Đề tài Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội

MỤC LỤC

 

1. Giới thiệu chung về hai công ty 2

1.1. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh 2

1.2. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội 3

2. Báo cáo tài chính 6

2.1. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh 6

2.2. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh 10

3. Phân tích và so sánh thực trạng tài chính hai công ty 14

3.1. Phân tích chỉ tiêu kế hoạch 14

3.2. Phân tích khái quát các báo cáo tài chính doanh nghiệp 16

3.2.1. Phân tích diễn biến nguồn và sử dụng nguồn 16

3.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 24

3.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian 27

3.2.4. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 33

3.2.5. Phân tích các chỉ tiêu và tỉ lệ tài chính chủ yếu 45

4. Đánh giá rủi ro kiểm toán hai công ty 59

4.1. Rủi ro tiềm tàng 59

4.2. Rủi ro kiểm soát 59

4.3. Rủi ro phát hiện 60

5. Đánh giá cổ phiếu công ty và ra quyết định đầu tư 61

5.1. Đánh giá cổ phiếu công ty GIL 61

5.2. Đánh giá cổ phiếu công ty KHA 62

 

 

doc63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2764 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Thạnh và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần bị chiếm dụng (13,017%), dự trữ tiền mặt (7,421%) và một phần rất nhỏ vào hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. * Bảng tài trợ 2005 – 2006: Tổng nguồn vốn được khai thác là 50.121.309.834 đồng. Công ty huy động vốn bằng cách giữ lại phần lợi nhuận không chia (chiếm tới 31,648% tổng nguồn), thu hồi các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (chiếm 25,937% tổng nguồn), thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn (chiếm 25,799% tổng nguồn), giảm dự trữ tiền mặt (chiếm 16,093% tổng nguồn)… Trong năm nay thì công ty không phát hành thêm cổ phiếu mới. Với tổng nguồn được huy động, công ty sử dụng chủ yếu để thanh toán vay nợ ngắn hạn (chiếm 37,68%), tài trợ cho tài sản cố định (chiếm 32,098%) và gia tăng dự trữ hàng tồn kho (chiếm 29,619%). * So sánh kết quả phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của hai công ty. + Năm 2004 – 2005: Công ty Khánh Hội khai thác được nhiều nguồn vốn hơn công ty Bình Thạnh. Trong đó công ty Khánh Hội khai thác nguồn vốn chủ yếu bằng cách giảm dự trữ hàng tồn kho và thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn (76,422% tổng nguồn), nguồn hình thành do vay nợ ngắn hạn và tăng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ (13,704% tổng nguồn), đồng thời công ty không phát hành thêm cổ phiếu thường. Còn công ty Bình Thạnh thì khai thác vốn chủ yếu bằng cách tăng nguồn vốn chủ sở hữu (chiếm 81,86% tổng nguồn), huy động bằng vay nợ, giảm tài sản với tỷ lệ nhỏ, trong năm này thì công ty cũng phát hành thêm cổ phiếu thường mới. Với tổng vốn huy động thì công ty Khánh Hội sử dụng chủ yếu để thanh toán các khoản phải trả, phải nộp (chiếm 74,097% tổng nguồn). Còn công ty Bình Thạnh thì sử dụng vốn chủ yếu để tài trợ các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (chiếm 59,423% tổng nguồn). + Năm 2005 – 2006: Trong năm này tổng nguồn khai thác được của công ty Khánh Hội tăng cao, còn của công ty Bình Thạnh thì giảm mạnh, làm cho tổng nguồn của công ty Khánh Hội lớn hơn 2 lần so với công ty Bình Thạnh. Công ty Khánh