MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .1
1.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .1
1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.3
1.6 KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .3
CHƢƠNG 2:LÝ LUẬN VỀ CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM .5
2.1 CÔNG TY CHỨNG KHOÁN .5
2.1.1 Định nghĩa.5
2.1.2 Vai trò .6
2.1.3 Phân loại CTCK.8
2.1.4 Nghiệp vụ của các công ty chứng khoán .9
2.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN .10
2.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động .10
2.2.2 Khái niệm về phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động .11
2.2.3 Vai trò của việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động .11
2.2.4 Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.11
2.3 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG
KHOÁN TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2014.13
2.3.1 Doanh thu.13
2.3.2 Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản (ROA) .15
2.3.3 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) .16
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN .17
3.1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN.17
3.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .19
3.3 CƠ SỞ CHỌN MẪU ĐẠI DIỆN.20
55 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty Chứng khoán tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c doanh thu hơn 1.500 tỷ đồng
(2010) liên tiếp ba năm sau đó sụt giảm một cách bất thƣờng chỉ còn một nữa vào năm
2013 và chỉ thật sự trở lại ấn tƣợng một năm sau đó. Xu hƣớng này cũng diễn ra tƣơng
tự ở hầu hết một số công ty khác nhƣ : VNDS, MBS, BSC, FPTS. Riêng VCSC ,SHS,
KIS doanh thu tăng giảm không ổn định.
Qua các báo cáo tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian đó, ta có thể thấy
sự tƣơng đồng trong xu hƣớng, điều này một lần nữa chứng tỏ mối quan hệ mật thiết
giữa thị trƣờng chứng khoán và nền kinh tế:
Chương 2 : Lý luận về các công ty chứng khoán và hiệu quả hoạt động các công ty
chứng khoán tại Việt Nam
14
Hình 2.2: Biểu đồ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 2004 – 2014
Đơn vị: %
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam ( 2014)
CTCK HSC đảm bảo đƣợc tốc độ phát triển ổn định nhất qua 5 năm, tuy không có
những bƣớc tăng trƣởng đột biến nhƣng doanh thu chƣa bao giờ có dấu hiệu sụt giảm.
Đặc biệt nhất phải kể đến CTCK ACBS, trong giai đoạn 2011 -2012 khi hầu hết hoạt
động kinh doanh của các đối thủ suy giảm thì công ty lại đạt mức doanh thu tăng
trƣởng mạnh nhất.
Với những dự báo tăng trƣởng thuận lợi trong những năm tiếp theo cũng nhƣ cơ hội to
lớn từ hiệp định TPP mang lại, nền kinh tế tài chính sẽ có những bƣớc chuyển mình
mạnh mẽ.
Ngày 5/5/2015, Thủ tƣớng đã ký ban hành Nghị định số 42/2015/NĐ-CP quy định về
chứng khoán phái sinh và thị trƣờng chứng khoán phái sinh. Việc chính thức hợp pháp
hóa cho phép buôn bán chứng khoán phái sinh tại Việt Nam tạo ra một sân chơi mới,
thu hút nguồn vốn dồi dào từ các NĐT trong và ngoài nƣớc trong thời gian sắp tới
chính là động lực không nhỏ thúc đẩy sự phát triển gia tăng doanh thu của các CTCK.
Chương 2 : Lý luận về các công ty chứng khoán và hiệu quả hoạt động các công ty
chứng khoán tại Việt Nam
15
2.3.2 Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Phần trên đã mang đến cho ngƣời đọc cái nhìn khái quát về doanh thu của 10 CTCK
đứng đầu thị trƣờng đại diện cho các CTCK tại Việt Nam. Bên cạnh doanh thu, thì tỷ
lệ lợi nhuận trên tài sản của doanh nghiệp cũng là một chỉ số đánh giá hữu hiệu tình
hình hoạt động của nó.
