Đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU.1

1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.2

1.2.1. Mục tiêu chung .2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể .2

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2

1.3.1. Phạm vi thời gian .2

1.3.2. Phạm vi không gian.2

1.3.3. Đối tượng nghiên cứu.2

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU .3

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN.3

2.1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.3

2.1.2. Khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và bảng báo cáo tài chính .5

2.1.3. Phân tích chỉ tiêu sinh lợi.7

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.11

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .11

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.11

CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CỎ MAY.18

3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

DOANH NGHIỆP.18

3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP.18

3.2.1. Chức năng .18

3.2.2. Nhiệm vụ.18

3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT.19

3.3.1. Cơ cấu tổ chức.19

3.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất .20

3.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI

GIAN QUA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI

GIAN TỚI.20

3.4.1. Thuận lợi .20

3.4.2. Khó khăn.21

3.4.3. Phương hướng phát triển .21

3.5. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM 2005 - 2007.22

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CỎ MAY.24

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU.24

4.1.1. Phân tích doanh thu theo thành phần .24

4.1.2. Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng.26 4.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ .29

4.2.1. Giá vốn hàng bán .29

4.2.2. Chi phí bán hàng .30

4.2.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp .32

4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN.34

4.3.1. Phân tích chung lợi nhuận của doanh nghiệp.34

4.3.2. Phân tích lợi nhuận theo kỳ kế hoạch .37

4.4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH.39

4.4.1. Hệ số lãi gộp.39

4.4.2. Hệ số lãi ròng.39

4.4.3. Suất sinh lời của tài sản (lợi nhuận trên tài sản ROA) .39

4.4.4. Suất sinh lời vốn chủ sở hữu (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROS) .40

4.4.5. Phương trình DuPont .40

4.4.6. Các chỉ số khác.43

4.5. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG.45

CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ.51

5.1. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN.51

5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP.51

5.2.1. Tăng lợi nhuận .51

5.2.2. Cải thiện tình hình tài chính.55

5.2.3. Một số giải pháp khác .55

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.57

6.1. KẾT LUẬN.57

6.2. KIẾN NGHỊ.58

PHỤ LỤC .60

TÀI LIỆU THAM KHẢO.62

docx121 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2271 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lên 44.376.665 ngàn đồng vượt hơn năm 2006 15,35%. Từ năm 2005 – 2007 tổng doanh thu đều tăng là do các mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp được tiêu thụ mạnh. Tuy doanh thu tăng cao nhưng tình hình chi phí của doanh nghiệp cũng có chiều hướng tăng cao theo. Năm 2006 giá vốn hàng bán của doanh nghiệp là 36.736.015 ngàn đồng tăng 38,12% về tỷ lệ là 10.136.720 ngàn đồng về giá trị so với năm 2005. Đó là do giá nguyên liệu tăng nên giá vốn hàng bán năm 2007 cũng tăng 14,51% tương đương với 5.329.150 ngàn đồng so với năm 2006. Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng trong đó chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Năm 2006 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 37.074 ngàn đồng tương đương 12.66% và năm 2007 chi phí này tiếp tục tăng 140.922 ngàn đồng tương đương 47,73%. Tuy nhiên sự gia tăng này chủ yếu là do hàng hóa của doanh nghiệp được tiêu thụ mạnh nên đẩy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao. Tốc độ tăng của chi phí cao nhưng tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao. Năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 362.679 ngàn đồng tương đương với 46,44% và năm 2007 lợi nhuận tiếp tục tăng 377.618 ngàn đồng với tỷ lệ là 33,02%. Tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đã góp phần làm cho lợi nhuận chung của doanh nghiệp tăng qua các năm. Năm 2006 lợi nhuận trước thuế tăng so với năm 2005 với mức tuyệt đối 453.978 ngàn đồng tương đương 52,83% và năm 2007 lợi nhuận tăng 258.029 ngàn đồng với tỷ lệ là 19,65%. Lợi nhuận của doanh nghiệp chủ yếu là từ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, các khoản lợi nhuận khác không cao. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 22 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May Tỷ lệ (%) 15,35 14,51 33,14 26,62 47,73 33,02 -30,37 -30,92 - 70,48 19,65 19,65 19,65 2007/2006 Số tiền 5.904489 5.329.150 575..340 56.800 140.922 377.618 -109.795 -90.205 - 119.589 258.029 72.248 185.781 Tỷ lệ (%) 38,03 38,12 36,46 32,29 12,66 46,44 119,83 239,12 116,48 52,83 52,83 52,83 Chênh lệch 2006/2005 Số tiền 10.600.605 10.136.720 463.885 64.132 37.074 362.679 197.023 205.723 91.299 453.978 127.114 326.864 2007 44.376.665 42.065.165 2.311.500 319.568 470.748 1.521.184 251.645 201..553 50.092 1.571.276 439.957 1.131.319 2006 38.472.175 36.736.015 1.736.160 262.768 329.826 1.143.566 361.440 291.758 169.681 1.313.247 367.709 945.538 Năm 2005 27.871.570 26.599.295 1.272.275 198.636 292.752 780.887 164.417 86.035 78.382 859.269 240.595 618.674 Chỉ tiêu 1.Doanh thu thuần 2.Giá vốn hàng bán 3.Lãi gộp 4.Chi phí bán hàng 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác 8.Lợi nhuận khác 9.Lợi nhuận trước thuế 10.Thuế thu nhập phải nộp 11.Lợi nhuận sau thuế (Nguồn: Phòng Kế toán) ĐVT : 1.000đ Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM 2005 – 2007 GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 23 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CỎ MAY 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU 4.1.1. Phân tích doanh thu theo thành phần Từ bảng 2 (trang 25), ta thấy tổng doanh thu của doanh nghiệp đều tăng qua các năm, tuy nhiên biến động không ổn định. - Tổng doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 một lượng là 10.691.904 ngàn đồng, tương đương với 38,25%. Cụ thể: + Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 38,03% so với năm 2005, tương ứng với mức tuyệt đối là 10.600.605 ngàn đồng. Do hoạt động bán hàng được đẩy mạnh nên doanh thu từ bán hàng tăng lên rất nhiều. + Doanh thu khác tăng 91.299 ngàn đồng so với năm 2005, với tỷ lệ là 116,48%. Khoản thu chủ yếu là từ việc thanh lý tài sản của công ty. Vậy do doanh thu từ hoạt động bán hàng và doanh thu từ hoạt động khác tăng mạnh nên đã làm cho tổng doanh thu tăng mạnh, đặc biệt là sự tăng nhanh của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Do doanh nghiệp tìm kiếm được nhiều thị trường tiêu thụ hơn so với năm 2005, đồng thời nhu cầu gạo vào năm 2006của các thị trường tăng rất cao nên đã làm cho thị trường gạo vào năm 2006 rất sôi động, chính vì vậy mà doanh nghiệp đã đẩy mạnh được sản lượng gạo bán ra so với năm 2005. - Đến năm 2007, tổng doanh thu của doanh nghiệp lại tiếp tục tăng với mức tuyệt đối là 5.784.901 ngàn đồng, với tỷ lệ là 14,97%. + Doanh thu từ hoạt động khác giảm 70,48% với mức tuyệt đối là 119.589 ngàn đồng so với năm 2006. + Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng cao với mức tuyệt đối là 233.341 ngàn đồng, tương ứng với 15,35%. Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ góp phần chủ yếu làm cho tổng doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006. Nhờ doanh nghiệp tiếp tục duy trì mối quan hệ làm ăn mặt khác cũng do nhu cầu trong nước lẫn nước ngài tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất của mình. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 24 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 25 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Tỷ lệ (%) 15,35 - 70,48 14,97 2007/2006 Số tiền 5.904.489 - 119.589 5.784.901 Tỷ lệ (%) 38,03 116,48 38,25 Chênh lệch 2006/2005 Số tiền 10.600.605 91.299 10.691.904 2007 44.376.665 50.092 44.426.757 2006 38.472.175 169.681 38.641.856 Năm 2005 27.871.750 78.382 27.950.132 Chỉ tiêu 1.DT thuần bán hàng 2.DT khác Tổng doanh thu ĐVT : 1.000đ (Nguồn: Phòng Kế toán) Bảng 2: DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA DOANH NGHIỆP QUA 3 NĂM Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May 0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 2005 2006 2007 Hình 4: Biểu đồ biểu diễn tổng doanh thu của doanh nghiệp qua 3 năm 4.1.2. Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá. Trong quá trình tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn được thể hiện thông qua chỉ tiêu doanh thu. Do đó, trong kinh doanh các nhà quản lý luôn quan tâm đến việc tăng doanh thu, đặc biệt là tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ vì đây là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tái sản xuất, trang trãi các chi phí. Tuy nhiên, để làm được điều đó các nhà quản lý cần phải phân tích tình hình biến động của doanh thu theo mặt hàng việc làm này sẽ giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp, biết được mặt hàng nào có doanh thu cao, mặt hàng nào có nhu cầu cao trên thị trường, mặt hàng nào có nguy cơ cạnh tranh để từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. - Gạo Chủ yếu là gạo 15% tấm. Đây là loại gạo tấm cấp trung bình đóng góp lớn trong tổng doanh thu của công ty, được nhiều thị trường tiêu dùng đặc biệt là thị trường châu Á. Trong những năm qua do ảnh hưởng của thời tiết lũ lụt, nhu cầu nhập khẩu của nhiều nước châu Á tăng lên. Đặc biệt là Philippine, trong năm 2005 bị ảnh hưởng của hiện tượng Elnino nên sản lượng nhập khẩu tăng rất cao. Doanh nghiệp chỉ gia công rồi bán cho doanh nghiệp khác cần để xuất khẩu chứ không xuất khẩu trực tiếp. Do đó mặt hàng này tăng đáng kể. Cụ thể năm 2006 GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 26 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May doanh thu từ mặt hàng này là 25.240.420 ngàn đồng tăng 5.167.640 ngàn đồng so với năm 2005. Năm 2007 doanh thu tăng 10,07% tương ứng với 2.542.370 ngàn đồng so với năm 2006. - Gạo tấm Đây là loại gạo có giá trị gia tăng thấp nên đươc tiêu thụ ở nội điạ nhiều hơn so với mặt hàng gạo 15% tấm. Mặt khác do đặc điểm ẩm thực của nước nhà nên mặt hàng gạo tấm được tiêu thụ mạnh trong nước. Năm 2006 doanh thu từ mặt hàng này là 5.685.775 ngàn đồng và đến năm 2007 là 7.057.096 ngàn đồng. - Cám Là phụ phẩm của quá trình gia công gạo nhưng cũng đem lại doanh thu khá lớn cho doanh nghiệp. Năm 2005 doanh thu của mặt hàng này là 3.506.290 ngàn đồng, sang năm 2006 doanh thu này giảm còn 3.490.175 ngàn đống. Đến năm 2007 doanh thu từ mặt hàng này tăng lên 3.974.134 ngàn đồng. - Khác Chủ yếu là gạp thơm, nếp … Tuy chỉ là sản xuất nhỏ nhưng cũng góp phần không nhỏ trong doanh thu. Năm 2005 chiếm tỷ trọng là 8,6% tương ứng với 2.396.970 ngàn đồng, sang 2006 doanh thu tăng lên 4.055.805 ngàn đồng vời tỷ trọng là 10.54%. Đến năm 2007 doanh thu tăng thêm 1.506.840 ngàn đồng chiếm 12,54% trong tổng doanh thu. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 27 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May Tỷ lệ (%) 10,07 24,12 13,87 0 37,15 15,35 2007/2006 Số tiền 2.542.370 1.371.321 483.959 0 1.506.840 5.904.490 Tỷ lệ (%) 25,74 200 - 0,46 - 100 69,21 38,03 Chênh lệch 2006/2005 Số tiền 5.167.640 3.790.500 - 16.115 - 255 1.658.835 10.600.605 Tỷ trọng (%) 62,61 15,90 8,96 0 12,54 100 2007 Số tiền 27.782.790 7.057.096 3.974.134 0 5.562.645 44.376.665 Tỷ trọng (%) 65,61 14,78 9,07 0 10,54 100 2006 Số tiền 25.240.420 5.685.775 3.490.175 0 4.055.805 38.472.175 Tỷ trọng (%) 72,02 6,80 12,58 0 8,60 100 Năm 2005 Số tiền 20.072.780 1.895.275 3.506.290 255 2.396.970 27.871.570 Mặt hàng 1. Gạo 2. Tấm 3. Cám 4. Trấu 5.Khác Tổng ĐVT : 1.000đ ( Nguồn: Phòng Kế toán) Bảng 3: SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU CỦA TỪNG MẶT HÀNG GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 28 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May 4.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ Chi phí là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận. Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất. Điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 4.2.1. Giá vốn hàng bán Tại công ty, đối với những lô hàng nhỏ, doanh nghiệp tiến hành thu gom hàng từ các nhà máy chế biến gạo của công ty. Hai đơn vị này tổ chức thu mua từ các tư thương ở các huyện Tháp Mười, Hồng Ngự …Ngoài ra còn được thu gom từ nông dân, sau đó về chế biến. Nhưng với số lượng xuất khẩu ngày càng lớn doanh nghiệp còn thu gom từ các đơn vị cung ứng khác: các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp TNHH chuyên về mặt hàng gạo ở Cần Thơ, An Giang…Vì vậy giá vốn hàng bán của doanh nghiệp bao gồm giá thành sản xuất của các đơn vị trực thuộc và giá thu mua từ các đơn vị cung ứng. Qua bảng 1(trang 23), ta nhận thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí hàng năm của doanh nghiệp. Năm 2006, giá vốn hàng bán của Doanh nghiệp là 36.736.015 ngàn đồng tăng hơn năm 2005 một khoản 10.136.720 ngàn đồng tương đương 38,11% và năm 2007, doanh nghiệp có giá vốn hàng bán là 42.065.165 ngàn đồng so với năm 2006, giá vốn tăng 5.904.490 ngàn đồng tức là tăng 15,35%. Nguyên nhân giá vốn giảm hay tăng là tuỳ thuộc vào sản lượng tiêu thụ. Ngoài ra, giá vốn hàng bán là nhân tố mà doanh nghiệp khó có thể chủ động, vì nhiều lý do như là đơn đặt hàng nhiều hoặc ít, nguyên liệu đầu vào mà doanh nghiệp mua được, nó còn phụ thuộc vào sự biến động của thị trường, gạo lại là sản phẩm có tính mùa vụ. Do đó, Doanh nghiệp cần phải tính toán thật kỹ về thời điểm, sản lượng đặt hàng, lượng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển như thế nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 29 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May 4.2.2. Chi phí bán hàng Qua bảng 4 (xem trang 31), ta thấy chi phí bán hàng tăng qua các năm. Năm 2006 so với 2005, chi phí bán hàng tăng 64.132 ngàn đồng, tương đương 32,29% và năm 2007 chi phí bán hàng tăng 21,62% với mức tuyệt đối là 56.800 ngàn đồng. Trong đó, chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thuê kho, chi phí điện thoại, chi phí điện, năm 2006, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 40.672 ngàn đồng với tỉ lệ 33,78% so với 2005 và năm 2007 chi phí này tăng 61.656 ngàn đồng với tỉ lệ 38,28%. Sở dĩ chi phí này tăng cao là do giá nguyên liệu tăng cao do đó đã làm giảm lợi nhuận đáng kể. Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng khá cao là do sản lượng tăng cao nên làm cho chi phí này tăng một lượng đột biến. Ngoài chi phí dịch vụ mua ngoài chúng ta còn phải xét đến chi phí vật liệu, nó chiếm tỷ trọng khá cao trong chi phí bán hàng. Năm 2006, chi phí vật liệu tăng 5.847 ngàn đồng với tỉ lệ 11,24% so với năm 2005, năm 2007, chi phí này tăng 5.990 ngàn đồng với tỉ lệ 10,35% . Chi phí vật liệu tăng là do khối lượng vật liệu bao bì tăng lên do xuất khẩu nhiều đồng thời giá thu mua bao bì biến động theo chiều hướng tăng lên nên đã làm cho chi phí vật liệu tăng. Chi phí nhân viên năm 2006 so với năm 2005 tăng 7.460 ngàn đồng tương đương 52,39% và năm 2007, chi phí nhân viên giảm 586 với tỉ lệ 3,94% chi phí này tăng giảm qua các năm là do doanh thu bán hàng tăng qua các năm, khối lượng gạo xuất khẩu tiêu thụ nhiều, doanh nghiệp tăng lương cho nhân viên bán hàng khuyến khích họ làm việc. Đồng thời năm 2005, lương cơ bản tăng nên chi phí trả lương cho nhân viên tăng. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 30 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May Tỷ lệ (%) - 3,94 10,35 - 35,36 38,28 -39,28 21,62 2007/2006 Số tiền - 856 5.990 - 6.419 61.656 - 1.571 56.800 Tỷ lệ (%) 52,39 11,24 51,28 33,78 - 32,29 Chênh lệch 2006/2005 Số tiền 7.460 5.847 6.153 40.672 4.000 64.132 TT (%) 6,52 19,98 3,67 69,07 0,76 100 2007 Số tiền 20.844 63.837 11.734 220.724 2.429 319.568 TT (%) 8,26 22,01 6,9 61,3 1.52 100 2006 Số tiền 21.700 57.847 18.153 161.068 4.000 262.768 TT (%) 7,17 26,18 6,04 60,61 0 100 Năm 2005 Số tiền 14.420 52.000 12.000 120.396 0 198.636 Chỉ tiêu Chi phí nhân viên Chi phí vật liệu Chi phí khấu hao Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác Cộng ( Nguồn: Phòng Kế toán) ĐVT: 1.000đ Bảng 4: CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 31 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May 4.2.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp Qua bảng 5 (xem trang 33), ta thấy năm 2006, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 37.074 ngàn đồng tương đương 12,66% so với năm 2005. Năm 2007, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 140.922 ngàn đồng với tỉ lệ 42,73%. Ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước với tỉ lệ ngày càng tăng cho thấy doanh nghiệp quản lý chưa chặt, không có hiệu quả. Cụ thể: - Chi phí nhân viên chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí quản lý doanh nghiệp. Do có sự thay đổi về số lượng cán bộ công nhân viên nên chi phí nhân viên đều tăng qua các năm. Năm 2006, tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên tăng 10.800 ngàn đồng với tỉ lệ 4,76% so với năm 2005 và năm 2007 chi phí này tăng 27.600 ngàn đồng tương đương 11,62% so với năm 2006. Mức chi trả cho cán bộ công nhân viên tăng qua các năm chứng tỏ doanh nghiệp đã ngày càng quan tâm đến đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời khuyến khích họ làm việc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. - Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2006, chi phí này giảm 10.677 ngàn đồng tương đương 20,32% so với 2005 và năm 2007, chi phí này tăng 31.926 ngàn đồng với tỉ lệ 76,24% so với năm 2006, điều này thể hiện doanh nghiệp đã sủ dụng không tiết kiệm và do giá điện, nước tăng nên chi phí này tăng. - Chi phí khấu hao tài sản cố định tăng qua các năm. Năm 2006, chi phí khấu hao tăng 561 ngàn đồng tương đương 6,29%. Đến năm 2007, chi phí này tăng 11.820 ngàn đồng với tỉ lệ 124,68%, nguyên nhân làm cho chí phí này tăng là do doanh nghiệp trang bị thêm một số máy móc hiện đại. - Chi phí công cụ dụng cụ: chi phí này tăng qua các năm. Doanh nghiệp luôn trang bị cho cán bộ công nhân viên có đầy đủ công cụ dụng cụ khi làm việc như trang bị máy fax, văn phòng phẩm … Doanh nghiệp thường xuyên giao dịch với các đơn vị chân hàng, với khách hàng, mà sản lượng tăng qua các năm nên lượng giao dịch ngày càng nhiều, sử dụng khối lượng văn phòng phẩm nhiều nên chi phí này tăng qua các năm. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 32 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May ĐVT: 1.000đ Tỷ lệ (%) 11,62 76,24 124,68 500,93 25,3 173,1 42,73 2007/2006 Mức 27.600 31.926 11.820 14.577 1.833 53.166 140.922 Tỷ lệ (%) 4,76 - 20,32 6,29 215,96 103,63 - 12,66 Chênh lệch 2006/2005 Mức 10.800 - 10.677 561 1.989 3.687 30.714 37.074 TT (%) 56,34 15,68 4,52 3,71 1,93 17,82 100 2007 Số tiền 265..200 73.803 21.300 17.487 9.078 83.880 470.748 TT (%) 72,04 12,7 2,87 0,88 2,2 9,31 100 2006 Số tiền 237.600 41.877 9.480 2.910 7.245 30.714 329.826 TT (%) 77,47 17,95 3,05 0,31 1,22 0 100 Năm 2005 Số tiền 226.800 52.554 8.919 921 3.558 0 292.752 Chỉ tiêu Chi phí nhân viên Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khấu hao Chi phí công cụ Thuế phí và lệ phí Chí phí khác Cộng ( Nguồn: Phòng Kế toán) Bảng 5: CHI TIẾT TỪNG KHOẢN MỤC CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 33 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May Do doanh nghiệp có bộ máy tổ chức gọn nhẹ nên đã tiết kiệm được một phần chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải quan tâm điều chỉnh sử dụng các khoản mục chi phí trong công tác quản lý doanh nghiệp một cách hợp lí nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Muốn thực hiện điều này một cách tốt nhất, Doanh nghiệp phải xem xét việc sử dụng chi phí ở từng bộ phận, tiêu biểu như các chi phí tiếp khách, chi phí văn phòng phẩm, chi phí điện thoại, fax, công tác phí,... đồng thời, Doanh nghiệp cũng phải có những kế hoạch, những chiến lược và giải pháp hợp lý hơn. 4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Lợi nhuận có thể hữu hình như: tiền, tài sản… và vô hình như uy tín, của doanh nghiệp đối với khách hàng và phần trăm thị trường mà doanh nghiệp chiếm được. 4.3.1. Phân tích chung lợi nhuận của doanh nghiệp Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động của toàn công ty, của từng bộ phận lợi nhuận giữa kỳ này so với kỳ trước, nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. Tổng thu nhập sau thuế = Tổng thu nhập trước thuế - Thuế Qua bảng 1 (trang 23), dùng phương pháp so sánh để phân tích, ta thấy tổng lợi nhuận của doanh nghiệp đều tăng qua 3 năm. Năm 2006 so với năm 2005, lợi nhuận tăng 326.864 ngàn đồng, tương đương 52,83% và năm 2007 tổng lợi nhuận tăng 185.781 ngàn đồng, tương đương 19,65% so với năm 2006, từ kết quả trên cho thấy nổ lực của doanh nghiệp trong quá trình đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình thông qua việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ gạo để gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty. GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 34 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2005 2006 2007 Hình 5: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận của doanh nghiệp qua 3 năm 4.3.1.1. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Qua bảng phân tích ta thấy, doanh thu thuần năm 2006 tăng so với năm 2005 là 38,03% với mức tuyệt đối 10.600.605 ngàn đồng và năm 2007, doanh thu thuần tăng 5.904.490 ngàn đồng tương đương với 15,35%. Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của doanh nghiệp đuợc gia tăng để đáp ứng mức độ tiêu thụ ngày càng tăng của thị trường. Tốc độ tăng của doanh thu thuần lại thấp hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (2006 so với 2005: 38.03% so với 38,11%). Đây là điều không tốt vì sự gia tăng không cân đối này dẫn đến sự sụt giảm lợi nhuận của công ty. Đến năm 2007 so với 2006, tốc độ tăng của doanh thu thuần tăng hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (15,35% so với 14,51%). Cho thấy doanh nghiệp đã định hướng kinh doanh đúng đắn, kiểm soát tốt được giá vốn hàng bán mặc dầu đây là thời kì bị ảnh hưởng bởi dịch vàng lùn xoắn lá và rầy nâu, các doanh nghiệp đang cạnh tranh mua nguyên liệu gạo để xuất khẩu nên đã đẩy giá gạo nguyên liệu lên cao. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch từ lãi gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý. Xét về chi phí ta thấy năm 2006 so với 2005 chi phí bán hàng tăng 64.132 ngàn đồng tương đương với 32,29% và chi phí quản lý tăng 37.074 ngàn đồng tương đương với 12,66%, trong khi đó lãi gộp tăng 463.885 ngàn đồng tương đương 36,46% nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 362.679 ngàn đồng tương đương với 46,44%. Đến năm 2007, chi phí bán hàng tăng GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 35 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May 21,62% tương đương với 56.800 ngàn đồng và chi phí quản lý tăng 42,73% tương đương 140.922 ngàn đồng trong khi đó lãi gộp tăng 575.340 ngàn đồng tương đương 33,14% so với năm 2006 nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 33,02% tương đương với 377.618 ngàn đồng. Tóm lại lợi nhuận hoạt động kinh doanh là thành phần chủ yếu trong tổng lợi nhuận của công ty, qua 3 năm đã tăng với tỉ lệ đáng kể, tuy nhiên năm 2006so với 2005, lợi nhuận đã tăng nhanh với tỉ lệ 46,44%. Đó là do công ty, mở rộng qui mô sản xuất đồng thời tìm kiếm được nhiều thị trường xuất khẩu nên đã làm lợi nhuận tăng đáng kể. 4.3.1.2. Lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận khác là khoản chênh lệch từ thu nhập hoạt động khác với chi phí hoạt động khác. Thu nhập từ hoạt động khác của doanh nghiệp chủ yếu là thu nhập từ thanh lý tài sản. Lợi nhuận từ hoạt động này của doanh nghiệp không ổn định. Năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động này thu được rất cao. Năm 2006 so với 2005, thu nhập này tăng 297.023 ngàn đồng, tương đương với 180,65%, tốc độ này là rất cao đó là do doanh nghiệp thanh lý tài sản cố định nên đã làm cho khoản thu nhập này tăng cao, do đó tuy tốc độ tăng chi phí khác năm 2006 so với 2005 cũng rất cao là 239,12% tương đương 205.723 ngàn đồng nhưng lợi nhuận từ hoạt động khác năm 2006 vẫn tăng 91.300 ngàn đồng, tương đương với 116,48% so với 2005. Năm 2007 so với năm 2006, thu nhập từ hoạt động khác giảm 209.795 ngàn đồng tương đương với 45,47% và chi phí năm 2007 giảm 90.205 ngàn đồng, tương đương 30,92% nên đã làm cho lợi nhuận năm 2006 giảm 119.590, tương đương 70,48%. Tóm lại, nhìn chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm đạt hiệu quả tương đối cao, biểu hiện là lợi nhuận sau thuế qua các năm. Tuy nhiên sự gia tăng này chưa đồng đều giữa các khoản mục lợi nhuận, lợi nhuận của doanh nghiệp chủ yếu là do hoạt động kinh doanh đem lại. Qua phân tích chúng ta thấy rằng doanh nghiệp cần có biện pháp làm hạn chế lỗ từ hoạt động tài chính, làm giảm đi gánh nặng chung cho toàn công ty. Tuy nhiên, sự đánh giá tình hình lợi nhuận thông qua sự so sánh như thế thì không thể đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, vì kết GVHD: TRƯƠNG ĐÔNG LỘC 36 SVTH:LÊ THANH VINH QUANG Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp tư nhân Cỏ May quả cuối cùng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Chính vì vậy mà trong việc phân tích lợi nhuận, chúng ta phải sử dụng các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận để thấy được qui mô kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của công ty. 4.3.2. Phân tích lợi nhuận theo kỳ kế hoạch Qua bảng phân tích, ta nhận thấy rằng doanh nghiệp đã thực hiện ho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxkinh te.docx
  • pdfkinh te 1 quantri34.co.cc.pdf
Tài liệu liên quan