Hội khai thác nguồn chủ yếu bằng cách phát hành thêm cổ phiếu thường, giữ lại lợi nhuận không chia, giảm dự trữ hàng tồn kho và tài sản cố định. Còn công ty Bình Thạnh thì khai thác nguồn bằng cách giữ lại lợi nhuận không chia, thu hồi các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, công ty không phát hành thêm cổ phiếu thường mới. Với tổng nguồn được khai thác thì công ty Khánh Hội chủ yếu để thanh toán các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn (chiếm 68,269% tổng nguồn), đầu tư vào bất động sản đầu tư (13,008%)… Còn công ty Bình Thạnh sử dụng chủ yếu để thanh toán nợ vay ngắn hạn (37,68%), tài trợ cho tài sản cố định (32,098%) và hàng tồn kho (29,619%). 3.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh * Công ty GIL Về nhu cầu vốn lưu động thường xuyên Chỉ tiêu 2004 2005 2006 1. Khoản phải thu 45232884628 109322460011 83698719742 2. Hàng tồn kho 29239319901 30204351114 45049899808 3. Nợ ngắn hạn 65625254757 61207102381 42586118727 Nhu cầu VLĐ thường xuyên 8846949772 78319708744 86162500823 Về VLĐ thường xuyên Chỉ tiêu 2004 2005 2006 1. TSCĐ và đầu tư dài hạn 44042631943 38524379923 54610266312 2. VCSH 59418615542 128298086824 144160485119 3. Nợ dài hạn - 1309381414 144160485119 VLĐ thường xuyên 15375983599 91083088315 90859600224 Vốn bằng tiền Chỉ tiêu 2004 2005 2006 1. VLĐ thường xuyên 15375983599 91083088315 90859600224 2. Nhu cầu VLĐ thường xuyên 8846949772 78319708744 86162500823 Vốn bằng tiền 6529033827 12773371801 4707099398 Nhận xét: Ta thấy cả VLĐ thường xuyên và nhu cầu VLĐ thường xuyên trong 3 năm đều lớn hơn 0. Chứng tỏ, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp được tài trợ một cách vững vàng bằng nguồn vvốn dài hạn. Đồng thờI, doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tình hình tài chính như vậy là tốt. * Công ty KHA Về nhu cầu VLĐ thường xuyên. Chỉ tiêu 2004 2005 2006 1. Khoản phải thu 44555261502 14329922825 19375490276 2. Hàng tồn kho 127108804669 89007869047 62766854728 3. Nợ ngắn hạn 157283584179 111368409555 27882398148 Nhu cầu VLĐ thường xuyên 14376482992 - 8030617317 54259946856 Về VLĐ thường xuyên. Chỉ tiêu 2004 2005 2006 1. TSCĐ và đầu tư dài hạn 41003094220 63201788857 56174798904 2. VCSH 39897363493 46586849789 107153234421 3. Nợ dài hạn 24413633080 10276938756 7216370024 VLĐ thường xuyên 23307902353 -6338000688 5819480541 Vốn bằng tiền Chỉ tiêu 2004 2005 2006 1. VLĐ thường xuyên 23307902353 -6338000688 5819480541 2.Nhu cầu VLĐ thường xuyên 14376482992 -8030617317 54259946856 Vốn bằng tiền 8931420361 1692617371 3934858693 Nhận xét: Năm 2004 và 2006, công ty có VLĐ thường xuyên và nhu cầu VLĐ thường xuyên đều lớn hơn 0. Toàn bộ TSCĐ được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, đồng thờI doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, năm 2005: VLĐ thường xuyên nhỏ hơn 0 , nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư cho TSCĐ. Doanh nghiệp phải đầu tư vào TSCĐ một phần bằng nguồn vốn ngắn hạn. TSLĐ không đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phảI dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Trong thường hợp như vậy giảI pháp của doanh nghiệp là tăng cường huy động vốn ngắn hạn hợp pháp hoặc giảm qui mô đầu tư dài hạn. Nhu cầu VLĐ thường xuyên nhỏ hơn 0 có nghĩa các nguồn ngắn hạn từ bên nghoài dã thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn DN 3.