Trong năm 2007, tổng tài sản của TRIBECO tăng 459,77 tỷ đồng (tăng 217,55%). Cả 2 nhóm tài sản là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng lên thêm. Có sự biến đổi lớn này là do nhiều nguyên nhân:
- Thứ nhất có thể kể đến là công ty đã gia tăng các khoản phải thu và hàng tồn kho. Việc gia tăng các khoản phải thu chứng tỏ công ty muốn gia tăng thêm lượng hàng tiêu thụ và thu hút khách hàng bằng cách nâng cao chính sách “trả chậm”. Nhưng dường như nó chưa thực sự hiệu quả. Bằng chứng là doanh thu còn tăng chậm và hàng tồn kho tăng qua các năm. Chính sách chưa hiệu qua cần phải được ban quản trị của công ty nhìn nhận một cách đúng đắn và có thêm nhiều chính sách trong năm tới để tăng doanh thu cho công ty.
- Thứ hai là sự gia tăng trong tài sản ngắn hạn.Tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng tài sản đầu năm là 70,42% và cuối năm đạt ở mức 51,31%. Trong năm, tài sản lưu động tăng thêm 195,56 tỷ đồng, chủ yếu là do các khoản trả trước cho nhà cung cấp để đầu tư máy móc thiết bị cho Tribeco Bình Dương và Tribeco Miền Bắc.
Trong năm 2007, tài sản dài hạn tăng thêm khá nhiều, với mức tăng là 264,21 tỷ đồng (tăng 422,58%) mức tăng này chủ yếu do đầu tư máy móc thiết bị cho Tribeco Bình Dương và Tribeco Miền Bắc.
Trong năm 2008, tổng tài sản của TRIBECO giảm 345,29 tỷ (giảm 51,45%). Cả 2 nhóm tài sản là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều giảm.
Tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng tài sản đầu năm là 50,42% và cuối năm đạt ở mức 54,58%. Trong năm, tài sản lưu động giảm 160,52 tỷ đồng, là do 6 tháng cuối năm không còn hợp nhất công ty cổ phần TRI BE CO Bình Dương như là công ty con mà chỉ là công ty liên kết.
64 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6232 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích báo cáo tài chính Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn – TRIBECO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỳ?
Ngoài ra năm 2008 Tribeco còn chịu mức lỗ 36 tỷ đồng từ công ty liên kết Tribeco Bình Dương, nơi Tribeco góp 36% vốn (công ty này lỗ 99,9 tỷ đồng trong năm 2008).
Qua bảng báo cáo dòng tiền của công ty ta thấy qua các năm doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đủ dùng để chi trả cho các hoạt động sản suất kinh doanh của mình nên công ty không phải tiến hành vay mượn để đầu tư cho kinh doanh. Tuy nhiên lượng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ vừ đủ dùng để chi trả cho các hoạt động sản xuất kinh doanh như vậy dòng tiền thuần sẽ rất nhỏ hoặc không có nó sẽ tác động lớn tới tổng doanh thu của công ty.
Chính vì dòng tiền thuần từ hoạt động sản suất kinh doanh quá nhỏ trong khi công ty lại có nhiều dự án đầu tư như xây dựng nhà cửa, mua sắm máy móc, trang thiết bị sản xuất cho công ty Tribeco Bình Dương và Tribeco Miền Bắc.Chính vì vậy khoản vay hàng năm của công ty tăng trong các năm.Ta thấy tài sản cố đinh của công ty hình thành chủ yếu từ các khoản vay, mà vay tới hạn phải trả, chính vì vậy tạo áp lực rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi công ty phải hoạt động có hiệu quả, tài sản của công ty phải được tận dụng tối đa công suất.
Các tỷ số dòng tiền chuyên biệt:
Tỷ số đảm bảo dòng tiền:
Tổng tiền mặt từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm
Tỷ số đảm bảo dòng tiền =
Tổng chi tiêu vốn, Hàng tồn kho và cổ tức tiền mặt trong 3 năm
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
Tổng
Tổng dòng tiền thuần từ các HĐ
1,735
(207,569)
(57,157)
(66,732)
Mua thêm tài sản
105,540
92,808
10,635
208,983
Mua thêm hàng tồn kho
-
22,754
1,655
24,409
Cổ tức lợi nhuận đã chia
11,310
6,829
6,835
24,974
Ta thấy tỷ số đảm bảo dòng tiền của công ty nhỏ hơn 0 cho thấy nguồn tiền nội bộ của công ty không đủ để thỏa mãn nhu cầu chi riêu vốn, hàng tồn kho và chia cổ tức tiến mặt. Để có thể duy trì được hoạt động của công ty như hiện nay đòi hỏi Ban giám đốc công ty phải tìm kiếm được nguồn tài trợ.
