Đề tài Phân tích công việc là công cụ cơ bản để quản lý nguồn nhân sự

Lời nói đầu 1

Chương I. Lý thuyết chung: 4

I. Quản trị nhõn lực và vai trũ của quản trị nhõn lực trong cỏc tổ chức: 4

1. Quản trị nhõn lực: 4

2. Tầm quan trọng của quản trị nhõn lực: 5

3. Mục tiêu của hoạt động QTNL: 5

4. các hoạt động chủ yếu: 6

II.Nội dung phõn tớch cụng việc: 7

1.Khỏi niệm phõn tớch cụng việc: 7

2.Những thụng tin cần thu thập trong phõn tớch cụng việc: 7

3.Các văn bản của phân tích công việc: 8

III. Phân tích công việc là công cụ để quản lý cú hiệu quả: 10

1.Phân tích công việc là công cụ cơ bản để quản lý nguồn nhõn lực: 10

2.Phân tích công việc là công cụ trong tuyển mộ tuyển chọn: 12

2.1:Về tuyển mộ: 12

2.2:Về tuyển chọn: 13

Nghiên cứu thực tế hoạt động phân tích công việc ở một số công ty cụ thể: 18

phương pháp nghiên cứu 18

1.phõn tớch tổng hợp tài liệu 18

2.phương pháp điều tra. 18

2.1.Điều tra bằng bảng cõu hỏi. 18

2.2 Điều tra phỏng vấn: 20

II. Thụng tin về tỡnh hỡnh sử dụng bản PTCV trong cụng ty anh ( chị ): 20

2.2 Điều tra phỏng vấn 24

3.Phương pháp so sánh: 26

CT INAX 27

A.Trung tâm BĐ II: 30

1.Giới thiệu về trung tâm Bưu Điện 11 30

2.Cụng tác phân tích công việc tại trung tâm Bưu điện 11 30

2.Công tác phân tích công việc tại trung tâm Bưu điện 11 31

xí nghiệp thương mại mặt đất nội bài 34

Lĩnh vực hoạt động chính: 34

Kết quả khảo sát: 35

Tìm hiểu hoạt động của ban ISO: 39

Tìm hiểu về hệ thống ISO công ty cầu 12 41

Kết quả khảo sát: 42

Một vàI nhận xét 43

Cụng ty SPORT GEAR 46

Kết qủa khảo sát: 54

Một số nhận xét: 54

Tổng kết và một số kiến nghị: 57

Một số kiến nghị: 58

Phụ lục 1 : sơ đồ phũng tổ chức lao động cán bộ công ty cầu 12 61

Phụ lục 2: Bảng phân tích công việc và đánh giá thực hiện công việc của văn phũng đại diện- công ty ADIDAS: 62