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian * Công ty XNK KHA Năm 2004 – 2005 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch Lượng Tỷ trọng (%) Lượng Tỷ trọng (%) Lượng Tỷ trọng(%) 1.Doanh thu thuần 168.754.303.994 100 226.719.418.887 100 57.965.114.893 34,349 2.Giá vốn hàng bán 150.849.245.465 89,39 196.952.759.466 86,871 46.103.514.001 30,563 3.Lợi nhuận gộp 17.905.058.529 10,61 29.766.659.421 13,129 11.861.600.892 66,247 4.Chi phí tài chính 2.565.117.432 1,52 1.304.043.973 0,575 -1.261.073.459 -49,162 5.Chi phí bán hàng 3.037.531.274 1,80 4.307.791.861 1,900 1.270.260.587 41,819 6.Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.747.309.528 4,00 7.344.535.208 3,239 597.225.680 8,851 7.Lợi nhuận trước thuế 7.738.602.706 4,59 15.715.947.045 6,932 7.977.344.339 103,085 8.Lợi nhuận sau thuế 7.738.602.706 4,59 13.986.733.589 6,169 6.248.130.883 80,740 9.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 4.461 0,00000197 4.461 Năm 2005 – 2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Lượng Tỷ trọng(%) Lượng Tỷ trọng(%) Lượng Tỷ trọng(%) 1.Doanh thu thuần 226.719.418.887 100 133.354.872.785 100 -93.364.546.102 -41,181 2.Giá vốn hàng bán 196.952.759.466 86,871 109.211.439.726 81,895 -87.741.319.740 -44,549 3.Lợi nhuận gộp 29.766.659.421 13,129 24.142.433.059 18,104 -5.624.226.362 -18,894 4.Chi phí tài chính 1.304.043.973 0,575 3.545.452.455 2,659 2.241.408.482 171,881 5.Chi phí bán hàng 4.307.791.861 1,900 3.831.724.019 2,873 -476.067.842 -11,051 6.Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.344.535.208 3,239 5.255.503.101 3,941 -2.089.032.107 -28,443 7.Lợi nhuận trước thuế 15.715.947.045 6,932 14.075.868.325 10,555 -1.640.078.720 -10,436 8.Lợi nhuận sau thuế 13.986.733.589 6,169 12.577.508.076 9,432 -1.409.225.513 -10,075 9.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 4.461 0,00000197 3.426 0,00000257 -1.035 -23,201 * Đánh giá chỉ tiêu tài chính trung gian: - Doanh thu tăng cao trong năm 2005 (34,349%) và giảm mạnh trong năm 2006 (41,819%) gây nên sự biến động, tăng giảm không đồng đều. Doanh thu giảm mạnh có thể do bán hàng được ít hơn hoặc giảm giá hàng bán… - Giá vốn hàng bán có xu hướng giảm dần mặc dù lượng giảm không lớn, chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện tốt các giải pháp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm… - Lãi gộp tăng lên thể hiện mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp. - Chi phí tài chính giảm trong năm 2005, tăng trong năm 2006, trong khi đó doanh thu trong năm 2006 giảm, vì vậy cần có những biện pháp giảm chi phí tài chính như giảm lượng đi vay để giảm chi phí lãi vay… - Chi phí bán hàng tăng đều trong các năm dẫn tới kết quả kinh doanh trước và sau thuế giảm, nên cần có những biện pháp giảm chi phí bán hàng. - Lợi nhuận trước và sau thuế đều tăng hàng năm nhưng năm 2006 so với năm 2005 thì giảm, điều đó khẳng định mức độ tăng trưởng và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. - Lãi cơ bản trên một cổ phiếu tăng lên. * Công ty XNK GIL: Năm 2004 – 2005 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch Lượng Tỷ trọng(%) Lượng Tỷ trọng(%) Lượng Tỷ trọng(%) 1.Doanh thu thuần 375.931.021.995 100 404.055.186.133 100 28.124.164.138 7,481 2.Giá vốn hàng bán 340.126.667.856 90,476 363.081.286.098 89,859 22.954.618.242 6,749 3.Lợi nhuận gộp 35.804.354.139 9,524 40.973.900.035 10,141 5.169.545.896 14,438 4.Chi phí tài chính 1.053.301.145 0,280 1.490.152.100 0,369 436.850.955 41,474 5.Chi phí bán hàng 9.991.901.441 2,658 11.167.628.244 2,764 1.175.726.803 11,767 6.Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.050.570.031 2,408 5.255.503.101 1,301 -3.795.066.930 -41,932 7.Lợi nhuận trước thuế 22.254.140.429 5,920 22.310.490.395 5,522 56.349.966 0,253 8.Lợi nhuận sau thuế 22.254.140.429 5,920 20.079.441.355 4,969 -2.174.699.074 -9,772 Năm 2005 – 2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch Lượng Tỷ trọng (%) Lượng Tỷ trọng(%) Lượng Tỷ trọng(%) 1.Doanh thu thuần 404.055.186.133 100 415.083.603.483 100 11.028.417.350 2,729 2.Giá vốn hàng bán 363.081.286.098 89,859 371.187.645.709 89,425 8.106.359.611 2,233 3.Lợi nhuận gộp 40.973.900.035 10,141 43.895.957.774 10,575 2.922.057.739 7,132 4.Chi phí tài chính 1.490.152.100 0,369 2.997.828.845 0,722 1.507.676.745 101,176 5.Chi phí bán hàng 11.167.628.244 2,764 11.565.596.407 2,786 397.968.163 3,564 6.Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.255.503.101 1,301 11.565.596.407 2,786 6.310.093.306 120,066 7.Lợi nhuận trước thuế 22.310.490.395 5,522 25.656.025.158 6,181 3.345.534.763 14,995 8.Lợi nhuận sau thuế 20.079.441.355 4,969 23.043.817.296 5,552 2.964.375.941 14,763 * Đánh giá chỉ tiêu tài chính trung gian của GIL: - Doanh thu tăng đều trong hàng năm nhưng chỉ tăng một lượng nhỏ là 7,481% và 2,729% có thể do doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn hoặc bán hàng với giá cao hơn. - Trong khi đó giá vốn hàng bán giảm dần với tỷ lệ nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp đã thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. - Lợi nhuận gộp tăng lên hàng năm. - Trong khi đó chi phí tài chính tăng hàng năm, điều đó làm cho lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế sẽ giảm đi mặc dù lợi nhuận gộp tăng. Đây là điều bất lợi, vì vậy doanh nghiệp cần phải có những biện pháp hạn chế đi vay, giảm chi phí lãi vay. - Cả chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều có xu hướng tăng hàng năm, làm cho lợi nhuận trước và sau thuế giảm, gây bất lợi cho doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có những biện pháp để giảm chi phí bán hàng và quản lý doang nghiệp. - Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế giảm trong năm 2005. tăng trong năm 2006. Điều đó có nghĩa là có sự phát triển không đồng đều trong doanh nghiệp qua các năm. Trong năm 2005 giảm có thể là do các chi phí cao, mặc dù sự biến động về khả năng sinh lời không mạnh nhưng doanh nghiệp cần có các biện pháp giảm chi phí. * So sánh kết quả phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian của hai công ty. - Doanh thu của Công ty Khánh Hội biến động hơn so với doanh thu của Công ty Bình Thạnh. - Giá vốn hàng bán của hai công ty đều có xu hướng giảm, đánh giá cao khả năng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của cả hai công ty. - Lợi nhuận gộp của hai công ty đều tăng hàng năm. - Chi phí tài chính của công ty Bình Thạnh tăng nhiều hơn so với công ty Khánh Hội và chi phí tài chính của công ty Bình Thạnh tăng đều trong các năm. - Chi phí bán hàng của hai công ty đều tăng trong các năm, do đó cả hai công ty cần phải có biện pháp giảm chi phí. - Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty Khánh Hội biến động không đáng kể trong khi chi phí quản lý doang nghiệp của công y Bình Thạnh tăng đều trong các năm. - Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của công ty Khánh Hội tăng đều trong các năm, trong khi của công ty Bình Thạnh lại biến động: giảm trong năm 2005 và tăng trong năm 2006. 