Công ty hiện đang là chủ đầu tư củ nhiều dự án trọng điểm tại thành phố Hà Đông – Hà Nội và nhiểu tỉnh trên cả nước. Sau đây là một số dự án lớn mà công ty đang đầu tư:
Dự án “Chung cư Sapphire” được xây dựng trên khu đất 3.170,8 m2. Dự án gồm 02 tầng hầm và 10 tầng nổi trong đó có 2 tầng thương mại, 01 tầng văn phòng và 7 tầng căn hộ.
Dự án “ Tòa nhà hỗn hợp chung cư, văn phòng cao cấp ELLIPSE” tại TX Sầm Sơn – Thanh Hóa với quy mô diện tích 1.600m2, cao 13 tầng và 1 tầng hầm.
Dự án căn hộ cao cấp UCITY SILK tại khu Văn Khê mở rộng thành phố Hà Đông với diện tích 8.9ha bao gồm 13 Block có chiều cao tang từ 25 – 50 tầng, trong đó điểm nhấn chính của khu nhà là 2 khối nhà 50 tầng, 2 tầng hầm và 3 tầng siêu thị liên thông toàn bộ khu đất. Công ty Việt Bằng với gói thầu phụ số 7, thi công chuyên chở đất thải.
80 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
56.00
71.34
67.58
14
66.03%
22
62.32%
15
27.39%
-4
-5.27%
Chi phí tài chính
7.82
10.50
7.52
9.12
15.39
3
34.25%
-3
-28.42%
2
21.34%
6
68.72%
TỔNG CHI PHÍ
6,845
6,989
7,543
8,459
9,553
2.391
0.03%
554
7.92%
916
12.14%
1,094
12.93%
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2011-2015)
3.3. Phân tích tình hình chi phí của công ty qua 5 năm
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh một kỳ nhất định. Ngoài ra, chi phí còn là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận. Đó chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp bởi lợi nhuận đạt được nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chi phí đã chi ra. Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để hạn chế sự gia tăng và có thể giảm các loại chi phí đến mức thấp nhất. Điều này đồng nghĩa với việc làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
HÌNH 3.3.: Biểu diễn tổng chi phí của Công ty qua 5 năm
Từ bảng 3.3 (trang 45) ta thấy tổng chi phí biến động tăng qua 5 NĂM. Cụ thể, năm 2011 tổng chi phí là 170.324 tr. đồng sang đến năm 2012 tổng chi phí đã tăng lên 2.391.016.746 đồng hay tăng 1,41% so với năm 2011. Đến năm 2013 tổng chi phí lại tiếp tục tăng cao với tỷ lệ khá cao 5,35% so với năm 2012, về số tuyệt đối tăng một khoản rất lớn là 9.233 tr.đồng. Nguyên nhân của sự tăng tổng chi phí qua các năm là do sự tác động của các khoản mục chi phí trong kết cấu của tổng chi phí.
Tình hình giá vốn hàng bán của Công ty.
Qua bảng 3.4, ta nhận thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí hàng năm của Công ty, do đó sự biến động của nó có tác động rất lớn đến tổng chi phí. Trong 5 năm qua chi phí này biến động tăng đều qua các năm. Giá vốn hàng bán từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2011 là 3,603 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84.56% tổng chi phí của công ty, chủ yếu là do giá vốn thành phẩm đã bán là chủ yếu. Sang năm 2012 tăng lên đến 3,888 triệu đồng (chiếm 94.97% tổng chi phí), tăng hơn năm 2011 một khoản 285 triệu đồng với tốc độ tăng là 7.91%. Đến năm 2014, tỷ trọng giá vốn hàng bán giảm nhẹ chiếm 83.93% tổng chi phí, giá vốn hàng bán đạt 4,748 triệu đồng, giá vốn tăng 2.095 triệu đồng tức là tăng 0,99% so với năm 2012.
