng gói, quy cách, chất lượng sản phẩm
Cuộn
Kiểu string
Check_string
Mã số
Không dùng
Đơn vị tính
Giá trị đơn vị để tính mặt hàng
Tấn
Kiểu string
Check_string
Số lượng – Theo chứng từ
Số lượng hàng dựa theo đơn vị tính được ghi trên hóa đơn tương ứng trong mục (7)
5
Số thực không âm
Check_amount
Số lượng – thực nhập
Số lượng hàng dựa theo đơn vị tính thực tế được nhập vào kho
5
≥ 0, ≤ số lượng theo chứng từ
Check_amount_limit
Đơn giá
Không dùng
Nhập ngày tháng năm
Thời gian nhập kho thực tế
Ngày 08 tháng 03 năm 2010
Ngày không bé hơn ngày lập phiếu
Check_date2
Phụ trách cung tiêu
Không dùng
Người giao hàng
Tên, chữ ký người giao hàng
Phạm Văn Chi
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Thủ kho
Tên, chữ ký thủ kho
Lê Thái Hưng
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Kê toán trưởng
Không dùng
Thủ trưởng đơn vị
Không dùng
Hình 3.6 “Phiếu xuất kho”
Phần phân tích dữ liệu “Phiếu xuẩ kho” (Hình 3.6) được trình bày trong bảng 3.4 (trang sau)
Bảng 3.4 Phân tích “Phiều xuất kho” (theo Hình 3.6)
STT
Tên phần tử dữ liệu
Ý nghĩa
Giá trị ví dụ
Miền giá trị hợp lệ
Tên hàm kiểm tra dữ liệu
Số
Số thứ tự của phiếu (auto number)
32
Tiếp theo phiếu trước đó
Check_order
Nợ
Mục này, theo nhân viên kế toán cho là không cần thiết và không dùng bao giờ. Nên ta không phân tích.
Có
Đơn vị
Tên đơn vị doanh nghiệp lập phiếu
Công ty COMEECO
Giá trị duy nhất
Check_com
Địa chỉ
Địa chỉ đơn vị
54/16/ Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy
Giá trị duy nhất
Check_add
Mã DVSDNS
Là công ty tư nhân nên “Mã đơn vị sử dụng ngân sách” bỏ. Nhân viên không dùng đến. Ta không phân tích
Ngày tháng năm
Thời gian lập hóa đơn (5)
Ngày 29 tháng 3 năm 2010
Không được lớn hơn ngày lập phiếu
Check_date2
Họ, tên người giao hàng
Họ, tên người giao hàng
Lê Thái Hưng
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Địa chỉ (bộ phận)
Tên đơn vị công tác của người lập phiếu
Phòng kinh doanh
Kiểu string
Check_string
Lý do xuất kho
Lý do xuất kho
Đơn vị thi công yêu cầu
Kiểu string
Check_string
Xuất tại kho
Số thứ tự hoặc tên kho (chỉ có 1 kho duy nhất).
Địa điểm
Địa điẻm kho
151, Đường Nguyễn Đức Cảnh
Kiểu string
Check_string
Tên nhãn hiệu vật tư (sản phẩm hàng hóa)
Tên nhãn hiệu của mặt hàng nhập kho
Thép
Kiểu string
Check_string
Quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hóa)
Mô tả cách thức đóng gói, quy cách, chất lượng sản phẩm
Cuộn
Kiểu string
Check_string
Mã số
Không dung
Đơn vị tính
Giá trị đơn vị để tính mặt hàng
Tấn
Kiểu string
Check_string
Số lượng – yêu cầu
Số lượng hàng dựa theo đơn vị tính thực tế được ghi trên hóa đơn
5 Tấn
Số thực dương
Check_amount
Số lượng – thực xuất
Số lượng hàng dựa theo đơn vị tính thực tế được xuất ra kho
5 Tấn
Số thực dương
Check_amount
Đơn giá
Không dùng
Số chứng từ gốc kèm theo
Thông tin về hóa đơn chứng từ kèm theo
Hóa đơn GTGT số 0471268
Kiểu string
Check_string
Nhập ngày tháng năm
Thời gian xuất kho thực tế
Ngày 15 tháng 03 năm 2010
Ngày không bé hơn ngày lập phiếu
Check_date2
Thủ trưởng đơn vị
Tên, chữ ký thủ trưởng đơn vị
Trần Tiến Cường
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Kê toán trưởng
Tên, chữ ký kế toán trưởng
Vũ Đình Quyền
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Người lập phiếu
Tên, chữ ký người lập phiếu
Vũ Hữu Tiệp
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Người giao hàng
Tên, chữ ký người giao hàng
Phạm Văn Chi
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
Thủ kho
Tên, chữ ký của thủ kho
Nguyễn Văn E
Kiểu string với kí tự chữ và dấu cách
Check_name
3.3.2 Dữ liệu đầu ra
“Báo cáo nhập kho” – Hình 3.7
“Báo cáo xuất kho” – Hình 3.8
“Báo cáo tồn kho” – Hình 3.9
Báo cáo nhập kho lập vào ngày ………..