Với các loại hình kinh doanh các sản phẩm tài chính, tỷ suất sinh lợi trên tài sản
thƣờng khá thấp trong đó ngân hàng – bảo hiểm và chứng khoán thuộc 2 nhóm ngành
mang lại ROA thấp nhấp lần lƣợt là 1% và 4%.
Riêng do đặc thù của ngành chứng khoán, tài sản chủ yếu của các CTCK là tài sản
ngắn hạn. Nhƣ vậy với một đồng tài sản ban đầu, trung bình một CTCK chỉ có thể
mang lại 0,04 đồng tiền lời.
Hình 2.3: Biểu đồ so sánh ROA trung bình các nhóm ngành
Đơn vị : %
Nguồn : cophieu68.com
So với các nhóm ngành đứng đầu danh sách là ngành hàng thực phẩm, dầu khí hay sản
xuất kinh doanh thì tỷ lệ này thật sự kém xa. Sự khác biệt này, một phần do sự non trẻ
của môi trƣờng kinh doanh, hệ thống pháp luật chƣa phù hợp cũng nhƣ những bất cập,
hạn chế vẫn còn tồn đọng của TTCK Việt Nam trong hơn một thập kỉ qua khiến ngành
nghề kinh doanh này không thể phát huy hết tiềm năng vốn có.
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
18%
20%
ROA
Chương 2 : Lý luận về các công ty chứng khoán và hiệu quả hoạt động các công ty
chứng khoán tại Việt Nam
16
2.3.3 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Để đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp, bên cạnh việc xem xét tỷ số lợi nhuận
trên tài sản thì có một chỉ số nữa mà ngƣời ta thƣờng hay đề cập đến đó là tỷ lệ lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu.
Cũng giống nhƣ phân tích chỉ số tài chính ROA ta hãy so sánh chỉ số ROE trung bình
của ngành chứng khoán với các nhóm ngành khác trong nền kinh tế, ta thấy nó thể
hiện một tỷ lệ khá khiêm tốn:
Hình 2.4: Biểu đồ so sánh ROA trung bình các nhóm ngành
Đơn vị : %
Nguồn : cophieu68.com
Cũng giống nhƣ chỉ số ROE, chỉ số ROA của các nhóm ngành chứng khoán cũng
thuộc nhóm thấp nhất, chỉ đạt mức 8%. Một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra chỉ mang lại
0,08 đồng lợi nhuận cho công ty. Tổng vốn chủ sỡ hữu của toàn ngảnh năm 2014 hơn
22.000 tỷ đồng với mức lợi nhuận mang lại là 2.000 tỷ đồng.
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
ROE
Chương 3 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty
chứng khoán
17
CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
3.1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHỨNG
KHOÁN
Về bản chất các công ty chứng khoán đều có điểm tƣơng đồng với các doanh nghiệp
trong những lĩnh vực khác đó là kinh doanh với mục đích tối đa hóa lợi nhuận của
mình. Về cơ cấu tổ chức nhân sự , hành chính , chức năng dựa trên mô hình công ty
trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Kinh doanh ở lĩnh vực dịch vụ : môi giới,
tƣ vấn , tự doanhNói tóm lại , các CTCK hội đủ những yếu tố cần thiết để đƣợc coi
là một doanh nghiệp thƣơng mại thông thƣờng.
Trong nghiên cứu các yếu tố nào ảnh hƣởng đến ROA của doanh nghiệp đƣợc viết bởi
Neil Nagy (2009), ông đã đƣa nhiều yếu tố độc lập vào phƣơng trình với biến phụ
thuộc là ROA để phân tích hồi quy tuyến tính. Trong đó có hai biến Neil đề cập đến là
Doanh thu (Sales) và Lợi nhuận biên ròng (NPM).
Sau khi đƣa các yếu tố vào tính toán, ông đã kết luận hai biến trên đều có mối quan hệ
tƣơng quan với ROA. Cụ thể, cả hai biến doanh thu và lợi nhuận biên đều có ảnh
hƣởng tích cực (đồng biến) với tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản của doanh nghiệp.