A 62

A 70

No issue here 71

D 72

doc73 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích công việc là công cụ cơ bản để quản lý nguồn nhân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho đầy đủ. 1 c.thiết kế cõu hỏi phỏng vấn: . Theo anh(chị) hoạt động phõn tớch cụng việc là gỡ ? 2 3 Trong cụng ty anh(chị) cú sử dụng cỏc văn bản PTCV(bảng mụ tả cụng việc, bảng yờu cầu cụng việc với người thực hiện, bảng tiờu chuẩn đỏnh giỏ sự thực hiện cụng việc)? Nếu cụng ty anh (chị) sử dụng cỏc văn bản trờn thỡ cỏc ứng dụng của cỏc văn bản ấy trong cụng tỏc quản lý của cụng ty anh (chị) như thế nào? trong cụng tỏc quản lý thời gian làm việc trong cụng tỏc tuyển dụng nhõn sự trong cụng tỏc đỏnh giỏ kết quả thực hiện cụng việc trong cụng tỏc trả lương 4 trong kỷ luật lao động.. 5 Nếu trả lời khụng, cụng ty anh(chị) sử dụng những loại văn bản nào liờn quan đến họat động phõn tớch cụng việc? Nội dung của loại văn bản đú? Cỏc ứng dụng của văn bản đú ? ( như trờn) Cụng ty anh(chị) xõy dựng cỏc loại văn bản này như thế nào: Cỏch thu thập thụng tin, bộ phận xõy dựng, đối tượng xõy dựng (những cụng việc nào?) 6 Nếu cụng ty cú sử dụng cỏc văn bản của hệ thống ISO trong phõn tớch cụng việc, ban ISO gồm những ai, hoạt động của ban ISO như thế nào?, cỏc văn bản được xõy dựng? 3.Phương phỏp so sỏnh: Sau khi tổng hợp cỏc thụng tin đó thu thập được, chỳng em mụ tả định lượng cỏc chỉ tiờu thụng qua cỏc con số. Trờn cơ sở xõy dựng bảng số liệu tổng hợp, chỳng em vẽ biểu đồ hỡnh cột để so sỏnh về tỡnh hỡnh sử dụng bản phõn tớch cụng việc giữa cỏc tổ chức tiến hành điều tra. Và so sỏnh giữa lý thuyết và thực tiễn. Tiờu thức TT Bưu Điện II XN TM mặt đất nội bài CT Cầu 12 CT INAX VP đại diện ADIDAS CT Sport Gear Loại hỡnh cụng ty 100% vốn nhà nước 100% vốn nhà nước nhà nước cổ phần liờn doanh 100% vốn nước ngoài 100% vốn nước ngoài % sử dụng ptcv 100% 87% Tuyển dụng hiểu và làm được ngay cv 28,6 38,5 54,2 50 100% 35% làm tạm cv khỏc 57,1 30,7 33,3 43,4 0% 0% chờ cấp trờn giao việc 14,3 7,6 0 6,25 0% 0% học việc, hỡnh thức khỏc 0 0 0 0 0% 65% thực tế thực hiện cv luụn làm đỳng cụng việc 40 46,1 37,5 66,7 83% 75% đụi khi phải kiờm nhiệm 60 53,8 54,2 33,3 17% 10% khụng hiểu rừ lắm cụng việc 0 0 0 0 0% 10% thường xuyờn phải kốm cặp 0 0 0 0 0% 5% bản ptcv chi tiết với qt thcv việc thcv dễ dàng 83,4 69,2 70,8 100 80% 76% thcv khỏ dễ dàng 0 0 0 0 20% 24% khụng ảnh hưởng đến thcv 16,6 15,3 12,5 0 0% 0% hỡnh thức đỏnh gớa thcv cấp trờn trực tiếp 43 30,7 70,8 20 97% 100% sổ tay nhõn viờn 0 0 0 6,7 0% 100% bản tiờu chuẩn chất lượng 15,3 66,7 4,1 66,7 97% 0% hỡnh thức khỏc 21,3 46 16,6 0 3% 0% mức độ đỏnh giỏ thcv rất chớnh xỏc 9 7,6 12,5 6,7 0% 0% chớnh xỏc 36,4 7,6 8,3 0 82% 0% khỏ chớnh xỏc 36,4 46,1 16,6 66,7 18% 100% khụng chớnh xỏc 18,2 15,3 41,6 26,7 0% 0% lý do được đào tạo do cụng việc thay đổi mới 25 0% 25 10 19% 100% do yờu cầu cụng việc nõng cao 62,5 76,9 41,6 60 34% 37% do định kỳ đào tạo của cụng ty 0 38,4 0 10 0% 0% do nguyện vọng của anh(chị) 12,5 7,6 16,6 10 80% 3% lý do khỏc 0 0 4,1 10 0% 0% đào tạo với thcv rất cần thiết 50 38,4 50 42,9 80% 0% cần thiết 50 30,7 29,2 42,9 13% 100% khỏ cần thiết 0 7,6 4,1 14,3 0% 0% khụng cần thiết 0 0 0 0 0% 0% cơ sở để trả lương kết quả đỏnh giỏ thcv 28,6 0 20,8 33,3 86% 100% theo tiờu chuẩn chức danh 71,4 69,2 12,5 50 11% 12% theo thõm niờn cụng tỏc 0 15,2 41,6 16,7 0% 100% theo hỡnh thức khỏc 0 0 4,1 0 2% 60% cơ sở nõng lương kết quả đỏnh giỏ thcv 23 7,6 29,2 44,4 89% 100% thõm niờn cụng tỏc 77 30,7 58,3 51,9 0% 100% hỡnh thức khỏc 0 15,3 4,1 3,7 11% 0% QTNL đúng vai trũ trung tõm trong thành lập tổ chức và giỳp cho tổ chức