Xây dựng các phương án, cơ chế hiệu quả về thu hồi đất và tái định cư phục vụ các dự án phát triển cơ sở hạ tầng.
Nguyên tắc quy hoạch giao thông đô thị:
Hệ thống vận tảu khối lượng lớn là lựa chọn duy nhất, nếu không thành phố ngày càng tắc ngẽn.
Cần đẩy nhanh tiến độ các dự án phát triển giao thông đô thị.
Tăng cường quản lý giao thông.
Tập trung phát triển giao thông đường bộ:
Đường bộ là cơ sở hạ tầng giao thông căn bản nhất không chỉ phục vụ phát triển đô thị mà còn để kiểm soát nguy cơ thảm họa.
Tới năm 2020, cần xây dựng 596 km đường đô thị. Đường cần tạo thành một mạng lưới đồng. Mạng lưới đô thị cần kết nối với mạng lưới liên tỉnh.
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2222 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích dự án quy hoạch tổng thể và phát triển đô thị Thủ đô Hà Nội đến 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên thì tình trạng ùn tắc sẽ càng trầm trọng hơn.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tắc nghẽn giao thông: thiếu đường, quản lý giao thông kém, hành vi của người tham gia thông, luật chưa chặt, sử dụng vỉ hè bừa bãi…
→ Đây là tình trạng nổi cộm của Hà Nội, vì vậy cần phải giải quyết vấn đề này một cách triệt để.
Giao thông công cộng:
Xe buýt là một giải pháp cho phương tiễn công cộng ở Hà Nội.
Năm 2002, dịch vụ xe buýt mẫu ra đời → số lượng khách đi xe buýt tăng.
Năm 2004, có 41 tuyến xe và có tổng 687 xe, vận chuyển được 284000 lượt khách.
Thực tế đặt ra: dịch vụ xe buýt cần phải nâng cao…
An toàn giao thông:
An toàn giao thông là vấn đề bức xúc nhất ở Việt Nam. Tỷ lệ tai nạn giao thông của nước ta là rất cao so với các nước khác.
Tình hình an toàn giao thông ở Hà Nội ngày càng xấu đi: số vụ xảy ra tai nạn cao, số người chết vì tai nạn giao thông là lớn…
Nguyên nhân của tai nạn giao thông: ý thức của người tham gia thông, số phương tiện tham gia thông nhiều…
Như vậy, cần có giải pháp cấp bách để giảm tai nạn giao thông. Mà giải pháp trước mắt và lâu dài là: nâng cao ý thức chấp hành luật của các chủ phương tiện tham gia giao thông.
Từ thực trạng trên đây, yêu cầu đặt ra là vạch ra và thực hiện các kế hoạch, quy hoạch nhằm khắc phục những tồn tại trên. Nếu không thì hệ quả càng nghiêm trọng hơn:
Điều kiện sống của một bộ phận dân cư tiếp tục xuống cấp, khoảng cách giàu nghèo ngày càng gia tăng khi kinh tế càng phát triển.
Các giá trị truyền thống bị mai một.
Môi trường sẽ bị suy thoái nặng, tăng rủi ro thiên tai.
Tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng nghiêm trọng hơn…
IV- Tầm nhìn và mục tiêu của Hà Nội
Tầm nhìn:
“Hà Nội phải trở thành một Thủ đô hiện đại và phát triển, là biểu tượng của cả nước, là trung tâm đầu não về chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ, giáo dục, kinh tế và thương mại quốc tế.
Mục tiêu:
Mục tiêu tổng thể
Mục tiêu cụ thể
Tăng cường bản sắc và hình ảnh của thành phố với sự tham gia của người dân.
Đảm bảo bền vững: VH-XH-MT.
Đảm bảo KT- XH diễn ra thuận lợi, mọi người hưởng điều kiện sống tốt.
Đẩy nhanh CNH – HĐH cũng như quá trình hội khu vực và quốc tế.
Thúc đẩy phát triển KT – XH – VH một cách bền vững.
Ổn định an ninh chính trị.
Đẩy mạnh tiến độ phát triển CSHT và kiến trúc thượng tầng.
Cải thiện đời sống người dân.
V- Các chính sách và các chiến lược chính
Quy hoạch chung được điều chỉnh đến năm 2020. Dự kiến mở rộng về phía Tây – Tây Bắc. Ưu tiên phát triển khu vực phía Bắc Sông Hồng.