Số liệu từ ngày………đến ngày……….
STT
Mã hàng
Tên hàng
Nhà cung cấp
ĐVT
Số lượng
Ngày nhập
Số chứng từ
Đơn giá nhập
Thành tiền
Cộng tiền
Tổng tiền bằng chữ:
Hình 3.7 “Báo cáo nhập kho”
Phần phân tích dữ liệu “Báo cáo nhập kho” (Hình 3.7) được trình bày trong bảng 3.5
Bảng 3.5 Bảng phân tích “Báo cáo nhập kho” – theo hình 3.7
STT
Tên phần tử dữ liệu
Ý nghĩa
Giá trị ví dụ
Miền giá trị hợp lệ
Lập vào ngày
Ngày lập báo cáo nhập kho
1/4/2010
Kiểu string không lớn hơn ngày hiện tại
Số liệu từ ngày
Ngày bắt đầu – dùng tính toán hàng nhập
20/03/2010
Kiểu string không nhỏ hơn ngày lập phiếu. Không lớn hơn ngày kết thúc (ghi ở mục 3)
Đến ngày
Ngày cuôi cùng - dùng tính toán hàng nhập
23/03/2010
Kiểu string không nhỏ hơn ngày bắt đầu (mục 2) và không lớn hơn ngày hiện tại
Mã hàng
Mã số hàng hóa (mỗi hàng hóa, vật tư, dụng cụ có một mã số riêng)
MS0200
Kiểu string
Tên hàng
Tên hàng hóa, dụng cụ, sản phẩm
Thép
Kiểu string
Nhà cung cấp
Tên đơn vị, doanh nghiệp cung cấp cho công ty
Công ty thép Việt Úc
Kiểu string
ĐVT
Đơn vị tính của hàng hóa, dụng cụ, vật tư
Tấn
Kiểu string
Số lượng
Số lượng tính theo đơn vị tính ghi ở mục trên còn trong kho
2
Kiểu số thực không âm
Số chứng từ
Mã số của hóa đơn nhập kho kèm theo với từng loại mặt hàng.
Số 03
Kiểu string
Ngày nhập
Ngày nhập hàng hóa– tức là ngày nhập phiếu nhập kho.
21/03/2010
Kiểu string không nhỏ hơn ngày bắt đầu(mục 2). Không lớn hơn ngày kết thúc (ghi ở mục 3)
Đơn giá nhập
Đơn giá sản phẩm. Được xác định bởi phiếu nhập kho (xác định bởi 2 mục 8 và 9)
10.000.000
Kiểu số thực không âm
Báo cáo xuất kho lập vào ngày ………..
Số liệu lập từ ngày……….. đến ngày………
STT
Mã hàng
Tên hàng
ĐVT
Số lượng
Ngày xuất
Số chứng từ
Hình 3.8 “Báo cáo xuất kho”
Phần phân tích dữ liệu “Báo cáo xuẩt kho” (Hình 3.8) được trình bày trong bảng 3.6
Bảng 3.6 Bảng phân tích “Báo cáo xuất kho” – theo Hình 3.8
STT
Tên phần tử dữ liệu
Ý nghĩa
Giá trị ví dụ
Miền giá trị hợp lệ
Lập vào ngày
Ngày lập báo cáo xuất kho
1/4/2010
Kiểu string không lớn hơn ngày hiện tại
Số liệu từ ngày
Ngày bắt đầu – dùng tính toán hàng xuất
20/03/2010
Kiểu string không nhỏ hơn ngày lập phiếu. Không lớn hơn ngày kết thúc (ghi ở mục 3)
Đến ngày
Ngày cuôi cùng - dùng tính toán hàng xuất
23/03/2010
Kiểu string không nhỏ hơn ngày bắt đầu (mục 2) và không lớn hơn ngày hiện tại
Mã hàng
Mã số hàng hóa (mỗi hàng hóa, vật tư, dụng cụ có một mã số riêng)
MS0200
Kiểu string
Tên hàng
Tên hàng hóa, dụng cụ, sản phẩm
Thép
Kiểu string
ĐVT
Đơn vị tính của hàng hóa, dụng cụ, vật tư
Tấn
Kiểu string
Số lượng
Số lượng tính theo đơn vị tính ghi ở mục trên còn trong kho
2
Kiểu số thực không âm
Ngày xuất
Ngày nhập hàng hóa – tức là ngày nhập phiếu nhập kho.