Phiên họp ĐHCĐ ngày 6/3/2009, một nội dung khá quan trọng được HĐQT trình lên cổ đông trong phiên họp ĐHCĐ: Đề nghị cổ đông ủy quyền cho HĐQT Công ty thực hiện phương án phát hành chào bán riêng lẻ 25 triệu cổ phiếu cho đối tác chiến lược: Công ty TNHH Kinh Đô (Kinh Đô), Công ty TNHH Uni - President Việt Nam, CTCP Tribeco Bình Dương. Bởi lẽ, theo quy định hiện hành, năm 2008 lỗ, năm 2009 TRI chỉ được chào bán riêng lẻ. Phát hành thành công, vốn điều lệ TRI tăng gấp 4,3 lần so với 2008
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt:
Dòng tiền hoạt động – Cổ tức
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt=
Tài sản cố định + Đầu tư + Tài sản khác + Vốn lưu chuyển
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
Tổng dòng tiền thuần từ HĐKD
(54,709)
54,603
2,182
Cổ tức lợi nhuận đã chia
11,310
6,829
6,835
Tổng tài sản cố định
71,361
276,560
24,472
Đầu tư
56,529
-
38,050
Tài sản khác
33,695
56,202
-
Vốn luân chuyển
(64,162)
36,896
2,305
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt
-67.77%
12.92%
-7.18%
Tỷ số tái đầu tư tiền mặt trong khoảng từ 7% tới 11% được đánh giá tốt. Nhưng thật đáng tiếc trong giai đoạn từ năm 2005 tới 2008 tỷ số tái đầu tư của công ty không nằm trong khoảng đó điều này chứng tỏ các hoạt động đầu tư của công ty không hiệu quả, sự tăng trưởng trong trong hoạt động kinh doanh rất kém một nguy cơ rất xấu đang xảy ra với Tribeco.
Phân tích các tỷ số tài chính của công ty:
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản:
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA):
Thu nhập ròng
ROA =
Tổng tài sản
Việc phân tích tỷ suất sinh lợi trên tài sản cho biết hiệu quả sử dụng tài sản chung của doanh nghiệp. Và để giảm bớt phức tạp trong việc tính toán đồng thời đánh giá chính xác các thành quả của công ty, người ta thường tính tỷ suất sinh lợi khi vốn đầu tư được xem là độc lập với các nguồn tài trợ, sử dụng nợ và vốn cổ phần
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
Thu nhập ròng
(144,989)
15,224
8,688
5,708
Tổng tài sản
498,465
441,226
181,007
141,535
ROA
-29.09%
3.45%
4.80%
4.03%
Qua biểu đồ ta thấy qua các năm 2005, 2006, 2007 công ty có ROA dương tuy nhiên vẫn còn thấp. Một đồng tài sản công ty bỏ ra chỉ thu về được khoảng 4 đồng lợi nhuận. Đó vẫn là con số khả quan vì còn thu về được lợi nhuận nhưng đến năm 2008 công ty bị thua lỗ khá lớn khiến ROA giảm xuống tới -30%. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng tài sản không đạt hiệu quả. Do đó, công ty cần phải có các biện pháp để nâng cao tỷ số trong thời gian sắp tới. Cụ thể, công ty cần tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh, có thể thanh lý các tài sản không đạt hiệu quả.
