Đề tài Phân tích chu trình chi phí trong hệ thống thông tin kế toán

MỤC LỤC

 

 

LỜI CẢM ƠN! 1

 BẢNG ĐÓNG GÓP CÔNG VIỆC 2

 BIÊN BẢN HỌP VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM KẾ TOÁN FAST ACCOUNTING 5

1. Các phân hệ nghiệp vụ: 6

2. Phân hệ kế toán tổng hợp 7

3. Phân hệ kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay 10

4. Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu 13

5. Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả 15

6. Phân hệ kế toán hàng tồn kho 18

7. Phân hệ kế toán TSCĐ 20

II. CHU TRÌNH, SƠ ĐỒ CHU TRÌNH CHI PHÍ .23

III. KẾT LUẬN .30

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 9886 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích chu trình chi phí trong hệ thống thông tin kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN! Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của của cô giáo Lê Thị Thu Chúng em đồng chân thành cảm ơn các thầy (cô) giáo trong nhà trường đã tạo điều kiện giúp chúng em thực hiện và giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này./. BẢNG ĐÓNG GÓP CÔNG VIỆC NỘI DUNG ĐÓNG GÓP NGƯỜI NHẬN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM KẾ TOÁN FAST ACCOUNTING & Các phân hệ nghiệp vụ Phân hệ kế toán tổng hợp Phân hệ kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả Phân hệ kế toán hàng tồn kho Phân hệ kế toán TSCĐ CHU TRÌNH, SƠ ĐỒ CHU TRÌNH CHI PHÍ Chú ý: BIÊN BẢN HỌP VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM BẢNG NGÀY VÀ THỜI GIAN HỌP NGÀY HỌP NHÓM THỜI GIAN DIỄN GIẢI 18/03/2011 8h-10h Các thành viên trong nhóm họp sơ bộ 26/03/2011 8h-11h Tập hợp bài của các thành viên, thống nhất chung thành 1 bài hoàn chỉnh 07/04/2011 8h-11h Tổng kết, thống nhất bài thảo luận, đưa ra ý kiến chỉnh sửa bổ sung… BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN STT HỌ TÊN THÀNH VIÊN NGÀY SINH ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KÝ NHẬN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhận xét: Thời gian họp nhóm đều đặn và diễn ra liên tục trong tuần. Các thành viên đã đều tham gia đúng, đủ các buổi họp và làm việc theo đúng phân công đề ra. MỤC LỤC II. CHU TRÌNH, SƠ ĐỒ CHU TRÌNH CHI PHÍ…………………………………….23 III. KẾT LUẬN………………………………………………………………………….30 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý là một yếu tố rất quan trọng và không thể thiếu trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp ….với những ưu điểm và lợi thế mà công nghệ thông tin mang lại như: quản lý thông tin doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí cũng như tính hiệu quả và chính xác cao….Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu đó các sản phẩm về phần mềm tin học được thiết kế ra nhằm phù hợp với mỗi Doanh nghiệp sao cho hiệu quả nhất…từ phần mềm quản lý hành chính, hồ sơ tài liệu, bán hàng,…đến các phần mềm kế toán, quản trị. Thực tế cho thấy, khi áp dụng các phần mềm tin học, hoạt động của doanh nghiệp ngày càng nhẹ nhàng, chính xác và hiệu quả đem lại thành công lớn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có được một phần mềm phù hợp với công tác quản lý, phù hợp với hoạt động của mỗi doanh nghiệp lại phụ thuộc rất nhiều vào quá trình xây dựng hệ thống thông tin Doanh nghiệp. Quản lý chu trình chi phí là hoạt động không thể thiếu trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin Doanh nghiệp, việc xây dựng đúng và chính xác chu trình chi phí sẽ giúp Doanh nghiệp đánh giá đúng tình hình và có chiến lược phát triển phù hợp. Chính vì vậy Nhóm chúng em chọn đề tài nhằm làm rõ chu trình chi phí trong Doanh nghiệp. Bài thảo luận của chúng em được chia làm 2 phần: Phần 1: Lý thuyết Tìm hiểu các loại …….. Phần 2: Chu trình và sơ đồ chu trình chi phí ………. Phần 3: Kết Luận ……………. