PHẦN MỞ ĐẦU 1
A. Lý do, mục tiêu, phương pháp, phạm vi nghiên cứu của đề tài 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
B. Cơ sở lý luận về phân tích tài 3
1. Bản chất & vai trò của tài chính doanh nghiệp 3
1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp 3
1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp 4
2. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 5
2.1 .Khái niệm 5
2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 5
2.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp 5
3. Các tài liệu và phương pháp phân tích tài chính 6
3.1 Tài liệu dùng trong phân tích 6
3.1.1. Bảng cân đối kế toán 6
3.1.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 8
3.1.3. Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ 8
3.1.3.1 Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh 9
3.1.3.2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 9
3.1.3.3. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 9
3.1.4. Bản thuyết minh các báo cáo tài chính 10
3.2. Phương pháp dùng trong phân tích 10
3.2.1. Phương pháp so sánh 10
3.2.1.1. Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh 11
3.2.1.2 Ðiều kiện so sánh 11
3.2.1.3. Kỹ thuật so sánh 12
3.2.1. Phương pháp loại trừ 14
3.2.1.1. Phương pháp thay thế liên hoàn 14
4. Nội dung phân tích tình hình tài chính 16
4.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp qua các năm 16
4.1.1. Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn 16
4.1.1.1. Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn 17
4.1.1.2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 17
4.1.1.2.1. Phân tích kết cấu tài sản 20
4.1.1.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn 21
4.2. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính 22
4.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số cơ cấu tài chính 22
4.2.1.1. Hệ số nợ 22
4.2.1.2 Hệ số thanh toán lãi vay 23
96 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài phân tích các Báo cáo tài chính của công ty trong ba năm: 2006, 2007, 2008 để đánh giá thực trạng tài chính hiện tại và xu hướng phát triển của công ty cổ phần phát triển nhà Thủ Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ tịch xã Mỹ Quý Tây - Đức Huệ - Long An
2007
Sao Vàng Đất Việt: "TOP 100 thương hiệu Việt Nam".
Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam và Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam
Cúp vàng VietBuild 2007 "Thương hiệu ngành xây dựng".
Bộ Xây Dựng - Ban tổ chức hội chợ VietBuild 2007
Cúp vàng đơn vị xuất sắc ngành xây dựng Viet Real
Hiệp hội bất động sản nhà đất Việt Nam và Bộ xây dựng
Cúp vàng "Sản phẩm Việt uy tín chất lượng"
Hội sở hữu Trí tuệ Việt Nam, Ban thi đua khen thưởng Trung ương và Hiệp hội DN nhỏ & vừa
Cúp vàng "Thương hiệu Việt uy tín - chất lượng"
Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam
2006
Sao Vàng Đất Việt
Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam và Hội Các Nhà Doanh Nghiệp Trẻ Việt Nam
Cúp vàng sản phẩm Việt uy tín - chất lượng.
Hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa
2005
VTOPBUILD - thương hiệu mạnh và uy tín hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng và nhà ở
Bộ Xây Dựng
Thành tích xuất sắc trong phát triển sản phẩm và thương hiệu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
Ủy Ban Quốc Gia về Hợp Tác Kinh Tế
Tích cực thực hiện các phong trào đền ơn đáp nghĩa góp phần chăm lo đời sống các diện chính sách
Ủy Ban Nhân Dân Quận Thủ Đức
3. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh
P Kinh doanh địa ốc, đầu tư phát triển các dự án bất động sản, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, chợ đầu mối, khu du lịch nghỉ dưỡng, khu công nghiệp
P Kinh doanh khai thác các dịch vụ về địa ốc, khu đô thị và khu công nghiệp.
P Đầu tư vốn, tài sản vào các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đầu tư kinh doanh tài chính – chứng khoán và ngân hàng.
P Xây dựng và thiết kế các công trình về nhà ở, công trình công cộng và dân dụng khác.