Với tầm nhìn và mục tiêu trên, mà quy hoạch đề ra các chính sách và chiến lược:
Các chính sách:
- Vai trò đối với cả nước và vùng.
- Quản lý dân số và tăng trưởng đô thị.
- Phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống.
- Giao thông vận tải.
- Nước và vệ sinh đô thị.
Nhà ở và điều kiện sống.
Môi trường.
Thiết kế cảnh quan đô thị.
Các khu vực đặc biệt.
Các lĩnh vực đặc biệt.
Các chiến lược chính:
Thiết kế trục không gian bao gồm: mặt nước, cây xanh, văn hóa.
Phát triển khu vực đô thị theo hướng giao thông công cộng.
Nâng cấp và khôi phục các khu vực đã xây dựng ở trung tâm thành phố cũng như ngoại vi. Bao gồm khu Phố Cổ và khu Phố Pháp.
Phát triển cở sở hạ tầng và dịch vụ hiệu quả.
Chuẩn bị các biện pháp phòng ngừa hiểm họa.
Củng cố thể chế để quản lí đô thị hiệu quả.
VI- Các nội dung cụ thể
Vai trò của Thủ đô Hà Nội:
Hà Nội trong sự phát triển chung:
Trung tâm chính trị hành chính quốc gia.
Đóng vai trò quan trọng trong khu vực về các vấn đề: kinh tế, văn hóa, môi trường.
Hà Nội và vùng:
Vấn đề: Nếu tiếp tục tập trung các chức năng kinh tế – xã hội vào Hà Nội thì thành phố sẽ ngày càng ùn tắc,đồng thời sẽ không thúc đẩy phát triển được ở các khu vực lân cận, dẫn tới sự gia tăng chênh lệch về kinh tế – xã hội.
Định hướng phát triển: Hội nhập chức năng, không gian kinh tế-xã hội và môi trường.
Kiểm soát tăng trưởng dân số và đô thị:
Hà Nội sẽ kiểm soát tăng trưởng về dân số và đô thị một cách hiệu quả để trở thành một đô thị có tính cạnh tranh, có điều kiện sống tốt, bền vững về môi trường và giao thông thuận tiện.
Dân số tương lai: 5.1 triệu người, trong đó 3,9 triệu dân đô thị, 0.6 triệu dân nông thôn, 0.6 triệu các tỉnh phụ cận.
Khu vực đô thị tiếp tục tăng trưởng, phát triển khu vực Bắc Sông Hồng.
Phát triển các trung tâm đô thị.
Quy hoạch đất:
Quản lý sử dụng đất hiệu quả là điều kiện quan trọng nhằm đảm bảo điều kiện sống tốt cho người dân, cơ sở cho các hoạt động kinh tế cạnh tranh và tính bền vững về môi trường.
Khi phân bổ đất cho các mục đích khác nhau cần cân nhắc tới khung kinh tế – xã hội tương lai như dân số và việc làm, điều kiện thổ nhưỡng, những vấn đề về môi trường, cấu trúc không gian của thành phố, các chỉ tiêu về sử dụng đất.
→ Quản lý và phát triển đất là cơ sở để phát triển đô thị hiệu quả. Việc cấp đất đô thị công bằng và thông suốt là yếu tố quan trọng để thành phố phát triển mạnh mẽ và bền vững.
Kiến nghị:̣
• Kiểm soát hiệu quả việc chia nhỏ đất đai.
• Áp dụng ranh giới tăng trưởng đô thị.
• Cải thiện thị trường đất đai.
• Chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất phát triển đô thị.
• Lồng ghép các công trình công cộng chính vào Quy hoạch Đô thị khung.
• Lập các phương án phát triển đô thị.
Ý tưởng điều chỉnh đất đai:
Triển khai thực tế: đường xây dựng, nhưng đô thị không được cải tạo. Nhiều người phải đi tái định cư.
Phương pháp điều chỉnh:
Xây dựng đường đồng thời cải tạo khu vực đô thị. Người dân cùng hưởng lợi ích và chia sẻ chi phí…
Cơ chế tái điều chỉnh và tái phát triển đất:
Đất được thực hiện trong một khu vực dự án có sự tham gia của chủ sở hữu đất và chính quyền địa phương.
Trên cơ sở quy hoạch có sự tham gia của tất cả các bên liên quan.