phỏt triển. Tầm quan trọng của QTNL trong tổ chức xuất phỏt từ vai trũ quan trọng của con người bởi con người là yếu tố cầu thành nờn tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức. Quản lý nhõn lực như thế nào để nõng cao chất cụng việc, đem lại hiệu quả tối ưu cho tổ chức tạo được ưu thế cạnh tranh trờn thị trường. Điều đú phần lớn phụ thuộc vào cụng cụ gỡ được sử dụng. Trong số cỏc cụng cụ để cỏc nhà quản lý nhõn sự sử dụng thỡ phõn tớch cụng việc là cụng cụ cơ bản đem lại mục tiờu cho tổ chức. Tuy vậy ,thực tế cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa thật chỳ trọng vào vào hoạt động QTNL trong tiến trỡnh hợp tỏc và cạnh tranh, cụng cụ PTCV chưa được ỏp dụng phổ biến trong hoạt động quản lý đú. Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước. A.Trung tõm BĐ II: 1.Giới thiệu về trung tõm Bưu Điện 11 trung tõm bưu điện 11 thuộc bưu điện thành phố Hà Nội, cú chức năng khai thỏc cỏc dịch vụ bưu chớnh viễn thụng trờn địa bàn thành quận Hai Bà Trưng và một phần quận Hoàng Mai. Tổng số lao động tại trung tõm là 216 lao động trong đú 186 lao động dài hạn, 6 lao động thời vụ, 18 lao động thuờ phỏt bỏo, và 6 lao động khoỏn gọn. Cơ cấu tổ chức của trung tõm gồm: ban giỏm đốc, 3 phũng chức năng, tổ xe ụtụ, 5 bưu cục lớn, 13 bưu cục nhỏ và kiốt, 1 đội vận chuyển phỏt thư bỏo, 1 tổ kiểm soỏt, 1 tổ quản lý cỏc đại lý bưu điện, đại lý điện thoại cụng cộng(gần 300 đại lý) BAN GIÁM ĐỐC sơ đồ cơ cấu tổ chức Bưu cục Nguyễn Du Bưu cục nhỏ và kyụt Tổ quản lý cỏc đại lý BĐ, điện thoại cụng cộng Đội vận chuyển Tổ kiểm soỏt Bưu cục Hai Bà Trưng Bưu cục Bỏch Khoa Bưu cục Chợ Hụm Bưu cục Chợ Mơ Tổ Xe P.Kế Toỏn P.Ngiệp vụ - Kinh doanh P.Tổ chức hành chớnh 2.Cụng tỏc phõn tớch cụng việc tại trung tõm Bưu điện 11 Theo điều tra tại Bưu điện trung tõm II-Bưu điện Hà Nội.100% số người được hỏi cho rằng tại cơ quan khụng cú sử dụng cỏc văn bản của phõn tớch cụng việc. Cỏc cỏn bộ phũng chức năng chưa từng tiếp xỳc với cụng cụ này với tờn là PTCV.53% cụng nhõn khi được hỏi hiểu PTCV là gỡ cho rằng phõn tớch cụng việc chỉ là những yờu cầu cụng việc đối với những người thực hiện chỳng Tại trung tâm không có hoạt động PTCV, mà hoạt động này được thực hiện ở tổng công ty Bưu chính viễn thông. Kết quả của hoạt động này được sử dụng ở tất cả các trung tâm đó là 2 văn bản: tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên môn nghiệp vụ trong đó gồm có tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ và tiêu chuẩn chuyên viên kỹ thuật. Với mỗi chức danh có xây dựng các tiêu chuẩn chung gồm 4 phần : Chức trách: tương ứng với chức năng nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc công việc. Hiểu biết: đây là những yêu cầu đòi hỏi người lao động có những hiểu biết không chỉ là công việc mà còn cả những hiểu biết có liên quan và sẽ liên quan đến công việc trong tương lai/ Trình độ: đây là những yêu cầu của công việc đối với người thực hiện về kiến thức, kỹ năng, trình độ giáo dục và đào tạo cần thiết. Làm được: đây thực chất là tiêu chuẩn thực hiện công việc. Qua đú cho thấy tại trung tõm bưu điện 11 cú sử dụng cụng cụ PTCV trong hoạt động quản lý nguồn nhõn lực nhưng sử dụng dưới hỡnh thức văn bản khỏc, và cũng rất chi tiết , cụ thể. 3.Vai trũ của cỏc văn bản PTCV tại trung tõm Bưu điện. Phần lớn cụng nhõn viờn(95%) đều nhận nhiệm vụ thực hiện cụng việc từ cấp trờn trực tiếp thụng qua sự chỉ đạo trực tiếp của cấp trờn, đối với những cụng việc phức tạp thỡ cú kốm theo văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết. Qua đú cũng thấy rằng Trung tõm cú thực hiện PTCV nhưng dưới một hỡnh thức văn bản khỏc chủ yếu tập trung vào