P Sản xuất nguyên vật liệu phục vụ xây dựng như: gạch, ngói,
P Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh công trình cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và khu dân cư.
P Sản xuất, lắp dựng khung nhà tiền chế, kệ thép, các cấu kiện thép.
P Kinh doanh các dịch vụ nhà hàng khách sạn
P Mua bán, chế biến hàng nông sản thực phẩm.
P Cho thuê kho bãi, quảng cáo , bốc dở hàng hoá, đóng gói.
4. Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý điều hành của công ty
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Đại hội
đồng cổ đồng
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phòng phát triển
Dự án
Phòng tiếp thị
Phó tổng giám đốc
Phòng bán hàng
Phòng hành chính nhân sự
Phòng quản trị chiến lược
Phòng dịch vụ bất động sản
Phòng đầu tư tài chính
Phòng kế toán & ngân quỹ
Các đơn vị đầu tư tài chính
CTCP chứng khoán TP.HCM
Ngân hàng TMCP Phương Đông
Quỹ đầu tư cân bằng Prudential
Ngân hàng TMCP PT nhà TP.HCM
Cty CP chứng khoán Sen Vàng
Các công ty thành viên
CT TNHH QL & KD chợ nông sản Thủ Đức
CT TNHH XD Phong Đức
CT TNHH nước đá tinh khiết Đông An Bình
CT TNHH DV Tam Bình- Thủ Đức
CT THNHH TM DV Song Đức
CT CP SXTM Gia Đức
Các CT liên doanh
CT CP BOO nước Thủ Đức
CT CP Phát triển nhà Daewon-Thủ Đức
CT CP Đầu tư PT Phong Phú
CT CP địa ốc Đại Á
CTCP đầu tư Phước Long
CT CP Thông Đức
b. Bộ máy quản lý điều hành của công ty
ö Đại Hội đồng cổ đông
Đại Hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của THUDUC HOUSE, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ THUDUC HOUSE quy định.
ö Hội đồng Quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của THUDUC HOUSE, có toàn quyền nhân doanh THUDUC HOUSE để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của THUDUC HOUSE, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
ö Ban kiểm soát
Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ THUDUC HOUSE.
ö Ban Tổng Giám đốc
P Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có trách nhiệm trước hội đồng Quản trị và Đại hội đồng Cổ Đông về điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
P Phó Tổng Giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ Tổng Giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty. Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty.
ö Chức năng các phòng ban
¡ Phòng Đầu tư nước ngoài
PTổ chức xúc tiến đầu tư các dự án liên doanh với nước ngoài.
PTheo dõi quản lý các đơn vị liên doanh hiện có.
P Kết hợp chặt chẽ với các bộ phận trực thuộc công ty để tận dụng nguồn lực, thông tin của công ty phục vụ công tác có hiệu quả.
P Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, tài sản, trang thiết bị được giao.
P Các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban Tổng Giám Đốc.
¡ Phòng kế toán – ngân quỹ
P Kiểm tra chứng từ thu chi tài chính
P Công tác kế toán tổng hợp, kế toán quản trị và kế toán chi tiết
P Kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản, vốn, tiền mặt, các loại chứng khoán và các tài sản khác của công ty.
P Báo cáo đầy đủ chính xác quá trình kinh doanh, kết quả kinh doanh, phân chia kết quả kinh doanh đối với các cơ sở hợp tác kinh doanh, công ty thành viên
P Phối hợp với cơ quan kiểm toán độc lập thực hiện việc kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm để phục vụ cho Đại hội cổ đông thường niên. P Phối hợp và hỗ trợ Ban kiểm soát để thự hiện tốt theo quy định của điều lệ công ty.
P Quản lý nguồn vốn và triển khai thực hiện quyết toán các khoản thu – chi theo theo đúng kế hoạch tài chính hàng hàng tháng, hàng quý, hàng năm đã được Ban Tổng Giám Đốc phê duyệt.