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM KẾ TOÁN FAST ACCOUNTING Fast Accounting là phần mềm kế toán dành cho các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Fast Accounting được phát triển và liên tục hoàn thiện từ năm 1997, hiện có hơn 3.000 khách hàng và đạt nhiều giải thưởng khác nhau như BIT CUP, Sản phẩm được nhiều người sử dụng, CUP CNTT… 1. Các phân hệ nghiệp vụ: Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Kế toán tổng hợp Kế toán bán hàng và công nợ phải thu Kế toán mua hàng và công nợ phải trả Kế toán hàng tồn kho Kế toán TSCĐ Kế toán CCLĐ Báo cáo các khoản mục phí Kế toán giá thành sản phẩm sản xuất liên tục Kế toán giá thành sản phẩm sản xuất theo đơn hàng Kế toán giá thành công trình, vụ việc Báo cáo quản trị các trường do người dùng tự định nghĩa Báo cáo thuế Báo cáo phân tích, quản trị. Sơ đồ tổ chức các phân hệ: 2. Phân hệ kế toán tổng hợp Phân hệ kế toán tổng hợp đóng vai trò trung tâm tiếp nhận dữ liệu từ tất cả các phân hệ. Phân hệ này cho phép người sử dụng cập nhật các phiếu kế toán tổng quát, các bút toán phân bổ, kết chuyển cuối kỳ, các bút toán định kỳ và các bút toán điều chỉnh. Ngoài ra còn thực hiện tổng hợp số liệu từ tất cả các phân hệ khác, lên các sổ sách, báo cáo kế toán, báo cáo thuế. a. Menu phân hệ kế toán tổng hợp b. Đầu vào Phiếu kế toán Bút toán phân bổ tự động Bút toán kết chuyển tự động Bút toán chênh lệch tỷ giá c. Báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính d. Sổ sách kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC và 48/2006/QĐ-BTC Sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ e. Báo cáo thuế theo thông tư 60/2007/TT-BTC Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa mua vào Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa bán ra Tờ khai thuế GTGT Tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm Phụ lục kết quả kinh doanh năm Tờ khai thuế TNDN tạm tính Bảng kê hàng hoá, dịch vụ mua vào không có hoá đơn theo TT 134/2007 f. Quản lý hệ thống tài khoản Không giới hạn số lượng tài khoản. Mã tài khoản có độ dài tới 16 ký tự. g. Cập nhật chứng từ Cho phép nhập trên 1 chứng từ nhiều nhóm định khoản 1 nợ/ nhiều có hoặc nhiều nợ/ 1 có và thực hiện kiểm soát cân đối tổng phát sinh nợ bằng tổng phát sinh có của từng nhóm định khoản. Cho phép nhập thông tin liên quan đến hóa đơn thuế GTGT đầu vào để lên bảng kê thuế GTGT đầu vào. Khi nhập các chứng từ giống nhau (ví dụ các bút toán định kỳ) chương trình có tiện ích cho phép sao chép thông tin từ một chứng từ cũ sang một chứng từ mới. h. Tạo lập mẫu báo cáo tài chính theo yêu cầu Cho phép người sử dụng tự khai báo các mẫu báo cáo tài chính theo yêu cầu, khai báo các chỉ tiêu, công thức tính toán của các chỉ tiêu. i. Quản lý năm tài chính Cho phép định