Phân tích so sánh tỷ lệ ROA và ROE giữa các nhóm ngành đã đƣợc đề cập tại chƣơng
2. Ngƣời đọc có để thấy những số liệu gần giống nhau giữa các nhóm ngành: Ngân
hàng – bảo hiểm, Chứng khoán và Bất động sản. Trong đó:
ROA : Ngân hàng – bảo hiểm là 2% , Chứng khoán và Bất động sản là 4%.
ROE : Cả ba nhóm ngành đều ở mức 8%.
Qua đó, có thể thấy có mối quan hệ trong hoạt động của ba nhóm ngành trên. Nhƣ vậy,
để nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các CTCK, do chƣa
từng có nhƣng nghiên cứu làm tiền đề trƣớc đây, ngƣời viết phải thông qua các bài viết
tƣơng tự đƣợc viết cho các doanh nghiệp Bảo hiểm, Ngân hàng và Bất động sản để từ
đó áp dụng vào bài của mình.
Chương 3 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty
chứng khoán
18
Theo luận văn thạc sĩ nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến công ty bảo hiểm ở
Ethiopia do Abate Gashaw (2012) thực hiện. Ta thấy, ông đã chứng minh đƣợc tác
động tích cực của hai biến là độ lớn Vốn chủ sở hữu và Tốc độ tăng của tổng tài sản
đối với bằng phƣơng trình hồi quy nhƣ sau:
ROAi,t= α + β1Gri,t + Lnβ1Voci,t +
Trong đó, biến phụ thuộc là tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA) tính ở thời gian t
các biến phụ thuộc Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản ký hiện Gri . Riêng độ lớn vốn chủ
sở hữu tại thời điểm t tác giả sử dụng log độ lớn Vốn chủ sở hữu (Voc). Tuy nhiên, do
giới hạn về thời gian và trình độ, ngƣời viết trong bài nghiên cứu chỉ đề cập đến khối
lƣơng vốn chủ sở hữu theo giá trị thông thƣờng đƣợc thể hiện trên bảng cân đối kế
toán. Sau khi tính toán Abate đã có đƣợc kết quả:
Mối quan hệ hồi quy với Gri là 0,1039 cho thấy tác động đồng biến của tốc độ tăng
trƣởng tổng tài sản lên ROA. Cụ thể với sự tăng trƣởng 1% của Gri thì ROA sẽ tăng
lên 10,39%
Tƣơng tự với biến Voc, mối quan hệ hồi quy của nó với ROA là 0,024 . Tức là khi
độ lớn của vốn chủ sở hữu tăng lên 1% thì ROA sẽ tăng lên tƣơng ứng 2,4 %
Trong bài nghiên cứu về những yếu ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của các ngân
hàng Indonesia (2012) ngoài những biến trên còn có nghiên cứu thêm về mối quan hệ
giữa ROA và tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh trên thu nhập từ hoạt động kinh doanh
(BOPO). Bằng phƣơng pháp hồi quy đa biến, tác giả chỉ ra đƣợc sự tƣơng quan nghịch
biến giữa hai biến này. Trong đó, khi BOPO tăng lên 1% thì ROA sẽ giảm đi 1,04%.
Nhƣ vậy, qua các kết quả nghiên cứu mà ngƣời viết đã đề cập phía trên một số yếu tố
có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ở các quốc gia khác trên
thế giới. Câu hỏi đƣợc đặt ra ở đây là liệu rằng những yếu tố này khi đƣợc áp dụng tại
các CTCK ở Việt Nam có còn giữ nguyên ảnh hƣởng tích cực, tiêu cực và mức độ của
mình hay không? Để làm rõ vấn đề này, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích sự tác động
của các yếu tố đến kết quả hoạt động của các CTCK tại nƣớc ta. Trƣớc khi thực hiện,
việc xác định các bƣớc nghiên cứu là hết sức quan trọng và sẽ đƣợc trình bày ở phần
sau của bài viết.