P Tham gia soạn thảo kiểm tra, đàm phán việc ký kết các hợp đồng kinh tế của công ty với khác hàng, phối hợp các phòng có liên quan theo dõi kiểm tra tiến độ thực hiện - nghiệm thu và thanh lý hợp đồng theo quy định.
P Phối hợp phòng Quản trị - Hành chánh & Nhân sự thực hiện đầy đủ các chế đọ về lao động, tiền lương và các khoản khác cho CB_CNV.
P Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy đinh của pháp luật, bảo mất số liệu kế toán tài chính theo quy định của Điều lệ Công ty.
P Phối hợp với phòng Quản trị chiến lược tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất – kinh doanh, để phục vụ cho việc tổng kết, lập kế hoạch hàng năm phục vụ tổng kết năm và Đại hội cổ đông theo định kỳ.
P Quan hệ cới cơ quan quản lý hành chính, kho bạc, thuế, hải quan, ngân hàng, các quỹ đầu tư, các tổ chức tài chính tín dụng khác để thực hiện các công việc và nghiệp vụ cần thiết liên quan đến hoạt động của công ty.
Kiểm tra kế toán tài chính các đơn vị thành viên, đơn vị liên kết, liên doanh, kiểm tra kế toán nội bộ.
¡ Phòng kinh doanh – tiếp thị
P Khảo sát, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tình hình thị trường và các đối thủ cạnh tranh liên quan đến sản phẩm – dịch vụ của Công ty để xây dựng các chiến lược cạnh tranh, tiếp thị, kế hoạch kinh doanh hàng năm; đồng thời đưa ra các đề suất về chính sách thương mại phục vụ cho công tác tiêu thụ sản phẩm – dịch vụ của bộ phận mình.
P Thực hiện các hoạt động tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến thương mại và xây dựng mạng lưới bán hàng nhằm tìm kiếm, thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm – dịch vụ của Công ty.
P Thực hiện bán hàng theo dõi công nợ, xây dựng và thực hiện chính sách hậu mãi đối với khách hàng.
P Phối hợp văn phòng bất động sản trong công tác quan hệ với báo chí, tổ chức sự kiện, quảng bá thương hiệ, xử lý khủng hoảng và các vấn đề khác liên quan đến nội bộ công ty, kết nối quan hệ nội bộ
P Hỗ trợ khách hàng các vấn đề liên quan đến thủ tục pháp lý, tư vấn thiết kế mẫu nhà, xây dựng sửa chữa và thủ tục xin phép xây dựng sửa chữa, quy chế sử dụng và quản lý chung cư, chăm sóc hậu mãi, xử lý khiếu nại, vay và thế chấp
P Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực, tài sản, trang thiết bị được giao.
P Các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban Giám Đốc.
¡ Phòng Phát Triển Dự Án
P Thực hiện công tác phát triển dự án, quản lý dự án theo mô hình quy trình quản lý dự án.
P Quản lý các công trình do công ty nhận thầu từ khâu lập hồ sơ xin đấu thầu, ký kết hợp đồng, tổ chức thi công đếm nghiệm thu, hoàn công thanh lý hợp đồng.
P Xúc tiến đầu tư đối với dự án trong nước
P Quan hệ ngoại giao với các ban ngành và địa phương có liên quan.
P Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, tài sản trang thiết bị đươc giao.
P Các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban Giám Đốc.
¡ Phòng quản lý hành chính
P Thẩm định phần tài chính các dự án đầu tư trong và ngoài nước, tư vấn tài chính dự án cho khách hàng hoặc các thành viên của công ty.
P Quản lý cổ phiếu theo thị trường chứng khoán, lập kế hoạch tài chính, phát hành trái phiếu, cổ phiếu
P Tham mưu cho ban Tổng Giám Đốc công tác quản trị đầu tư tài chính – chứng khoán và ngân hàng.