3.2.4. Phân tích kết cấu tài sản về nguồn vốn * Công ty XNK Khánh Hội: Tài sản Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lượng Tỉ trọng (%) Lượng Tỉ trọng (%) Lượng Tỉ trọng (%) I.Tài sản ngắn hạn 1.Tiền và các khoản tương đương. 2.các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. 3.Các khoản phải thu ngắn hạn. 4.Hàng tồn kho. 5.Tài sản ngắn hạn khác. II.Tài sản dài hạn. 1.Các khoản phải thu dài hạn. 2.Tài sản cố định hữu hình. 3.Tài sản ccố định vô hình. 4.Bất động sản đầu tư. 5.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác. 6.Tài sản dài hạn khác. 180,591,486,532 8,931,420,361 0 41,636,317,807 127,104,804,669 2,918,943,695 41,003,094,220 51,000,000 29,965,331,143 1,739,541,736 0 0 605,167,771 85,348 4,031 0 18,789 57,359 5,169 14,652 0,023 13,523 0,785 0 0 0,321 105,030,409,243 1,692,617,371 650,000,000 12,252,429,405 89,007,869,047 1,427,493,420 63,201,788,857 0 40,207,125,557 5,843,413,862 14,509,017,757 0 1,179,265,352 62,432 1,006 0,386 7,283 52,908 0,849 37,568 0 23,9 3,473 8,624 0 1,571 86,077,203,689 3,934,858,693 650,000,000 17,887,915,536 62,766,854,728 837,574,732 56,174,798,904 0 20,785,287,741 5,672,358,570 28,854,912,239 0 862,240,354 60,51 2,766 0,457 12,575 44,124 0,589 39,49 0 14,612 3,988 20,284 0 0,606 TổNG 221,594,580,752 100 168,232,198,100 100 142,252,002,593 100 Nguồn vốn Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lượng Tỉ trọng (%) Lượng Tỉ trọng (%) Lượng Tỉ trọng (%) I.Nợ phải trả 1.Nợ ngắn hạn -Vay và nợ ngắn hạn: -Phải trả người bán -Thuế phải nộp -Nợ ngắn hạn khác 2. Nợ dài hạn II. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.Vốn của chủ sở hữu -Vốn đầu tư của chủ sở hữu. -Thặng dư vốn cổ phần. -Lợi nhuận chưa phân phối. -Các quỹ 2.Nguồn vốn khác 181,697,217,259 157,283,584,197 22,569,496,010 29,883,597,947 19,982,717 104,810,507,405 24,413,633,080 39,897,363,493 37,753,007,836 31,350,000,000 30,596,625 0 6,372,411,211 2,144,355,657 81,995 70,978 10,185 13,486 0,009 47,298 11,017 18,005 17,037 14,147 0,014 0 2,876 0,968 121,645,348,311 111,368,409,555 27,994,687,427 9,822,513,275 311,644,807 73,239,564,046 10,276,938,756 46,586,849,789 45,074,741,425 31,350,000,000 30,596,625 3,602,733,589 10,091,411,211 1,512,108,364 72,308 66,199 16,641 5,839 0,185 43,535 6,109 27,692 26,793 18,635 0,182 2,142 5,834 0,899 35,098,768,172 27,882,398,148 19,798,455,672 4,008,671,466 1,029,029,580 3,046,241,424 7,216,370,024 107,153,234,421 104,805,874,549 66,876,320,000 17,343,594,125 5,910,180,449 14,675,779,975 2,347,359,872 24,674 19,601 13,918 2,818 0,723 2,141 5,073 75,326 73,676 47,013 12,192 4,155 10,317 1,65 Tổng 221,594,580,752 100 168,232,198,100 100 142,252,002,593 100 * Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản: Trong cơ cấu của tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn, tài sản dài hạn chiếm phần nhỏ hơn (năm 2004 tài sản ngắn hạn chiếm 85,348%; tài sản dài hạn chiếm 14,652%).Cơ cấu này được điều chỉnh dần trong hai năm 2005 và 2006. Năm 2005 tỉ trọng Tài sản ngắn hạn là 