- Tài sản lưu động (TSLĐ): Nhìn chung TSLĐ của công ty điều tăng lên từ 66% ở năm 2009 lên 78,4% ở cuối năm 2010, trong đó nhiều nhất là khoản hàng tồn kho từ 14,4% lên 32%, tiếp đến là các khoản vốn bằng tiền tăng từ 3.7% lên 7.3%, còn các khoản khác lại giảm xuống, cụ thể là khoản phải thu từ 26,5% giảm xuống còn 24%, khoản ứng và trả trước giảm từ 21,4% xuống còn 15%.
- Tài sản cố định: Có xu hướng giảm từ 34% xuống còn 21,6%. Qua số liệu này ta chưa thể kết luận tốt hay xấu mà phải kết hợp với việc phân bổ cơ cấu vốn của loại hình doanh nghiệp.
47 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2636 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản phải thu bình quân
Đầu kỳ + Cuối kỳ
Các khoản phải thu bình quân =
2
- Vòng vay vốn ( Hiệu suất sử dụng vốn):
Phân tích vòng vay tổng vốn nhằm đánh giá chung chất lượng quản lý vốn kinh doanh. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị.
Doanh thu thuần
Vòng vay tổng vốn =
Tổng vốn bình quân
Chỉ tiêu náy nói lên một đồng vốn kinh doanh của đơn vị tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
+ Vòng vay vốn lưu động
Doanh thu thuần
Vòng vay vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Kết quả tính toán được qua vòng vay vốn lưu động sẽ cho biết trong thời kỳ phân tích vốn lưu động của doanh nghiệp đã vay được bao nhiêu đồng doanh thu, vòng vay này tính ra lớn chứng tỏ vốn lưu chuyển càng nhanh, hoạt động của doanh nghiệp càng tốt, càng có điều kiện giảm bớt nhu cầu về vốn lưu động. Việc tăng vòng vay vốn lưu động có nghĩa quan trọng cho doanh nghiệp giảm được lượng vốn vay hay có thể mở rộng được quy mô kinh doanh trên cơ sở vốn hiện có.
+ Vòng vay vốn cố định
Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụg tài sản cố định và vốn cố định, nhưng chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp của việc sử dụng cốn cố định thường sử dụng là mức doanh thu tính theo vốn cố định.
Doanh thu thuần
Vòng vay vốn cố định =
Vốn cố định bình quân
Vòng vay vốn này phản ánh số tiền lãi hoặc số thu nhập thuần được thu trên một đồng vốncố định cần thiết để tạo ra một động lãi hoặc thu nhập thuần. So sánh với kỳ trước hay kỳ kế hoạch có thể đánh giá được vòng vay vốn cố định.
2.3.2.3. Phân tích tỷ số nợ
Tỷ số nợ dùng để đo lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay. Hệ số nợ càng thấp thì hệ số an toàn càng cao, món nợ của họ càng được bảo đảm và họ có cơ sở để tin tưởng vào sự trả nợ đúng hạn của con nợ. Khi tỷ lệ nợ cao tức là chủ doanh nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trên tổng số vốn thì sự rủi ro trong kinh doanh được chuyển sang chủ nợ gánh chịu một phần. Đồng thời, khi tỷ số nợ cao thì chủ doanh nghiệp càng có lợi rõ rệt, vì khi đó họ chỉ bỏ ra một phần vốn nhỏ nhưng lại được sử dụng một lượng tài sản lớn và khi kinh doanh lại vốn lớn hơn do lãi suất tiền vay thì phần lợi nhuận của họ sẽ gia tăng rất nhanh. Mặt khác, khi tỷ số nợ cao thì mức độ an toàn trong kinh doanh càng kém, vì chỉ cần một khoản nợ tới hạn không trả được sẽ rất dễ làm cho cán cân thanh toán của công ty mất thăng bằng, dễ xuất hiện nguy cơ phá sản.
Tổng nợ
Tỷ số nợ =
Tổng tài sản
2.3.2.4. Phân tích các tỷ số sinh lời
Phân tích tỷ số sinh lời sẽ gíup cho doanh nghiệp đánh giá được hiệu quả hoạt động từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn, hợp lý. Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả kinh doanh cũng như để so sánh hiệu quả sử dụng vốn và mức lãi của doanh nghiệp cùng loại.