P Cập nhật và hệ thống hoá thông tin, văn bản pháp luật có liên quan đến tài chính chứng khoán, ngân hàng cho công ty
¡ Phòng Quản trị Hành chính & nhân sự
P Quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chánh và con dấu công ty.
P Công tác lễ tân, công tác hành chánh phục vụ
P Tham mưu cho Ban Tổng Giám Đốc các vấn đề về tổ chức bộ máy quản lý và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty.
P Tuyển dụng nhân sự
P Quản lý nhân sự phát triển nguồn lực
P Phối hợp phòng Kế toán – Ngân quỹ quản lý lao động, tiền lương cán bộ - công nhan viên.
P Công tác bảo vệ và an ninh
P Quản lý thông tin mạng, biên tập, cập nhật website, viết phần mềm phục vụ quản lý, lưu trữ dữ liệu, bảo mật, bảo trì
P Quản lý tổng kho và tài sản thuộc quyền quản lý của công ty, các tài sản khác theo chỉ đạo của Ban Tổng Giám Đốc.
P Theo dõi lịch công tác lịch giao ban, hội họp và các kì sinh hoạt định kì hoặc bất thường khác của công ty để có kế hoạch chuẩn bị phù hợp.
¡ Phòng quản trị chiến lược
P Hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh
P Lập kế hoạch tổng hợp, thực hiện báo cáo thống kê, các báo cao đột xuất theo yêu cầu của các ngành chức năng, phân tích tình hình hoạt động hàng tháng, hàng quý.
P Quản lý kho của công ty, mở sổ sách theo dõi tài sản tồn kho, tổ chức kiểm tra định kì 6 tháng/ lần theo quy định của công ty.
P Quản lý theo dõi tổng hợp hoạt động các đơn vị thành viên, các đơn vị nhận góp vốn và các đơn vị hợp tác, liên doanh.
P Thực hiện nghiên cứu và phát triển (R & D).
P Cập nhật nghiên cứu chính sách, chế độ, tư vấn về pháp luật cho Tổng Giám Đốc. Kiểm tra các hợp đồng kinh tế, đề xuất, tổng hợp theo dõi quá trình thực hiện các chiến lược chung và các chiến lược bộ phận
¡Văn phòng giao dịch bất động sản
P Quan hệ các cơ quan thông tin đại chúng, quan hệ cộng đồng (P, R) nhằm nâng cao hình ảnh và thương hiệu THUDUC HOUSE.
P Phối hợp hỗ trợ phòng kinh doanh – Tiết thị thực hiện các nhiệm vụ; khảo sát , nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tình hình thị trường và các đối thủ cạnh tranh liên quan; Quảng bá thương hiệu; Xây dựng & phát triển mạng lưới bán hàng.thực hiện các môi giới bất động sản, tiếp cận các đơn đặt hàng xây dựng, sữa chữa nhà, tiếp cận các cơ hội đầu tư.
5. Các thông tin tài chính của công ty
Giới thiệu báo cáo tài chính của công ty trong 3 năm: từ 2006-2008
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
ĐVT: Triệu đồng
TÀI SẢN
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
I.
TÀI SẢN NGẮN HẠN
631,389
605,984
703,520
1
Tiền và các khoản tương đương tiền
59,078
13,994
103,749
2
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
75,399
14,464
80,808
3
Các khoản phải thu ngắn hạn
90,399
127,468
123,011
4
Hàng tồn kho
398,648
447,430
395,311
5
Tài sản ngắn hạn khác
7,865
2,628
641
II.
TÀI SẢN DÀI HẠN
228,314
503,899
729,460
1
Các khoản phải thu dài hạn
-
-
-
2
Tài sản cố định
30,361
48,350
76,629
- Tài sản cố định hữu hình
25,298
28,705
58,256
- Tài sản cố định vô hình
1,471
2,432
5,352
- Chi phí xây dưng cơ bản dở dang
3,592
17,213
13,021
3
Bất động sản đầu tư
-
31,629
10,750
4
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
194,385
421,352
624,495
5
Tài sản dài hạn khác
3,568
1,233
10,128
6
Lợi thuế thương mại
-
1,335
7,458
III.