Chương 3 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty
chứng khoán
19
3.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
Để thực hiện nghiên cứu, ngƣời viết tiến hành theo những quy trình sau:
Bƣớc 1 : Xác định cơ sở chọn mẫu nghiên cứu
Việc xác định cơ sở chọn mẫu rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu, nếu chọn
không đúng có nguy cơ ảnh hƣởng đến kết quả của bài viết. Cụ thể ngƣời viết sẽ trình
bày cụ thể cách chọn mẫu ở phần sau.
Bƣớc 2: Đặt giả thuyết nghiên cứu
Bƣớc 3: Xây dựng mô hình nghiên cứu
Sau khi đặt giả thuyết tại bƣớc hai, ngƣời viết mới đƣa ra mô hình nghiên cứu của
mình. Từ đó làm cơ sở để tiến hành các bƣớc tiếp theo.
Bƣớc 4: Tiến hành chạy mô hình và thu thập kết quả
Bƣớc 5: Thống kê mô tả dữ liệu
Với việc thực hiện bƣớc này, bài viết sẽ cho ngƣời đọc một các nhìn khái quát nhất về
dữ liệu đƣợc sử dụng.
Bƣớc 6: Phân tích ma trận hệ số tƣơng quan
Phân tích ma trận hệ số tƣơng quan để chúng ta có thể thấy đƣợc mối quan hệ giữa tỷ
lệ lợi nhuận trên tài sản ( ROA), tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE) với các
biến nhƣ Doanh thu ( Sales), Lợi nhuận biên ( NPM), Vốn chủ sở hữu (E) , Tốc độ
tăng tổng tài sản (GR) và Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập từ hoạt động kinh
doanh (BOPO). Chi tiết sẽ đề cập ở sau.
Bƣớc 7: Thực hiện ƣớc lƣợng hồi quy đa biến
Bƣớc 8: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
Để đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy ngƣời ta thƣờng căn cứ vào R–squared ,
đây là một biến phù hợp để làm thƣớc đo trong mô hình có nhiều hơn 1 biến. Tuy
nhiên, để an toàn hơn, ngƣời ta còn xét đến hệ số R điều chỉnh (Adjusted R-squared)
để tránh không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình. Khi R-squared lớn hơn 80%
Chương 3 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty
chứng khoán
20
thƣờng sẽ có nguy cơ đa cộng tuyến, vì thế để đảm bảo tính an toàn, ngƣời viết sẽ tiếp
tục thực hiện bƣớc tiếp theo.
Bƣớc 9: Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến
Đa công tuyến là hiện tƣợng các biến độc lập có tƣơng quan tuyến tính với nhau. Có
thể nói, hiện tƣợng này xảy ra khi có mối quan hệ tuyến tính hiện hữu giữa hai biến
độc lập trở lên. Khi đó sẽ ảnh hƣởng làm sai lệch hoặc đổi dấu hệ số hồi quy.
Có hai cách phổ biến để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến đƣợc Gujarati (2004) đề
cập đến đó là dựa vào ma trận các hệ số tƣơng quan từng đôi giữa các biến độc lập và
kiểm tra nhân tử phóng đại VIF (variance-inflating factor) nhƣ sau:
- Nếu hệ số tƣơng quan từng đôi của giữa các biến hồi quy độc lập cao hơn 0,8 thì có
hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra.
- Còn khi hệ số VIF lớn hơn 10 thì khi đó sẽ xuất hiện đa cộng tuyến
3.3 CƠ SỞ CHỌN MẪU ĐẠI DIỆN
Theo số liệu thống kê của UBCKNN, hiện nay trên thị trƣờng hiện có khoảng 92
CTCK đang còn hoạt động với đầy đủ các nghiệp vụ thông thƣờng. Các CTCK đƣợc
lựa chọn làm mẫu để phân tích và nghiên cứu là những công ty có sự tƣơng đồng về
quy mô, thời gian hoạt động và hiện đang chiếm lĩnh thị phần giá trị giao dịch môi giới
trên sàn đƣợc công bố trên sàn HOSE.