Sau khi dự án hoàn thành, chủ sở hữu đất sẽ có diện tích đất nhỏ hơn nhưng có giá trị cao hơn hoặc tương đương và dịch vụ, tiện nghi tốt hơn do phát triển theo quy hoạch.
Tất cả các chủ sở hữu đất đều có thể định cư tại chỗ và duy trì được mối liên kết trong cộng đồng.
Cơ chế tự đảm bảo nguồn vốn.
Nếu 2/3 số chủ sở hữu đất đồng ý thì các dự án sẽ được thực hiện.
Phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống:
Hà Nội sẽ tăng cường phát triển các ngành nghề hiện tại và xây dựng các ngành nghề mới, thông qua cải cách thể chế và cải thiện môi trường đầu tư.
Phát triển công nghiệp:
Thực trạng
Định hướng chiến lược
Khó khăn: thiếu đất, tác động xấu tới môi trường, người dân về Hà Nội ngày một đông.
Thuận lợi: CSHT tốt, điều kiện sống tốt, có nguồn nhân lực chất lượng, thị trường tiềm năng…
Đi đầu phát triển KV miền Bắc.
Tạo việc làm cho số lao đồng tăng thêm.
Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, tư nhân…
Tập trung phát triển các nghành công nghệ cao, phát triển, ít gây ô nhiễm cho môi trường…
Phát triển du lịch:
Thực trạng
Định hướng chiến lược
Du lịch đang tăng nhanh và đầy tiềm năng (giá trị du lịch tự nhiên và giá trị du lịch sử).
Hà Nội là điểm du lịch lớn và cửa ngõ dẫn đến các điểm du lịch khác…
Xây dựng rõ bản sắc và hình ảnh về Hà Nội.
Xây dựng tăng cường các tuyến du lịch.
Tăng cường CSHT, dịch vụ, các nguồn đầu tư cũng như năng lực chất lượng đầu tư...
Giao thông vận tải:
Hà Nội sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho việc luân chuyển hành khách,hàng hóa và dịch vụ bằng cách xây dựng mạng lưới đường hiệu quả,hệ thống giao thông công cộng chất lượng cao như tàu điện ngầm, xe buýt nhanh, tăng cường quản lý giao thông và an toàn giao thông, nâng cao nhận thức của người tham gia giao thông về luật lệ và an toàn giao thông. Thành phố cũng sẽ xây dựng mối liên kết hiệu quả với mạng lưới giao thông và dịch vụ khu vực và quốc tế.
Một số định hướng chung:
1. Phát triển các hành lang giao thông đa phương thức cạnh tranh.
2. Xây dựng đầu mối giao thông hiệu quả và phân tách giao thông.
3. Xây dựng chính sách phương thức rõ ràng, ưu tiên tối đa giao thông công cộng.
4.Tăng cường năng lực quản lý giao thông.
Phân luồng giao thông
5. Rộng và cải thiện môi trường cho người đi bộ và người đi xe đạp.
6. Xây dựng các phương án, cơ chế hiệu quả về thu hồi đất và tái định cư phục vụ các dự án phát triển cơ sở hạ tầng.
Nguyên tắc quy hoạch giao thông đô thị:
Hệ thống vận tảu khối lượng lớn là lựa chọn duy nhất, nếu không thành phố ngày càng tắc ngẽn.
Cần đẩy nhanh tiến độ các dự án phát triển giao thông đô thị.
Tăng cường quản lý giao thông.
Tập trung phát triển giao thông đường bộ:
Đường bộ là cơ sở hạ tầng giao thông căn bản nhất không chỉ phục vụ phát triển đô thị mà còn để kiểm soát nguy cơ thảm họa.
Tới năm 2020, cần xây dựng 596 km đường đô thị. Đường cần tạo thành một mạng lưới đồng. Mạng lưới đô thị cần kết nối với mạng lưới liên tỉnh.
Chú ý xây dựng cầu qua Sông Hồng.
Phát triển UMRT:
UMRT là hệ thống vận tải khối lượng lớn tốc độ cao như là: tàu điện ngầm, xe buýt nhanh, đường sắt trên cao…
Hệ thống UMRT đề xuất gồm 4 tuyến:
Tuyến 1 va tuyến 2 là hệ thống chính.
Tuyến 1: nối khu vực phía đông và nam của thành phố với khu vực trung tâm, sử dụng tuyến đường sắt hiện có.
Tuyến 2: nối khu vực phía bắc và tây nam thành phố với khu vực trung tâm.
