Đề tài Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty LA SUCO

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY LA SUCO 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 3

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của DN 10

1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 12

1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 13

1.5 Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN 15

II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 26

2.1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí 26

2.2 Phân tích giá thành sản phẩm 29

|2.3 Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu 35

III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 44

3.1 Thành tựu nổi bật của công ty 44

3.2 Mục tiêu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020 46

3.3 Giải pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến lược năm 2015 48

3.4 Giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm 53

KIẾN NGHỊ 56

1. Đổi mới, bổ sung và hoàn thiện máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động SXKD của công ty 56

2. Mở rộng, khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm 56

3. Định hướng công tác quản trị nhân lực 56

KẾT LUẬN 58

 

 

doc55 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8327 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty LA SUCO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
39970649527 00471625700 2 Đầu tư tài chính dài hạn khác 258 85381686062 163425891870 3 Dự phòng giảm giá đầu tư chưng khoán dài hạn 259 12307349210 8289105851 IV Tài sản dài hạn khác 260 8813626545 3363796326 1 Chi phí trả trước DH 261 7412803628 3363796326 2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 1400822917 0 V Lợi thế thương mại 268 1086660000 0 Tổng tài sản 270 1549879523361 997928005278 NGUỒN VỐN MÃ SỐ 31/12/2010 31/12/2009 A NỢ PHẢI TRẢ 300 359352091130 317479087873 I Nợ ngắn hạn 310 292734183709 271498928624 1 Vay và nợ ngắn hạn 311 59225626141 83515667627 2 Phải trả người bán 312 77574188437 60582872212 3 Người mua trả tiền trước 313 39252162003 13650106318 4 Thuế và các phải nộp NN 314 54194241281 53645380563 5 Phải trả CNV 315 21804696407 9502148245 6 Chi phí phải trả 316 2727733459 2484944887 7 Các khoản phải trả , phải nộp ngắn hạn khác 319 19674207879 20310599226 8 Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 18281028102 27807209546 II Nợ dài hạn 330 66617907921 45980159249 1 Phải trả dài hạn cho người bán 331 0 553140000 2 Phải trả dài hạn khác 333 0 578632133 3 Vay và nợ dài hạn 334 5942111391 22165643622 4 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 1654594776 922102701 5 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 339 59021201254 21760640793 B NGUỒN VỐN 400 1174875123744 672460564322 I Vốn chủ sở hữu 410 1170855106716 671637684491 1 Vốn điều lệ 411 400000000000 300000000000 2 Vốn cổ phần 412 280426411784 114994917000 3 Cố phiếu quỹ 414 105600000 9703995196 4 Chênh lệch tỉ giá hối đoái 416 0 280763897 5 Quỹ đầu tư phát triển 417 127828935642 111893296513 6 Quỹ dự phòng tài chính 418 27209004541 19457219895 7 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 291530458 177486882 8 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 335204824291 135099523294 II NGUỒN KINH PHÍ %QUỸ KHÁC 430 4015017028 8228798831 1 Nguồn kinh phí sự nghiệp 432 3469907144 84776114 2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCD 433 545109914 738103717 C LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 439 15657318487 7988353083 1 Lợi ích của cổ đông thiểu số 440 15657318487 7988353083 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1549879533361 997928005278 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Kết thúc ngày 31/12/2010 Đơn vị tính :VNĐ Chỉ tiêu Mã số Năm 