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
859,703
1,109,883
1,432,980
NGUỒN VỐN
I
NỢ PHẢI TRẢ
307,925
338,551
411,688
1
Nợ ngắn hạn
139,314
192,393
200,874
2
Nợ dài hạn
168,611
146,158
210,814
II
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
551,778
771,332
1,021,293
1
Vốn chủ sở hữu
512,119
747,727
986,950
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu
170,000
170,000
252,500
- Thặng dư vốn cổ phần
271,434
355,835
509,136
- Cổ phiếu quỹ
-42,593
-
-68,488
- Các quỹ
64,361
80,606
140,690
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
48,918
141,286
153,112
- Nguồn vốn đầu tư XDCB
-
2
- Nguồn kinh phí và quỹ khác
30,751
8,083
14,060
- Quỹ khen thưởng, phúc lợi
7,704
8,083
14,060
- Nguồn kinh phí
23,047
-
3.
Lợi ích của cổ đông thiểu số
8,908
15,522
20,282
III
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
859,703
1,109,883
1,432,980
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
6. Mục tiêu trong tương lai
Duy trì mức sinh lợi của vốn cổ đông (ROE) ở mức cao hơn bình quân ngành. ROE lớn hơn hoặc bằng 25% trước năm 2012.
Tận dụng cơ hội thị trường và chính sách của nhà nước để duy trì mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ở mức tối thiểu 15% / năm trong 5 năm tới. Gia tăng uy tín thương hiệu và niềm tin của nhà đầu tư vào ThuDuc House
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: Triệu đồng
1
Doanh thu bán hàng & cung cấp DV
145,002
189,216
608,309
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
3,911
704
8,782
3
Doanh thu thuầnvề bán hàng & cung cấp DV
141,091
188,512
599,527
4
Giá vốn hàng bán
96,897
108,346
287,683
5
LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
44,194
80,166
311,844
6
Doanh thu họat động tài chính
11,563
62,484
40,820
7
Chi phí tài chính
758
2,269
31,225
8
Chi phí bán hàng
364
795
1,846
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
12,617
33,014
50,443
10
Lợi nhuận thuần từ họat động kinh doanh
42,018
106,572
269,152
11
Thu nhập khác
51,504
16,518
11,960
12
Chi phí khác
1,357
320
247
13
Lợi nhuận khác
50,147
16,198
11,713
14
Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong CTy liên kết, liên doanh
620
64,235
1,320
15
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
92,784
187,004
282,185
16
Thuế thu nhập doanh nghiệp
11,522
22,493
70,145
17
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
81,262
164,511
212,040
18
Lợi ích cổ đông thiểu số
1,403
1,062
13,663
19
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của CT mẹ
79,859
163,449
198,377
20
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
7398(đồng/cp)
8645(đồng/cp)
8490(đồng/cp)
21
Cổ tức trên mỗi cổ phiếu
1200(đồng)
500
1,500
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THỦ ĐỨC
Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn
Bảng 1: Bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch 2006 -2007
Chênh lệch 2007 -2008
Số tiền
Tỉ lệ
Số tiền
Tỉ lệ
Số tiền
Tỉ lệ
Số tiền
Tỉ lệ
Số tiền
Tỉ lệ
A. TS ngắn hạn
631,389
73.44%
605,984
54.60%
703,520
49.09%
-25,405
-4.02%
97,536
16.10%
B. TS dài hạn
228,314
26.56%
503,899
45%
729,460
50.91%
275,585
120.7%
225,561
44.76%
Tổng TS
859,703
100%
1,109,883
100%
1,432,980
100%
250,180
29.10%
323,097
29.11%
A. Nợ phải trả
307,925
35.82%
338,551