Tuyến 3 và tuyến 4 là hệ thống thứ cấp.
Tuyến 3: nối khu vực phía tây và nam thành phố với khu vực trung tâm.
Tuyến 4: kết nối các tuyến 1, 2 và 3 bằng tuyến vành đai.
Các tuyến nhánh: nối tới các hành lang quan trọng khác. Với tuyến 2 và 3, đoạn nằm phía trong đường vành đai 2 sẽ đi ngầm.
Rất tốn kém, cần cân nhắc các biện pháp sau đây: phát triển đô thị đồng bộ, phát triển thành mạng lưới, phát triển theo giai đoạn.
Tác động của hệ thống UMRT:
+ Gắn kết khu vực nội thành và ngoại thành, người dân có thể đi lại dễ dàng, thuận tiễn.
+ Có thể phát triển không gian ngầm trong trung tâm thành phố.
Quản lý và an toàn giao thông:
Đây là nội dung cơ bản trong phát triển giao thông đô thị.
Các biện pháp:
• Cải tạo luồng giao thông và tăng cường năng lực.
• Tăng cường an toàn giao thông.
• Sử dụng hiệu quả không gian đường cho phương tiện giao thông, người đi bộ và các hoạt động bên đường.
Một số biện pháp giao thông ngắn hạn: Kiểm soát cơ giới hóa, sử dụng hiệu quả không gian đường, ban hành các biện pháp an toàn giao thông, phát triển hệ thống bãi đỗ hiệu quả, xây dựng năng lực…
Cụ thể: các chính sách giao thông ngắn hạn:
Chính sách
Biện pháp cụ thể
1. Kiểm soát cơ giới hóa
• Bắt buộc đăng ký nơi để xe đối với chủ xe.
• Kiểm soát giao thông: đường một chiều.
• Tăng thuế về sở hữu và sử dụng phương tiện giao thông (xăng, dầu).
2. Sử dụng hiệu quả không gian đường
• Tăng cường cấm đỗ xe và bán hàng trái quy định.
• Cải tạo nút giao và tín hiệu giao thông.
• Kiểm soát luồng giao thông (không hỗn hợp).
3. Ban hành các biện pháp an toàn giao thông
• Xóa bỏ các điểm đen về tai nạn giao thông.
• Tăng cường thực thi luật giao thông.
• Cải thiện hệ thống giáo dục về luật lệ giao thông.
4. Phát triển hệ thống bãi đỗ hiệu quả
• Lập kế hoạch phát triển bãi đỗ bên đường.
• Áp đặt mức phí đỗ xe và lập quỹ phát triển bãi đỗ.
• Chuẩn bị hướng dẫn liên quan đến bãi đỗ đối với các công trình xây dựng, tổ hợp thương mại, cơ quan…
5. Xây dựng năng lực
• Đào tạo cảnh sát giao thông / thanh tra giao thông / kỹ sư giao thông / ủy ban an toàn giao thông.
• Nâng cao tiêu chuẩn thiết kế, quy định.
Kinh phí: nguồn vốn bỏ ra gần 4.000 tỷ đồng (24.994 triệu USD).
Môi trường và cảnh quan đô thị:
6.1 Môi trường:
Nước và vệ sinh đô thị:
Tiến tới 2020 toàn thành phố sử dụng nước máy.
Nguồn nước trong tương lai sẽ là nước mặt.
Tăng cường hệ thống thoát nước cho thành phố (nước mưa và nước thải).
Quản lý chất thải rắn:
Công tác quan trọng nếu muốn cải thiện điều kiện vệ sinh đô thị cho cộng đồng.
Định hướng phát triển: giảm tỉ lệ rác thải (thông qua chương trình 3R), thiết lập hệ thống quản lý chất thải rắn để xử lí từng loại rác thải khác nhau.
Môi trường: cải thiện môi trường sống, bảo vệ môi trường tự nhiên, củng cố hình ảnh thành phố.
Cấp độ vùng: nghiên cứu kỹ vấn đề xây dựng vành đai xanh trên cơ sở hệ thống sông hiện tại, các khu rừng tự nhiên, đất nông nghiệp, các khu vực ngập lụt.
Cấp độ thành phố: các nguồn lực phong phú là “mặt nước”, “cây xanh” và “văn hóa” cần được bảo tồn và phát triển trên cơ sở cân nhắc điều kiện thổ nhưỡng phù hợp cho phát triển.