Nguyên nhân giá vốn tăng là tuỳ thuộc vào thành phẩm đã bán. Ngoài ra, giá vốn hàng bán là nhân tố mà Công ty khó có thể chủ động vì nhiều lý do khác nhau. Thêm vào đó, trong năm 2013 này công ty có nhiều thuận lợi hơn năm 2012 do có nhiều khách hàng hơn và khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng trong điều kiện thị trường vật liệu xây dựng năm 2013 có sự biến động mạnh nên làm cho giá vốn hàng bán tăng. Cũng chính vì điều này nên chi phí về giá vốn hàng bán đã chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí nên khi nó biến động tăng ở các năm thì kéo theo tổng chi phí cũng biến động y như vậy. Nếu xét về số tuyệt đối tổng giá vốn hàng bán tăng đều qua các năm nhưng nhìn về tỷ trọng thì lại giảm nhưng giảm nhẹ tuy nhiên sự giảm nhẹ này không ảnh đáng kể đến tổng chi phí.
BẢNG 3. 4 :TÌNH HÌNH GIÁ VỐN HÀNG BÁN CỦA CÔNG TY (2011-2015)
ĐVT: triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
CL 2012/2011
CL 2013/2012
CL 2014/2013
CL 2015/2014
Số tiền
Tỷlệ(%)
Số tiền
Tỷlệ(%)
Số tiền
Tỷlệ(%)
Số tiền
Tỷlệ(%)
1.Giá vốn thành phẩm đã bán
3,603
3,888
5,280
4,748
6,992
285
7.91%
1,391
2,04
1.489
0,99
3.103
2.Giá vốn dịch vụ đã cung cấp
0
0
- 9,5
280
23,26
-142
- 9,5
3.Chi phí vượt mức bình thường
658
206
909
-452
-68.6%
-206
-100
251
38,17
-909
-100
4.Dự phòng giảm giá HTK
0
0
-
-2
-100
-
-
Tổng giá vốn hàng bán
4,261
4,094
5,280
5,657
6,992
-167
-3.92%
1,185
1,35
2.288
1,49
2.095
1,35
% Tổng giá vốn hàng bán
84.56%
94.97%
100.00%
83.93%
100.00%
TỔNG CHI PHÍ
6,845
6,989
7,543
8,459
9,553
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2011-2015)
Đến năm 2015 giá vốn tăng 6,992 tr.đồng tương ứng tăng 3.103 tr.đồng so với năm 2014, tỷ lệ tăng là 2,04%. Điều này là do năm 2015 công ty đã có nhiều dự án xây dựng hơn, nguyên vật liệu mua nhiều hơn cộng vào đó công ty mua thêm máy móc xây dựng mới phục vục co hoạt động SX KD.
Chi phí của doanh nghiệp
Chi phí bán hàng của Công ty
Qua bảng 3.5 ta thấy chi phí bán hàng biến động tăng giảm không ổn định, chi phí bán hàng chiếm không lớn đến tổng chi phí nhưng cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiêu quả hoạt động của công ty. Cụ thể như sau:
Năm 2011 chi phí bán hàng đạt 1,895 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,11% tổng chi phí toàn công ty đây là con số cao nhất trong 5 năm. Trong đó, chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí dịch vụ mua hàng đạt 1.167 triệu đồng. Do trong năm 2011 Công ty phải mua ngoài các hàng hóa như bê tông tươi, cống, gạch vĩa hèbao gồm luôn các khoản chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thuê kho, chi phí điện thoại, chi phí điện, nước phụ vụ cho hoạt động bán hàng. Kế tiếp là chi phí về vật liệu bao bì của các sản phẩm như bê tông tươi, cống, sản phẩm dịch vụ, đạt 277 triệu đồng.
Năm 2012 chi phí dịch vụ mua hàng giảm so với 2011 là 726 triệu đồng với tỷ lệ giảm 62,19% vì thế đã làm cho chi phí bán hàng giảm 945 triệu đồng, tương đương 49,85%, nên trong năm nay chi phí bán hàng chỉ chiếm tỷ trọng 0,55% tổng chi phí. Nguyên nhân là do công ty cố gắng giảm bớt các khoản chi phí không thật sự cần thiết như chi phí tiếp khách, chi phí điện, nước, chi phí hội nghị liên quan đến dịch vụ mua hàng kết quả đã tiết kiệm được khoản chi phí khá lớn (tiết kiệm được 726 triệu đồng) góp phần làm giảm tổng chi phí của toàn công ty. Ngoài ra chi phí vật liệu bao bì và chi phí bằng tiền khác cũng giảm manh so với năm trước: giảm 47 triệu đồng tương đương giảm 16,93% về vật liệu bao bì, giảm 80,09% còn về số tuyệt đối giảm 177 triệu đồng về chi phí bằng tiền khác.