30.50%
411,688
28.73%
30,626
9.95%
73,137
21.60%
B. Nguồn vốn CSH
551,778
64.18%
771,332
69.50%
1,021,293
71.27%
219,554
39.79%
249,961
32.41%
Tổng NV
859,703
100%
1,109,883
100%
1,432,980
100%
250,180
29.10%
323,097
29.11%
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
Biểu đồ 4: Biểu đồ Tài sản ngắn hạn & Tài sản dài hạn
631,389
228,314
605,984
503,899
703,520
729,460
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
BIỂU ĐỒ 5: Biểu đồ nợ phải trả và nguồn vốn CSH
307,925
338,551
411,688
551,778
771,332
1,021,293
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
Nợ phải trả
Nguồn vốn CSH
Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ ta thấy:
ö Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
¡ So với năm 2006 thì trong năm 2007 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm 25,405 triệu đồng, (-4 %) nhưng tổng số TSCĐ và đầu tư dài hạn lại tăng 275,585 triệu đồng (120.7%). Nhìn vào sự sụt giảm này ta nhận thấy công ty đã chuyển một phần tổng số tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thành tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Trong năm 2007 Thuduc House đã đầu tư cho 9 dự án với giá trị thực hiện đầu tư là 159.3 tỷ đồng. Đầu tư tài chính , góp vốn thành lập công ty con, công ty liên doanh với mức đầu tư 221.695 tỷ đồng; nhận thầu xây lắp 53.1 tỷ đồng; đầu tư dịch vụ 32.2 tỷ đồng; sản xuất công nghiệp 5.571 tỷ đồng.
¡ Đến thời điểm 31/12/2008 tổng tài sản của công ty là 1,432,980 triệu đồng tăng 29.1% so với năm 2007; tài sản ngắn hạn là 703,520 triệu đồng tăng 16.1% so với năm 2007 chiếm 49.09% trong tổng tài sản của công ty. Tài sản ngắn hạn tăng lên là do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng: Tiền gửi có kỳ hạn: 28 tỷ đồng, Đầu tư ngắn hạn khác - cho vay: từ 3.3 tỷ đồng lên 70 tỷ đồng.
¡ Tài sản dài hạn là 729,460 triệu đồng tăng 44.76% so với năm 2007 chiếm 50.91% trong tổng tài sản của công ty. Sự tăng lên của tài sản dài hạn trong năm 2008 chủ yếu là do các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng lên :
Đầu tư thêm vào cty con (Cty TNHH TM DV Song Đức: 12.2 tỷ đồng; Cty CP SXTM Gia Đức: 4.4 tỷ đồng))
Góp vốn hợp tác kinh doanh với SAVICO: 27.5 tỷ đồng; cty CP Thông Đức: 11.7 tỷ đồng
Đầu tư dài hạn khác tăng lên 510.5 tỷ đồng; trong đó: Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu: 344.8 tỷ đồng (Trái phiếu: 1.8 tỷ đồng,Cổ phiếu niêm yết:49.4 tỷ đồng, Cổ phiếu OTC: 293.6 tỷ đồng (xem phụ lục danh mục đính kèm) ; Đầu tư dài hạn khác:165.6 tỷ đồng (chủ yếu HĐ hợp tác kinh doanh đầu tư phát triển dự án BĐS)
ö Về nợ phải trả của công ty: nhìn vào bảng quy mô tài sản và nguồn vốn ta thấy: nợ phải trả của công ty tăng dần qua các năm, năm 2006: 307,925 triệu đồng; năm 2007: 338,551 triệu đồng. Trong năm 2007 các khoản người mua trả tiền trước tăng 46.706 tỷ đồng lên 113.36 tỷ đồng; nợ dài hạn tăng lên chủ yếu là do dự phòng trợ cấp mất việc tăng từ 324.662 tỷ đồng lên 495.804 tỷ đồng. Năm 2008 nợ tăng lên là do các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tăng lên .Cụ thể Thuế và các khoản phải trả nhà nước tăng từ 18.82 tỷ đồng lên 50.66 tỷ đồng; Người mua trả tiền trước tăng từ 113.36 tỷ đồng lên 122.93 tỷ đồng. Vay và nợ dài hạn tăng từ 8.37 tỷ đồng lên 66.53 tỷ đồng.