- Tỷ số lợi nhuận hoạt động:
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Tỷ số lợi nhuận hoạt động =
Doanh thu thuần
Phân tích nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân cơ bản đến kết quả chung của doanh nghiệp. Đồng thời là số liệu quan trọng để tính và kiểm tra số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu thuần đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu:
Chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu thuần đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận ròng
Tỷ số lợi nhuận ròng =
Doanh thu thuần
- Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn đấu tư vào doanh nghiệp
Lợi nhuận ròng
ROA =
Toàn bộ tài sản
Doanh thu thuần Lợi nhuận ròng
= x
Tổng tài sản Doanh thu thuần
- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE)
Lợi nhuận ròng
ROE =
Vốn chủ sở hữu bình quân
Lợi nhuận ròng Doanh thu
= x
Doanh thu Vốn chủ sở hữu bình quân
Cứ một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận ròng.
Phần III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG
3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính
3.1.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
PT bảng CDKT theo chiều ngang
Phân tích theo chiều ngang của báo cáo so sánh sẽ làm nổi bật biền động về lượng và tỷ lệ của một khoản mục nào đó qua thời gian. Trên cơ sở đó nhà phân tích nhận ra những khoản mục nào đó có biến động lớn cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN PHÂN TÍCH THEO CHIỀU NGANG
CHỈ TIÊU
NĂM 2009
NĂM 2010
CHÊNH LỆCH
Số tiền
%
PHẦN TÀI SẢN
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
2.761.937.405
4.832.879.174
2.070.941.769
75
I .Vốn bằng tiền
155.456.762
449.121.051
293.664.290
188,9
1. Tiền mặt
57.271.331
28.743.501
-28.527.830
-49,8
2. Tiền gửi ngân hàng
98.185.431
420.377.551
322.192.120
328,2
3. Tiền đang chuyển
0
0
0
0
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
0
0
0
0
III. Các khoản phải thu
1.110.804.839
1.497.097.656
368.292.817
33,2
1. Phải thu của khác hàng
142.088.891
625.800.756
483.711.865
340
2. Phải thu nội bộ
0
0
0
0
3. Thế chấp, ký cược, ký quỹ
0
0
0
0
4. phải thu khác
697.557.856
693.137.532
-4.420.324
-0,6
5. Dự phòng phải thu khó đòi
0
0
0
0
6. Khác hàng tạm ứng tiền mua hàng
271.158.092
160.159.368
-110.998.724
-40,9
IV. Ứng và trả trước ( TSLĐ khác )
893.634.278
933.345.904
39.711.626
4,4
1. Tạm ứng
436.560.205
378.507.356
-58.052.849
-13,3
2. Chi phí trả trước
457.074.073
554.838.548
97.764.475
21,4
V. Hàng tồn kho
602.041.526
1.971.314.562
1.369.273.036
227,4
1. Hàng đang đi đường
0
0
0
0
2.Nguyên liệu, vật liệu
95.154.839
213.914.170
118.759.331
124,8
3. Công cụ, dụng cụ
192.495.245
174.511.500
-17.983.745
-9,3
4. Sản phẩm dơ dang
313.991.442
1.582.888.892
1.268.897.450
404
5. Thành Phẩm
0
0
0
0
6. Hàng hoá
400.000
0
-400.000
-100
7. Hàng gởi đi bán
0
0
0
0
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
0
0
0
0
B. TSCĐ Và đâu tư dài hạn
1.423.000.080
1.331.783.233
-91.216.856
-6,4
I .TSCĐ
1.363.431.689
1.272.214.333
-91.216.856
-6,4
1. TSCĐ hữu hình
2.352.679.887
2.432.678.807
79.998.920
3,4
2. TSCĐ đi thuê dài hạn
0
0
0
0
3. TSCĐ vô hình
0
0
0
0
4. Hao mòn TSCĐ
-989.248.198
-1.160.463.974