BẢNG 3.5: TÌNH HÌNH CHI PHÍ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY QUA 5 năm(2011-2015)
ĐVT: triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
CL 2012/2011
CL 2013/2012
CL 2014/2013
CL 2015/2014
Số tiền
Tỷlệ (%)
Số tiền
Tỷlệ (%)
Số tiền
Tỷlệ (%)
Số tiền
Tỷlệ (%)
1. Chi phí vật liệu, bao bì
277
230
367
230
367
-47
-16.97%
137
59.57%
-137
-37.33%
137
59.57%
2. Chi phí dụng cụ đồ dùng
65
69
150
69
150
4
6.15%
81
117.39%
-81
-54.00%
81
117.39%
3. Chi phí khấu hao TSCĐ
166
166
166
166
166
0
0.00%
0
0.00%
0
0.00%
0
0.00%
4. Chi phí dịch vụ mua hàng
1,167
441
220
441
220
-726
-62.21%
-221
-50.11%
221
100.45%
-221
-50.11%
5. Chi phí bằng tiền khác
221
44
203
44
203
-177
-80.09%
159
361.36%
-159
-78.33%
159
361.36%
Tổng chi phí bán hàng
1,895
950
1,105
1050
1,320
-945
- 49,85
155
16.32%
-155
-14.03%
155
16.32%
% Tổng chi phí bán hàng
1.11%
0.55%
0.61%
0.55%
0.61%
TỔNG CHI PHÍ
170,324
172,715
181,949
172,715
181,949
2.391
1,41
9.234
5,35
2.391
1,41
9.234
5,35
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2011-2015)
Đến năm 2013 chi phí bán hàng lại tăng 16,25% với mức tuyệt đối là 154 triệu đồng so với năm 2012 và chiếm tỷ trọng 0,61% tổng chi phí của công ty. Do trong năm chi phí về dụng cụ đồ dùng cho bê tông tươi, cống, gạch màu tăng nhanh hơn mọi năm tăng 80 triệu đồng về số tuyệt đối còn về số tương đối tăng 116,07%, Công ty luôn trang bị cho công nhân viên có đầy đủ công cụ dụng cụ khi làm việc như dụng cụ đo lường, phương tiện tính toán, phương tiện làm việcSử dụng khối lượng dụng cụ đồ dùng nhiều nên chi phí này tăng lên. Và chi phí bằng tiền khác cũng tăng hơn so với năm trước tăng về số tuyệt đối là 158 triệu đồng về số tương đối tăng 358,46% do công ty tăng cường đầu tư các hoạt động xúc tiến bán hàng như quảng cáo, chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hoá, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng, tiếp xúc tìm hiểu khác hàng phát sinh ở bộ phận bán hàng vì trong năm nay công ty mới đi vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khách sạn, kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh các dịch vụ du lịch khác.
Ngoài ra chi phí dịch vụ mua hàng giảm 50,05% so với năm 2012 nhưng không ảnh hưởng nhiều đến tổng chi phí. Ngoài chi phí dịch vụ mua hàng chúng ta còn phải xét đến chi phí vật liệu, bao bì nó chiếm tỷ lệ khá cao trong chi phí bán hàng đạt 367 triệu đồng tăng 136 triệu đồng với tỉ lệ 59,31%, chi phí vật liệu, bao bì tăng là do khối lượng vật liệu bao bì tăng lên do giá vật liệu tăng cao đã làm cho chi phí vật liệu tăng.
Năm 2014 chi phí bán hàng giảm -155 tr. Đồng so với năm 2013 tương ững mức giảm là -37.33%, và đến năm 2015 lại tăng thêm 155 tr.đồng tương ứng 16.32%.