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (điều chỉnh):
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
Thu nhập ròng
(144,989)
15,224
8,688
5,708
Tổng chi phí lãi vay
25,806
11,132
4,364
1,194
Tài sản vô hình
44
16,272
79
0
Chí phí XDDD
0
1,550
0
0
Tổng tài sản bình quân điều chỉnh
489,532
432,275
180,967
75,336
ROA điều chỉnh
-25.66%
5.45%
6.61%
8.77%
ROA điều chỉnh cũng là một phương pháp đo lường tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của công ty nhưng nó còn xuất hiện chi phí lãi vay. Và chi phí lãi vay là một khoản được khấu trừ thuế. Điều này ngụ ý rằng nếu chi phí lãi vay được loại trừ thì lợi ích thuế cũng bị loại trừ khỏi thu nhập. Như trong trường hợp năm 2008 công ty bị lỗ, vì thế công ty không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, tức là công ty đã thu được một khoản tiền tiết kiệm từ việc nộp thuế nhưng khoản tiền này sẽ không được ghi nhận vào doanh thu của doanh nghiệp. Khi tính tỷ suất sinh lợi trên tài sản thì ta được tỷ suất sinh lợi qua các năm đều giảm. Một đồng tài sản công ty bỏ ra trong các năm 2005, 2006, 2007 công ty sẽ nhận lại được khoảng 7 đồng lợi nhuận. Một con số khá khiêm tốn, còn nếu tính trung bình 4 năm thì không có khoản lợi nhuận nào từ hoạt động sử dụng tài sản.
Phân tích mối quan hệ giữa ROA và ROA điều chỉnh
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
ROA
-29.09%
3.45%
4.80%
4.03%
ROA điều chỉnh
-25.66%
5.45%
6.61%
8.77%
Thông thường người ta dùng chỉ số tính ROA điều chỉnh để kiểm tra xem độ chính xác của tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản. Trong giai đọan 2005 tới 2008 của công ty nước giải khát Tricbeco với hai cách tính ROA theo phương pháp thông thường và ROA điều chỉnh cho ta kết quả gấn giống với nhau. Nhưng với cách tính ROA điều chỉnh sẽ cho ta kết quả chính xác hơn tức là ROA lớn hơn khoảng 3%. Do con số chênh lệch giữa hai cách tính tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản không cao nên chúng ta không phải điểu chỉnh hay thay đổi các khoản mục thong việc tinh tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (chia tách):
Nếu chỉ sử dụng phương pháp so sánh ta chỉ có thể nhận thấy vị trí của công ty so với ngành và các công ty cùng ngành. Để có thể hiểu thêm về những hoạt động của công ty ta phải phân tích thành phần của tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản thông qua phương pháp “chia tách”. Khi đó tỷ suất sinh lợi trên tài sản sẽ được phân chia như sau:
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản = Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu x Hiệu suất sử dụng tài sản
LN ròng + Lãi vay( 1- Thuế) LN ròng + Lãi vay( 1- Thuế) Doanh thu thuần
= x
Tài sản bình quân Doanh thu thuần Tài sản bình quân
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
Thu nhập ròng
(144,989)
15,224
8,688
5,708
Doanh thu thuần
580,595
384,640
293,779
306,451
Tổng tài sản bình quân (đc)
489,532
432,275
180,967
75,336
ROS
-24.97%
3.96%
2.96%
1.86%
Hiệu suất sử dụng tài sản
1.19
0.89
1.62
4.07
ROA
-25.66%
5.45%
6.61%
8.77%
Trong cách tính ROA chia tách ta vẫn tính được kết quả ROA bằng với ROA mà ta đã tính ở trên. Với cách tính ROA chia tách như vậy giúp chúng ta hiểu rõ thêm các thành phần của tỷ suất sinh lợi, những nhân tố nào tác động trực tiếp tới tỷ suất sinh lợi của công ty.
Qua bảng số liệu ta thấy nguyên nhân làm cho tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản giảm là do tỷ số tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thấp. Qua các năm 2005, 2006, 2007 tỷ suất sinh lợi trên doanh thu có tăng từ 1.86% đến 3.96% song mức tăng này quá thấp. Sau đó tới năm 2008 tỷ suất sinh lời trên doanh thu giảm quá sâu xuống tới -25% còn hiệu suất sử dụng qua các năm khá cao nhưng tỷ lệ có xu hướng giảm sút trong khoảng từ 90% tới 220% không thể bù đắp cho phần tỷ suất sinh lời trên doanh thu. Vì vậy, nên ROA điều chỉnh qua các năm không cao.
Để có thể nhìn thấy được nguyên nhân của việc sụt giảm này, chúng ta cần phải tìm hiểu sâu hơn về hoạt động của công ty trong giai đoạn này.