-171.215.776
17,3
II Các khoản đầu tư dài hạn
0
0
0
0
III. Đâu tư XDCB dở dang
59.568.400
59.568.400
0
0
IV.Các khoản ký quỹ,ký cược dài hạn
0
0
0
0
Tổng cộng tài sản
4.184.937.494
6.164.662.407
1.979.724.913
47,3
PHẦN NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
2.877.281.848
4.843.497.924
1.966.216.076
68,3
I. Nợ ngắn hạn
2.513.117.776
4.425.147.080
1.912.029.304
176,1
1. Vay ngắn hạn
787.497.500
628.500.000
-158.997.500
-20,2
2. Phải trả người cung cấp
29.210.500
16.932.200
-12.278.300
42
3.Thuế các khoản phải nộp nhà nước
30.108.584
30.257.616
149.032
0,5
4. Phải trả phải nộp khác
1.666.301.192
3.749.457.264
2.083.156.072
125
II Nợ dài hạn
364.164.072
418.350.844
54.186.772
14,9
1 Vay dài hạn
364.164.072
418.350.844
54.186.772
14,9
2. Nợ dài hạn
0
0
0
0
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
1.307.655.646
1.321.164.483
13.508.837
1
I Nguồn vốn và quỹ
1.307.655.646
1.321.164.483
13.508.837
1
1. Vốn kinh doanh
1.167.931.609
1.167.931.609
0
0
2. Chênh lệch tỷ giá
27.233
9.313.253
9.286.020
34,1
3. Quỹ phát triển kinh doanh
70.758.920
78.163.674
7.404.754
10,5
4. Lãi chưa phân phối
21.040.974
29.015.398
7.974.424
37,9
5. Quỹ khen thưởng phúc lợi
11.156.361
0
-11.156.361
-100
6. Vốn đầu tư XDCB
36.740.549
36.740.549
0
0
Tổng cộng nguồn vốn
4.184.937.494
6.164.662.407
1.979.724.913
47,3
* Phân tích phần tài sản:
Tài sản lưu động tăng 2.070.941.769 đồng ( Tỷ lệ tăng 75% ). Trong đó chủ yếu là tăng hàng tồn kho 1.369.273.036 đồng ( Tỷ lệ tăng 227,4 %). Sở dĩ hàng tồn kho tăng cao như vậy là do cuối năm Công ty đã tập trung chế biến rau quả theo hợp đồng và đơn đặt hàng của khách hàng nên sản phẩm đang nằm trong khâu chế biến chiếm một tỷ lệ cao. Tiếp theo các khoản phải thu tăng 368.292.817 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 33,2% tăng do khách hàng chưa thanh toán tiền hàng cho Công ty. Kế đến là khoản vốn bằng tiền tăng 293.664.290 tỷ lệ tăng 188,9% khoản ứng và trả trước cũng tăng lên 39.711.626 đồng tỷ lệ tăng 404 %.
Tài sản cố định cuối kỳ so với đầu kỳ lại giảm 216.858 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 6,4%. Điều này cho thấy Công ty cần có biện pháp tích cực để nâng cao hiệu suất của tài sản cố định.
* Phần nguồn vốn
Căn cứ vào bảng phân tích trên, ta nhận thấy tình hình họat động của Công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 1.979.724.913 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 47,3% , trong đó nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tăng, đây là biểu hiện không tốt, chứng tỏ Công ty chưa chủ động được các nguồn vốn để thanh toán kịp thời các khoản nợ khi đến hạn thanh toán. Cụ thể nợ ngắn hạn tăng 1.912.029.304 đồng, nợ dài hạn tăng 54.186.072 đồng.
Về nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2010 so với 2009 cũng tăng đến mức 13.508.837 đồng ( tỷ lệ tăng 1% ), trong đó chủ yếu là sự tăng lên của chênh lệch tỷ giá là 9.286.020 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 34,1% và sự tăng lên của quỹ phát triển kinh doanh là 7.404.754 đồng tương ứng vời tỷ lệ tăng 10,5%. bên cạnh đó, quỹ khen thưởng phúc lợi lại giảm được 11.156.361 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 100%.
