Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất thuận lợi ,doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đã không ngừng tăng qua các năm, 2007 so với 2006 doanh thu tăng 35%, năm 2006 doanh thu tăng 19% so với năm 2005, đồng thời lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng lên ,mức tăng này gần như là đều đặn qua từng năm khoang 13.5% 1 năm, còn mức tăng cuả doanh thu thi theo chiều hướng đi lên năm sau doanh thu tăng cao hơn năm trước .Doanh thu tăng và chi phí bán hàng tăng cao điều này có thể thấy công ty đang mở rộng thị phần.Xem phần giá vốn hàng bán tăng chứng tỏ chi phi sản xuất tăng dẫn đến tăng giá bán sản phẩm đây cũng là một nhân tố làm tăng doanh thu của doanh nghiêp.
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3476 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích báo cáo tài chinh của công ty cổ phần nhựa Bình Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích báo cáo tài chinh của công ty cổ phần nhựa Bình Minh
Giới thiệu tóm tắt về công ty cổ phần nhựa Bình Minh
Company Name Công ty cổ phần nhựa Bình Minh
Tên quốc tế Binh Minh Plastics Joint-stock Company
Company Code BMPLASCO
Business Sector Hóa chất
Address 240 Hậu Giang, phường 9, quận 6, Tp.Hồ Chí Minh
Region Thành phố Hồ Chí Minh
Website www.binhminhplastic.com
E-mail binhminh@binhminhplastic.com.vn
Quy mô nhân lực 392
Published Date 12/04/2003
Listed Date 07/11/2006
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính: - Sản xuất kinh doanh các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo và cao su - Thiết kế kinh doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc - Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc thiết bị ngành nhựa, cơ khí, cấp thoát nước Sản phẩm chính: - nhóm sản phẩm ống nhựa, phụ tùng ống nhựa các loại và keo dán ống - bình phun thuốc trừ sâu và mũ bảo hộ lao động Thị trường: hiện công ty đã xây dựng được mạng lưới tiêu thụ rộng khắp cả nước với 79 cửa hàng trong đó tập trung chủ yếu ở Tp.HCM, Cần Thơ, Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai...
Lịch sử hình thành
- Theo Quyết định số 1488/QĐ-UB ngày 16 tháng 11 năm 1977 của Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận hai Công ty ống nhựa hoá học Việt Nam (Kepivi) và Công ty Nhựa Kiều Tinh công tư hợp doanh với Nhà nước lấy tên là “Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh” trực thuộc Tổng Công ty Công nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ. - Ngày 08 tháng 02 năm 1990 Bộ Công nghiệp nhẹ ra Quyết định số 86/CNn-TCLĐ về việc thành lập “Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh” trên cơ sở thành lập lại “Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh”. “Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh” là đơn vị thành viên trực thuộc Liên hiệp Sản xuất - Xuất Nhập khẩu Nhựa - Bộ Công nghiệp nhẹ (tiền thân của Tổng Công ty Nhựa Việt Nam - VINAPLAST) với nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào ngành gia công chất dẻo, tổ chức sản xuất thực nghiệm các loại sản phẩm mới. - Ngày 24 tháng 03 năm 1994 Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định số 842/QĐ-UB-CN về việc quốc hữu hoá Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh và chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà nước. - Ngày 03 tháng 11 năm 1994 Bộ Công nghiệp nhẹ ra Quyết định số 1434/CNn-TCLĐ về việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước là Công ty Nhựa Bình Minh, tên giao dịch là BMPLASCO trực thuộc Tổng Công ty Nhựa Việt Nam với ngành nghề kinh doanh là sản xuất các sản phẩm chính là ống nhựa, bình phun thuốc trừ sâu, dụng cụ y tế, các sản phẩm nhựa kỹ thuật. - Ngày 28 tháng 01 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 