Phân tích tỷ số sinh lợi trên doanh thu (ROS):
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
Thu nhập ròng
(144,989)
15,224
8,688
5,708
Doanh thu thuần
580,595
384,640
293,779
306,451
ROS
-24.97%
3.96%
2.96%
1.86%
Doanh thu thuần về việc bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng đều hàng năm song tốc độ tăng trưởng khá chậm. Doanh thu bị sụt giảm có thể do một nguyên nhân khách quan như sau, việc gia nhập vào WTO đã mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam, kéo theo đó là sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài. Tribeco cũng không nằm ngoài sự tác động đó. Hàng hóa nước ngoài với nhiều đặc điểm nổi trội hơn đã khiến cho công ty khó bán được hàng hơn, thị phần bị chia sẻ cho các công ty thực phẩm nước ngoài cũng đã làm cho doanh thu của công ty bị sụt giảm.
Tất cả những nguyên nhân trên cả về chủ quan và khách quan trên đã làm cho doanh thu của công ty bị thu hẹp lại. Nguyên nhân của sự thu hẹp trong doanh thu chính là nguyên nhân làm giảm đi tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của công ty.
Lợi nhuận công ty giảm trong năm 2008 là do các nguyên nhân sau:
- Giá vốn hàng bán của công ty tăng với tốc động cao hơn doanh thu. Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu đều tăng giá đã đẩy giá thành sản phẩm tăng trong khi giá bán không tăng tương ứng do nhu cầu giảm mạnh, tâm lý người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng tài chính.
- Đầu tư tài chính thua lỗ do tất cả cổ phiếu trên thị trường liên tục giảm giá, dẫn đến việ đầu tư chứng khoán không hiệu quả.
- Tỷ giá ngoại tệ: trong năm 2008 tỷ giá USD/VND biến động tăng rất lớn làm ảnh hưởng đến giá nguyên liệu nhập khẩu.
- Lãi vay ngân hàng: Do chính sách thắt chặt tiền tệ để đối phó với lạm phát, thị trường chứng khoán bị ảnh hưởng nghiêm trọng, công ty không thể phát hành cổ phiếu để huy động vốn như kế hoạch, do đó phải vay ngân hàng với lãi suất cao.
Sự giảm sút này là do còn chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính, giá nguyên vật liệu đầu vào và nhiêm liệu vẫn cao, tỷ giá USD/VND có xu hướng tăng.
Để thể hiện mối quan hệ giữa hai chỉ số Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) của công ty qua 3 năm ta có biểu đồ sau:
Ta thấy xu hướng biến đổi của tỷ suất sinh lợi trên doanh thu ROS tương đồng với tỷ suất sinh lợi trong tổng tài sản ROA, chính vì vậy sự giảm sút mạnh mẽ của ROA sẽ được giải thích một cách đúng đắn bởi sự tăng trưởng của ROS. Và sự tăng trưởng này quá nhỏ, tại sao trong 3 năm qua Tribeco đã có một tỷ lệ tăng trưởng trên doanh thu thấp đến như vậy? Hãy tìm hiểu về tình hình khinh doanh của công ty. Tình hình kinh doanh của công ty được biểu hiện qua doanh thu thuần và tỷ suất sinh lợi trên doanh thu sau
Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản:
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
Doanh thu thuần
580,595
384,640
293,779
306,451
Tổng tài sản bình quân
489,532
432,275
180,967
75,336
Hiệu suất sử dụng tài sản
1.19
0.89
1.62
4.07
Biểu đồ đã thể hiện cho ta thấy Hiệu suất sử dụng tài sản của Tribeco giảm mạnh qua 3 năm, nguyên nhân của sự giảm sút này có phải là do công ty đã sử dụng tài sản của mình không có hiệu quả hay không hay do một nguyên nhân nào khác nữa? Hãy nhìn vào thống kê phần tài sản của bảng cân đối kế toán sau:
TÀI SẢN
2008
2007
2006
2005
A
TÀI SẢN NGẮN HẠN
177,832
338,348
148,819
118,888
I.
Tiền và các khoản tương đương tiền
11,503
66,094
7,596
9,299
II.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0
0
0
III.
Các khoản phải thu
118,189
202,421
108,983
80,083
IV.
Hàng tồn kho
45,497
52,664
29,910
28,255
V.
