PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 3
1.1 khái niệm hiệu quả, hiệu quả kinh doanh 3
1.2 trình tự phân tích hiệu quả kinh doanh 6
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh 8
1.4 Nội dung phân tích và phương pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh. 12
1.5 Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh. 13
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRIỀU DƯƠNG 16
2.1 Đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty mấy năm gần đây 16
2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 25
2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 33
2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản. 39
2.5 Nhận xét chung : 48
PHẦN 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRIỀU DƯƠNG 51
3.1. Biện pháp 1: "Tăng cường khuyến mại để giảm lượng thành phẩm tồn kho" 51
3.2. Biện pháp 2: "Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng việc mở thêm đại lý tiêu thụ sản phẩm 55
3.3. Biện pháp 3: "Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng phương pháp đầu tư quan tâm con người lao động"
KẾT LUẬN 57
TAỉI LIEÄU THAM KHAÛO 58
59 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Triều Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hành chính
* Nhìn vào sơ đồ ta thấy công ty có 3 cấp quản lý
+ Cấp 1: Hội đồng quản trị
+ Cấp 2: Ban giám đốc và các phòng ban chức năng
+ Cấp 3: Các phân xưởng sản xuất
Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.
* Hội đồng quản trị:
Là bộ phận có quyền lực cao nhất do đại hội cổ đông bầu ra trên cơ sở những người có đủ đức, tài, có số vốn góp cao nhất đồng thời phải chịu trách nhiệm trong việc sử dụng số vốn góp của các cổ đông, tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn được vốn góp và không ngừng tăng lợi tức các cổ phiếu.
* Ban kiểm soát:
Gồm những người do Đại hội cổ đông bầu ra có trách nhiệm kiểm soát việc hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành, các phòng ban chức năng, phân xưởng sử dụng các nguồn lực nh vật tư, lao động, tiền vốn vào sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Giám đốc:
Là người được hội đồng quản trị chỉ định là người đại diện cho Nhà nước, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trớc Nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
* Phó giám đốc:
Là người được giám đốc uỷ quyền giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng. Trực tiếp theo dõi chỉ đạo phòng kinh doanh, xử lý công việc thuộc thẩm quyền phụ trách và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, Nhà nước về những vấn đề mình phụ trách. Khi được Giám đốc uỷ quyền ký các văn bản giấy tờ, hợp đồng kinh tế và điều hành thay giám đốc khi đi vắng.
* Phòng tổ chức - Hành chính
Bao gồm bộ phận tổ chức và lao động tiền lương. Nhiệm vụ của phòng là tham mu cho giám đốc về vấn đề nhân sự
Sắp xếp nhân sự và lao động, tính toán cân đối nhân sự cần thiết cho sản xuất theo mô hình tổ chức của Công ty.
Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lơng, quản lý quỹ tiền lương.
Dự thảo các hợp đồng lao động, thực hiện chế độ chính sách Nhà nước, quyền lợi của người lao động trong thời gian làm việc cũng như khi nghỉ chế độ theo luật lao động.
* Phòng kế toán – tài vụ.
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, theo dõi toàn bộ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tổ chức huy động các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh, xác định kết quả kinh doanh. báo cáo tài chính, thống kê tổng hợp.
* Phòng kinh doanh.
Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong công tác kinh doanh mua, bán vật tư, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, thu thập các thông tin kinh tế, điều tra khảo sát thị trường phát hiện và đề xuất những mặt hàng mới theo nhu cầu thị trường.
Tổ chức xây dựng các vùng cung cấp, nguyên, nhiên liệu, tiêu thụ sản phẩm, đôn đốc việc thanh toán tiền hàng
* Chức năng nhiệm vụ của các phân xưởng sản xuất.
Thực hiện nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch của Công ty giao. Đảm bảo tốt quy trình công nghệ, an toàn lao động trong sản xuất và chất lượng sản phẩm, quản lý lao động, thiết bị phục vụ cho sản xuất.