Nhìn chung, chi phí bán hàng qua các năm không ổn định, tăng cao nhất là năm 2011 chủ yếu là do chi phí dịch vụ mua hàng. Sở dĩ chi phí này tăng cao là do chi phí vận chuyển tăng, vì giá các loại xăng dầu dùng cho các phương tiện vận chuyển luôn tăng giá đồng thời giá điện cũng tăng do đó đã làm giảm lợi nhuận đáng kể. Năm 2012 công ty đã giảm, có chi phí thấp nhất trong 5 nămnhưng sang năm 2013 chi phí lại tiếp tục tăng hơn so với năm 2012 nhưng thấp hơn năm 2011, đây cũng là điều tốt vì công ty đã cố gắng trong việc giảm bớt chi phí, chứng tỏ công ty đã quản lý chi phí tốt hơn góp phần tăng lợi nhuận, trong các năm tiếp theo công ty cần tiếp tục duy trì tình hình này. Đến năm 2015 do tình hình kinh doanh có nhiều khả quan hơn nên các chi phí tiêu dùng cũng nhiều hơn.
BẢNG 3.6: TÌNH HÌNH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY QUA 5 NĂM
ĐVT: triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
2012/2011
2013/2012
2014/2013
2015/2014
Số tiền
Tỷlệ(%)
Số tiền
Tỷlệ(%)
Số tiền
Tỷlệ(%)
Số tiền
Tỷlệ(%)
1. Chi phí nhân viên quản lý
4.006
6.023
5.527
6.627
4.712
2.02
50.35%
-0.50
-8.24%
1.10
19.90%
-1.92
-28.90%
2. Chi phí vật liệu quản lý
71
69
66
69
66
-2.00
-2.82%
-3.00
-4.35%
3.00
4.55%
-3.00
-4.35%
3. Chi phí đồ dùng văn phòng
156
156
139
156
139
0.00
0.00%
-17.00
-10.90%
17.00
12.23%
-17.00
-10.90%
4. Chi phí khấu hao TSCĐ
734
622
529
622
529
-112.00
-15.26%
-93.00
-14.95%
93.00
17.58%
-93.00
-14.95%
5. Thuế, phí và lệ phí
447
240
121
240
121
-207.00
-46.31%
-119.00
-49.58%
119.00
98.35%
-119.00
-49.58%
6. Chi phí dự phòng
190
900
118
900
118
710.00
373.68%
-782.00
-86.89%
782.00
662.71%
-782.00
-86.89%
7. Chi phí dịch vụ mua ngoài
731
593
733
593
733
-138.00
-18.88%
140.00
23.61%
-140.00
-19.10%
140.00
23.61%
8. Chi phí bằng tiền khác
1.861
1.324
1.058
1.324
1.058
-0.54
-28.86%
-0.27
-20.09%
0.27
25.14%
-0.27
-20.09%
Tổng chi phí QLDN
2,335
2,587
1,713
2,588
1,712
252.48
10.81%
-874.76
-33.81%
875.37
51.11%
-876.18
-33.86%
% Tổng chi phí QLDN
1.37%
1.50%
0.94%
1.50%
0.94%
TỔNG CHI PHÍ
170,324
172,715
181,949
172,715
181,949
2
1,41
9
5,35
2
1,41
9
5,35
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2011-2015)
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Qua bảng 3.6 ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp không ổn định qua các năm. Cụ thể sau:
Năm 2011 chi phí quản lý doanh nghiệp đạt 2,335 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34.11% tổng chi phí. Năm 2012 là 2,587 triệu đồng tăng 252.48 do khoản phải trả cho cán bộ quản lý doanh nghiệp như tiền lương, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của Ban Giám đốc, nhân viên quản lý ở các phòng, ban của doanh nghiệp chiếm. Chi phí bằng tiền khác đạt 1.861 triệu đồng. Đây là 2 khoản mục chiếm cao nhất trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp ở năm 2011. Ngoài ra còn có các chi phí khác như chi phí khấu hao tài sản cố định đạt 734 triệu đồng, chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm cũng cao tới 71 triệu đồng, chi phí dịch vụ mua ngoài đạt 731 triệu đồng.