nghĩa năm tài chính khác năm lịch hành chính. j. Quản lý số liệu liên năm và của nhiều đơn vị cơ sở Cho phép lên báo cáo liên năm và của từng đơn vị cơ sở hoặc của toàn công ty. k. Kết nối với các phân hệ khác Liên kết với tất cả các phân hệ khác, nhận và lưu trữ số liệu liên quan đến kế toán tổng hợp từ tất cả các phân hệ. Ví dụ về màn hình nhập chứng từ “Phiếu kế toán” 3. Phân hệ kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay Phân hệ kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng dùng để theo dõi thu chi và thanh toán liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền vay. Phân hệ này cho phép cập nhật các phiếu thu tiền bán hàng, thanh toán cho nhà cung cấp, các  thanh toán chi phí và các thu chi khác. Các báo cáo liên quan đến quản lý tiền mặt, theo dõi dòng tiền vào ra được cung cấp trong phân hệ này. a. Menu của phân hệ kế toán vốn bằng tiền b. Đầu vào Giấy báo có (thu) của ngân hàng Giấy báo nợ (chi) của ngân hàng Phiếu thu tiền mặt Phiếu chi tiền mặt. c. Báo cáo Sổ quỹ Sổ quỹ (in từng ngày) Sổ chi tiết của một tài khoản Bảng cân đối số phát sinh theo ngày của một tài khoản Bảng cân đối số phát sinh các tiểu khoản của tài khoản Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp/gián tiếp Sổ nhật ký thu/chi tiền Bảng kê chứng từ Bảng kê chứng từ theo khách hàng, vụ việc, tiểu khoản và tài khoản đối ứng Tổng hợp phát sinh theo khách hàng, vụ việc, tiểu khoản và tài khoản đối ứng Bảng kê các khế ước vay. Bảng kê tính lãi chi tiết theo khế ước Bảng kê tiền vay và trả vay. Báo cáo tổng hợp tình hình tiền vay. d. Cập nhật chứng từ Cho phép thực hiện thanh toán với sự chỉ rõ chi tiết thanh toán cho hóa đơn nào. Trong trường hợp đồng tiền thu chi khác với đồng tiền trên hóa đơn gốc thì sẽ cho phép nhập số tiền quy đổi về đồng tiền ghi trên hóa đơn và hạch toán chênh lệch tỷ giá khi thanh toán và khi ghi hóa đơn. Cho phép thực hiện thu chi liên quan đến 1 hoặc nhiều khách hàng cũng như nhà cung cấp trên cùng 1 chứng từ. Trong trường hợp chi thanh toán thẳng cho các chi phí (không qua công nợ) chương trình có các tiện ích liên quan đến tính thuế GTGT (giá đã bao gồm thuế và giá chưa bao gồm thuế) cũng như nhập các thông tin liên quan đến hóa đơn thuế GTGT đầu vào. Cho phép theo dõi các khoản tạm ứng, cho vay, đi vay chi tiết theo từng lần phát sinh, từng lần thanh toán. Phân tích tuổi nợ các khoản này như hoá đơn mua hàng, bán hàng. Đối với các phát sinh ngoại tệ cho phép quản lý và hạch toán theo tỷ giá giao dịch thực tế và tỷ giá ghi sổ. Chương trình tự động tính toán tỷ giá ghi sổ, cho phép người sử dụng sửa đổi trong trường số lẻ. Cho phép lựa chọn không kiểm tra chi vượt quỹ, kiểm tra và cảnh báo chi vượt quỹ hoặc không cho thực hiện chi vượt quỹ. e. In phiếu thu chi, ủy nhiệm chi (UNC) trên máy Cho phép in từ chương trình phiếu thu, phiếu chi, UNC theo mẫu người dùng có thể sửa đổi. Kết nối với các phân hệ khác Kết chuyển số liệu sang các phân hệ công nợ phải thu và công nợ phải trả cũng như phân hệ kế toán tổng hợp. Ví dụ về màn hình “Giấy báo có (thu) của ngân hàng” 4. Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu quản lý hóa đơn bán hàng (hàng hóa, dịch vụ), phiếu nhập hàng bán bị trả lại, phân bổ số tiền đã thu cho các hóa đơn. Phân hệ này cho phép lên các báo cáo về doanh thu bán hàng (theo mặt hàng, khách hàng, nhân viên/phòng ban kinh doanh...), công nợ phải thu (theo khách hàng, theo hóa đơn)... a. Menu của phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu b. Đầu vào Hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho Phiếu nhập hàng bán bị trả lại Hoá đơn dịch vụ Hóa đơn giảm giá Chứng từ phải thu khác Phân bổ thu tiền hàng cho các hóa đơn. c. Báo cáo bán hàng Bảng kê hóa đơn bán hàng Báo cáo bán hàng Báo cáo bàn hàng cho nhiều kỳ So sánh bán hàng giữa hai kỳ Báo cáo bán hàng nhóm theo hai chỉ tiêu... d. Báo cáo công nợ theo khách hàng Sổ chi tiết công nợ Bảng tổng hợp số phát sinh công nợ… e. Báo cáo công nợ theo hóa đơn Bảng kê công nợ phải thu theo hóa đơn Bảng kê chi tiết thu tiền của các hóa đơn Bảng kê công nợ của các hóa đơn theo hạn thanh toán f. Báo cáo về hợp đồng, đơn hàng Bảng kê chứng từ phát sinh theo hợp đồng Sổ chi tiết hợp đồng Báo cáo lỗ lãi của các hợp đồng… g. Cập nhật và xử lý chứng từ Cho phép theo dõi hóa đơn bán hàng chi tiết theo nhân viên/bộ phận kinh doanh; thời hạn thanh toán. Trên 1 hóa đơn cho phép theo dõi nhiều hợp đồng/vụ việc. Cho phép xuất hàng từ nhiều kho; tự động kiểm tra hàng tồn kho hiện thời; kiểm tra số dư hiện thời của khách hàng. Cho phép xem phiếu nhập để tra giá vốn trong trường hợp theo dõi giá vốn đích danh theo lô. Cho phép tra hóa đơn bán hàng khi làm phiếu nhập hàng bán bị trả lại. Tự động tính toán thuế và chuyển thông tin sang bảng kê hóa đơn hàng hóa dịch vụ bán ra. Cho phép sửa tiền thuế (làm tròn số). Cho phép theo dõi thuế theo vụ việc/hợp đồng và tách theo cục thuế. Cho phép thực hiện các bút toán điều chỉnh, bút toán bù trừ giữa các khách hàng hoặc với nhà cung cấp. Cho phép hạch toán hàng khuyến mãi trong cùng phiếu với hàng bán theo Thông tư 32/2007. In hóa đơn trên máy Cho phép in hóa đơn từ chương trình trên mẫu của Bộ tài chính hoặc sửa đổi in trên mẫu hóa đơn đặc thù của doanh nghiệp. h. Kết nối với các phân hệ khác Kết chuyển số liệu sang các phân hệ hàng tồn kho và phân hệ kế toán tổng hợp. Nhận số liệu từ phân hệ kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng để theo dõi công nợ khách hàng. Ví dụ về màn hình nhập “Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho” 5. Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả quản lý phiếu nhập mua hàng (hàng hóa, dịch vụ), phiếu xuất trả lại nhà cung cấp, phân bổ số tiền đã trả cho các hóa đơn. Phân hệ này cho phép lên các báo cáo về hàng nhập mua (tổng hợp và chi tiết), công nợ phải thu (theo nhà cung cấp, theo hóa đơn)... a. Menu của phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả b. Đầu vào Phiếu nhập mua Phiếu nhập khẩu Phiếu nhập xuất thẳng Phiếu nhập chi phí mua hàng Phiếu xuất trả lại nhà cung cấp Hóa đơn mua hàng dịch vụ Phiếu thanh toán tạm ứng Chứng từ phải trả khác Phân bổ trả tiền hàng cho các hóa đơn. c. Báo cáo hàng nhập mua Bảng kê phiếu nhập Bảng kê hóa đơn dịch vụ Báo cáo tổng hợp hàng nhập mua Phân tích hàng nhập mua nhóm theo các chỉ tiêu khác nhau... d. Báo cáo công nợ theo nhà cung cấp Sổ chi tiết công nợ của một NCC Bảng cân đối phát sinh công nợ của một tài khoản e. Báo cáo công nợ theo hóa đơn Bảng kê công nợ phải trả theo hóa đơn Bảng kê