yờu cầu của cụng việc và yờu cầu về kỹ thuật cụng nhõn. Cụng nhõn viờn tại đõy sau khi được tuyển vào 64% hiểu cụng việc của mỡnh cần làm và cú thể bắt đầu làm việc ngay, trong khi đú 36% cho rằng phải mất một thời gian thớch nghi, tỡm hiểu về cụng việc sẽ làm, và chờ cấp trờn giao việc hay làm tạm một cụng việc nào đú. Như vậy cụng tỏc tuyển dụng của Trung tõm khụng hoàn toàn dựa vào cụng việc, khụng sử dụng cụng cụ PTCV để giỳp nhõn viờn rừ hơn về nhiệm vụ cụng việc. Dưới sự quản lý của cỏn bộ cấp trờn trực tiếp ,sau một thời gian cỏc cụng nhõn viờn đều hiểu rừ cụng việc và làm đỳng cụng việc của mỡnh, một số người đụi khi phải kiờm thờm một số nhiệm vụ khỏc khi phỏt sinh. Để cú kết quả đú cỏc cỏn bộ quản lý đó sử dụng bảng tiờu chuẩn kỹ thuật cụng việc để trực tiếp giao việc, chỉ đạo thực hiện cụng việc của cụng nhõn viờn.Vỡ thế mà 84,3% cụng nhõn viờn cảm thấy dễ dàng hơn khi thực hiện cụng việc,cũn lại cho rằng khụng ảnh hưởng do tớnh chất cụng việc thường xuyờn thay đổi. Về cụng tỏc đỏnh giỏ thực hiện cụng việc, điều tra cho thấy việc đỏnh giỏ hoàn toàn dựa vào cấp trờn trực tiếp bằng nhận định của họ, 35,7% trả lời việc đỏnh giỏ do cấp trờn trực tiếp và cú dựa vào sổ tay cụng nhõn của cỏn bộ quản lý.100% cụng nhõn viờn cảm nhận việc đỏnh giỏ như vậy là chớnh xỏc.Tuy vậy, chỉ cú 23% cho rằng việc trả lương cú dựa vào kết quả đỏnh giỏ thực hiện cụng việc, cũn lại 77% cho rằng đỏnh giỏ hoàn toàn dựa vào chức danh đó định.Như vậy,việc đỏnh giỏ khụng đem lại hiệu quả cao trong việc trả lương cho người lao động mà việc này hoàn tũan dựa vào những tiờu chuẩn chức danh một cỏch cứng nhắc. Hơn nữa, việc nõng lương phần lớn dựa trờn thõm niờn cụng tỏc.Chớnh từ cỏch quản lý như vậy mà một bộ phận khụng nhỏ (16%)cho rằng khụng thỏa đỏng. Qua đú chỳng ta cũng thấy rừ hệ thống tiền lương tại trung tõm chưa thật sự đảm bảo theo thời gian, chưa gắn kết hệ thống trả lương với việc thực hiện cụng việc của cụng nhõn viờn.Việc đỏnh giỏ cụng việc khụng là một cụng cụ tốt trong cụng tỏc trả lương. Về đạo tạo, hầu hết cỏc cụng nhõn viờn cho rằng nhu cầu đào tạo được xỏc định do xuất hiện nhiều cụng việc mới, do yờu cầu cụng việc nõng cao và cú khi do sử dụng mỏy múc thiết bị hiện đại hơn, ngoài ra cú 12% cho rằng việc đào tạo xuất phỏt từ nhu cầu của cỏ nhõn với mong muốn cú bằng cấp cao hơn , cú cơ hội để thăng tiến và được xem xột khi trả lương. Nhỡn chung trung tõm đó xỏc định nhu cầu đào tạo hoàn toàn dựa vào cụng việc. Qua điều tra cho thấy cụng cụ PTCV được sử dụng tại trung tõm bưu điện II-Bưu điện Hà Nội nhưng dưới một hỡnh thức văn bản khỏc chủ yếu dựa là tiờu chuẩn của cụng việc và tiờu chuẩn kỹ thuật cụng nhõn.Tuy vậy, cụng cụ này khụng được sử dụng xuyờn suốt trong quỏ trỡnh quản lý nhõn lực, mà chỉ trong một số lĩnh vực và cũng đem lại những hiệu quả nhất định. Trung tõm cựng một số doanh nghiệp khỏc trong năm qua đó cú những đúng gúp quan trọng vào nguồn thu ngõn sỏch và tổng sản phẩm quốc nội, tốc độ tăng trưởng của trung tõm ngày một được nõng cao. Song hiện nay trung tõm cũng đang đứng trước những thỏch thức và vận hội mới, đũi hỏi cần phải quan tõm nhiều hơn nữa với quản lý nguồn nhõn lực và một yờu cầu đặt ra là nờn lựa chọn cụng cụ nào để đem lại hiệu quả nhất phự hợp với đặc điểm, tớnh chất của trung tõm. xí nghiệp thương mại mặt đất nội bài Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài, hiện nay tên giao dịch là: Noibai international Airport Ground Services (viết tắt là NIAGS ) là một doanh nghiệp nhà nước và là doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam (Vietnam Airlines Corporation) được thành lập ngày 01/06/1993 dựa