125/QĐ-TTg về việc giải thể Tổng Công ty Nhựa Việt Nam (VINAPLAST) và chuyển Công ty Nhựa Bình Minh về trực thuộc Bộ Công nghiệp, đồng thời tiến hành cổ phần hoá Công ty Nhựa Bình Minh trong năm 2003. - Ngày 04 tháng 12 năm 2003 Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 209/2003/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty Nhựa Bình Minh thành Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh. - Đến ngày 02 tháng 01 năm 2004 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh đã chính thức đăng ký kinh doanh và đi vào hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần. - Công ty niêm yết tại TTGDCK TP. HCM ngày 11/07/2006. Đến tháng 11/2006 Công ty tăng vốn điều lệ từ 107.180.000.000 đồng lên 139.334.000.000 đồng
Vị thế công ty
Sản phẩm chủ lực của Công ty là sản phẩm ống nhựa ngày càng được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, công nghiệp, bưu chính, viễn thông,... Bên cạnh đó, các sản phẩm nhựa khác như bình xịt, mũ bảo hộ lao động của Công ty cũng ngày càng được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường. Theo nghiên cứu thị trường của Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh, thị phần của Nhựa Bình Minh hiện nay là ở vào khoảng 20% toàn thị trường ống nhựa trong cả nước. Nhựa Bình Minh là một tên tuổi lớn trong ngành nhựa nói chung và ngành ống nhựa nói riêng. Với ưu thế về bề dày thương hiệu trên 25 năm, tên tuổi đã được khẳng định, chất lượng sản phẩm cao, máy móc thiết bị hiện đại luôn đáp ứng nhu cầu thị trường về số lượng lẫn chất lượng, Nhựa Bình Minh hầu như đã chiếm vị thế độc tôn trong thị trường ống nhựa từ khu vực Miền Trung trở vào. Tuy nhiên, Công ty vẫn chưa đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại khu vực phía Bắc do chi phí vận chuyển đối với mặt hàng ống nhựa là khá cao và Công ty chưa có chi nhánh sản xuất và kinh doanh tại phía Bắc. Ngoài ra, từ sau Hội chợ Việt - Cam năm 2001, 2002 và 2004, sản phẩm ống nhựa và phụ kiện đã được sử dụng rất nhiều ở Campuchia. Xác định Campuchia là thị trường triển vọng với nhu cầu lớn về tái thiết, xây dựng các công trình dân dụng, công sở Công ty sẽ xây dựng hệ thống đại lý tại Campuchia để mở rộng thị phần. Cho đến nay, Công ty cũng đã nhắm đến các thị trường nước ngoài như Mỹ, úc, Newzealand,... và bước đầu đã có được những hợp đồng cung cấp sản phẩm nhất định. Hiện tại có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm nhựa tương tự như Bình Minh nhưng chỉ có không quá 10 doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh với Bình Minh. Nhựa Bình Minh là một thương hiệu lớn, được nhiều người tiêu dùng biết đến, hệ thống công nghệ sản xuất vào loại hiện đại nhất thị trường Việt Nam hiện nay, chất lượng sản phẩm thuộc loại tốt nhất trên thị trường theo các tiêu chuẩn ISO, JIS, ASTM nên khả năng cạnh tranh của Công ty là tương đối cao. Xét về năng lực sản xuất, Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh hiện đang là một trong số các doanh nghiệp hàng đầu. Các Công ty có quy mô sản xuất lớn khác là: Công ty Cổ phần Nhựa Tiền Phong, Công ty Nhựa Đạt Hoà, Công ty Nhựa Đệ Nhất, Công ty Nhựa Minh Hùng, Công ty Nhựa Tân Tiến.
Chiến lược phát triển
- Củng cố thị trường phía Nam và từng bước phát triển thị trường phía Bắc thông qua việc thành lập Chi nhánh, nhà xưởng sản xuất tại miền Bắc. Mục tiêu trong tương lai xây dựng thương hiệu nhựa Bình Minh được tất cả người tiêu dùng VN biết đến.
- Bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh như xây dựng, cho thuê văn phòng... nhằm khai thác tối đa tiềm năng về những bất động sản mà Công ty hiện đang quản lý và phân tán ngành nghề kinh doanh để chia sẻ rủi ro.
B.PHÂN TÍCH CHI TIẾT
Phân tich cơ cấu.