chi tiết trả tiền cho các hóa đơn Bảng kê công nợ của các hóa đơn theo hạn thanh toán. f. Báo cáo thực hiện hợp đồng, đơn hàng Bảng kê chứng từ phát sinh theo hợp đồng Sổ chi tiết hợp đồng Bảng cân đối số phát sinh của các hợp đồng… g. Cập nhật và xử lý chứng từ Trên 1 phiếu nhập cho phép theo dõi nhiều hợp đồng/vụ việc Trên 1 phiếu nhập cho phép nhập hàng vào nhiều kho. Các chi phí nhập mua, thuế nhập khẩu có thể nhập chung trên cùng phiếu nhập hoặc nhập riêng như là một phiếu nhập chi phí. Có các tiện ích cho việc phân bổ chi phí cho các mặt hàng. Cho phép tra phiếu nhập mua khi làm px trả lại nhà cung cấp. Tự động tính toán thuế và cập nhật các thông tin liên quan đến hóa đơn thuế đầu vào; cho phép nhập nhiều hóa đơn thuế đầu vào liên quan đến 1 phiếu nhập để lên bảng kê hóa đơn thuế GTGT đầu vào; cho phép tách theo theo vụ việc/hợp đồng và cục thuế. Tự động tính thuế (trừ lùi) trong trường hợp giá đã bao gồm thuế. Cho phép thực hiện các bút toán điều chỉnh, bút toán bù trừ công nợ giữa các nhà cung cấp hoặc với khách hàng. In phiếu nhập trên máy Cho phép in phiếu nhập kho, phiếu thanh toán tạm ứng từ chương trình theo mẫu chung hoặc theo mẫu đặc thù. Kết nối với các phân hệ khác Kết chuyển số liệu sang các phân hệ hàng tồn kho và phân hệ kế toán tổng hợp. Nhận số liệu từ phân hệ kế toán tiền mặt và tiền ngân hàng để theo dõi công nợ với nhà cung cấp. Ví dụ về màn hình nhập chứng từ “Phiếu nhập mua hàng” 6. Phân hệ kế toán hàng tồn kho Phân hệ kế toán hàng tồn kho quản lý phiếu nhập, phiếu xuất và phiếu xuất điều chuyển kho, thực hiện tính và cập nhật giá hàng tồn kho. Phân hệ này cho phép lên các báo cáo về hàng nhập, hàng xuất (tổng hợp và chi tiết) theo mặt hàng, vụ việc...; lên báo cáo tồn kho (tổng hợp và chi tiết theo kho). a. Menu của phân hệ kế toán hàng tồn kho b. Đầu vào Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Phiếu xuất điều chuyển. c. Tính và áp giá hàng tồn kho Tính giá trung bình Tính giá trung bình di động theo ngày Tính giá nhập trước xuất trước. d. Báo cáo hàng nhập Bảng kê phiếu nhập Bảng kê phiếu nhập theo vụ việc, vật tư, nhà cung cấp, dạng nhập... Tổng hợp hàng nhập kho Báo cáo hàng nhập nhóm theo hai chỉ tiêu e. Báo cáo hàng xuất Bảng kê phiếu xuất. Bảng kê phiếu xuất theo vụ việc, vật tư, khách hàng, dạng xuất... Tổng hợp hàng xuất kho. Báo cáo hàng xuất nhóm theo hai chỉ tiêu... f. Báo cáo hàng tồn kho Thẻ kho. Sổ chi tiết vật tư. Tổng hợp nhập xuất tồn. Báo cáo tồn kho. Báo cáo tồn theo kho. Báo cáo tồn kho theo phiếu nhập (giá NTXT). Bảng giá trung bình tháng. g. Quản lý hệ thống danh điểm vật tư Không giới hạn số lượng danh điểm vật tư. Mã vật tư có độ dài tới 16 ký tự. Có 3 trường dùng để phân loại vật tư theo các tiêu chí khác nhau; có các trường tự do. để người dùng tự sử dụng để quản lý vật tư theo yêu cầu đặc thù. Cho phép khai báo các tài khoản ngầm định liên quan (tk kho, tk giá vốn, tk doanh thu...). để hỗ trợ cho việc tự động hạch toán các chứng từ nhập xuất hàng hóa, vật tư. h. Cập nhật và xử lý chứng từ Trên 1 phiếu nhập/xuất cho phép theo dõi nhiều hợp đồng/vụ việc, nhiều mã nhập xuất (tài khoản đối ứng). Trên cùng 1 phiếu cho phép nhập hoặc xuất vào/từ nhiều kho. Cho phép xuất điều chuyển 1 bước - tự động tạo phiếu nhập hoặc 2 