Ra đời cùng thời điểm với thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, sàn giao dịch chứng
khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) luôn đi tiên phong trong mọi lĩnh vực. Trong
tổng số 25 doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất thị trƣờng thì đã có 19 doanh nghiệp
niêm yết tại sàn HOSE. Với tổng giao dịch hằng ngày lên 9 con số, HOSE luôn là nơi
đầu tiên thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ nội ngoại. Hoạt động của các CTCK
tại thị trƣờng này có ƣu thế cũng nhƣ vƣợt trội hơn cho với sàn Hà Nội hay Upcom. Vì
thế để phù hợp với sự phát triển chung của thị trƣờng chứng khoán, khi chọn mẫu
ngƣời viết sẽ chọn những CTCK có thị phần môi giới đứng trong top 10 đƣợc công bố
trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.
Nhƣ đã đề cập trong phần giới thiệu hoạt động của các CTCK, doanh thu của nó có thể
đến từ nhiều lĩnh vực kinh doanh nhƣ môi giới, tự doanh, quản lý quỹ, tƣ vấn phát
hành Tuy nhiên, doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán chính là nguồn lợi
chiếm tỷ trọng hằng năm lớn nhất trong tổng doanh thu của công ty. Hầu hết các
Chương 3 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty
chứng khoán
21
CTCK đều mong muốn phát triển mạnh mẽ mở rộng mảng kinh doanh môi giới chứng
khoáng. Vì thế, từ hơn 90 công ty lấy 10 CTCK có thị phần môi giới lớn nhất làm đại
diện để phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động của nó là hoàn toàn có cơ sở.
Những CTCK đƣợc lựa chọn để làm mẫu cho nghiên cứu này là:
- Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI)
- Công ty cổ phần chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh (HSC)
- Công ty cổ phần chứng khoán Bản Việt (VCSC)
- Công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT (VNDS)
- Công ty cổ phần chứng khoán MB (MB)
- Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn Hà Nội (SHS)
- Công ty TNHH chứng khoán ACB (ACBS)
- Công ty cổ phần chứng khoán KIS Việt Nam (KIS)
- Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BSC)
- Công ty cổ phần chứng khoán FPT (FPT)
Ngƣời viết sẽ sử dụng số liệu đƣợc công bố trên báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng
niên của 10 CTCK trên trong giai đoạn từ 2010 đến 2014 để làm mẫu đại diện cho
nghiên cứu của mình. Trong 10 CTCK trên, có 9 công ty hoạt động dƣới hình thức là
công ty cổ phần trừ ACBS là công ty TNHH. Thêm vào đó, có 8 công ty hoạt động
chuyên môn hóa về chứng khoán, 2 công ty (ACBS , BSC) là những công ty do ngân
hàng lập ra với mục đích kinh doanh chứng khoán.
3.4 GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
3.4.1 Nhắc lại cơ sở lý thuyết
Nhƣ đã đề cập ở chƣơng 2 - Cơ sở lý thuyết các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt
động của một doanh nghiệp trong đó là các CTCK. Cụ thể, thông qua các nghiên cứu
trƣớc làm nền tảng cho bài viết, thì tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) và tỷ số lợi
Chương 3 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty
chứng khoán
22
nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là những chỉ tiêu đáng tin cậy để đánh giá kết quả
hoạt động của công ty.
Tỷ lệ ROA càng cao thể hiện cơ cấu hoạt động của công ty hữu hiệu, cơ cấu tài sản
hợp lý có sự linh hoạt giữa các khoản mục của tài sản trƣớc những biến động của kinh
tế. Ở một viễn cảnh xấu hơn, khi mà ROA thấp, chứng tỏ doanh nghiệp không hoạt
động hiệu quả, chi phí hoạt động bị đẩy cao quá mức. Chỉ tiêu ROE thƣờng đƣợc sử
dụng để phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
3.4.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu mối quan hệ với hiệu q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_phan_tich_cac_nhan_to_anh_huong_den_hieu_qua_hoat_don.pdf