Cảnh quan đô thị:
Hà Nội cần tạo ra hình ảnh đặc biệt và ấn tượng riêng có để phân biệt với các thành phố khác của Việt Nam và nước ngoài thông qua:
Bảo vệ và củng cố cảnh quan.
Cải thiện hình ảnh đô thị.
Quản lý chiều cao và mặt tiền các công trình tại các khu vực đặc biệt như Khu Phố cổ và Khu phố Pháp.
Tạo mạng lưới cây xanh và không gian mở liên tục.
Đảm bảo giao thông và các công trình tiện ích thực sự phù hợp với thiết kế đô thị.
Xây dựng hệ thống đường đi bộ.
Một số địa điểm mà được ưa thích:
Quy định khung thiết kế đô thị song song với định hướng thiết kế đô thị nhằm đảm bảo an toàn, tính lành mạnh và tiện tích.
Điều kiện sống và nhà ở:
Mục tiêu: Hà Nội sẽ thiết lập một cơ chế hiệu quả để cung cấp đủ nhà ở và các công trình công ích khác, trong đó có cả công viên, cho người dân, đặc biệt là nhóm người thu nhập thấp, đáp ứng được các tiêu chuẩn về kỹ thuật, chất lượng và an toàn, từ đó nâng cao điều kiện sống chung của người dân.
Định hướng phát triển:
Quy định chính sách và khung thể chế làm nền tảng vững chắc cung cấp đủ nhà ở cho người có thu nhập thấp, bao gồm cả nhà tái định cư và tập thể cho công nhân.
Đặc biệt quan tâm đến việc phát triển/tái phát triển các khu nhà ở điều kiện kém như nhà ở công cộng, khu vực ngoài đê và các khu vực trọng điểm khác.
Chú trọng đến việc xây dựng lại quỹ nhà trong các khu đô thị hiện hữu, đặc biệt khu trung tâm với mật độ dân cư cao.
Cải thiện toàn diện điều kiện sống trong các khu dân cư thông qua việc phối hợp với chính quyền quận/huyện và xã/phường trong việc cung cấp các công trình công cộng.
Áp dụng phương pháp phù hợp đánh giá tổng thể điều kiện sống, từ đó đáp ứng nhu cầu cụ thể hơn.
Nhu cầu nhà ở của Hà Nội rất lớn vì vậy cần có cơ chế khả thi và hiệu quả cấp nhà ở với giá hợp lý, đặc biệt cho đối tượng thu nhập thấp.
Các vấn đề trọng tâm:
Cơ chế cung cấp nhà ở giá cả hợp lý.
Cơ chế hiệu quả về tín dụng nhà ở cho cá nhân.
Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật đầy đủ và cơ chế nhà ở xã hội.
Cải thiện đường xá vào các khu nhà ở tư nhân.
Thiết lập hệ thống quản lý và bảo trì chất lượng.
Cơ chế quy hoạch và phát triển đô thị phù hợp tạo quỹ nhà chất lượng và môi trường sống tốt.
Khuyến khích vai trò chủ động của tư nhân trong lĩnh vực nhà ở.
Các khu vực đặc biệt:
Hà Nội sẽ bảo tồn, phát triển hoặc tái phát triển các khu vực đặc biệt quan trọng như Khu Phố cổ, Khu phố Pháp, Sông Hồng, Cổ Loa – Thăng Long, nhằm củng cố hơn nữa hình ảnh của thành phố và góp phần vào tăng trưởng kinh tế-xã hội.
Một số khu quan trọng như là:
Khu Phố Cổ.
Khu Phố Pháp.
Sông Hồng.
Cổ Loa – Thăng Long.
Cụ thể một số khu vực:
Sông Hồng và Thăng Long – Cổ Loa: sẽ hình thành trục cảnh quan văn hóa và tâm linh biểu tượng cho hình ảnh “mặt nước”, “cây xanh” và “văn hóa”.
Khu Phố Cổ Hà Nội:
Là di tích lịch sử văn hóa, nó tồn tại một số vấn đề: mai một văn hóa, giảm sút về mối quan hệ cộng đồng, mất cân bằng trong phát triển kinh tế xã hội…
Viễn cảnh: “Khu Phố Cổ sẽ là khu trung tâm buôn bán thương mại truyền thống quan trọng nhất của Hà Nội và cả nước, được làm phong phú thêm bởi sự pha trộn tinh tế giữa các chức năng văn hóa – xã hội – kinh tế và đời sống”
Giải pháp: Xác định chính xác và đầy đủ các giá trị cốt lõi của khu Phố Cổ – yếu tố tiên quyết để bảo tồn và phát triển. Xây dựng viễn cảnh và các chiến lược phát triển phù hợp.