Năm 2012 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao nhất trong 5 nămđạt 9.966 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,77% tổng chi phí trong công ty, tăng 1.940 triệu đồng tương đương 24,18% so với năm 2011. Nguyên nhân chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cao là do các khoản dự phòng sản phẩm xây dựng tăng cao đạt 900 triệu đồng tăng 710 triệu đồng tương ứng 373,66% so năm 2011 và về trợ cấp mất việc làm cao nên đã đẩy chi phí quản lý doanh nghiệp lên cao do có sự thay đổi về nhân sự. Chi phí nhân viên chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí quản lý doanh nghiệp, tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên tăng 2.017 triệu đồng với tỉ lệ 50,53% so với năm 2011 trong năm này công ty đã chi một khoản tương đối cho công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho một bộ phận cán bộ quản lý công ty nên chi phí quản lý mới tăng cao so với năm 2011. Ngoài ra, trong năm này công ty đã thực hiện chính sách tăng lương cho người lao động nhằm khuyến khích họ phát huy hết khả năng cống hiến của mình. Chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm giảm 3 triệu tương ứng giảm 3,85%. Chi phí khấu hao giảm 112 triệu đồng tương đương 1,52%. Chi phí dịch vụ mua ngoài không ổn định giảm 139 triệu đồng tương đương 18,97% so với 2011.
Năm 2013, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm xuống còn 1,713 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4,56% tổng chi phí, giảm 1.675 triệu đồng với tỉ lệ 16,8%. Khoản mục này đã giảm xuống cho thấy doanh nghiệp đã quản lý có hiệu quả hơn. Chi phí quản lý nhân viên giảm 496 triệu đồng tương đương giảm 8,24% so với năm 2012 do trong năm này công ty đã mạnh dạn tinh giảm đối với những lao động không có yêu cầu và thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ, kết quả đã tiết kiệm được khoản chi trả cho cán bộ công nhân viên đáng kể cho công ty. Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng cao 140 triệu đồng với tỉ lệ 23,71% so với năm 2012 do công ty đã cung cấp thêm dịch vụ mua ngoài như cẩu, cuốc, ủi, sản phẩm xây dựng, ngoài ra do giá điện, nước trong khâu quản lý tăng nên chi phí này tăng. Chi phí khấu hao tài sản cố định tiếp tục giảm 93 triệu đồng với tỉ lệ 14,97%. Sở dĩ trong 5 năm đều giảm là do công ty khấu hao một số máy móc, thiết bị đã lỗi thời như bê tông tươi, cống, sản phẩm xây dựng. Chi phí dự phòng giảm 86,89% về số tương đối do khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng trợ cấp mất việc làm giảm nhiều nên khoản này giảm 782 triệu đồng. Nhìn chung các chi phí trong năn nay đều giảm so với các năm điều này chứng tỏ công ty đã quản lý tốt nguồn chi phí, tuy nhiên trong năm nay chi phí quản lý đã giảm nhưng cũng không làm tổng chi phí giảm hơn so với các năm trước.
Năm 2015, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm xuống còn 1,712 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17.92% tổng chi phí, giảm 876.18triệu đồng với tỉ lệ -33.86%. Khoản mục này đã giảm xuống cho thấy doanh nghiệp đã quản lý có hiệu quả hơn. Chi phí quản lý nhân viên giảm 4.712 triệu đồng tương đương giảm -28.90% so với năm 2014 do trong năm này công ty đã mạnh dạn tinh giảm đối với những lao động không có yêu cầu và thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ, kết quả đã tiết kiệm được khoản chi trả cho cán bộ công nhân viên đáng kể cho công ty.
Do công ty có bộ máy tổ chức gọn nhẹ nên đã tiết kiệm được một phần chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp.Vì vậy, công ty cần phải quan tâm điều chỉnh sử dụng các khoản mục chi phí trong công tác quản lý doanh nghiệp một cách hợp lí nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Muốn thực hiện điều này một cách tốt nhất, Công ty phải xem xét việc sử dụng chi phí ở từng bộ phận, tiêu biểu như các chi phí tiếp khách, chi phí văn phòng phẩm, chi phí điện thoại, fax, công tác phí,... đồng thời, Công ty cũng phải có những kế hoạch, những chiến lược và giải pháp hợp lý hơn.