PT bảng CDKT theo chiều dọc
Là do sự so sánh các mục trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản ( nguồn vốn ) để đánh giá sự biến động từng khoản mục so với quy mô chung.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN PHÂN TÍCH THEO CHIỀU DỌC
CHỈ TIÊU
NĂM 2009
NĂM 2010
QUY MÔ CHUNG
Số tiền
Số tiền
2009
2010
PHẦN TÀI SẢN
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
2.761.937.405
4.832.879.174
66
78,4
I .Vốn bằng tiền
155.456.762
449.121.051
3,7
7,4
1. Tiền mặt
57.271.331
28.743.501
1,4
0,5
2. Tiền gửi ngân hàng
98.185.431
420.377.551
2,3
6,8
3. Tiền đang chuyển
0
0
0
0
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
0
0
0
0
III. Các khoản phải thu
1.110.804.839
1.497.097.656
26,5
24
1. Phải thu của khác hàng
142.088.891
625.800.756
3,4
10,2
2. Phải thu nội bộ
0
0
0
0
3. Thế chấp, ký cược, ký quỹ
0
0
0
0
4. phải thu khác
697.557.856
693.137.532
16,7
11,2
5. Dự phòng phải thu khó đòi
0
0
0
0
6. Khác hàng tạm ứng tiền mua hàng
271.158.092
160.159.368
6,5
2,6
IV. Ứng và trả trước ( TSLĐ khác )
893.634.278
933.345.904
21,4
15
1. Tạm ứng
436.560.205
378.507.356
10,4
6,1
2. Chi phí trả trước
457.074.073
554.838.548
11
9
V. Hàng tồn kho
602.041.526
1.971.314.562
14,4
32
1. Hàng đang đi đường
0
0
0
0
2.Nguyên liệu, vật liệu
95.154.839
213.914.170
2,3
3,5
3. Công cụ, dụng cụ
192.495.245
174.511.500
4,6
2,8
4. Sản phẩm dơ dang
313.991.442
1.582.888.892
7,5
25,7
5. Thành Phẩm
0
0
0
0
6. Hàng hoá
400.000
0
0,01
0
7. Hàng gởi đi bán
0
0
0
0
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
0
0
0
0
B. TSCĐ Và đâu tư dài hạn
1.423.000.080
1.331.783.233
34
21,6
I .TSCĐ
1.363.431.689
1.272.214.333
32,6
20,3
1. TSCĐ hữu hình
2.352.679.887
2.432.678.807
56,2
39,4
2. TSCĐ đi thuê dài hạn
0
0
0
0
3. TSCĐ vô hình
0
0
0
0
4. Hao mòn TSCĐ
-989.248.198
-1.160.463.974
-23,6
-18,8
II Các khoản đầu tư dài hạn
0
0
0
0
III. Đâu tư XDCB dở dang
59.568.400
59.568.400
1,4
1
IV.Các khoản ký quỹ,ký cược dài hạn
0
0
0
0
Tổng cộng tài sản
4.184.937.494
6.164.662.407
100
100
PHẦN NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
2.877.281.848
4.843.497.924
68,8
78,6
I. Nợ ngắn hạn
2.513.117.776
4.425.147.080
60
71,8
1. Vay ngắn hạn
787.497.500
628.500.000
18,8
10,2
2. Phải trả người cung cấp
29.210.500
16.932.200
0,7
0,3
3.Thuế các khoản phải nộp nhà nước
30.108.584
30.257.616
0,7
0,5
4. Phải trả phải nộp khác
1.666.301.192
3.749.457.264
39,8
60,8
II Nợ dài hạn
364.164.072
418.350.844
8,7
6,8
1 Vay dài hạn
364.164.072
418.350.844
8,7
6,8
2. Nợ dài hạn
0
0
0
0
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
1.307.655.646
1.321.164.483
31,2
21,4
I Nguồn vốn và quỹ
1.307.655.646
1.321.164.483
31,2
21,4
1. Vốn kinh doanh
1.167.931.609
1.167.931.609
27,9
18,9
2. Chênh lệch tỷ giá
27.233
9.313.253
0,0006
0,2
3. Quỹ phát triển kinh doanh
70.758.920
78.163.674
1,7
1,3
4. Lãi chưa phân phối
21.040.974
29.015.398
0,5
0,5
5. Quỹ khen thưởng phúc lợi
11.156.361
0
0,3
0
6. Vốn đầu tư XDCB
36.740.549
36.740.549
0,9
0,6
Tổng cộng nguồn vốn
4.184.937.494
6.164.662.407
100
100
* Phần tài sản:
- Tài sản lưu động (TSLĐ): Nhìn chung TSLĐ của công ty điều tăng lên từ 66% ở năm 2009 lên 78,4% ở cuối năm 2010, trong đó nhiều nhất là khoản hàng tồn kho từ 14,4% lên 32%, tiếp đến là các khoản vốn bằng tiền tăng từ 3.7% lên 7.3%, còn các khoản khác lại giảm xuống, cụ thể là khoản phải thu từ 26,5% giảm xuống còn 24%, khoản ứng và trả trước giảm từ 21,4% xuống còn 15%.
- Tài sản cố định: Có xu hướng giảm từ 34% xuống còn 21,6%. Qua số liệu này ta chưa thể kết luận tốt hay xấu mà phải kết hợp với việc phân bổ cơ cấu vốn của loại hình doanh nghiệp.