bước – phiếu xuất riêng, phiếu nhập riêng. Kiểm tra hàng tồn kho khi thực hiện xuất kho. In chứng từ trực tiếp từ chương trình theo mẫu do người sử dụng thiết kế. Tính giá và cập nhật giá hàng tồn kho theo nhiều phương pháp khác nhau: giá trung bình tháng, giá trung bình theo ngày, giá nhập trước xuất trước, giá đích danh. i. Kết nối với các phân hệ khác Chuyển số liệu sang phân hệ kế toán tổng hợp và kế toán giá thành đồng thời nhận số liệu từ phân hệ mua hàng và bán hàng để lên báo cáo nhập xuất tồn, nhận số liệu từ phân hệ giá thành để áp giá. Ví dụ về màn hình nhập chứng từ “Phiếu xuất kho” 7. Phân hệ kế toán TSCĐ Phân hệ kế toán tài sản cố định lưu giữ các thông tin cần thiết về tài sản cố định từ thời điểm mua đến khi thanh lý, giúp người sử dụng nắm rõ tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty và giá trị khấu hao của tài sản tại một thời điểm bất kỳ. a. Menu của phân hệ kế toán TSCĐ b. Đầu vào Danh mục tài tài sản cố định Điều chỉnh giá trị tài sản Khai báo thôi khấu hao tài sản cố định Khai báo giảm tài sản Khai báo điều chuyển tài sản. c. Báo cáo về kiểm kê tài sản Báo cáo chi tiết TSCĐ theo nguồn vốn/ theo bộ phận/ theo bộ phận & nguồn vốn. Bảng tổng hợp TSCĐ theo nhóm tài sản và nguồn vốn/ theo bộ phận và nhóm tài sản Thẻ tài sản cố định… d. Báo cáo tăng giảm tài sản Báo cáo chi tiết tăng giảm TSCĐ Báo cáo chi tiết tăng TSCĐ theo nguồn vốn/ nhóm theo bộ phận Báo cáo tăng TSCĐ theo bp - c.tiết theo nguồn vốn Báo cáo chi tiết giảm TSCĐ Báo cáo chi tiết giảm TSCĐ nhóm theo bộ phận Báo cáo tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ Báo cáo tổng hợp tăng giảm TSCĐ - theo nguồn vốn e. Báo cáo khấu hao và phân bổ khấu hao Bảng tính khấu hao TSCĐ theo bộ phận/ theo nguồn vốn Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - theo bộ phận f. Quản lý hệ thống danh điểm tài sản cố định Không giới hạn số lượng danh điểm tài sản cố định. Theo dõi các thông tin liên quan đến tài sản cố định như nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, nguồn vốn hình thành, số năm khấu hao/giá trị khấu hao hàng năm, bộ phận sử dụng, mục đích sử dụng, nước sản xuất, năm sản xuất... Có 3 trường dùng để phân loại tài sản cố định theo các tiêu chí khác nhau; có các trường tự do để người dùng tự sử dụng để quản lý tài sản cố định theo yêu cầu đặc thù. Cho phép khai báo các tài khoản ngầm định liên quan (tk khấu hao, tài khoản chi phí) để hỗ trợ cho việc tự động hạch toán bút toán phân bổ khấu hao. g. Theo dõi các thay đổi liên quan đến tài sản cố định Cho phép theo dõi việc các thay đổi liên quan đến TSCĐ: Tăng giảm nguyên giá của tài sản, thay đổi bộ phận sử dụng; thôi khấu hao tài sản; giảm tài sản. i. Tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Chương trình tự động tính khấu hao tài sản theo số năm sử dụng hoặc tỷ lệ khấu hao và chương trình cho phép sửa lại giá trị khấu hao tháng theo yêu cầu. Chương trình cho phép lên bảng phân bổ khấu hao theo bộ phận sử dụng, nguồn vốn, loại tài sản, tài khoản chi phí… j. Kết nối với các phân hệ khác Chuyển số liệu sang phân hệ kế toán tổng hợp. Ví dụ về màn hình nhập Thông tin về tài sản cố định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTL HTTTKT.doc
  • docBIA.doc
  • docPhan so do.doc
Tài liệu liên quan