Tình hình chi phí tài chính
Chi phí hoạt động tài chính cũng góp phần khá lớn trong tổng chi phí của Công ty. Công ty ngày càng phát triển mạnh nên đòi hỏi nguồn vốn phải đầu tư vào Công ty ngày càng nhiều, từ đó nhiều chi phí bắt đầu phát sinh nên bắt buộc Công ty phải vay ngân hàng một phần vốn nào đó để đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh của Công ty.
Trong các khoản mục chi phí ở bảng 3.7 thì chỉ có chi phí tài chính là biến động tăng giảm không ổn định qua 5 năm. Nếu chi phí tài chính năm 2011 chiếm tỷ trọng 1.41% tương ứng số tuyệt đối là 96,56 triệu đồng thì con số này đã giảm nhẹ chỉ còn 84.35 triệu đồng ở năm 2012 ứng với tỷ lệ giảm -12,21 triệu đồng và tỷ trọng giảm 0.20%, đây là điều đáng mừng. Chi phí tài chính giảm chủ yếu là do chi phí tài chính khác giảm giảm 19.00 triệu đồng tương ứng giảm -28% so với năm trước. Ngoài chi phí lãi vay ảnh hưởng mạnh đến chi phí tài chính mà còn có dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn và chi phí tài chính khác. Có sự tăng đột biến của chi phí chiết khấu tài chính tuy nhiên cũng không làm chi phí tài chính tăng lên mà ngược lại chi phí tài chính lại giảm so với năm trước vì chi phí lãi vay giảm khá mạnh. Cụ thể như chi phí lãi tăng về số tuyệt đối 20.72 triệu đồng còn về số tương đối tăng 19%. Như vậy, trong năm 2012 công ty vẫn chưa tự chủ về khả năng tài chính của mình, chưa khắc phục được dần tình trạng thiếu vốn kinh doanh vẫn vãy vốn ngân hàng. Sang năm 2015 chi phí này tiếp tục tăng lên đột biến 138.29 triệu đồng với tỷ lệ tăng 23% so năm 2014, do sự ảnh hưởng của tất cả các loại chi phí đặc biệt là sự tác động mạnh của chi phí lãy vay tỷ lệ tăng 23% so với năm 2014 trong khi đó tỷ lệ năm 2014 so với năm 2013 chỉ có -16%, tức là năm 2014 chi phí lãi vay giảm đi so 2013.
Chỉ Tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
CL 2012/2011
CL 2013/2012
CL 2014/2013
CL 2015/2014
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
1. Lãi tiền vay
17.48
20.72
27.99
23.51
28.99
3.24
19%
7.27
35%
-4.48
-16%
5.48
23%
2. Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư dài hạn
0.00
0.00
0.00
0.00
3. Chiết khấu thanh toán, lãi bán hàng trả chậm
11.08
14.64
20.3
14.64
20.3
3.56
32%
5.66
39%
-5.66
-28%
5.66
39%
4. Chi phí tài chính khác
68
49
49
49
49
-19.00
-28%
0.00
0%
0.00
0%
0.00
0%
Tổng chi phí tài chính
96.56
84.35
97.29
87.15
98.29
-12.21
-13%
12.94
15%
-10.14
11.14
% Tổng chi phí tài chính
1.41%
1.21%
1.29%
1.03%
1.03%
0%
0.00
7%
0.00
-20%
0.00
TỔNG CHI PHÍ
6,845
6,989
7,543
8,459
9,553
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2011-2015)
Có sự gia tăng cao như vậy do những năm trước Công ty đầu tư vào các công ty liên kết, liên doanh sự đầu tư này có hiệu quả trong 2 năm đầu (2011-2012) nhưng sang năm 2013 các công ty này có tình hình tài chính không được tốt lắm và có nhuy cơ không thu lại được vốn. Sự trích lập khoản dự phòng tăng cao như vậy nhằm giúp công ty có nguồn tài chính để bù đắp những tổn thất có thể xảy ra trong bối cảnh như vậy.