2.1.3 Một số kết quả kinh doanh gần đây của công ty.
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tínhư: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Mức tăng
Tỷ trọng %
1
2
3
4= 3 - 2
5= 4/2
Tổng DT
5.782.650.000
6.048.520.000
265.600.000
+ 4,59
Các khoản giảm trừ
549.490.600
544.840.900
349.300
+ 0,06
Doanh thu thuần
5.233.158.400
5.498.409.100
265.250.700
+ 5,07
Giá vốn hàng bán
4.574.235.000
4.829.025.164
254.790.164
+ 5,57
Lợi nhuận gộp
658.923.400
669.383.936
10.461.536
+ 1,59
Chi phí bán hàng
186.745.200
109.825.300
18.255.910
- 9,78
Chi phí quản lý
190.301.800
283.609.726
93.307.926
+ 49,03
LN thuần THĐKD
281.876.400
275.274.910
-59,274
-2,10
Thu nhập từ HĐTC
53.785.300
54.623.500
838.200
+ 1,56
Chi phí từ HĐTC
303.632.700
314.987.410
+11.309.710
+3,72
Lợi nhuận trớc thuế
32.029.000
15.630.000
16.399.000
- 51,20
Thuế thu nhập
8.968.120
4.376.400
- 4.376.400
- 48,80
LN sau thuế
23.060.880
11.253.600
- 11.807.280
- 51,20
Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh
Qua bảng kết quả kinh doanh của Công ty, các chỉ tiêu tăng giảm không giống nhau. Trong đó lợi nhuận sau thuế giảm tương đối lớn 51,2%, doanh thu thuần tăng 5,07% mặt khác tốc độ tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ doanh thu thuần 5,57% > 5,07% điều đó chứng tỏ chi phí tăng bên cạnh đó lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng nhưng trớc thuế không cao nên đóng góp và lợi nhuận không nhiều.
Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản nguồn vốn
Đơn vị tínhư: Đồng
Chỉ tiêu
Cuối 2003
Cuối 2004
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ lệ (%)
1
2
3
4
5
6 = 4-2
7 = 4/2
A. Tài sản
I. TSLĐ và ĐTDH
786.539.330
10,45
1.301.602.822
17,25
515.063.272
+ 65,48
1. Tiền
70.540.850
0,93
69.069.791
0,92
1.471.059
- 2,08
2. CK phải thu
153.482.800
2,03
378.388.553
5,01
224.905.753
+146,53
3. HTK
549.651.900
7,30
833.072.191
11,04
283.420.291
+ 51,56
4. TSLĐ khác
12.864.000
0,17
21.072.287
0,28
8.208.287
+ 63,80
II. TSCĐ và ĐTDH
6.743.612.757
89,55
6.242.701.005
82,75
500.911.752
- 7,43
1. TSCĐ
6.422.993.057
85,29
5.841.428.005
77,43
-581.565.052
- 9,05
2. Chi phí XDCB
320.689.700
4,25
401.273.000
5,32
80.583.300
Tổng tài sản
7.530.152.302
100,00
7.544.303.827
100,00
14.151.520
+ 0,19
B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả
5.915.033.607
78,55
3.880.333.927
51,43
-2.034.698.680
- 34,40
1. Nợ ngắn hạn
2.369.407.607
31,47
2.834.708.927
37,57
465.301.320
+ 19,64
2. Nợ dài hạn
3.545.625.000
47,08
1.045.625.000
13,86
2.500.000.000
- 70,51
II. Nguồn vốn CSH
1.615.119.700
21,45
3.663.969.900
48,57
2.268.543.873
+140,45
1. Nguồn vốn Q
1.615.119.700
3.663.969.900
4,86
2.048.850.200
+126,85
Tổng nguồn vốn
7.530.152.307
100,00
7.544.303.827
100,00
14.151.520
+ 0,19
Nguồn: Bảng cân đối kế toán - Kế toán
Qua bảng trên các chỉ tiêu tăng giảm không giống nhau, trong đó tổng tài sản tăng 0,19% tương ứng với 14.151.520 đ. Trong tổng tài sản tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng giữa 2 năm 65,48% tương ứng 515.063.272 đ. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm - 7,43% tương ứng 500.911.752 đ. Tổng nguồn vốn tăng 0,19% trong tổng nguồn vốn thì vốn CSH tăng nhanh chiếm 140,45%. Các khoản nợ phải trả giảm 34,4% tỷ trọng, nợ phải trả năm 2003 lớn hơn tỷ trọng năm 2004. Trong đó nợ ngắn hạn tăng 19,64%, nợ dài hạn giảm mạnh.