Hồ Tây: sẽ trở thành một trong những khu vực quan trọng nhất về môi trường và văn hóa của thành phố với sự kết hợp của “mặt nước”, “cây xanh” và “văn hóa”. Trong tương lai, khu vực Hồ Tây sẽ được tăng cường khả năng tiếp cận mặt nước và cây xanh cho người dân và phục hồi các làng truyền thống cũng như các khu vực phát triển gắn liền với hệ thống giao thông công cộng.
Khu vực ngoài đê sông Hồng: là khu vực quan trọng của thành phố với các giá trị lịch sử, cảnh quan, phòng chống thiên tai và phát triển đô thị. Trong quy hoạch có xây dựng một số chính sách: xây dựng tuyến đê phòng hộ, không phát triển các công trình thấp hơn mực nước lũ…
Nguồn vốn để phát triển đô thị:
Các nguồn vốn phân bổ cho phát triển từ ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương, vốn tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Bên cạnh nguồn vốn ODA và FDI, thành phố sẽ:
Mở rộng các nguồn thu của thành phố.
Tối ưu hóa các nguồn vốn hiện có.
Phát triển năng lực vay vốn dài hạn.
→ Quản lý tốt nguồn vốn sẽ giúp thành phố có cơ sở vững chắc để huy động các nguồn vốn cần thiết từ thị trường trên cơ sở dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án phát triển đô thị.
Triển khai quản lý và cải thiện thể chế:
Triển khai quản lý:
Hà Nội cần có đủ năng lực để thúc đẩy sự phát triển bền vững của thành phố thông qua việc điều chỉnh luật và các quy định về quy hoạch và phát triển đô thị, xây dựng cơ chế chính sách về phát triển đô thị, cấp đất và nhà ở, đào tạo nhân lực ở cấp thành phố, quận/huyện và xã phường.
Muốn vậy thì thành phố cần phải:
Cải thiện khung thể chế chung.
Mở rộng nguồn vốn phát triển đô thị.
Khuyến khích sự tham gia của người dân trong công tác quy hoạch và đưa ra quyết định về phát triển và cung cấp dịch vụ đô thị.
Chú trọng phát triển công nghệ thông tin/liên lạc.
Cải thiện thể chế:
Chính phủ cần tạo điều kiện cho tư nhân tham gia chủ động hơn. Tăng cường mô hình hợp tác nhà nước và tư nhân trong lĩnh vực phát triển và cung cấp dịch vụ đô thị.
Muốn vậy thì cần phải:
Công tác quy hoạch cần đi từ quy hoạch xây dựng đến quy hoạch quản lý đô thị.
Cải cách Hệ thống Quy hoạch Đô thị “Khung”.
Áp dụng Hệ thống Phân vùng Sử dụng đất.
Cải cách công tác Kiểm soát Phát triển và Quản lý Đô thị
Xác định các công trình chính trong Quy hoạch “khung” và phương pháp đảm bảo đất.
Hướng dẫn quy hoạch và thiết kế toàn diện.
Sự tham gia của người dân.
Có sự nhất quán giữa Luật Xây dựng và Luật Đất đai.
Note: Trong quá trình quy hoạch phát triển phải:
Quan tâm tới các giá trị văn hóa phi vật thể (nhất ở các khu vực đặc biệt: Phố Cổ, Phố Pháp..) .
Phát triển không gian đất ngầm: Đây là giải pháp cho sự thiếu hụt về diện tích trên bề mặt.
Bản quy hoạch có đưa ra kinh nghiệm quy hoạch và thực hiện quy hoạch Nhật Bản để chúng ta tham khảo.