Tài sản ngắn hạn khác
2,643
17,169
2,330
1,251
B
TÀI SẢN DÀI HẠN
147,987
332,763
62,522
31,785
I.
Các khoản phải thu dài hạn
0
0
0
0
II.
Tài sản cố định
71,361
276,560
24,472
21,354
1
Tài sản cố định hữu hình
68,818
256,012
21,419
18,132
2
Tài sản cố định thuê tài chính
2,499
2,726
2,974
3,222
3
Tài sản cố định vô hình
44
16,272
79
0
4
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
0
1,550
0
0
III.
Bất động sản đầu tư
0
0
0
0
IV.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
42,931
38,050
10,250
V.
Tài sản dài hạn khác
33,695
56,202
0
181
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
325,819
671,111
211,341
150,673
Trong năm 2007, tổng tài sản của TRIBECO tăng 459,77 tỷ đồng (tăng 217,55%). Cả 2 nhóm tài sản là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng lên thêm. Có sự biến đổi lớn này là do nhiều nguyên nhân:
- Thứ nhất có thể kể đến là công ty đã gia tăng các khoản phải thu và hàng tồn kho. Việc gia tăng các khoản phải thu chứng tỏ công ty muốn gia tăng thêm lượng hàng tiêu thụ và thu hút khách hàng bằng cách nâng cao chính sách “trả chậm”. Nhưng dường như nó chưa thực sự hiệu quả. Bằng chứng là doanh thu còn tăng chậm và hàng tồn kho tăng qua các năm. Chính sách chưa hiệu qua cần phải được ban quản trị của công ty nhìn nhận một cách đúng đắn và có thêm nhiều chính sách trong năm tới để tăng doanh thu cho công ty.
- Thứ hai là sự gia tăng trong tài sản ngắn hạn.Tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng tài sản đầu năm là 70,42% và cuối năm đạt ở mức 51,31%. Trong năm, tài sản lưu động tăng thêm 195,56 tỷ đồng, chủ yếu là do các khoản trả trước cho nhà cung cấp để đầu tư máy móc thiết bị cho Tribeco Bình Dương và Tribeco Miền Bắc.
Trong năm 2007, tài sản dài hạn tăng thêm khá nhiều, với mức tăng là 264,21 tỷ đồng (tăng 422,58%) mức tăng này chủ yếu do đầu tư máy móc thiết bị cho Tribeco Bình Dương và Tribeco Miền Bắc.
Trong năm 2008, tổng tài sản của TRIBECO giảm 345,29 tỷ (giảm 51,45%). Cả 2 nhóm tài sản là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều giảm.
Tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng tài sản đầu năm là 50,42% và cuối năm đạt ở mức 54,58%. Trong năm, tài sản lưu động giảm 160,52 tỷ đồng, là do 6 tháng cuối năm không còn hợp nhất công ty cổ phần TRI BE CO Bình Dương như là công ty con mà chỉ là công ty liên kết.
Trong năm 2008, tài sản dài hạn giảm khá nhiều, với mức giảm là 184,78 tỷ đồng
(giảm 55,53%) mức giảm này cũng là do 6 tháng cuối năm không còn hợp nhất công
ty cổ phần TRI BE CO Bình Dương như là công ty con.
Phân tích một số chỉ tiêu cụ thể :
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
Doanh thu trên tiền mặt
50.47
5.82
38.68
32.96
Doanh thu trên khoản phải thu
491%
190%
270%
383%
Doanh thu trên hàng tồn kho
1276%
730%
982%
1085%
Doanh thu trên tài sản cố định
814%
139%
1200%
1435%
Doanh thu trên nợ ngắn hạn
240%
128%
201%
353%
Đầu tiên chúng ta có thể kể đến là khoản tiền mặt. Ta thấy doanh thu trên tiền tăng qua các năm, như vậy lượng tiền mặt của công ty ngày càng ít đi. Điều này rất nguy hiểm vì khi không có tiền mặt khả năng thanh toán, chi trả các khoản của công ty sẽ thấp. Nguyên nhân có thể do công ty dùng tiền mặt đầu tư quá nhiều hoặc các hoạt động đầu tư của công ty không hiệu quả khiến cho hàng hóa tiêu thụ không cao, hoặc do chính sách bán chịu quá lớn hay lượng tồn kho nhiều. Ban quản trị công ty cần tìm mọi cách tăng lượng tiền mặt có như vậy mới đáp ứng được các khoản thanh toán của công ty.