2010 Năm 2009 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 0 1 1,338,243,077.296 1,099,587,215,179 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 2 0 8,571,429 3 Doanh thu thuần 10 1,338,243,077,296 1,099,578,643,750 4 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 11 860,214,846,740 872,161,855,003 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 478,028,230,556 227,416,788,747 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 52,144,216,568 40,420,081,826 7 Chi phí tài chính 22 28,284,907,974 (15,107,839,702) 8 Chi phí bán hàng 24 20,678,243,975 19,586,392,372 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 86,564,232,015 51,289,417,644 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 30 394,645,063,160 212,068,900,259 11 Thu nhập khác 31 6,986,014,376 17,493,613,320 12 Chi phí khác 32 6,729,199,852 18,907,196,752 13 Lợi nhuận khác 40 256,814,524 (1,413,583,432) 14 Lỗ lãi trong công ty liên kết 45 817,523,741 1,326,239,520 15 Tổng lợi nhuận trước thuế 50 395,719,401,425 210,655,316,827 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 94,014,137,544 49,020,352,789 17 TS Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 1,400,822,917 357,684,538 18 Lợi nhuận sau thuế 60 300,304,440,964 161,277,279,500 19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 9647 5366 (Nguồn số liệu : phòng tài chính- kế toán) Nhận xét: Nhìn chung trong 2 năm 2009, 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tốt. Năm 2010 lợi nhuận tăng nhanh so với năm 2009, cụ thể: Lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2010 tăng hơn 185 tỷ đồng và làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty cũng tăng hơn 139 tỷ đồng tức là tăng 86,33% Điều này có thể được giải thích bởi những nguyên nhân sau: P Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng gần 239 tỷ đồng so với năm 2009 tức là tăng 21,74% P Các khoản giảm trừ doanh thu giảm hơn 8 triệu đồng so với năm 2009. P Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng hơn 35 tỷ đồng tức là tăng lên 68,62% so với năm 2009 P Chi phí bán hàng năm 2010 của Công ty tăng hơn 1 tỷ đồng. P Chi phí tài chính của Công ty trong năm đã tăng khoảng 43 tỷ đồng so với năm 2009. Chi phí tài chính của Công ty chủ yếu là chi phí lãi vaydo Công ty đầu tư vào nhiều dự án mới như hệ thống tưới nước nhỏ giọt cho cây mía, công nghệ hồ hóa tinh bột.. nên đã vay nhiều vốn từ các ngân hàng. P Giá vốn hàng bán năm 2010 giảm 172 tỷ đồng tức là giảm 19,7% so với năm 2009, do công ty tích cực giảm đầu tư vào sản xuất, năng cao năng suất lao động. II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH 2.1 Phân tích chung tình hình thực hiện chi phí Chi phí SX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà dn bỏ ra để tiến hành hoạt động sxkd trong 1 thời kỳ nhất định. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế gặp khó khăn, sản lượng tiêu thụ bị giảm sút, do đó muốn cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác cùng ngành đòi hỏi tất cả các công ty phải thực hành tiết kiệm chi phí triệt để,đẩymạnh sản xuất và nâng cao năng suất lao động. Hình dưới là cơ cấu chi phí sản xuất so với doanh thu của một số công ty mía đường lớn trong nước. Ta thấy, chi phí giá vốn của LSS ( bao gồm chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) chiếm lớn nhất so với các chi phí khác trên doanh thu, khoảng 63,46% và là mức thấp nhất so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Chứng tỏ công tác quản lý chi phí sản xuất ở công ty thực hiện tốt và sẽ là thế mạnh để công ty cạnh tranh về giá cả trên thị trường.Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp thì LSS lại là công ty có mức chi phí lớn nhất trong ngành.Nguyên nhân có thể do hệ thống tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp chưa thực sự hoàn thiện, quy mô của công ty lớn nên việc quản lý gặp một số khó khan làm cho chi phí của nhân viên quản lý tăng lên. Số liệu của công ty cổ phần Lam Sơn cho ở bảng dưới : ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Kế hoạch 2010 Thực hiện 2010 Chênh lệch Mức % Doanh thu 1.157.500.910.325 1.397.373.308.240 239.872.397.915 20,72 Giá vốn hàng bán 872,161,855,003 860.214.846.740 -11.947.008.263 -13,7 Tỷ suất giá vốn hàng bán 75,34% 61,56% -13,78% Chi phí hoạt động 233.695.519.855 236.270.721.360 2.575.201.505 1,1 Tỷ suất chi phí 20,2% 16,9% -3,3% Lợi nhuận 51.643.535.467 300.887.740.140 249.244.204.673 482,62 Tỷ suất lợi nhuận 4,46% 21,54% 17,08% Ta có : Tổng chi phí hoạt động so với kế hoạch Số tuyệt đối 2,575,201,505đ Số tương đối 101,1% Tỷ suất chi phí Kế hoạch 20,2% Thực hiện 17,08% Mức tiết kiệm chi phí: ĐVT: VNĐ Tổng chi phí thực hiện tính theotỷ suất chi phí kế hoạch 282269408264 1397373308240*20,2% Tổng chi phí thực hiện thực tế 236270721360 Mức tiết kiệm chi phí - 45998686904 282269408264-236270721360 Tỷ lệ tiết kiệm so với doanh thu -3,29% (- 45998686904*100)/1397373308240 Mức tăng lợi nhuận do tiết kiệm chi phí ĐVT : VNĐ Lợi nhuận thực tế 300887740140 Lợi nhuận thực hiện tính theo tỷ suất LN kế hoạch 62322849548 1397373308240*4,46% Mức tăng lợi nhuận do tiết kiệm chi phí 238564890592 300887740140-62322849548 Tỷ lệ mức tăng LN so vơi so với DT 17,07% (238564890592*100)/1397373308240 Tỷ suất chi phí thực hiện thấp hơn kế hoạch là 16,9%-20,2%=-3,3% Với giả định theo số liệu trên ,tỷ suất giá vốn hàng bán không đổi,Mức tiết kiệm chi phí là 43,203,940,288VNĐ đã làm tăng mức lợi nhuận tương ứng là (21,54%-4,46%)*1397373308240=238671361047đồng 2.2 Phân tích giá thành sản phẩm 2.2.1 Phân tích chung giá thành toàn bộ sản phẩm a. Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị Tên SP Giá thành(đ/kg or đ/l) TH 2010/TH 2009 TH 2010/ KH 2010 TH 2009 KH 2010 TH 2010 Mức % Mức % RE 10697 12011 12129 1432 13,39 118 1,10 RS 9236 10297 10125 889 9,63 -172 -1,86 Đường vàng 8125 8625 8206 81 1,00 -419 -5,16 Cồn 6286 8243 7553 1267 20,16 -690 -10,98 Nhìn chung giá thành thực hiện năm 2010 so với thực hiện năm 2009 tăng nhanh trừ đường vàng. Trong đó giá cồn tăng 1267đ/l tương ứng tăng 20,16 %. Giá đường tinh luyện tăng 1432đ/kg tương ứng tăng 13,39% . Và đường vàng giá chỉ tăng 1%, đường kính trắng tăng 9,63%. Giá thành thực hiện so với kế hoạch năm 2010 nói chung giảm trừ đường RE. Trong đó vẫn là cồn giá giảm mạnh, giảm 690 đ/l, do công nghệ sản xuất được đổi mới, công ty đã bổ sung thiết bị công nghệ hồ hóa tinh bột cho nhà máy cồn. b.Phân tích chung giá thành toàn bộ sản phẩm Tên SP Đơn vị Sản lượng KH2010 TH2010 RE Tấn 19764 16658 RS Tấn 25976 26497 Đường vàng Tấn 34260 31571 Cồn Lít 9000000 12239631 Tên SP Sản lượng năm 2010 tính theo … Chêch lệch TH 2010/ KH 2010 Mức % RE 178190626000 200079238000 202044882000 1965644000 0.98 RS 244726292000 272839609000 268282125000 -4557484000 -1.67 Đường vàng 256514375000 272299875000 259071626000 -13228249000 -4.86 Cồn 76938320466 100891278333 92445932943 -8445 45390 -8.37 Tổng cộng 756369613466 846110000333 821844565943 -24265434390 -2.87 Như vậy giá thành toàn bộ thực hiện so với kế hoạch năm 2010 giảm 2,87 % tương ứng với giảm 24265434390 đ chủ yếu là do đường vàng và cồn giảm có khối lượng lớn và giá thành hạ. Trong đó, đường vàng giảm 4,86% tương ứng giảm 13228249000đ và cồn giảm 8,37% tương ứng giảm 8445345390đ. 2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá thành SP Tên SP Sản lượng KH năm 2010 tính theo giá thành… Sản lượng năm 2010 tính theo … RE 211415508000 237385404000 178190626000 200079238000 202044882000 RS 239914336000 267474872000 244726292000 272839609000 268282125000 Đường vàng 278362500000 295492500000 256514375000 272299875000 259071626000 Cồn 56574000000 