* Phần nguồn vốn:
- Nợ phải trả có xu hướng tăng từ 68,8% lên 78,6%, trong đó chủ yếu là sự tăng lên đáng kể của nợ ngắn hạn, cụ thể từ 60% lên 71,8%, trong khi đó nợ dài hạn giảm từ 8,7% xuống còn 6,8%, điều đó cho ta thấy công ty thanh toán kịp thời những khoản vay dài hạn để giữ uy tín cho ngân hàng.
- Vốn chủ sở hữu tăng lên về số tuyệt đối nhưng chậm hơn nhiều so với sự tăng lên của nợ phải trả làm cho tỷ trọng của vốn chủ sở hữu giảm từ 31,2% cuối năm 2009 ( đầu năm 2010 ) xuống còn 21,4% cuối năm 2010.
Muốn thấy rõ hơn những nguyên nhân ảnh ưởng đến tình hình trên và có nhận xét chính xác hơn ta đi sâu vào phân tích mối quan hệ cân đối giữa từng loại vốn (tài sản ) và từng loại nguồn vốn.
1. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa từng loại vốn (tài sản ) và nguồn vốn:
+ Phân tích mối quan hệ cân đối trên tổng thể:
a. Xét mối quan hệ cân đối giữa vốn chủ sở hữu ( nguồn vốn )với tài sản của công ty ( trừ đi phần tài sản thanh toán ):
Trước trong bảng cân đối kế toán ta phải xác định tài sản trong thanh toán
BẢNG XÁC ĐỊNH TÀI SẢN TRONG THANH TOÁN
CHỈ TIÊU
2009
2010
Các khoản phải thu
1.110.804.839
1.497.097.656
Tạm ứng
436.560.205
378.507.365
TỔNG CỘNG
1.547365.044
1.875.605.021
Để xem xét nguồn vốn của bản thân công ty có đủ trang trãi cho hoạt động kinh doanh hay không, ta tiến hành lập bảng phân tích như sau :
Năm
Nguồn vốn chủ
sở hữu
Tổng tài sản – TS
trong thanh toán
Chênh lệch
1
2
3
4=2-3
2009
1.307.655.646
2.637.572.450
-1.329.916.804
2010
1.321.164.483
4.307.057.395
-2.985.892.912
Qua bảng phân tích trên cho thấy từ năm 2009 nguồn vốn của bản thân Công ty không đủ trang trãi cho hoạt động kinh doanh là 1.329.916.804 đồng. Nên tất yếu Công ty phải vay vốn tín dụng hoặc đi chiếm dụng của Công ty khác hoặc là cả hai trường hợp trên. Cụ thể nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy tổng nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn Công ty đi chiếm dụng là 2.877.281.848 đồng, trong đó vốn tín dụng là 1.151.661.572 đồng, vay ngắn hạn là 787.497.500 đồng, vay dài hạn là 364.164.072 đồng. Đến cuối năm 2010 mức thiếu vốn của Công ty càng tăng, cụ thể là công ty đã thiếu 2.985.892.912 đồng.
Vậy Công ty đã huy động nguồn vốn như thế nào để đánh giá chính xác hơn ta xem xét mối quan hệ cân đối sau:
b. Xét mối quan hệ cân đối giữa (nguốn vốn chủ sở hữu + nguồn vốn tín dụng) với tổng tài sản (trừ đi phần tài sản trong thanh toán):
Năm
Nguồn vốn chủ sở
hữu + nguồn vốn tín dụng
Tổng tài sản – TS
trong thanh toán
Chênh lệch
1
2
3
4=2-3
2009
2.459.317.218
2.637.572.450
-178.255.232
2010
2.368.015.327
4.307.057.395
-1.939.042.068
Ở thời điểm năm 2009 : Theo phân tích trên sau khi huy động nguồn vốn tín dụng, vốn của Công ty vẫn còn thiếu 178.255.232 đồng. Tình hình này cho thấy trong thanh toán, số vốn của Công ty đi chiếm dụng cao hơn số mà Công ty bị chiềm dụng.
Ơû thời điểm năm 2010 : Nhìn vào bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn mục A – Nợ phải trả, cho thấy Công ty huy động vốn vay nhiều hơn năm 2009 là 1.966.216.076 đồng, nhưng vẫn còn thiếu 1.939.042.068 đồng, điều này cho thấy Công ty đã chiếm dụng vốn trong thanh toán là 1.939.042.068 đồng.