1. Cơ cấu bảng cân đối kế toán
Các chỉ tiêu
2007
2006
2005
2004
TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn
348,998
341,192
185,120
0
Tiền và các khản tương đương tiền
8,066
102,254
16,363
0
Tiền mặt
8,066
102,254
0
0
Các khoản tương đương tiền
0
0
0
0
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
22,150
0
0
0
Đầu tư ngắn hạn
22,150
0
0
0
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn
0
0
0
0
Phải thu ngắn hạn
156,000
102,722
59,499
0
Phải thu khách hàng
88,878
56,715
0
0
Trả trước cho người bán
53,970
45,864
0
0
Phải thu nội bộ
0
0
0
0
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
0
0
0
0
Các khoản phải thu khác
13,458
256
0
0
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
-306
-113
0
0
Hàng tồn kho
138,254
123,308
103,311
0
Hàng tồn kho
138,254
123,308
0
0
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
0
0
0
0
Tài sản ngắn hạn khác
24,528
12,907
5,947
0
Chi phí trả trước ngắn hạn
0
0
0
0
Thuế GTGT được khấu trừ
0
0
0
0
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
0
0
0
0
Tài sản ngắn hạn khác
24,528
12,907
0
0
Tài sản dài hạn
148,739
77,043
84,344
0
Các khoản thu dài hạn
0
0
0
0
Phải thu dài hạn của khách hàng
0
0
0
0
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
0
0
0
0
Phải thu dài hạn nội bộ
0
0
0
0
Phải thu dài hạn khác
0
0
0
0
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
0
0
0
0
Tài sản cố định
148,709
44,778
63,393
0
Tài sản cố định hữu hình
80,186
44,736
63,393
0
Nguyên giá
240,798
183,060
0
0
Giá trị hao mòn lũy kế
-160,612
-138,323
0
0
Tài sản cố định thuê tài chính
0
0
0
0
Nguyên giá
0
0
0
0
Giá trị hao mòn lũy kế
0
0
0
0
Tài sản cố định vô hình
16,843
0
0
0
Nguyên giá
19,318
0
0
0
Giá trị hao mòn lũy kế
-2,475
0
0
0
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
51,680
42
0
0
Bất động sản đầu tư
0
0
0
0
Nguyên giá
0
0
0
0
Giá trị hao mòn lũy kế
0
0
0
0
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
30
15,030
0
0
Đầu tư vào công ty con
0
0
0
0
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
0
0
0
0
Đầu tư tài chính dài hạn khác
30
15,030
0
0
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn
0
0
0
0
Lợi thế thương mại
0
0
0
0
Tài sản dài hạn khác
0
17,234
0
0
Chi phí trả trước dài hạn
0
17,234
0
0
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
0
0
0
0
Tài sản dài hạn khác
0
0
20,921
0
Tổng tài sản
497,737
418,235
269,464
0
NGUỒN VỐN
Nợ phải trả
76,150
40,770
83,995
0
Nợ ngắn hạn
75,627
40,770
71,994
0
Vay và nợ ngắn hạn
4,600
4,350
0
0
Phải trả người bán
54,924
18,820
0
0
Người mua trả tiền trước
221
30
0
0
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
8,482
9,519
0
0
Phải trả công nhân viên
5,700
6,211
0
0
Chi phí phải trả
0
338
0
0
Phải trả nội bộ
0
0
0
0
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
0
0
0
0
Các khoản phải trả, phải nộp khác
1,699
1,501
0
0
Dự phòng phải trả ngắn hạn
0
0
0
0
Nợ dài hạn
524
0
12,002
0
Phải trả dài hạn người bán
0
0
0
0
Phải trả dài hạn nội bộ
0
0
0
0
Phải trả dài hạn khác
0
0
0
0
Vay và nợ dài hạn
0
0
0
0
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
0
0
0
0
Dự phòng trợ cấp mất việc
524
0
0
0
Dự phòng phải trả dài hạn
0
0
0
0
Vốn chủ sở hữu
421,587
377,465
185,468
0
Vốn chủ sở hữu
414,010
368,974
179,458
0
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
140,406
139,334
0
0
Thặng dư vốn cổ phần
104,021
104,021
0
0
Vốn khác của chủ sở hữu
0
0
0
0
Cổ phiếu ngân quỹ
0
0
0
0
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
0
0
0
0
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
0
0
0
0
Quỹ đầu tư phát triển
102,404
82,455
0
0
Quỹ dự phòng tài chính
12,889
8,889
0
0
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
0
0
0
0
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
54,290
34,275
0
0
Nguồn vốn đầu tư XDCB
0
0
0
0
Nguồn kinh phí và quỹ khác
7,576
8,490
6,010
0
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
7,576
8,490
0
0
Nguồn kinh phí
0
0
0
0
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
0
0
0
0
Lợi ích của cổ đông thiểu số
0
0
0
0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
497,737
418,235
269,464
0
Cơ cấu tài sản cố định và đầu tư dài hạn của của Công ty nhưa BìnhMinh từ năm 2005 đến năm 2007 có sự gia tăng vượt bậc, tăng trên 234%.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn thi đã tăng rất nhanh năm 2005 đầu tư dài hạn bằng 0 nhưng từ năm 2006 đến năm 2007 khoản đầu tư này đã tăng hơn 100%,đây là do sự sôi động của thì trường chứng khoán nên khoản đầu tư này đã tăng mạnh như vậy.