Do Công ty mới đi vào hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn, dịch vụ ăn uống, dịch vụ du lịch khác vì thế cần số vốn đầu tư để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, khi vay vốn Công ty không được hưởng lãi suất ưu đãi khi vay, ngoài ra do trong năm nay tỷ lệ lạm phát cao nên ảnh hưởng tỷ suất lãi vay cao vì thế chi phi lãi vay trong năm 2015 tăng 28.99 triệu đồng tỷ lệ tăng 23% cao hơn năm 2014. Và chi phí tài chiết khấu thanh toán cũng tăng không kém từ 14.639 triệu đồng năm 2014 lên đến 20.3 triệu đồng năm 2015 tức tăng 5.66 triệu đồng ứng với tỷ lệ 39%.
3.5.4. Chi phí khác
Đây là chi phí chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng chi phí của công ty. Trong 3 năm từ 2012 đến 2014 tỷ trọng không đổi, đến năm 2015 tỷ trọng tăng lên bất thường lên 89 triệu đồng. Năm 2011 chiếm tỷ trọng 1.41% tăng hơn so với năm 2012 chút ít ( tăng lên 7% về tỷ trọng còn 1.21% về tỷ lệ) nhưng lại tăng với tỷ lệ khá cao ở năm 2015 tăng 40 triệu đồng tương ứng tăng 82% so với năm 2014 nguyên nhân khoản tăng này là chi phí phát sinh trong hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cố định trong năm và khoản chênh lệch giữa đánh giá lại của vật tư, hàng hoá nhỏ hơn giá trị ghi sổ của vật tư, hàng hoá khi Công ty đầu tư vào công ty liên kết dưới hình thức góp vốn bằng vật tư, hàng hoá. Điều này cũng đã tác động không tốt đến tổng chi phí năm 2013 mặc dù không nhiều.
Bảng 3.9 Chi phí khác của công ty qua 5 năm (ĐVT: triệu đồng)
Chỉ Tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
2012/2011
2013/2012
2014/2013
2015/2014
Số tiền
Tỷlệ (%)
Số tiền
Tỷlệ (%)
Số tiền
Tỷlệ (%)
Số tiền
Tỷlệ (%)
Thu nhập khác:
98
97
99
104
144
-1
-1.02%
1.58196
1.62%
5.30802
5.36%
39.3
37.67%
- Thanh lý TSCĐ
65
69
150
69
150
4
6.15%
81
117.39%
-81
-54.00%
81
117.39%
- Thu nhập khác
166
166
166
166
166
0
0.00%
0
0.00%
0
0.00%
0
0.00%
Chi phí khác
68
49
49
49
89
-19
-27.94%
0
0.00%
0
0.00%
40
81.63%
Lợi nhuận khác
30
48
50
55
55
18
59.11%
1.58
3.27%
5.31
10.61%
-0.70
-1.26%
% Lợi nhuận khác
0.90%
0.94%
1.29%
1.34%
1.70%
0.0004
- 49,85
0.00345
36.47%
0.00051
3.97%
0.0036
26.84%
TỔNG LỢI NHUẬN
3384
5129
3881
4129
3214
Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua 5 năm
Lợi nhuận luôn là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào, tổ chức kinh tế nào cũng phải quan tâm và là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một công ty. Chính vì vậy cần phải phân tích chung tình hình lợi nhuận của công ty theo từng hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác để từ đó có thể thấy rõ lĩnh vực nào mang lại lợi nhuận nhiều, hoạt động nào đem lại lợi nhuận cao cho công ty, trên cơ sở đó có chiến lược phát triển phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động.