74187000000 76938320466 100891278333 92445932943 Tổng cộng 786266344000 874539776000 756369613466 846110000333 821844565943 Xác định mức hạ giá thành kế hoạch(M và thực tế (M: =∑-∑= 874539776000 – 786266344000 = (đ) = ∑- ∑= 821844565943 – 756369613466 = 65474952477 (đ) Xác định tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch ( và thực tế ( : = /∑= *100 = 11,23 % = /∑ = *100 = 8,66% Xác định đối tượng phân tích: So sánh mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành thực hiện so với kế hoạch năm 2010: ∆MZ= - = 65474952477 - = -22798479523 (đ) ∆TZ= -= 8,66% - 11,23 % = -2,57 % Dùng phương pháp loại trừ và liên hệ cân đối, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ giá thành và tỉ lệ hạ giá thành. Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm (Q): ∆=(∑ /∑)- = 88273432000 * - 88273432000 = -3356479684 (đ) Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm(K): + Đến mức hạ giá thành: ∆=(∑-∑)-(∑/∑) = (846110000333 – 756369613466 ) - 88273432000 * =4823434551 (đ) + Đến tỷ lệ hạ giá thành: = / = *100 = 0,637% Ảnh hưởng của nhân tố mức hạ giá thành đơn vị: + Đến mức hạ giá thành: ∆= -(∑-∑) = 65474952477 – (846110000333 – 756369613466 ) = -24265434390 (đ) + Đến tỷ lệ hạ giá thành : = /= *100 = -3,2% Vậy = + + và = + Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến mức hạ giá thành và tỉ lệ hạ giá thành . Các nhân tố ảnh hưởng Mức hạ (đ) Tỷ lệ hạ (%) Khối lượng -3356479684 0 Kết cấu 4823434551 0,637 Giá thành đơn vị -24265434390 -3,2 Cộng -22798479523 -2,563 Nhận xét: Công ty đã hoàn thành và thực hiện tốt nhiệm vụ hạ giá thành ở cả 2 chỉ tiêu : mức hạ giá thành 22798479523 đ và tỷ lệ hạ là 2,563% . Là đấ hiệu tốt, thể hiện sự cố gắng rất lớn của công ty trong việc quản lý sản xuất nói chung và quản lý chi phí sản xuât, hạ giá thành sản phẩm nói riêng, làm tăng them lợi tức và tích lũy cho công ty. Nhân tố giá thành đơn vị tác động tích cực , làm giảm mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành.Mức hạ giá thành đơn vị đã làm giảm mức hạ giá thành chung them 24265434390đ, với tỷ lệ hạ giá thành hạ them 3,2%. Chứng tỏ công ty đã quản lý khá tốt và tiết kiệm được các nguồn lực, là nhân tố phát triển SXKD theo chiều sâu và sẽ được giảm bằng cach giảm các loại chhi phí trong giá thành sản phẩm. 2.2.3 Phân tích chỉ tiêu chi phí 1000đ giá trị sản lượng HH Tên SP Sản lượng (tấn or l) Giá thành(đ/kg or đ/l) Giá bán (đ/kg or đ/l) KH 2010 TH 2010 KH2010 TH2010 KH2010 TH2010 RE 19764 16658 10697 12129 13200 16500 RS 25976 26497 9236 10125 12096 15000 Đường vàng 34260 31571 8125 8206 10975 13798 Cồn 9000000 12239631 6286 7553 10000 13765 = *1000 Trong đó : là chi phí trên 1000đ giá trị sản phẩm hàng hóa. là số lượng sản phẩm tiêu thụ ( đường : kg, cồn : l ) là giá thành đơn vị sản phẩm (đ/kg hoặc đ/l) là giá bán đơn vị sản phẩm tiêu thụ (đ/kg hoặc đ/l). ĐVT:VNĐ Tên SP Sản lượng năm 2009 tính theo … Sản lượng năm 2010 tính theo… RE 211415508000 260884800000 810.38 178190626000 202044882000 219885600000 274857000000 735.09 RS 239914336000 314205696000 763.56 244726292000 268282125000 320507712000 397455000000 675.00 Đường vàng 278362500000 376003500000 740.32 256514375000 259071626000 346491725000 435616658000 594.72 Cồn 56574000000 90000000000 628.60 76938320466 92445932943 122396310000 168478520715 548.71 Tổng cộng 786266344000 1041093996000 755 756369613466 821844565943 1009281347000 1276407178715 644 Đối tượng phân tích : = - = 644 - 755 = -111 (đ) Dùng phương pháp thay thế lien hoàn, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa. Ta có : Ảnh hưởng nhân tố kết cấu tiêu thụ (k) = *1000 - = *1000 – 755 = -5.82 (đ) Ảnh hưởng nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm (z) = *1000 - *1000 = *1000 – *1000 = 64.87 (đ) Ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm tiêu thụ (p) = *1000 = 644 - *1000 = -170.41 (đ) Vậy = + + = -5.82 + 64.87 -170.41 = -111,36 (đ) Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng và nhận xét Các nhân tố ảnh hưởng Chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng (đ) Kết cấu tiêu thụ -5,82 Giá thành đơn vị 64,87 Giá bán đơn vị -170,41 Tổng cộng -111,36 Ta thấy chi phí trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện so với kế hoạch (năm 2010) giảm 111,36 đ là do các nhân tố sau ảnh hưởng : Kết cấu tiêu thụ đường giảm 5274 tấn và cồn tăng 3239631lít làm cho CP trên 1000đ giá trị sản lượng giảm 5,82đ. Giá thành đơn vị tăng làm cho CP trên 1000đ giá trị sản lượng tăng 64,87đ. Giá bán đơn vị tăng làm cho CP trên 1000đ giá trị sản lượng giảm 179,41đ. Là thành tích của công ty trong công tác quản lý sản xuất nói chung và quản lý chi phí, giá thành sản phẩm nói riêng.Nhân tố giá thành đơn vị tăng do đã làm tăng chi phí. Còn nhân tố kết cấu tiêu thụ làm chi phí giảm chứng tỏ công ty đã lựa chọn cơ cấu sản xuất và tiêu thụ hợp lý. |2.3 Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu 2.3.1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp Đối với Lasuco là doanh nghiệp sản xuất, một yếu tố không thể thiếu được đó là nguyên vật liệu, bởi vì nó sẽ quyết định sản phẩm đầu ra là gì, chất lượng sản phẩm ra sao? Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất của công ty. Như vậy, việc xem xét và đánh giá nguyên vật liệu một cách khoa học và sử dụng tiết kiệm sẽ giúp công ty hạ thấp chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Việc cung ứng nguyên vật liệu sẽ quyết định tới quá trình sản xuất, hoặc là đều đặn, hoặc là bị gián đoạn, nếu bị gián đoạn thì chi phí tổn thất mà công ty phải chịu là rất lớn. Do đó NVL đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình SXKD. Cụ thể: + Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất và chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm. + Chất lượng của NVL tốt hay xấu sẽ quyết định chất lượng của sản phẩm đầu ra, từ đó quyết định đến vị trí, uy tính của doanh nghiệp trên thị trường. + Chi phí nguyên vật liệu cao hay thấp quyết định giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đặc điểm của nguyên vật liệu - Về mặt hiện vật: Nguyên vật liệu có hình thái biểu hiện vật chất là cây mía,.. và chỉ tham gia vào một chu kỳ SXKD nhất định. Khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của sức lao động và máy móc thiết bị, cây mía thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm( đường). - Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sản xuất, toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ vào chi phí SXKD trong kỳ. Giá trị của nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Có số liệu về tình hình sản xuất sản phẩm và mức tiêu hao NVL, đơn giá NVL cho như bảng dưới : SP Sản lượng SX Mức tiêu hao mía SX 1kg đường(kg) Đơn giá mía (đ/kg) 2009 2010 2009 2010 2009 2010 RE 18769 15345 9 8.7 700 1365 RS 25432 23980 8.3 8.1 575 853 Đường vàng 33151 31675 6.7 6.5 490 789 Cồn 8360000 11765000 3.5 3.1 1600 2865 (Nguồn số liệu : Kinh tế- kĩ thuật) Gọi tổng mức chí phí NVL ( mía và rỉ đường ) cho sản xuất đường các loại và cồn là M (đ) Khối lượng sản phẩm sản xuất là q ( đường : tấn, cồn : lít) Kết cấu về sản lượng sản phẩm sản xuất là d Định mức tiêu hao NVL cho sản xuất 1kg đường hoặc 1l cồn: u (kg) Đơn giá mía : u(đ/kg) Tên SP CP NVL cho SX SP trong mỗi năm CP NVL với sự biến động của các nhân tố ** ** ** ** RE 118244700000 182229547500 96673500000 93451050000 RS 121374220000 165685014000 114444550000 111686850000 Đường vàng 108834733000 162445237500 103989025000 100884875000 Cồn(l) 46816000000 104490847500 65884000000 58354400000 Tổng cộng 395269653000 614850646500 380991075000 364377175000 Khi đó : M = Đối tượng phân tích : = - = - = 