trên cơ sở tiền thân là Phòng vận chuyển thuộc sân bay quốc tế Nội Bài. Địa địa điểm: Sân bay quốc tế Nội Bài Tel: 84-4-8865002 Fax: 84-4-8865059 84-4-8865060 84-4-840741 Email: Niags@hn.vnn.vn SITA: HANKDVN Lĩnh vực hoạt động chính: Cung ứng các dịch vụ mặt đất phục vụ các chuyến bay đi và đến sân bay quốc tế Nội Bài theo các tiêu chuẩn quốc tế. Các dịch vụ mặt đất được kể đến như: làm thủ tục cho hành khách trước chuyến bay; làm thủ tục hành lý; các dịch vụ kĩ thuật mặt đất như: điều khiển xe kéo máy bay, xe thang, xe nâng, xe băng chuyền hành lý, xe Dolly, xe vệ sinh, xe nước, xe điện và xe khí Các bạn hàng của xí nghiệp gồm các hãng hàng không trong nước và nước ngoài như: Vietnam airlines; pacific airlines; Thai airways; malaysia airlines; uni air và các hãng hành không của Pháp, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Uzbekistan Trực thuộc tổng công ty hàng không Việt Nam với 1046 cán bộ công nhân viên, xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài hoạt động trong một môi trường mang nét đặc trưng của nghành hàng không Việt Nam. Đặc trưng của ngành hàng không cũng giống như các ngành dịch vụ khác là quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ sản phẩm diễn ra đồng thời. Chính bởi vậy mà phân tích công việc, đặc biệt là việc phân chia trách nhiệm rõ ràng, quy trình phục vụ cụ thể là rất cần thiêt.Thực chất ngành hàng không có thể coi là một trong những ngành quan tâm đến bộ phận quản trị nhân lực, thiết lập các chức năng quản lý nguồn nhân lực rất bài bản. Xét riêng hoạt động phân tích công việc của xí nghiệp, xí nghiệp cũng thực hiện việc phân chia chức năng, nhiệm vụ cũng như tiêu chuẩn công việc dựa vào tiêu chuẩn ISO. Ngày 25/01/2002, xí nghiệp đã được DNV (Det Norske Veritas) cấp chứng chỉ ISO 9001-2000. Nhận nhiệm vụ từ tổng công ty hàng không, xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài hoạt động độc lập nhưng vẫn hướng đến mục tiêu chung của ngành hàng không là phục vụ hành khách chu đáo, an toàn cho những chuyến bay, tạo doanh thu ngày càng cao cho ngành dịch vụ hàng không. Giám đốc xí nghiệp nhận nhiệm vụ và mục tiêu chất lượng từ tổng công ty, từ đó phối hợp với các phòng ban chức năng, đặc biệt là bộ phận hành chính quản trị xây dựng nên các văn bản: Quy định chức năng nhiệm vụ của các phòng ban; bản Quy trình tạm thời, và các văn bản hướng dẫn thực hiện. Văn bản quy định chức năng nhiệm vụ của các phòng ban được xây dựng hết sức chi tiết tới từng bộ phận từ cấp quản lý đến công nhân phục vụ. Nội dung của quy trình tạm thời mô tả các thủ tục cũng như quy trình thực hiện các công việc cụ thể ở từng phòng ban như: phòng phục vụ hành khách, phòng tổ chức bốc dỡ hành lý, đội thủ tục hành lý Như vậy đối tượng của nó thu hẹp hơn so với bản quy định chức năng nhiệm vụ. Trong quy định chức năng nhiệm vụ của từng phòng bao gồm cả những yêu cầu của công việc đối với người thực hiện công việc. Còn văn bản tiêu chuẩn thực hiện công việc dùng để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của nhân viên do cán bộ bộ phận quản lý nhân sự xây dựng, lưu giữ và đánh giá theo định kì. Như vậy, có thể nói các văn bản liên quan đến hoạt động phân tích công việc của xí nghiệp là: Bản quy định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận và bản quy trình tạm thời. Còn loại văn bản tiêu chuẩn thực hiện công việc dựa vào hoạch định ISO từ tổng công ty đưa xuống, văn bản này chúng em không có điều kiện được tìm hiểu. Trên thực tế, xí nghiệp có lưu hành văn bản mang nội dung mô tả công việc và yêu cầu thực hiện công việc. Các tiêu chí phản ánh tiêu chuẩn thực hiện công việc do bộ phận quản lý