B. Một vài ý kiến đánh giá về bản quy hoạch
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tôi xin đưa ra một số ý kiến về bản quy hoạch như sau:
Đánh giá tổng thể:
Mục tiêu của bản quy hoạch là được đảm bảo: các mục tiêu ngắn hạn, dài hạn, các dự án thí điểm…
Phương pháp quy hoạch là duy lí toàn diện, đặc biệt có sự tham gia của cộng đồng. Đây là một điểm có thể nói là rất tốt. Chúng ta thấy quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng là một quan điểm khá mới đối với Việt Nam, từ trước tới giờ thường quy hoạch của chúng ta không có sự đóng góp ý kiến của người dân. Quy hoạch thường do các nhà quy hoạch lập lên, mang nặng nhiều ý kiến chủ quan của họ. Bản quy hoạch này đảm bảo được tính khách quan, quy hoạch là cho cộng đồng, quy hoạch vì cộng đồng. Vì vậy cần phải áp dụng rộng rãi phương pháp này để lập quy hoạch về sau. Nhưng con tồn tại: Đó là khả năng tham gia quy hoạch của dân ta chưa được nhiều, vì trình độ am hiểu quy hoạch của người dân còn hạn chế và còn phụ thuộc mức độ mong muốn tham gia của họ nữa.
Haidep đã đưa ra một cách tiếp cận quy hoạch tổng hợp dựa trên nhiều nội dung:
- Cơ sở dữ liệu khoa học và quá trình phân tích.
- Các bước quy hoạch chiến lược và hệ thống.
- Lồng ghép các hợp phần khác nhau như kinh tế xã hội, môi trường, phát triển không gian, dịch vụ c sở hạ tầng…
- Phối hợp trong công tác quy hoạch giữa thành phố và vùng các tỉnh lân cận.
- Các chương trình chiến lược để thực hiện quy hoạch tổng thể.
→ Đáp ứng được yêu cầu đa mục tiêu, đa lợi ích của bản quy hoạch.
Đồng thời Haidep có đề xuất việc củng cố thể chế, các phương án, cơ chế hợp tác tư nhân và nhà nước…Tạo ra khung pháp lý minh bạch rõ rành, tạo điều kiện thuận cho quy hoạch được thực hiện.
Bản quy hoạch còn có sự phân biệt rất rõ ràng hai khái niệm: tầm nhìn và chiến lược. Đây là một ưu điểm.
Ngoài sự tham gia quy hoạch của cộng đồng, thì trong quá trình tham gia quy có sự tham gia của rất nhiều bên liên quan: các bộ, các nghành…→ Đảm bảo được tính đa nghành, liên nghành trong quy hoạch.
Sử dụng rất nhiều phương pháp điều tra và các phương pháp này tỏ ra là tương đối hiệu quả: GIS, hồ sơ đô thị, đánh giá thổ nhưỡng, điều tra phỏng vấn... Tuy nhiên, trong bản quy hoạch lên đưa thêm một số thông tin về các cuộc điều tra, phỏng vấn để người xem tiếp cận các vấn đề mà quy hoạch đề cập một cách tin cậy hơn (cần đưa thêm số liệu).
Như vậy, hướng tiếp cận của Haidep là toàn diện, tổng hợp. Đi từ thực trạng của các vấn đề, qua quá trình phân tích khoa học, đặt trong mối quan hệ tổng thể, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục và định hướng phát triển.
Liệu ta có thể áp dụng được kinh nghiệm quy hoạch và thực hiện quy hoạch từ bài học của Nhật Bản hay không??? Theo tôi có lẽ là hơi khó: vì kinh tế của ta và họ khác nhau khá xa…Vì vậy Thành phố nên cân nhắc kỹ.
Một số nội dung cụ thể:
Vấn đề quy hoạch sử dụng đất: Chia nhỏ đất ra để quản lý.
Khó khăn gặp phải: đó là vần đề thu hồi đất, thúc đẩy tái định cư. Ý tưởng là người dân cùng hưởng lợi ích và cùng chia sẻ chi phí liệu có thể thực được không? Theo tôi vấn đề này sẽ rất khó thực hiện vì: nhà đất là vấn đề khá nhạy cảm, các nhà quy hoạch đã tính toán hết được lợi ích “được hưởng” và chi phí “chia sẻ” của người dân hay chưa?...Điều này chưa được làm sáng tỏ trong bản quy hoạch. Vì vậy, vấn đề này cần làm sáng tỏ thêm.
Có đề ra giải pháp là nâng cấp, cải tạo các khu vực đô thị. Đây là phương pháp hay, thích hợp với tình hình phát triển của Hà Nội hiện nay.
Vấn đề giải phóng mặt bằng đô thị trong quá trình thực hiện thì sao?