Cơ cấu giũa vốn chủ sở hữu và nợ của Bình Minh có sự thay đổi mạnh qua các năm do biến động của các khoản nợ ngắn hạn khác. Cuối năm 2007 tỉ lệ này là 85%-15%.Tỉ lệ nợ ngắn hạn chiếm phần lớn tỉv lệ này namư 2007 là 99.3%- 0.7%, chủ yếu đến năm 2007 công ty nhựa Binh Minh thanh toán khoản phải trả người bán là 56924 triệu VND.
II. Phân tích cơ cấu bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Các chỉ tiêu
2007
2006
2005
2004
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
680,231
503,621
423,166
0
Các khoản giảm trừ doanh thu
231
196
389
0
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
680,000
503,425
422,777
0
Giá vốn hàng bán
538,023
374,679
326,397
0
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
141,977
128,746
96,380
0
Doanh thu hoạt động tài chính
8,121
1,472
575
0
Chi phí tài chính
510
858
4,361
0
- Trong đó: Chi phí lãi vay
298
852
3,871
0
Chi phí bán hàng
19,645
11,567
7,213
0
Chi phí quản lý doanh nghiệp
19,528
19,479
18,601
0
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
110,416
98,312
66,780
0
Thu nhập khác
893
466
143
0
Chi phí khác
38
1
1
0
Lợi nhuận khác
856
465
142
0
Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết, liên doanh
0
0
0
0
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
111,272
98,777
66,922
0
Chi phí thuế TNDN hiện hành
15,262
13,829
0
0
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
0
0
0
0
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
96,010
84,948
66,922
0
Lợi ích của cổ đông thiểu số
0
0
0
0
Lợi ích của cổ đông công ty mẹ
96,010
84,948
0
0
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
6,838
6,966
0
0
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất thuận lợi ,doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đã không ngừng tăng qua các năm, 2007 so với 2006 doanh thu tăng 35%, năm 2006 doanh thu tăng 19% so với năm 2005, đồng thời lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng lên ,mức tăng này gần như là đều đặn qua từng năm khoang 13.5% 1 năm, còn mức tăng cuả doanh thu thi theo chiều hướng đi lên năm sau doanh thu tăng cao hơn năm trước .Doanh thu tăng và chi phí bán hàng tăng cao điều này có thể thấy công ty đang mở rộng thị phần.Xem phần giá vốn hàng bán tăng chứng tỏ chi phi sản xuất tăng dẫn đến tăng giá bán sản phẩm đây cũng là một nhân tố làm tăng doanh thu của doanh nghiêp.
III. Phân tích tỉ số
1.Phân tích tỉ số thanh khoản.
Các chỉ tiêu
Năm 42007
Năm 2006
Năm 2005
Hệ số thanh toán ngắn hạn (lần)
4.615
3.16
2.86
hệ số thanh toán nhanh (lần )
2.46
5.03
1.05
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ở mức tuơng đối chấp nhận được, bình quân đều qua các năm là khoảng 3 lần .Có thể nói là luôn duy trì ở mức có thể thanh toán được nợ ngăn hạn một cách nhanh chóng không gặp khó khăn nào .Hệ số thanh toán nhanh của công ty bình quân là khoảng 2.9 làn cho thấy tài sản lưu động của công ty có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng để đảm bảo tính thanh khoản, tình hình tài chính của công ty tương đối lành mạnh.
2.Phân tích tỷ số quản lí tài sản.
Các chỉ tiêu.
Năm2007
Năm 2006
Năm 2005
Vòng quay hang tồn kho(Vòng)
4.11
3.3
3.16
số ngày tồn kho(ngày)
88
109
114
Vòng quay các khoản phải thu
5.26
6.2
7.1
kỳ thu tiền binh quân (ngày)
68
58
51
Vòng quay các khoản phải trả
9.2
6
4.53
Số ngày nợ bình quân(ngày)
39
60
79
Vòng quay tài sản cố định(vòng
7.03
9.3
6.67
Vòng quay tổng tài sản
51
39
54
Hàng hóa từ khi sản xuất đến khi thu tiền bình quân khoảng 160 ngày, trong khi đó số ngày nợ bình quân khoảng 60 ngày thấp hơn thời gian từ khi sản xuất đến khi thu tiền rất nhiều, do vạy đòi hỏi phải luân chuyển hàng hóa một cách nhanh chóng, nếu đẻ lâu sẽ hết hạn sử dụng ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm dẫn đến thua lỗ.