nhân sự nắm giữ chứ không lưu hành một cách công khai. Kết quả khảo sát: Qua khảo sát, chỉ có 38,4% số người cho rằng xí nghiệp có sử dụng các văn bản phân tích công việc nhưng có tới 76,9% số người cho rằng họ luôn hiểu rõ công việc mình làm và đôi khi kiêm nhiệm một số nhiệm vụ thuộc công việc khác; 69,2% số người cho rằng việc mô tả một công việc chi tiết về các nhiệm vụ cần làm ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện công việc một cách dễ dàng và hiệu quả. Số người hiều về các văn bản như: bản mô tả công việc, yêu cầu thực hiện công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc rất ít, chỉ có 15,3% số người được hỏi điền vào bảng hỏi những hiểu biết của mình. Thế nhưng thực tế, các loại văn bản của công ty như: chức năng nhiệm vụ hay quy trình thực hiện công việc thì được họ nghiên cứu rất kĩ lưỡng và thực hiện đúng như các văn bản mà công ty quy định. Điều đó có thể chứng tỏ các văn bản phân tích công việc của xí nghiệp trong khâu tổ chức quản lý đã được sử dụng một cách rất hiệu quả. Trong việc đánh giá thực hiên công việc và xét lương, có 30,7% số người cho rằng họ được đánh giá từ cấp trên trực tiếp, 46,1% cho rằng họ được đánh gía thông qua các tiêu chuẩn mà bản thân họ được tham gia xây dựng. Điều này rất khớp với thông tin thu được từ phỏng vấn của chúng em dành cho cán bộ quản lý vì xí nghiệp sử dụng phương pháp đánh giá theo phương pháp quản lý bằng mục tiêu MBO. Như vậy cũng có thể khẳng định rằng bản tiêu chuẩn thực hiện công việc ban quản lý xây dựng nên dựa trên thực tế thực hiện công việc của người lao động. Thế nhưng việc để cho người lao động hiểu được điều đó không phải là dễ.Việc trả lương của xí nghiệp chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn chức danh đã định hay chính là dựa vào giá trị công việc ( Chiếm 69,2% số người trả lời), việc nâng lương chủ yếu dựa vào mức độ hoàn thành công việc và thâm niên công tác (Chiếm 61,4%), thế nhưng có tới 46,1% số người cho rằng việc trả lương như vậy là không thoả đáng.Việc này có thể là do người lao động đã tự đánh giá cao công việc mình đang thực hiện hoặc do họ chưa hiểu rõ lắm về chính sách của công ty. Vì trên thực tế, qua phỏng vấn một số nhân viên, chúng em được biết, xí nghiệp có chế độ thưởng tài chính rất lớn. Vào cuối mỗi năm, tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động của công ty, một nhân viên bình thường có mức thưởng tối thiểu là 10.000.000 đồng; và nhân viên tỏ ra rất hài lòng về chế độ thưởng như vậy. Vì thế có thể cho rằng xí nghiệp chú trọng nâng cao tỉ trọng giữa lượng tiền thưởng trên tổng lương. Bên cạnh đó, có tới 61,4% số người cho rằng việc đánh giá của tổ chức đối với họ là khá chính xác và chính xác. Điều này nghe rất mâu thuẫn với sự thoả mãn của họ đối với việc trả lương, thế nhưng do thỏa mãn trong phần tiền thưởng của mình nên có thể nói chế độ tiền lương của họ có lợi thế là kích thích lao động làm việc để tăng hiệu quả công việc vì điều này gắn chặt với số tiền thưởng cuối năm của họ. Một vàI nhận xét: Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài là một tổ chức kinh tế trong ngành kinh doanh độc quyền nhà nước nên có nhiều thuận lợi trong hoạt động. Điểm nổi bật nhất của xí nghiệp là việc xây dựng bản phân chia chức năng nhiệm vụ rất chi tiết cho từng bộ phận, ngay cả bộ phận nhỏ nhất (đây chính là bản mô tả công việc) nên dù là không xây dựng văn bản tiêu chuẩn thực hiện công việc một cách chính thức thì đối chiếu với chức năng nhiệm vụ cũng rất thuận lợi cho việc đánh giá của bộ phận quản lý. Một điểm mạnh cũng cần được nhắc đến là phương pháp đánh giá của xí nghiệp dựa theo phương pháp