Từ bảng 3.9 và qua biểu đồ lợi nhuận (hình 3.2), lợi nhuận của công ty liên tục tăng cao qua các năm. Năm 2011 tổng lợi nhuận trước thuế chỉ đạt ở mức 4.274 triệu đồng nhưng đến năm 2012 tổng lợi nhuận trước thuế đạt 5,854 triệu đồng, tương đương tăng 1.580 triệu đồng với tỷ lệ 36.98% so với năm 2011, đây là mức tăng trưởng quan trọng đánh dấu cho sự phát triển mới và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của công ty và hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao. Năm 2014 mức tăng trưởng tổng lợi nhuận tiếp tục tăng ở mức cao, tăng 1,082 triệu đồng, tương đương 20.14%so với năm 2013. Tình hình cụ thể như sau:
Năm 2011: Công ty đạt được mức lợi nhuận như vậy là do có sự đóng góp rất lớn từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính, trong đó hoạt động sản xuất kinh daonh là chủ yếu đạt 4006 triệu đồng, còn hoạt động khác không có hiệu quả cao, thậm chí hoạt động tài chính còn bị lỗ 423.triệu đồng.
Năm 2012: Tổng lợi nhuận lại tiếp tục tăng thêm nhờ sự gia tăng của lợi nhuận hoạt động tài chính (tăng 1,580 triệu đồng với tỷ lệ 36.98%) và hoạt động khác không đổi, còn hoạt động kinh doanh thì lãi 2017 triệu đồng tương ứng giảm 50.35% so với năm 2011.
BẢNG 3.9: LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 5 NĂM
ĐVT: triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
2012/2011
2013/2012
2014/2013
2015/2014
Số tiền
Tỷlệ(%)
Số tiền
Tỷlệ(%)
Số tiền
Tỷlệ(%)
Số tiền
Tỷlệ(%)
Lợi nhuận từ HĐSXKD
4006
6023
5527
6627
4712
2,017.00
50.35%
-496.00
-8.24%
1,100.00
19.90%
-1,915.00
-28.90%
Lợi nhuận từ HĐTC
71
69
66
69
66
-2.00
-2.82%
-3.00
-4.35%
3.00
4.55%
-3.00
-4.35%
Lợi nhuận khác
156
156
139
156
139
0.00
0.00%
-17.00
-10.90%
17.00
12.23%
-17.00
-10.90%
Lợi nhuận trước thuế
3,779
5,798
5,322
6,402
4,507
2,019
53.43%
-476
-8.21%
1,080
20.29%
-1,895
-29.60%
(Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2011-2015)
HÌNH 3.2: BIỂU ĐỒ TỔNG LƠI NHUẬN CÔNG TY QUA 5 NĂM
Năm 2014: tổng lợi nhuận lại tăng, tăng lên khá cao. Do có sự gia tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 1.100 triệu đồng với tỷ lệ 19.90% so với năm 2013, mặc dù lợi nhuận từ hoạt động tài chính có sự tăng nhẹ so với năm 2013 tăng 3 triệu đồng tương ứng 4.55% và không ảnh hưởng đến tổng thể lợi nhuận. Trong năm 2015lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm nghiem trọng 1915 triệu đồng tương ứng giảm -28.90% so với năm 2014. Sau đây ta sẽ xem xét mức độ ảnh hưởng của từng hoạt động đến tổng mức lợi nhuận của công ty.
BẢNG 3. 9: LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH QUA 5 NĂM
ĐVT: triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
2012/2011
2013/2012
2014/2013
2015/2014
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Doanh thu thuần
10453
12370
11673
12843
13021
1917
18%
-697
-6%
1170
10%
178
1%
Giá vốn hàng bán
4261
4094
5279
5657
6992
-167
-4%
1185
29%
378
7%
1335
24%
Lãi Gộp
6192
8276
6394
7186
6029
2084
34%
-1882
-23%
792
12%
-1157
-16%
Chi phí QLDN
2584
2895
2265
2802
2561
311
12%
-630
537
-241
Lợi nhuận từ HĐSXKD
3608
5381
4129
4384
3468
-1252
255
6%
-916
% LN từ HĐSXKD
95%
93%
78%
68%
77%
TỔNG LỢI NHUẬN
3779
5798
5322
6402
4507
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011-2015
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Từ bảng 3.9 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty tương đối khả quan ngoại trừ năm 2015 có sự giảm sút rất nhiều so với các năm.
Trong năm 2011, lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_phan_tich_hieu_qua_san_xuat_kinh_doanh_cua_cong_ty_tn.docx