Vấn đề nhà ở: Quy hoạch đề cập tới vấn đề nhà ở là khá tốt. Chú ý tới nguồn cung về nhà ở cho người có thu nhập thấp…Theo tôi ngoài cơ chế tạo nguồn cung, những chính sách ưu đãi cho người có thu nhập thấp thì chúng ta nên lưu ý tới một vấn đề đó là: “tăng khả năng tiếp cận về nhà ở cho người có thu nhập thấp”. Đó là làm sao tạo công ăn việc làm để họ có thu nhập cao hơn. Nếu giá nhà có thấp mà thu nhập của người dân quá thấp thị họ cũng không có đủ khả năng tiếp cận với nhà ở.
Vấn đề phát triển kinh tế: Định hướng phát triển kinh tế là ngày càng phát triển công nghiệp - dịch vụ, tập trung phát triển dịch vụ trên cở sở phát huy hiệu quả các yếu tố: “mặt nước - cây xanh - văn hóa”, tập trung vào các nghành có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao…Phù hợp với xu thế phát triển của thế giới - khu vực, và phù hợp với điều kiện của Hà Nội.
Môi trường và cảnh quan đô thị:
Vấn đề môi trường đô thị rất được chú ý:
Hệ thống thoát nước mưa được chú ý nâng cấp xây dựng. Đây là vấn đề bức xúc của Hà Nội. Mỗi khi trời mưa là đường lại bị ngập úng → Vì vậy quy hoạch sao cho khắc phục được tình trạng này. Bản quy hoạch có đưa ra xây dựng hệ thống chống úng với lượng mưa 310 mm trong 2 ngày. Tôi thấy: chưa thực sự triệt để. Vì mưa nước ta là theo mùa, khi bước vào mùa mưa thì lượng nước mưa của chúng ta có thể sẽ lớn hơn con số 310 mm. Cho lên có thể vẫn xảy ra ngập úng. Bản quy hoạch chưa đề cập tới vấn đề đề xử lý ô nhiễm mỗi khi có mưa xảy ra, ví dụ: xăng dầu do phương tiện giao thông rơi ra, mòn lốp xe …sẽ theo nước mưa chảy ra các cửa sông, nó chứa rất nhiều chất gây ô nhiễm.
Hệ thống thoát nước thải: được đầu tư khá lớn. Quy hoạch đã chú ý được tới lượng nước ngầm.
Môi trường: theo tôi bản quy hoạch nên nói rõ hơn về đánh giá tác động môi trường. Quy hoạch đã chú ý tới sự phát triển của tương lai→ đây là một điểm mạnh của dự án. Xây dựng các vành đai xanh, xây dựng môi trường đô thị: xanh, sạch, đẹp. Có sự kết hợp quy hoạch môi trường với quy hoạch sử dụng đất, quy môi trường với cac vùng lân cận. Đây là một nội dung của phát triển bền vững.
Quản lý chất thải rắn: bản quy hoạch có đưa ra một biện pháp: “chương trình 3R” đây là một cách rất hay để quản lý chất thải rắn. Cần phải nhân rộng mô hình này trong cả nước.
Cảnh quan đô thị: mở rộng không gian sông hồ, công viên…tích cực mở rộng diện tích mặt nước, cây xanh → rất tốt. Nhưng bản quy hoạch cần nên chi tiết và cụ thể hóa hơn. Và những khu nhà lụp sụp thì sẽ được quy hoạch ra sao? Thực tế thì cảnh quan của chúng ta vẫn còn bất cập: tồn tại những khu nhà xây cao quá quy định, xây dựng trái phép…
Vấn đề giao thông (sẽ đi phân tích vào một phần riêng – phía dưới)
Vấn đề tài chính đô thị
Bản quy hoạch đã nói tới các nguồn có thể huy được, nhưng vấn đề dải ngân thì chưa thấy đề cập tới → cần phải làm rõ vấn đề dải ngân. Sử dụng vốn sao cho hiệu quả, tránh tình trạng để lại nợ cho thế hệ tương lai ( khi sử dụng ODA).
Có đề cập tới vấn đề quản lý nguồn vốn hiện có → Tốt. Nhưng biện pháp làm như thế nào? Ra sao? Chưa nêu được rõ ràng.
Quy hoạch có đưa ra một biện pháp là mở rộng các nguồn thu của thành phố: như vậy thì sẽ thu của những ai
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích dự án quy hoạch tổng thể và phát triển đô thị Thủ đô Hà Nội đến 2020.doc