614850646500 – 395269653000 = 219580993500 (đ) Dùng phương pháp thay thế lien hoàn, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tổng mức chi phí NVL cho SX sản phẩm. Ta có : Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu về sản lượng sản xuất (d) = - = - = 380991075000 -395269653000 = -14278578000 (đ) Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao NVL (n) = - = - = 364377175000 – 380991075000 = -16613900000 (đ) Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá NVL (u) = - = - = 614850646500 – 364377175000 = 250473471500 (đ) Vậy = + + = -14278578000 -16613900000 + 250473471500 = 219580993500 (đ) Nhận xét: Chi phí NVL trực tiếp của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 219580993500 đ do các nhân tố ảnh hưởng sau : Sản lượng sản phẩm sản xuất đường giảm 6352 tấn và cồn tăng 3405000 l làm cho chi phí NVL giảm 14278578000 đ. Định mức tiêu hao NVL giảm làm cho chi phí NVL giảm 16613900000 đ. Đơn giá NVL biến động tăng làm cho chi phí NVL tăng 250473471500 đ. Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm cho chi phí tăng là do giá NVL tăng mạnh vì do lũ lụt và hạn hán xảy ra liên tục làm cho năng suất và sản lương cây mía giảm mạnh, đẩy giá NVL tăng cao. 2.3.1 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp a. Phân tích chi phí nhân công trực tiếp ĐVT : VNĐ Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Giá trị sản lượng hàng hóa & dịch vụ 1099587215179 1338243077296 Số lượng CNSX (người) 889 853 Công nhân trực tiếp 707 678 Nhân viên gián tiếp 182 175 Tiền lương bình quân 10688581 25562364 Công nhân trực tiếp 12459650 29568430 Nhân viên gián tiếp 3808660 10041720 (Nguồn số liệu : phòng nhân sự) Tổng mức tiền lương của CNSX = Số lượng CN * Tiền lương bình quân L = T*X Đối tượng phân tích : = - = * - * = 853*25562364 - 889*10688581 = 12.302.548.162 (đ) Trong đó : Gọi , là kết cấu CNSX từng loại công nhân trong công ty. , là số lượng CNSX từng loại công nhân trong công ty. , là tiền lương bình quân từng loại lao động. Khi đó : = và = Sử dụng phương pháp loại trừ để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tổng mức tiền lương của công nhân sản xuất.Ta có : Ảnh hưởng của nhân tố số lượng CNSX (T) = (853 – 889)*( *12459650 + *3808660) = -384788922,5 (đ) Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu lao động (d) = 853 * ( - ) * 12459650 +( - ) *3808660 = -3201547,48 (đ) Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân (x) = 853* = 12690538340 (đ) Vậy -384788922,5 -3201547,48 + 12690538340 = 12302547870 (đ) Nhận xét : Tổng mức tiền lương của CNSX năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 12302547870 đ là do các nhân tố sau ảnh hưởng : Số lượng CNSX của công ty giảm 36 người làm cho tổng mức tiền lương giảm 384788922,5 đ. Kết cấu CNSX của từng loại lao động biến động giảm làm cho tổng mức tiền lương giảm 3201547,48 đ. Tuy nhiên, do tiền lương bình quân tăng hơn 14 tỷ đ nên tổng mức tiền lương tăng 12690538340 đ. Vì vậy sau khi phân tích tình hình biến động khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cần liên hệ với tình hình hoàn thành kế hoạch về năng suất lao động của công ty. Ta có : Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá trị sản lượng : *100 = 121,7% Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch số lượng công nhân : *100 = 95,95% Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch năng suất lao động ( / )*100 = 126,84% Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiền lương bình quân *100 = 239,16% Nhận xét : Kết quả SXKD của công ty tăng 21,7% thì số lượng công nhân lại giảm 4,05%. Trong khi năng suất lao động tăng 26,84% thì tiền lương bình quân lại tăng 139,16%. Phản ánh sự không phù hợp giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân. Tuy số lượng lao động giảm sút nhưng do đầu tư vào