Tuy nhiên tỷ trọng nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn lại giảm năm 2006 chiếm 38.5%, 2007 chiếm 30.6% , năm 2008 chiếm 28.7% trong tổng nguồn vốn. Xét về mặt kết cấu, ta thấy tình hình thanh toán công nợ của công ty ngày càng thể hiện tốt.
ö Nguồn vốn chủ sở hữu: tăng dần qua các năm như sau: năm 2006 551,778 triệu đồng chiếm tỷ trọng 64.18%; năm 2007 là 771,332 đồng chiếm tỷ trọng 69.5%; năm 2008 là 1,021,292 triệu đồng chiếm tỷ trọng 71.27% cho thấy công ty đã ổn định về vốn.
Nhìn chung, trong ba năm 2006,2007, 2008 tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty đều tăng. Điều này chứng tỏ công ty đã cố gắng mở rộng hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau cũng như đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật, huy động bằng nhiều nguồn khác nhau.
Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán:
Theo quan điểm luân chuyển vốn thì toàn bộ tài sản của công ty bao gồm: Tài sản cố định và tài sản lưu động được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu. Trước hết ta phân tích tính cân đối về mặt lý thuyết của bảng cân đối kế toán, nghĩa là xét xem nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc không cần phải chiếm dụng của bên ngoài.
Bảng 2: Phân tích tình hình đảm bảo tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
VT =B.NV
551,778
771,332
1,021,293
VP = A.TS( I+ II+ IV+ V+ VI) + B.TS(I+ II+ III)
263,102
238,533
395,588
So sánh VP – VT
<0
< 0
< 0
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
Trong ba năm 2006, 2007, 2008 lượng vốn vay và vốn tự có của doanh nghiệp không chỉ đủ trang trải cho hoạt động kinh doanh mà còn thừa vốn năm 2006 thừa 288,676 triệu đồng năm 2007 thừa: 532,799 triệu đồng, năm 2008 thừa 625,705 triệu đồng, lượng vốn thừa này bị các đơn vị khác chiếm dụng như: khách hàng nợ tiền chưa thanh toán, trả trước cho người bán, tạm ứng, tài sản sử dụng vào việc thế chấp, ký quỹ, ký cược,Tuy nhiên vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng có chiều hướng giảm, điều này chứng tỏ doanh nghiệp có cố gắng trong việc thúc đẩy quá trình thu hồi nợ giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đây là dấu hiệu khả quan đối với tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Khi quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng và các đối tựong khác phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán để từ đó có thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc khả năng huy động vốn, đầu tư vốn... Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu
è Vốn luân lưu
Vốn luân lưu = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản cố định
= Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Công thức:
Bảng 3: Bảng phân tích vốn luân lưu
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
06-07
07-08
Tài sản ngắn hạn
631,389
605,984
703,520
-25,405
97,536
Nợ ngắn hạn
139,314
192,393
200,874
53,079
8,481
Vốn luân lưu
492,075
413,591
502,646
-78,484
89,055
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
Biểu đồ 6 : Biểu đồ vốn luân lưu
631,389
605,984
703,520
139,314
192,393
200,874
492,075
413,591
502,646
0
200,000
400,000
600,000
800,000
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Triệu đồng
TS ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Vốn luân lưu
Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ vốn luân lưu ta thấy: Vốn luân lưu năm 2007 là 413,591 triệu đồng giảm 78,484 triệu đồng so với năm 2006 nguyên nhân là do TSNH năm 2007 giảm 25,405 triệu đồng so với đầu năm, cụ thể TSNH năm 2006 là 631,389 triệu đồng còn năm 2007 là 605,984 triệu đồng; trong khi đó nợ ngắn hạn lại tăng vọt từ 139,314 (năm 2007) triệu đồng lên 192,393 (năm 2008) triệu đồng tức là tăng 53,079 triệu đồng.