21/03/2010
Kiểu string không nhỏ hơn ngày bắt đầu(mục 2). Không lớn hơn ngày kết thúc (ghi ở mục 3)
Số chứng từ
Mã số của hóa đơn xuất kho kèm theo với từng loại mặt hàng.
Số 03
Kiểu string
Báo cáo tồn kho lập vào ngày ………..
STT
Mã hàng
Tên hàng
Nhà cung cấp
ĐVT
Số lượng tồn
Hình 3.9 “Báo cáo tồn kho”
Phần phân tích dữ liệu “Báo cáo tồn kho” (Hình 3.9) được trình bày trong bảng 3.7
Bảng 3.7 Phân tích “Báo cáo tồn kho” – theo Hình 3.9
STT
Tên phần tử dữ liệu
Ý nghĩa
Giá trị ví dụ
Miền giá trị hợp lệ
Lập vào ngày
Ngày lập báo cáo nhập kho
1/4/2010
Kiểu string không lớn hơn ngày hiện tại
Mã hàng
Mã số hàng hóa (mỗi hàng hóa, vật tư, dụng cụ có một mã số riêng)
MS0200
Kiểu string
Tên hàng
Tên hàng hóa, dụng cụ, sản phẩm
Thép
Kiểu string
Nhà cung cấp
Tên đơn vị, doanh nghiệp cung cấp cho công ty
Công ty thép Việt Úc
Kiểu string
ĐVT
Đơn vị tính của hàng hóa, dụng cụ, vật tư
Tấn
Kiểu string
Số lượng
Số lượng tính theo đơn vị tính ghi ở mục trên còn trong kho
2
Kiểu số thực không âm
3.4. Phân tích yêu cầu về chức năng
Công ty có các công việc chính là: Nhập vật tư(hàng chưa thành phẩm) về lắp ráp theo đơn đặt hàng; Nhập thành phẩm và bán cho đối tác.
Hệ thống quản lý kho, đối tác yêu cầu các hoạt động khởi tạo, cập nhật, xóa và xử lý thông tin trong các chức năng: đăng nhập, nhập hàng, xuất hàng, quản lý hàng trong kho, quản lý lương nhân viên, quản lý thôn tin các đơn vị đối tác, tìm kiếm thông tin và báo cáo kết quả cho người quản lý.
3.4.1 Phân tích các chức năng
3.4.1.1 Quản lý danh mục
Trong phần quản lý danh mục, kế toán có thể chỉnh sửa, thêm bớt danh mục hàng hóa cũng như danh mục nhà cung cấp.
3.4.1.2 Quản lý quyền sử dụng
Mỗi người sử dụng sẽ được cấp 1 tài khoản (user name) và password riêng bởi người quản lí. Thông tin sẽ được lưu trên máy chủ đảm bảo tính bảo mật. Người sử dụng (kế toán viên) có thể chỉnh sửa thông tin của mình.
3.4.1.3 Quản lý việc nhập kho
Khi có “Phiếu yêu cầu vật tư – dành cho đề nghị mua vật tưu”, kế toán viên nhập toàn bộ dữ liệu vào trong mục tương ứng.
Khi có hàng được nhập mới, thủ kho cần làm “Phiếu nhập kho”. Yêu cầu hóa đơn có đủ thông tin: số phiếu, chứng từ kèm theo (“Phiếu yêu cầu vật tư – dành cho đề nghị mua vật tư”
3.4.1.4 Quản lý việc xuất kho
Khi có “Phiếu yêu cầu vật tư – dành đội thi công hoặc nhân viên cần sử dụng dụng cụ vật tư”, nhân viên nhập toàn bộ dữ liệu vào trong mục tương ứng.