công nghệ sản xuất nên năng suất lao động vẫn tăng chứng tỏ công tác tổ chức lao động khoa học và hợp lí b. Phân tích tổng quỹ lương Có số liệu như bảng dưới : Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu tiêu thụ (đ) 1099587215179 1338243077296 Tổng chi phí tiền lương(đ) 51782460000 62723640000 Số lao động bình quân ( người) 929 890 Năng suất LĐ bình quân(đ/người) 11835938875 1503643907 Lương bình quân(đ/người) 55740000 70476000 (Nguồn : phòng nhân sự) b.1 Phân tích ảnh hưởng của 2 nhân tố: Gọi: L: Tổng mức tiền lương của công nhân sản xuất T: Số lượng công nhân X: Tiền lương bình quân D: Doanh thu Ta có phương trình kinh tế: L = T*X Đối tượng phân tích : = – = = 890*70476000 – 929*55740000 = 10941180000 (đ) Dùng phương pháp thay thế liên hoàn, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tổng quỹ lương của công ty. Ta có : Mức độ ảnh hưởng của nhân tố T: = - =890 * 55740000 – 929 * 55740000 =-2173860000 (đ) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố X: = - = 890 * 70476000 - 890 * 55740000 =13115040000 (đ) Vậy Nhận xét: Tổng quỹ lương của công ty năm 2010 so với năm 2009tăng 10941180000 đồng, tức là tăng thêm 21,13%. b.2 Ảnh hưởng của 3 nhân tố: - Gọi W: năng suất lao động bình quân. Ta có PTKT: L= Đối tượng phân tích : = – = - = - = 10941180000 (đ) Sử dụng phương pháp loại trừ và mối liên hệ cân đối, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tổng quỹ lương của công ty: Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu (D): = = = 11238933541 Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân (X): = ==16660984127 (đ) Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân (W): =-= = -16958737668 (đ) Tổng hợp của 3 nhân tố: ∆L= + = 11238933541+16660984127-16958737668 = 10941180000 (đ) Nhận xét : Tổng quỹ lương của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 10941180000 đ là do các nhân tố sau ảnh hưởng Doanh thu tiêu thụ tăng 238655862117đ làm cho tổng quỹ lương tăng 11238933541đ Tiền lương bình quân tăng 14736000đ/người làm cho tổng quỹ lương tăng 16660984127 đ. Năng suất lao động bình quân tăng 14736000 đ/người làm cho tổng quỹ lương giảm 16958737668 đ. III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3.1 Thành tựu nổi bật của công ty Hiện nay, LASUCO đã có 9 công ty, nhà máy, xí nghiệp thành viên trực thuộc và 3 công ty liên kết. Ngoài các sản phẩm chính là đường, cồn, điện, giấy, khách sạn du lịch, LASUCO còn là một nhà đầu tư có tên tuổi. Vốn chủ sở hữu đến nay tăng gấp gần 100 lần năm 1988 và gấp 10 lần trước cổ phần hóa (1999). Doanh số hàng năm đạt trên 1.000 tỷ đồng; sản xuất, kinh doanh liên tục đạt hiệu quả cao; lợi nhuận bình quân hàng năm thời kỳ 2000-2010 gấp 12,5 lần so với thời kỳ 1990-1999; cổ tức bình quân 10 năm cổ phần hóa đạt 17%; tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân thời kỳ đạt từ 15 đến18%/năm, năm cao đạt mức tăng trưởng 25%, được xếp vào hàng TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Nộp ngân sách Nhà nước trong 20 năm (1991-2010) đạt 630 tỷ đồng (riêng năm 2010 nộp ngân sách 142 tỷ đồng) được xếp vào TOP 1.000 doanh nghiệp nộp thuế cho Nhà nước lớn nhất trong 3 năm (từ 2007-2009). 30 năm xây dựng và phát triển, LASUCO trở thành một mô hình kinh tế mới liên kết hợp tác liên minh công – nông – trí, gắn công nghiệp với nông nghiệp, thực hiện thành công liên kết “4 nhà” - nhà doanh nghiệp - nhà nước - nhà khoa học - nhà nông, được Đảng, Nhà nước quan tâm, bạn bè xa gần ngưỡng mộ. Vùng mía đường Lam Sơn được xếp hạng lớn nhất và hiệu quả nhất của cả nước, giải quyết việc làm và đời sống cho hơn 10 vạn lao động trong vùng mía, góp phần làm thay da đổi thịt nhiều vùng nông thôn, nhiều thị tứ, t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích chi phí và giá thành sản phẩm tại CÔNG TY LA SUCO.doc
Tài liệu liên quan