Nhìn chung trong ba năm 2006, 2007, 2008 ta thấy vốn luân lưu rất lớn nghĩa là nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản cố định, phần dư thừa đó đầu tư vào tài sản lưu động. Vốn luân lưu lớn phản ánh khả năng chi trả cao của công ty đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn trả. Trong trường hợp này, an toàn của doanh nghiệp tăng vì phần lớn tài sản cố định được nguồn vốn dài hạn tài trợ.
2.1. Phân tích tình hình bố trí kết cấu tài sản
2.1.1. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỉ suất đầu tư. Tỉ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản, là tỉ lệ giữa trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản. Tỉ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh.
Tỷ suất đầu tư: phản ánh tình hình về vốn cho việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm và trang bị tài sản cố định, đầu tư tài chính như mua cổ phần, cổ phiếu, góp vốn liên doanh, kinh doanh bất động sản
Tỷ suất đầu tư =X 100%
Công thức xác định tỷ suất đầu tư :
Bảng 4 : Bảng phân tích tỷ suất đầu tư
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
2006-2007
2007-2008
TSDH
228,314
503,899
729,460
275,585
225,561
Tổng tài sản
859,703
1,109,883
1,432,980
250,180
323,097
Tỷ suất đầu tư
26.56%
45.40%
50.91%
18.84%
5.50%
( Nguồn dữ liệu: Báo cáo thường niên của công ty CP Phát triển Nhà Thủ Đức)
228,314
503,899
729,460
859,703
1,432,980
1,109,883
26.56%
50.91%
45.40%
0
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
1,600,000
N?m 2006
N?m 2007
N?m 2008
Triệu đồng
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
TSDH
Tổng TS
Tỷ suất tự tài trợ
BIỂU ĐỒ 7: Biểu đồ tỷ suất đầu tư
Giai đoạn 2006-2007: Năm 2006 tỷ suất đầu tư là 26,56% đến năm 2007 tỷ suất đầu tư tổng quát là 45.4% tăng 18.84% so với 2006. Nguyên nhân là do trong năm 2007 công ty đầu tư mạnh vào đĩa ốc: Trung tâm thương mại và nhà ở An Phú, Q.2 dự án liên doanh CANTAVIL , khu đô thụ mới Bình Chiểu, cụm chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức, xây dựng chung cư ThuDuc House- Trường Thọ, dự án La Sapinette góp vốn thành lập công ty con, công ty liên doanh: góp vốn tăng vốn điều lệ công ty CP Đầu Tư & Xây Dựng 135, Ngân hàngTMCP Phát Triển Nhà THÀNH Phố(HDB), ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB), công ty CP đầu tư Phước Long, công ty CP XNK Thừa Thiên Huế ngoài ra công ty còn nhận thầu xây lắp, đầu tư vào sản xuất công nghiệp.
Giai đoạn 2007- 2008 các tỷ suất đầu tư lại tiếp tục tăng với tỷ suất đầu tư tổng quát là 50.91% tăng 5.50%so với 2007. Nguyên nhân của sự gia tăng này do trong năm 2008 công ty đã tăn vốn điều lệ từ 170 tỷ đồng lên 252.2 tỷ đồng; Công ty đăng ký mua vào cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ như sau: Công ty cổ phần phát triển nhà Thủ Đức: 1,1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- moi sua ngay 24 New HOAN CHINH.doc