So sánh ROA năm 2008 của công ty Tribeco với ROA của các công ty khác cùng ngành bia rượu và nước giải khát:
Tên công ty
IFS
SCD
THB
TRI
VDL
VTL
Ngành
ROA
-22%
15%
4%
-30%
18%
4%
10%
Qua biểu đồ ta thấy ROA năm của các công ty trong ngành rượu bia và nước giải khát không cao, và chỉ số giữa các công ty không đồng đều, trong năm 2008 mới chỉ có 6 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán thì có tới 2 công ty có tỷ số ROA âm trong đó có Tribeco đạt -30% một con số quá nhỏ, bốn công ty còn lại có tỷ số ROA dương nhưng ROA rất thấp, công ty có ROA cao nhất trong ngành cũng chỉ đạt 18% . Qua đó ta thấy sự chênh lệch ROA giửa công ty có ROA lớn nhất và công ty có ROA thấp nhất khá lớn.Chính vì vậy mà chỉ số ROA của ngành không cao chỉ có 10%, điều đó chứng tỏ ngành bia rượu và nước giải khát của nước ta còn kém phát triển.Trong khi nhu cầu về nước uổng giải khát ngày càng tăng, hiện nay Việt Nam đã gia nhập WTO, hàng nước ngoài tràn vào rất nhiều nếu các công ty trong ngành không có chiến lược kinh doanh hợp lý sẽ sớm bị loại bỏ khỏi thị trường.
Đối với ngành rượu bia và nước giải khát Tribeco là công ty có thị phần lớn trên thị trường nước đóng chai Việt Nam. Chính vì vậy ROA năm 2008 cuả công ty thấp như vậy sẽ đẩy ngành nước giải khát của Việt nam đã yếu lại còn yếu hơn. Tuy nhiên đây mới chỉ là ROA của năm 2008 trong khi thương hiệu nước giải khát của Tribeco là một thương hiệu mạnh được mọi người biết tới. Với những điều kiện sẵn có của công ty kết hợp với thị phần nước giải khát của Việt Nam vẫn còn nhỏ lẻ chúng ta hy vọng Tribeco sẽ khôi phục trong những năm kế tiếp .
Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần: (ROE)
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần:
Chúng ta có thể phân tích thành quả công ty dưới nhiều cách thức khác nhau, phân tích thành quả công ty đòi hỏi một phân tích kết hợp. Mối quan hệ giữa thu nhập và vốn đầu tư được gọi là tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư. Thước đo này cho phép chúng ta phân tích công ty dựa trên thành quả công ty và cũng cho phép đánh giá tỷ suất sinh lợi công ty trong tương quan với rủi ro đầu tư vốn của chúng. Và một tỉ số không thể thiếu khi phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư là tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần.
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
Thu nhập ròng
(144,989)
15,224
8,688
5,708
Cổ tức cổ phần ưu đãi
0
0
0
0
Vốn chủ sổ hữu bình quân
73,626
107,496
62,175
61,670
ROE
-196.93%
14.16%
13.97%
9.26%
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần của công ty qua các năm 2005, 2006, 2007 đều tăng chứng tỏ trong các năm này công ty hoạt động có hiệu quả vốn cổ phấn phát huy được tác dụng của nó nhưng tốc độ tăng của tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần không cao. Điều gây bất ngờ nhất cho các cổ đông của công ty là trong khi công ty đang họat động có hiệu quả đều đạt được lợi nhuận ,ho đang mong chờ một tín hiệu vui hơn trong năm tiếp theo thì năm 2008 tỷ suất sinh lợi giảm xuống quá nhanh -196.93% xấp xỉ 200% - một con số khá nguy hiểm – tất cả các cổ dông thường đều hoảng hốt và lo ngại về số phận của các cổ phần của công ty mà mình đang nắm giữ.