Nếu trong kho còn, thủ kho lập luôn “Phiếu xuất kho”. Ngược lại nếu số lượng không đảm bảo. Sẽ có yêu cầu nhân viên yêu cầu làm “Phiếu yêu cầu vật tư – Dùng cho đề nghị mua vật tư”
3.4.1.5 Tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm thông tin giúp cho kế toán viên và người quản lý dễ dàng tìm kiếm:
Theo ngày tháng: Trong ngày tháng xác định, công ty nhập xuất kho dụng cụ, vật tư gì, số lượng bao nhiêu?
Theo hàng hóa: Liệu xem trong kho có mặt hàng (hoặc dụng cụ, vật tư) này không. Nếu còn thì còn bao nhiêu, ngày nhập, tên nhà cung cấp,…
Theo nhà cung cấp: tìm kiếm thông tin số lượng, chủng loại hàng hóa mà một nhà cung cấp.
Theo nhân viên: Liệu nhân viên đó đã yêu cầu vật tư gì, bao nhiêu, hay đã mượn những dụng cụ nào chưa trả…
3.4.1.6 Báo cáo
Báo cáo giúp cho kế toán viên có những báo cáo chi tiết cho nhà quản lý, gồm có:
Báo cáo nhập kho (trong một khoảng thời gian nhất định)
Báo cáo xuất kho (trong một khoảng thời gian nhất định)
Báo cáo tồn kho
Báo cáo các dụng cụ mà đơn vị, cá nhân đang mượn (gồm ngày hoàn trả)
3.4.1.7 Hỗ trợ
Chương trình có chức năng giới thiệu phần mềm, hướng dẫn sử dụng cho người mới sử dụng. Ngoài ra còn chức năng thông báo bản quyền phần mềm. Đặc biệt có chức năng sao lưu dữ liệu tránh trường hợp mất mát dữ liệu do sự cố ngoài ý muốn
3.4.2 Fuction Diagram
Hình 3.10 Function diagram
3.4.3 Data flow diagram
3.4.3.1. Context diagram
Hình 3.11 Context diagram
3.4.3.2. Other level Data Flow Diagram
Hình 3.12 Data flow diagram (High level)
Hình 3.13 Data flow diagram (function 1)
Hình 3.14 Data flow diagram (function 2)
Hình 3.15 Data flow diagram (function 3)
Hình 3.16 Data flow diagram (function 4)
Hình 3.17 Data flow diagram (function 5)
Hình 3.18 Data flow diagram (function 6)
Hình 3.19 Data flow diagram (function 7)
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
(System Design)
4.1 Thiết kế Cơ sở dữ liệu (Database design)
4.1.1 Dữ liệu thông tin yêu cầu mua vật tư (theo mẫu biểu Hình 3.3 - “Phiếu yêu cầu vật tư (Dùng cho yêu cầu mua vật tư)”
Bảng 4.1: Thông tin yêu cầu mua vật tư – thuộc tính theo mẫu
Mã số phiếu yêu cầu mua vật tư
Ngày yêu cầu
Tên nhân viên
Bộ phận
Lý do
Tên hàng
Xuất xứ
Đơn vị tính
Thời gian yêu cầu
Thời gian giao
Số lượng yêu cầu
Số lượng trong kho
Số lượng phải mua
Mã số chứng từ gốc kèm theo
Tên người yêu cầu
Tên thủ kho
Tên nhân viên mua hàng
Nhận xét 1:
Repeating Group
Bổ sung các trường: Mã nhân viên yêu cầu, Mã hàng hóa, Mã bộ phận, , Mã Thủ kho, Mã nhân viên mua hàng.
Thuộc tính 3. Tên nhân viên và thuộc tính 15. Tên nhân viên yêu cầu là như nhau, nên ta bỏ trường 15 đi. Ta có:
Bảng 4.2: Thông tin yêu cầu mua vật tư – thuộc tính trước chuẩn hóa 1NF
STT
Tên phần tử dữ liệu
Comment
Mã số phiếu yêu cầu mua
PK
Ngày yêu cầu
Mã nhân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- k52_kstn_ase_gr2_310510_299.doc