quản lý bằng mục tiêu nên mức độ tin tưởng vào việc đánh giá của quản lý là rất cao. Thế nhưng lại chỉ có 46,1% số người cho rằng họ được đánh giá qua những tiêu chuẩn do chính bản thân họ xây dựng nên. Đó là việc mà xí nghiệp cần khắc phục thông qua những hoạt động như giáo dục, tuyên truyền hay tổ chức những cuộc gặp gỡ trực tiếp với nhân viên để thu thập thông tin phản hồi từ nhân viên. Từ đó xây dựng những tiêu chuẩn và lưu hành một cách công khai các tiêu chuẩn đó. Hơn nữa, xí nghiệp sử dụng rất bài bản các văn bản thuộc hoạt động phân tích công việc, nhưng thực tế thì số người hiểu về hoạt động này lại rất nhỏ. Có thể nói phân tích công việc là công cụ quản lý của nhà quản lý, thế nhưng họ cũng phải làm thế nào để người lao động hiều về công cụ đó, có như vậy họ mới có thể biết được tầm quan trọng của hoạt động này và có định hướng làm việc sao cho đáp ứng tiêu chuẩn cũng như yêu cầu thực hiện công việc. Công ty cầu 12 Đội tc CG P. HC quản trị Giám đốc PGĐ kỹ thuật TC (đại diện lãnh đạo) PGĐ kinh doanh PGĐ Nội chính PGĐ Vật tư -tb P.kỹ thuật TC P.kinh tế KH CN m.Nam CN m.Bắc Xưởng GCCK X.sửa chữa P. Vật tư P. quản lý TB P.kế toán TV P. tổ chức LĐ P. An toàn LĐ Đội CT 1-16 :Sơ đồ tổ chức công ty cầu 12 Công Ty Cầu 12 là công ty hoạt động trong ngành giao thông đường bộ với bề dầy lịch sử trên 50 năm, đội ngũ công nhân có trên 3000 công nhân cầu và trên 100 cán bộ công nhân viên hoạt động trên chi nhánh miền Bắc đóng tại Thị trấn Sài Đồng-Long Biên- Hà Nội. Mặc dù là công ty hoạt động trong ngành xây dựng mang tính mùa vụ, và hoạt động theo dự án nhưng công ty không thực hiện chính sách thuê nhân công mà họ giữ một lượng lớn công nhân cầu hoạt động trong biên chế công ty. Chúng em chỉ có điều kiện tìm hiểu khảo sát công ty tại chi nhánh miền Bắc với đối tượng chủ yếu là nhân viên, số ít là các đội trưởng các đội thi công, công trình và công nhân cầu, lái xeCác văn bản thuộc hoạt động phân tích công việc do phòng tổ chức cán bộ lao động xây dựng nên và được lưu hành rồng rãi khắp các phòng ban . Trên thực tế, phòng không xây dựng và sử dụng những loại văn bản có tên như: mô tả công việc, yêu cầu công việc đối với người thực hiên hay bản tiêu chuẩn công việc. Vậy nhưng qua thống kê có tới 95% số người được hỏi trả lời rất chính xác về mục đích của các loại văn bản này. Ví dụ như: bản mô tả công việc nêu lên chức năng nhiệm vụ, điều kiện làm việc; bản yêu cầu công việc nêu lên những đòi hỏi công viêc đối với người thực hiện như: trình độ, kĩ năng, thâm niên công tácbản tiêu chuẩn công việc nêu lên những tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của người lao độngVà thực tế cho thấy những nhân viên trẻ tuổi có cái nhìn rõ nét hơn về phân tích công việc. Qua phỏng vấn phó phòng tổ chức cán bộ-lao động thì chúng em được biết trước năm 1999, công ty sử dụng văn bản là bản tiêu chuẩn chức danh. Nhưng sau đó, khi công ty cam kết thực hiện ISO thì công ty lập một ban ISO riêng, và ban này có trách nhiệm xây dựmg những quy trình hoạt động cụ thể cho từng phòng ban cũng như các xưởng, các đội thi công công trình. Tìm hiểu hoạt động của ban ISO: Các thành viên của ban ISO nhất định phải có ít nhất là một nhân viên trong phòng tổ chức cán bộ lao động. Ban ISO của công ty do phó phòng tổ chức cán bộ lao động làm trưởng ban, trưởng phòng an toàn lao động làm phó ban, ngoài ra còn có nhân viên phòng kinh tế kế hoạch, một số đội trưởng các đội thi công, đội công trìnhNhững người này có thể là quản lý trực tiếp, hay những nhân viên có trình độ chuyên môn giỏi của các bộ phận. Họ có trách nhiệm báo lên ban ISO những sửa đổi, bổ sung một số phát sinh trong