Vòng quay tài sản cố định ròng binh quân khoảng 50 ngày, giảm so vơi năm 2005 đây là con số có thê chấp nhận được.Do sau khi cổ phần hóa, tài sản cố định được dánh giá tăng, và công ty có nhiều dự án với các sản phẩm mới nên tài sản cố định được đầu tư thêm. Vòng quay tài sản ổn định chưng tỏ việc quản lí tài sản của công ty vinamilk ngày cang hiệu quả
3.Phân tích tỷ số quản lí nợ.
Các chỉ tiêu
2007
2006
2005
Tỉ số nợ trên tổng tài sản%
15.3
9.75
31.17
Tỉ số nợ so với vốn chủ sở hữu
%
18
10.8
38.5
Tỉ số nợ của công ty cổ phần Bình Minh là khá thấp so với vốn chủ sở hữu và tổng tài sản, sau khi cổ phần hóa công ty chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn chủ sở hữu và chiếm dụng, Do công ty có cả phần vốn góp của cổ đông nước ngài nên viêc vay la rất ít.
4.Phân tích khả năng sinh lợi.
Các chỉ tiêu
2007
2006
2005
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu. %
16.2
19.5
15.8
Tỷ số sức sinh lợi căn bản (ROA) %
21
24.7
24.8
Tỷ số lợi nhuận sau thuế /tổng tài sản %
19.3
20.3
24.8
Tỷ số lợi nhuận sau thuế /vốn chủ sở hữu(ROE) %
22.8
23.03
36.08
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu, sinh lợi trên tổng tài sản cố định qua các năm điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Bình Minh là khá ổn định. Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu cao hơn mức binh quân thị trường 5 %, điều này thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận của đồng vốn chủ sở hữu và nhưng lợi thế mà công ty Bình Minh tạo được so với các đối thủ khác trên thị trường
5. Phân tích tỉ số tăng trưởng
Các chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2006
Năm 2005
Tỷ số lợi nhuận giữ lại
57.2%
40.4%
0%
Tỷ số tăng trưởng bền vững
13.04%
9.3%
0%
Hằng năm tỷ lệ lợi nhuận sau thuế rất lớn, tăng theo các năm, được giữ lại để đầu tư vào cá dự án mới theo chủ trương đa dạng hóa sản phẩm của công ty chiếm lĩnh thị trường và tăng doanh thu, cũng như góp vốn vào các công ty khác.tuy nhiên nếu ko sử dụng có hiệu qả sẽ gây gặng năng cho công ty.
6.Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của Bình Minh .
Các chỉ tiêu
2007
2006
2005
ROE %
22.8
23.03
36.08
Gánh nặng thuế %
99.23
99.5
99.8
Găng năng lãi vay %
97,2
98,4
98,5
Tỉ suất lợi nhuận biên %
13.4
14.6
16.1
Vòng quay tổng TS %
148.5
146.4
156.9
Hệ số nợ=Tài sản/ VCSH %
118.06
110.8
145.2
M/B
2.83
5.13
3.53
P/E
12.4
22.3
9.8
- Gánh nặng thuế :gánh nặng thuế của doanh nghiệp giảm dần qua các năm. Điều này tác động mạnh đến ROE làm cho ROE của doanh nghiệp tương đối cao , đạt trên mức 20%.
- Gánh nặng lãi vay và hệ số nợ:từ vốn của chủ sở hữu ta thấy công ty chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn này cho nên gánh nặng lãi vay ảnh hưởng không lớn lắm .Tỷ số này thường ổn định qua 3 năm , đạt khoảng 98%.
- Tỷ suất lợi nhuận biên : đang giảm ,chứng tỏ mức sinh lợi của đồng vốn không còn được hiệu quả . Điều này có thể được giải thích đó là các dự án của công ty đang được xây dựng chưa đem vào vận hành khai thác do đó mà chưa phát huy tác dụng .Do đó mặc dù sử dụng nhiều vốn nhưng lợi nhuận không tăng nhưng trong tương lai khi thành quả đầu tư phát huy tác dụng thì tỷ suất này rất có thể sẽ tăng mạnh nếu công ty có chiến lược đầu tư đúng đắn.
- Vòng quay tổng tài sản tăng liên tục qua các năm, chứng tỏ tài sản đang được sử dụng ngày càng có hiệu quả . Đây cũng là một chỉ tiêu làm tăng ROE.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25035.doc