62,432%, tỉ trọng tài sản dài hạn là 37,568%; năm 2006 tỉ trọng Tài sản ngắn hạn là 60,51%, tỉ trọng tài sản dài hạn là 39,49%. Tài sản ngắn hạn của công ty cao chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho lớn, năm 2004 tỉ trọng hàng tồn kho của công ty là 57,359%, năm 2005 tỉ trọng hàng tồn kho là 52,908%, năm 2006 tỉ trọng hàng tồn kho là 44,124%. Tỉ trọng này tuy có giảm dần nhưng nó vẫn đang ở mức cao. Doanh nghiệp cần phải xem xét lại việc kinh doanh của mình. Hàng tồn kho tăng sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh nghiệp, làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm, nó làm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp giảm, nó làm vốn của doanh nghiệp đặt trong hàng tồn kho bị nằm tại chỗ, gây ra tình trạng ứ đọng vốn, vốn của doanh nghiệp không được lưu thông. Để giảm được tình trạng này thì doanh nghiệp cần đưa ra các biện pháp cải thiện tình hình. DN cần lập đội điêù tra thị trường, cần tìm hiểu rõ nhu cầu của người tiêu dùng trước khi tiến hành sản xuất hay nhập khẩu loại hàng hoá đó. Các khoản phải thu ngắn hạn khác của doanh nghiệp cũng chiếm tỉ trọng khá cao trong cơ cấu tổng tài sản (năm 2004 tỉ trọng này là 18,789%, năm 2005 là 7,283%, năm 2006 là 12,575% , trong đó chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng). Doanh nghiệp đang trong tình trạng bị chiếm dụng vốn, tuy không trong tình trạng báo động nhưng doanh nghiệp cũng nên lưu ý, không nên cho khách hàng nợ quá nhiều, nếu để tình trạng nợ tiếp tục diễn ra thì doanh nghiệp sẽ không có vốn để kinh doanh. Các khoản phải thu trong dài hạn của doanh nghiệp rât ít, năm 2004 tỉ trọng các khoản phải thu dài hạn của doanh nghiềp là 0,023%, nhưng đến năm 2005 và năm 2006 thì doanh nghiệp không còn những khoản phải thu dài hạn, đây là một dấu hiệu tốt đối với doanh nghiệp. Hàng tồn kho và các khoản phải thu trong ngắn hạn của doanh nghiệp cao làm cho tỉ trọng tiền trong tổng Tài sản của doanh nghiệp thấp, năm 2004 tỉ trọng tiền trong tổng tài sản là năm 2004,031%, năm 2005 tỉ trọng này là 1,006%, năm 2006 tỉ trọng này là 2,766%. Khánh Hội là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng và vật tư sản xuất, nhập khẩu; uỷ thác xuất nhập khẩu; đầu tư xây dựng khu thương mại siêu thị… do vậy cũng được coi là doanh nghiệp thương mại, hoạt động trong lĩnh vực mua bán thương mại thì doanh nghiệp cần có tỉ trọng tiền trong tổng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp lớn (hay tỉ suất thanh toán tức thời của doanh nghiệp đạt mức 50%), trong khi đó đối với doanh nghiệp này thì năm 2004 tỉ suất thanh toán tức thời chỉ đạt 5,7% , năm 2005 chỉ là 1,4%, năm 2006 chỉ là 11,2%. Tỉ suất trên đạt 50% chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp thuần tuy chỉ kinh doanh thương mại, vì vậy đối với Khánh Hội thì tỉ lệ này có thể giảm bớt một phần, tuy tỉ suất này có tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu kinh doanh. Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp tương đối lớn, năm 2004 tỉ trọng tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp chiếm 13,523%, năm 2005 tỉ trọng này là 23,9%, năm 2006 là 14,612%. Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại là chủ yếu do đó doanh nghiệp không nên đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định. Trong năm 2004, doanh nghiệp không đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, nhưng đến năm 2005, và năm 2006 thì doanh nghiệp đã chuyển hướng đầu tư, đã chú trọng đến lĩnh vực này. Hiện nay đã có rất nhiều doanh nghiệp đổ xô vào lĩnh vực bất động sản, đây là lĩnh vực thu lại được rất nhiều lợi nhuận, rủi ro không cao. Năm 2005 tỉ trọng bất động sản đầu tư của doanh nghiệp là 8,624%, năm 2006 tỉ trọng này đã tăng lên là 20,284%. Doanh nghiệp đã đầu tư mạnh hơn vào lĩnh vực này. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỉ trọng nhỏ, năm 2004 doanh nghiệp không đầu tư vào tài chính ngắn hạn, năm 2005 tỉ trọng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là 0,386%, năm 2006 là 0,457% . Doanh nghiệp không có các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Tuy nhiên tổng tài sản của doanh nghiệp lại có xu hướng giảm dần. Đánh giá kết quả cơ cấu nguồn vốn: Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thì nợ phải trả chiếm tỉ trọng lớn, năm 2004 tỉ trọng nợ phải trả của doanh nghiệp là 81,995% tổng nguồn vốn, năm 2005 tỉ trọng này là 72,308%, năm 2006 tỉ trọng này là 24,674%. Tỉ trọng này có xu hướng giảm và giảm rõ rệt qua ba năm liên tiếp. Từ một cơ cấu toàn nợ phải trả mà doanh nghiệp đã có thể thay đổi thành cơ cấu toàn vốn chủ sở hữu. Tỉ trọng nợ phải trả cao chủ yếu là do người mua ứng tiền trước, đên năm 2006 khoản này giảm dần làm cho kết cấu trong nguồn vốn thay đối hẳn (năm 2004 tỉ trọng khoản người mua trả tiền trước trên tổng nguồn vốn là 44,568%, năm 2005 tỉ trọng này là 40,336%, tuy nhiên đến năm 2006 tỉ trọng này chỉ còn lại là 0,199%). Vay và nợ trong ngắn hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao, năm 2004 là 10,185%, năm 2005 là 16,641%, năm 2006 tỉ trọng này là 13,918%. Có thể do doanh nghiệp đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, có thể đầu tư vào tài sản cố đinh, hoặc bất dộng sản đầu tư. Nợ dài hạn của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần. Năm 2006, Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng gấp đôi so với hai năm (năm 2005 và năm 2004 ),tỉ trọng vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2004 là 14,147%, năm 2005 là 18,635%, năm 2006 tăng lên tới 47,0135%, do vậy nó càng làm cho kết cấu của nguồn vốn chủ sở hữu và cợ phải trả của doanh nghiệp thay đổi mạnh. Không chỉ có vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng lên mà tất cả các khoản trong vốn của chủ sở hữu đều tăng, thặng dư vốn cổ phần trong ba năm lần lượt là 0,014%, 0,182% và 12,192%, nhìn vào sự thay đổi kết cấu của thặng dư vốn cổ phần thì ta thấy trong hai năm, năm 2005 và năm 2006 thặng dư vốn cổ phần đã tăng lên trên 66%. Lợi nhuận chưa phân phối 4 là 0%, năm 2005 tăng lên là 2,142%, năm 2006 là 4,155%. Các quỹ cũng tăng lên đáng kể. Trong cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu thì chiếm đa phần là vốn chủ sở hữu, các nguồn vốn khác chiếm tỉ trọng không đáng kể, năm 2004 tỉ trọng các nguồn vốn khác là 0,968%, năm 2005 tỉ trọng này là 0,899%, năm 2006 là 1,65%. *Công ty XNK Bình Thạnh: Tài sản Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lượng Tỉ trọng (%) Lượng Tỉ trọng (%) Lượng Tỉ trọng (%) I. Tài sản ngắn hạn. 1.Tiền và các khoản tương đương. 