Chỉ số ROCE thể hiện hiệu quả của việc sử dụng vốn cổ phần, thế nhưng để hiểu rõ hơn bản chất của tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần gia tăng hay sụt giảm như thế xuất phát từ đâu, ta đi xét các chỉ số sau:
Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần chia tách:
ROE = Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu đã điều chỉnh x Hiệu suất sử dụng tài sản x Đòn bẩy
TN ròng - Cổ tức CPƯĐ Doanh thu thuần Tài sản bình quân
ROE = x x
Doanh thu thuần Tài sản bình quân Vốn cổ phần thường bình quân
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
-24.97%
3.96%
2.96%
1.86%
Hiệu suất sử dụng tài sản
1.19
0.89
1.62
4.07
Đòn bẩy
677.02%
410.46%
291.13%
229.50%
ROE
-196.93%
14.16%
13.97%
9.26%
Nhờ vào quá trình chia tách chúng ta có thể hiểu rõ hơn về các thành phần của tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần. Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỷ suất sinh lợi trên doanh thu và tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần có mối lien hệ rất mật thiế với nhau. Năm 2006 và năm 2007 khi tỷ suất sinh lợi đang tăng tức triển vộng hoạt động của công ty là rất tốt ngay thời điểm đó tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần ROCE cung tăng theo. Nhưng khi qua năm 2008 khi công ty làm ăn thua lỗ khiến cho tỷ suất sinh lời trên doanh thu âm thì ROCE cũng rớt xuống không phanh. Đến đây chúng ta đặt ra câu hỏi để cùng suy nghĩ vậy tỷ suất sinh lợi trên vố cổ phần năm 2009 thì sao? Nó có chung số phận với tỷ suất sinh lợi năm 2008 hay không?
Một điều rất nguy hiểm là đòn bẩy tài chính của công ty tăng liên tục qua các năm. Nếu năm 2006 đòn bẩy tài chính là 291.13% thì qua năm 2007 công ty lại tiếp tục vay nợ khiến cho đòn bẩy tài chính tăng gấp đôi lên tới 410.46%. Đòn cân nợ năm 2007 đã rất cao, khoản tiền mặt không có nhiều,tốc độ tăng trưởng doanh thu thì rất thấp nhưng để đầu tư cho các dự án xây dựng nhà may còn dang dở và để duy trì sản xuất qua năm 2008 công ty tiếp tục đi vay lãi khiến cho đòn cân nợ tăng lên 677.02% gấp 1.5 lần năm 2007 và gấp 3 lần năm 2006.
Trong năm 2007,tỷ suất sinh lợi trên doanh thu đã tăng từ 1.86% năm 2005 lên đến 6,13% thế nhưng trong chỉ số này còn hai chỉ số tỷ suất sinh lợi trên doanh thu đã điều chỉnh và tỷ lệ duy trì, đây là thước đo tính hiệu quả hoạt động của công ty và từ tỷ lệ duy trì chúng ta có thể thấy được tính hiệu quả quản lý thuế.
Ta có:
ROS = Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu đã điều chỉnh x Tỷ lệ duy trì
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu đã điều chỉnh
-21.64%
6.13%
4.07%
2.15%
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
-24.97%
3.96%
2.96%
1.86%
Tỷ lệ duy trì
115.41%
64.58%
72.63%
86.44%
Tỷ lệ duy trì trong năm 2007 đã giảm so với 2006,giảm từ 72.63% xuống còn 64.58%, điều này đã cho thấy trong năm 2007 tính hiệu quả của quản lý thuế đã được sử dụng triệt để. Nhưng sang năm 2008 tỷ lệ duy trì tăng lên 115.41%, điều này đã cho thấy trong năm 2008 tính hiệu quả của quản lý thuế đã được sử dụng triệt để.
Đánh giá tăng trưởng vốn cổ phần:
Thu nhập ròng-Cổ tức ưu đãi-Cổ tức CPT
Tốc độ tăng trưởng VCP =
Chỉ tiêu
2008
2007
2006
2005
Thu nhập ròng
(144,989)
15,224
8,688
5,708
Cổ tức cổ phần ưu đãi
0
0
0
0
Cổ tức CPT
11,310
6,829
6,835
24,974
Vốn chủ sổ hữu bình quân
73,626
107,496
62,175
61,670
Tốc độ tăng trưởng VCP
-212.29%
7.81%
2.98%
-31.24%
Vốn cổ phần bình quân
Ta thấy từ năm 2005 qua năm 2006 công ty có tốc độ tăng trưởng cổ phần khá ngoạn mục từ -31.24% lên tới 2.98%. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng trong năm 2006 là do năm 2006 công ty giảm tỷ lệ chi trả cổ tức chứ không phải do thu nhập của công ty tăng. Sang năm 2007 điề dáng mừng ở đây là tốc độ tăng trưởng vốn cổ phần tăng từ 2,98% lên 7,81% do công ty có thu nhập ròng cao. Còn năm 2008 công ty làm ăn thua lỗ nên vốn cổ phần không thể tăng trưởng là điều đương nhiên.