quá trình xây dựng và giúp hoàn chỉnh bản này cho phù hợp với thực tế công việc. Văn bản này giống như bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, đưa ra hệ thống chỉ tiêu, tiêu chí phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng của sự hoàn thành nhịêm vụ đã quy định trong bản chức năng nhiệm vụ. Văn bản này được phân tích rất rõ ràng xuất phát từ yêu cầu của khách hàng, từ sự thay đổi mục tiêu chất lượng; dây chuyền sản xuất mới hay thay đổi đặc tính kĩ thuật sản phẩm. Ban ISO hoạt động theo định kỳ 2 năm 1 lần. Nguồn thông tin họ thường lấy từ các phòng ban, thông qua báo cáo của các thành viên trong ban ISO thuộc các phòng ban đó. Hàng kì (2 năm), Ban giám đốc công ty chuyển cho ban ISO một bản quy định hoạch định chất lượng do các phó giám đốc soạn thảo thông qua sự kiểm tra và phê duyệt của giám đốc công ty. Văn bản quy định hoạch định chất lượng với nội dung là Lưu đồ các bước trong công tác hoạch định chất lượng bao gồm: Thiết lập mục tiêu, yêu cầu chất lượng; Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu; Thực hiện kế hoạch chất lượng; Kiểm soát việc thực hiện kế hoạch chất lượng. Và các văn bản kế hoạch chất lượng trong hai năm. Ngoài ra, văn bản còn đưa ra bản kế hoạch chất lượng, bao gồm: Đơn vị thực hiện; Nội dung công việc; Người thực hiện; Thời gian hoàn thành; Người kiểm tra; kết quả. Và kế hoạch chất lượng được xây dựng từ các yêu cầu khác nhau như: yêu cầu khách hàng; Mục tiêu chất lượng; Dây chuyền sản xuất mới; Thay đổi đặc tính KTSP. Như vậy; kế hoạch chất lượng không chỉ được xây dựng định kỳ hai năm một lần mà trong quá trình thực hiện kế hoạch, có thể xây dựng các kế hoạch do sự thay đổi trong yêu cầu khách hàng (theo dự án) hay do có dây chuyền sản xuất mới và thay đổi đặc tính sản phẩm. Cùng với việc xây dựng ISO, phòng tổ chức cán bộ lao động cũng đã tham gia vào hoạt động phân tích công việc thông qua việc xây dựng các văn bản như: Chức năng nhiệm vụ của cán bộ chủ chốt trong công ty; Quy định tiêu chuẩn xác định năng lực. (Phụ lục 4/5) Đối với văn bản đầu tiên, phòng tổ chức có trách nhiệm xây dựng chức năng nhiệm vụ cho các chức vụ như: Giám đốc công ty; các phó giám đốc công ty như PGĐ phụ trách thi công, phụ trách kinh doanh, phụ trách vật tư thiết bị; phụ trách nội chính; Các trưởng phòng: trưởng phòng kỹ thuật thi công; phòng kinh tế kế hoạch; phòng vật tư; phòng quản lý thiết bị; phòng tổ chức cán bộ lao động; phòng kế toán tài chính; phòng an toàn lao động; hành chính quản trị ; Giám Đốc chi nhánh; Trưởng ban chỉ huy công trường; Đội trưởng đội công trình; Đội trưởng đội thi công cơ giới; Xưởng trưởng xưởng sửa chữa xe máy, thiết bị; Xưởng trưởng xưởng gia công cơ khí. Văn bản sau khi được xây dựng và ký duyệt của Giám đốc sẽ được phát đến tất cả các phòng ban, các bộ phận trong công ty. Văn bản này tương đương với bản mô tả công việc. Văn bản thứ hai có tên là Quy định tiêu chuẩn xác định năng lực: Văn bản có mục đích là xác định năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên để bố trí cán bộ chủ chốt, lãnh đạo công ty, lãnh đạo phòng ban, xưởng, đội công trình đảm bảo hoàn thành theo chức năng, nhiệm vụ. Các đối tượng được xây dựng được mở rộng hơn so với văn bản trước. Ngoài các đối tượng thuộc bộ phận quản lý như giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, Văn bản quy định cho tất các cán bộ công nhân viên như các phó giám đốc, phó các phòng ban, đội phó, xưởng phó đến tổ trưởng, tổ phó sản xuất, đội ngũ công nhân các bộ phận như: công nhân kĩ thuật, công nhân vận hành thiết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7431.doc
Tài liệu liên quan