Đến đây ta có thể kết luận nguyên nhân làm tăng nguồn vốn của Công ty năm 2010 so với năm 2009 là 1.979.724.913 đồng phần lớn là nhờ việc đi chiếm dụng vốn tăng thêm 1.760.786.836 đồng (1.939.042.069 - 178.255.232).
2. Phân tích nguồn hình thành tài sản:
TÀI SẢN
2009
2010
Số tiền
%
Số tiền
%
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
2.761.937.405
66
4.832.879.174
78,4
I .Vốn bằng tiền
155.456.762
3,7
449.121.051
7,4
II. Các khoản đầu tư ngắn hạn
0
0
0
0
III. Các khoản phải thu
1.110.804.839
26,5
1.497.097.656
24
IV. Ứng và trả trước ( TSLĐ khác )
893.634.278
21,4
933.345.904
15
V. Hàng tồn kho
602.041.526
14,4
1.971.314.562
32
B. TSCĐ Và đâu tư dài hạn
1.423.000.080
34
1.331.783.233
21.6
I .TSCĐ
1.363.431.689
32,6
1.272.214.333
20,3
III. Đâu tư XDCB dở dang
59.568.400
1,4
59.568.400
1
TỔNG CỘNG
4.184.937.494
100
6.164.662.407
100
Căn cứ vào bảng phân tích trên ta nhận thấy tổng tài sản lưu động của Công ty năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 là 2.070.941.769 đồng ( 4.832.879.174 – 2.761.937.405 ), với tỷ trọng tăng 12,4% ( 78,4% - 66% ), nguyên nhân chủ yếu là do:
Vốn bằng tiền tăng lên 3,7% ( 7,4% - 3,7% ), trong đó chủ yếu là tiền gửi ngân hàng tăng lên 4,5% ( 6,8 % - 2,3 % ) (nhìn vào bảng cân đối kế toán ), điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của Công ty tăng lên nhưng mà không có lợi. Công ty không nên dự trữ vốn bằng tiền quá lớn mà nên giải phóng nó để đưa vào hoạt động kinh doanh nhằm tăng vòng vay vốn hoặc trả bớt các khoản nợ.
Các khoản phải thu: Về số tuyệt đối khoản phải thu tăng 386.292.817 đồng ( 1.497.097.656 – 1.110.804839 ), nhưng về số tỷ trọng lại giảm 2,5% ( 24% - 26,5% ), tuy không đáng kể nhưng điều này cho thấy Công ty chứa tích cực thu hồi các khoản phải thu, đã làm ứ đọng vốn trong thanh toán.
Khoản ứng và trả trước: Về số tuyệt đối tăng 39.711.626 đồng (933.345.904 – 893.634.278 ), về tỷ trọng lại giảm 6,4% (15% - 21,4% )chứng tỏ công tuy sửa dụng chưa hợp lý.
Hàng tồn kho : Số tuyệt đối tăng 1.369.273.036 đồng ( 1.971.314.562 – 602.041.526 ), tương ứng với tỷ trọng tăng 17,6% ( 32% - 14,4 % ). Nguyên nhân dẫn đến sự tăng này là do cuối năm Công ty tập trung chế biến rau quả theo đơn đặt hàng của khách hàng nên sản phẩm dở dang còn trong kho tăng.
Qua phân tích cơ cấu TSCĐ như trên, ta thấy tất cả các khoản mục đều tăng từ 66% ở cuối năm 2009, sang năm 2010 tăng lên 78,4%, trong đó nhiều nhất là hàng tồn kho tăng từ 14,4% lên 32%. Đây là dấu hiệu không tốt cho Công ty trong việc vay vòng vốn, phản ánh Công ty không có khả năng thanh toán nhanh.
Về tài sản cố định : Cho thấy lượng tuyệt đối đã giảm xuống 91.216.856 đồng ( 1.331.783.233 – 1.423.000.089 ), tương ứng với tỷ trọng giảm là 12,4% ( 21,6% - 34% ). Điều này cho thấy quy mô cơ sở vật chất trong năm 2010 có sự giảm sút, ta thấy chủ yếu là do TSCĐ dùng để sản xuất kinh doanh giảm 12% ( 20,6% - 32,6% ). So với tỷ lệ cuối năm 2010 của TSCĐ chiếm 78.4% và TSCĐ chiếm 21,6% ta thấy chưa hợp lý đối với một Công ty thương mại. Vì vậy Công ty cần có biện pháp tích cực để nâng cao hiệu suất của tài sản cố định.