Tỷ lệ tăng trưởng vốn cổ phần bền vững:
Tỷ lệ tăng trưởng vốn cổ phần bền vững = ROCE x ( 1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức )
Chỉ tiêu
2008
2007
2,006
2,005
Tỷ lệ chi trả cổ tức
-7.80%
44.86%
78.67%
437.53%
ROCE
-196.93%
14.16%
13.97%
9.26%
Tỷ lệ tăng trưởng vốn cổ phần bền vững
-212.29%
7.81%
2.98%
-31.24%
Ta thấy công ty có tỷ lệ tăng trưởng vốn cổ phần bền vững không ổn định qua các năm.
Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
Tỷ số thanh toán:
ØTỷ số thanh toán hiện hành :
Chỉ tiêu
2008
2007
2,006
2,005
Tiền mặt
11,503
66,094
7,596
9,299
Các khoản tương đương tiền
-
-
-
-
Chứng khoán thị trường
-
-
-
-
Hàng tồn kho
45,497
52,664
29,910
28,255
Khoản phải thu
118,189
202,421
108,983
80,083
Tài sản ngắn hạn khác
2,643
17,169
2,330
1,251
Nợ ngắn hạn
241,994
301,452
146,514
86,795
Tỷ số thanh toán hiện hành
73.49%
112.24%
101.57%
136.98%
Tỷ số thanh toán hiện hành của công ty không ổn định qua các năm. Năm 2005 là năm công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cao nhất, năm 2008 khả năng thanh toàn nợ của công ty thấp nhất.chúng ta không chỉ dựa vào tỷ số thanh toán hiện hành mà có thể vội vàng đưa ra kết luận rằng công ty có khả năng chi trả nợ ngắn hạn cao hay thấp mà chúng ta còn đánh giá thông qua các yếu tố thành phần của tỷ số thanh toán hiện hành. Tài sản lưu động của công ty chiếm phần lớn là hàng phải thu khoảng 60% và có nhiều khoản phải thu khó đòi công ty đã phải lập dự phòng. Trong khi đó lượng tiền mặt của công ty khá ít chỉ chiếm khoảng 10% một tỷ lệ quá thấp dẫn tới tính thanh khoản của công ty không cao cho dù tỷ số thanh toán cao.
Ø Tỷ số thanh toán nhanh :
Chỉ tiêu
2008
2007
2,006
2,005
Tiền mặt
11,503
66,094
7,596
9,299
Các khoản tương đương tiền
-
-
-
-
Chứng khoán thị trường
-
-
-
-
Khoản phải thu
118,189
202,421
108,983
80,083
Tài sản ngắn hạn khác
2,643
17,169
2,330
1,251
Nợ ngắn hạn
241,994
301,452
146,514
86,795
Tỷ số thanh toán nhanh
54.69%
94.77%
81.16%
104.42%
Giống như đã phân tích ở phần tỷ số thanh toán hiện thời tỷ số thanh toán nhanh của công ty cũng tương tự. Tỷ số thanh toán nhanh của công ty cao nhất vào năm 2005 và thấp nhất vào năm 2008.
Phân tích khả năng sinh lợi:
Phân tích doanh thu:
Các nguồn doanh thu chủ yếu:
Năm
2008
2007
2006
2005
Doanh thu bán hàng, khuyến mãi bằng sản phẩm
471,497
384,640
277,568
306,451
Doanh thu cung cấp dịch vụ
129,647
0
16,210
0
Doanh thu hoạt động tài chính
2,775
10,302
392
844
Tribeco hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất hàng hóa, chính vì vậy nguồn thu chủ yếu của công ty từ hoạt động bán sản phẩm do côn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Công Ty Cồ Phần Nước Giải Khát Sài Gòn–TRIBECO.doc