2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3.Các khoản phải thu 4.Hàng tồn kho 5.Tài sản ngắn hạn khác. II. Tài sản dài hạn 1.Phải thu dài hạn. 2.Tài sản cố định hữu hình. 3.Tài sản cố định vô hình. 4.Bất động sản đầu tư. 5. Đầu tư tài chính dài hạn. 6.Tài sản dài hạn khác. 81,001,238,356 6,529,033,827 0 44,790,353,794 29,239,319,901 442,530,834 44,042,631,943 0 11,069,811,861 0 0 29,604,829,342 3,367,990,740 64,778 5,221 0 35,82 23,383 0,354 35,222 0 8,853 0 0 23,676 2,693 152,300,190,696 12,773,371,801 50,000,000,000 55,743,363,416 30,204,351,114 3,579,104,365 38,524,379,923 0 11,689,499,935 0 0 23,824,541,726 3,010,338,262 79,812 6,694 26,202 29,212 15,828 1,876 20,188 0 6,126 0 0 12,485 1,577 133,455,718,948 4,707,099,398 37,000,000,000 42,817,498,095 45,049,899,808 3,881,221,647 54,610,266,312 0 14,908,968,286 0 0 23,824,541,726 15,876,756,300 70,962 2,503 19,684 22,767 23,954 2,064 29,038 0 7,938 0 0 12,668 8,442 Tổng 125,043,870,299 100 190,824,570,619 100 188,065,985,260 100 Nguồn vốn Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lượng Tỉ trọng (%) Lượng Tỉ trọng (%) Lượng Tỉ trọng (%) I. Nợ phải trả. 1.Nợ ngắn hạn -Vay và nợ ngắn hạn -Phải trả người bán -Thuế phải nộp -Nợ ngắn hạn khác 2. Nợ dài hạn II. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.Vốn của chủ sở hữu -Vốn đầu tư của chủ sở hữu -Thặng dư vốn cổ phần -Lợi nhuận chưa phân phối -Các qũy 2. Nguồn vốn khác 65,625,254,757 65,625,254,757 36,907,946,053 17,869,034,586 0 10,848,274,118 0 59,418,615,542 52,914,110,461 26,179,295,047 0 26,091,675,215 634,140,199 6,504,505,081 52,482 52,482 29,516 14,29 0 8,676 0 47,518 42,316 20,936 0 20,688 0,514 5,202 62,516,483,795 61,207,102,381 25,659,437,674 25,383,971,661 1,304,120,519 8,859,572,527 1,309,381,414 128,298,086,824 127,635,287,300 45,500,000,000 39,184,745,047 31,144,151,127 11,806,391,126 662,799,524 32,763 32,077. 13,447 13,303 0,683 4,643 0,686 67,237 66,89 23,845 20,536 16,322 6,187 0,347 43,895,500,141 42,586,118,727 6,773,600,000 19,850,276,484 1,368,494,355 14,593,747,888 3,309,381,414 144,160,485,119 143,705,353,791 45,500,000,000 39,184,745,047 40,521,070,499 18,499,538,245 455,131,328 23,342 22,645 3,602 10,556 0,728 7,76 0,696 76,658 76,416 24,195 20,837 21,547 9,837 0,242 TổNG 125,043,870,299 100 190,814,570,619 100 188,055,985,260 100 * Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản: Trong cơ cấu tài sản thì Tài sản ngắn hạn chiếm đa số, năm 2004 tỉ trọng Tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản là 64,778%, năm 2005 tỉ trọng này là 79,812%, năm 2006 là 70,962%. Trong đó chiếm chủ yếu là khoản phải thu, năm 2004 tỉ trọng khoản phải thu trong tổng tài sản là 35,82%, năm 2005 là 29,212%, năm 2006 là 22,767%, doanh nghiệp đang ở trong tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn. Có thể do doanh nghiệp bán chịu quá nhiều, có thể do doanh nghiệp cho vay trong ngắn hạn quá nhiều. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến người sử dụng báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhìn vào báo cáo tài chính chúng ta có thể thấy được doanh thu của doanh nghiệp khá cao nhưng trong đó thì khoản phải thu của doanh nghiệp lại khá cao, khi biết được tình trạng kinh doanh thật sự của doanh nghiệp thì có lẽ người sử dụng báo cáo tài chính sẽ không thấy hài lòng. Vì vậy muốn thoát khỏi tình trạng này thì doanh nghiệp cần phải hạn chế cho vay ngắn hạn, hạn chế bán chị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc227.doc
Tài liệu liên quan