Qua phân tích cơ cấu tài sản như trên, ta thấy tỷ trọng giữa tài sản lưu động trong tổng tài sản tà tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản biến đội theo chiều hướng không tốt, tài sản lưu động tăng về tỷ trọng còn tài sản cố địng lại giảm về tỷ trọng. Song các khoản phải thu, hàng tồn kho đã chiếm một tỷ trọng đáng kể làm cho tình hình vốn của Công ty ứ đọngmột cách trầm trọng. Vì vậy, để thu hồi được vốn, công ty phải nên tìm cách giải quyết lượng hàng còn nằm trong kho và tích cực trong việc đi thu các khoản phải thu để khắc phục được tình hình khó khăn về tài chính của Công ty.
3. Phân tích tình hình nguồn vốn:
Các chủ doanh nghiệp, nhà quản trị, nhà đầu tư cũng như các đối tượng quan tâm khác , ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, cần quan tâm đến cơ cấu nguồn vốn nhằm thấy được tình hình huy động, tình hình sử dụng các loại nguồn vốn, mặt khác thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
Căn cứ vào bảng cân đồi kế toán ta lập bảng phân tích nguồn vốn như sau :
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN
ĐVT : Đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2009
Năm 2010
Chênh lệch
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
A. NỢ PHẢI TRẢ
2.877.281.848
68,8
4.843.497.924
78,6
1.966.216.076
68,3
I. Nợ ngắn hạn
2.513.117.776
60
4.425.147.080
71,8
1.912.029.304
176,1
1. Vay ngắn hạn
787.497.500
18,8
628.500.000
10,2
-158.997.500
-20,2
2. Phải trả người cung cấp
29.210.500
0,7
16.932.200
0,3
-12.278.300
42
3.Thuế các khoản phải nộp nhà nước
30.108.584
0,7
30.257.616
0,5
149.032
0,5
4. Phải trả phải nộp khác
1.666.301.192
39,8
3.749.457.264
60,8
2.083.156.072
125
II Nợ dài hạn
364.164.072
8,7
418.350.844
6,8
54.186.772
14,9
1 Vay dài hạn
364.164.072
8,7
418.350.844
6,8
54.186.772
14,9
2. Nợ dài hạn
0
0
0
0
0
0
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
1.307.655.646
31,2
1.321.164.483
21,4
13.508.837
1
I Nguồn vốn và quỹ
1.307.655.646
31,2
1.321.164.483
21,4
13.508.837
1
1. Vốn kinh doanh
1.167.931.609
27,9
1.167.931.609
18,9
0
0
2. Chênh lệch tỷ giá
27.233
0,0006
9.313.253
0,2
9.286.020
34,1
3. Quỹ phát triển kinh doanh
70.758.920
1,7
78.163.674
1,3
7.404.754
10,5
4. Lãi chưa phân phối
21.040.974
0,5
29.015.398
0,5
7.974.424
37,9
5. Quỹ khen thưởng phúc lợi
11.156.361
0,3
0
0
-11.156.361
-100
6. Vốn đầu tư XDCB
36.740.549
0,9
36.740.549
0,6
0
0
Tổng cộng nguồn vốn
4.184.937.494
100
6.164.662.407
100
1.979.724.913
47,3
Qua bảng phân tích trên ta thấy năm 2009 tỷ trọng nợ phải trả là 68,8%, vốn chủ sở hữu phải trả là 31,2%, điều này cho thấy mức tự tài trợ của Công ty vẫn còn thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phụ thuộc vào nguồn vốn đi vay và chiếm dụng của đơn vị khác rất nhiều. Nguyên nhân là do nguồn vốn kinh doanh của Công ty đã thấp 27,9% thu nhập lại không cao.
Đến năm 2010, nợ phải trả của Công ty tăng lên cả số tuyệt đối lanã tỷ trọng. Cụ thể nợ phải trả của công ty tăng 1.966.216.076 đồng tương ứng với tỷ trọng 9,8% ( 78,6% - 68,8% ) và nguồn vốn chủ sở hữu tăng về số tuyệt đối là 13.508.837 đo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích báo cáo tài chính cty CP Nông sản thực phẩm Lâm Đồng.doc