2.1.4 Các dữ liệu chủ yếu phục vụ cho phân tích
Quá trình phân tích hiệu quả kinh doanh sử dụng những dữ liệu sau đây:
- Kết quả đầu ra: Doanh thu , lợi nhuận lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh.
- Yếu tố đầu vào: Vốn, lao động, chi phí lấy từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, các số liệu khác lấy từ các phòng ban của công ty.
Bảng 2.26 Tính toán các giá trị bình quân của tài sản
Đơn vị tínhư: đồng
Chỉ tiêu
Cuối năm 2002
Cuối năm 2003
Cuối năm 2004
B.Quân 2003
Bình quân 2004
1
2
3
4
5 = 2+3/2
6=3+4/2
1. Tổng tài sản
7.899.862.945
7.530.152.307
6.637.030.837
7.715.007.626
7.488.127.168
2.TSLĐ &ĐTNH
895.304.836
786.539.550
1.031.602.822
840.922.193
1.044.071.186
- Tiền
70.540.850
69.069.791
- Các khoản phải thu
153.482.800
378.388.553
- Hàng tồn kho
549.651.900
883.072.191
- TS lưu động khác
12.864.000
21.072.287
3.TSCĐ &ĐTDH
7.004.558.109
6.743.612.757
6.242.701.005
6.874.085.433
6.493.156.881
- TSCĐ
6.422.993.057
5.841.428.005
- Chi phí XD dở dang
320.689.700
401.273.000
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
Bảng 2.3 Các yếu tố chi phí
TT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Mức tăng
Tỷ lệ %
1
2
3
4
5=4-3
6=4/2
1
Chi phí nguyên vật liệu
3.156.222.150
3.392.390.178
+236.168.028
+7,48
2
Chi phí nhân công trực tiếp
503.165.850
486.765.737
-16.400.113
-3,26
- Lương CBCNV
633.988.971
675.900.981
+41.912.010
+7,00
- CKT theo lơng
326.600.379
531.065.058
+204.464.679
+63,00
3
Chi phí khấu hao TSCĐ
597.324.402
499.088.359
-98.236.043
-16,44
4
Chi phí DV mua ngoài
209.316.994
264.538.585
+55.221.591
+26,38
5
Chi phí bằng tiền
108.205.604
186.242.305
+78.036.701
+72,12
6
Giá hàng bán (1+2+3+4+5)
4.574.235.000
4.829.025.164
+254.790.164
+5,57
7
Chi phí QLDN
190.301.800
283.689.726
+93.387.926
+49,07
8
Chi phí bán hàng
186.745.200
109.825.300
-76.919.900
-41,19
9
Tổng chi phí
4.915.282.000
5.225.540.190
+308.208.190
+6,25
(Nguồn báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003 - 2004)
2.2.1 Phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu thuần
Bảng 2.4 Chỉ tiêu sức sinh lời doanh thu
Đơn vị tínhư: Đồng
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Mức
Tỷ lệ %
1
2
3
4
5 = 3 - 2
5/3
A. Doanh thu thuần
đ
5.233.145.400
5.498.409.100
265.600.000
5,07
B. Lợi nhuận sau thuế
-
23.060.880
11.253.600
-11.807.280
- 51,20
C. Sức sinh lợi
-
0,039
0,018
- 0,0021
- 53,84
Nguồn: Bảng kết quả kinh doanh
Qua bảng các chỉ tiêu tăng giảm không giống nhau. Doanh thu thuần tăng 5,07% do sản lượng tăng, giá bán tăng, lợi nhuận sau thuế giảm 51,20%, sức sinh lợi doanh thu giảm 50,0% tương ứng với 0,002. Sức sinh lợi doanh thu giảm do ảnh hưởng của 2 nhân tố là: Lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần.
Do lợi nhuận giảm 51,20% tương ứng với 11.807.280 đ làm cho sức sinh lợi doanh thu giảm.
11.253.600 23.060.880
DDT (LNST) = ---------------- - -----------------
5.233.158.400 5.498.409.100
= 0.0019 - 0,0039 = - 0,002
Do doanh thu tăng 5,07% tương ứng với 256.600.000 đ làm cho tỷ số doanh lợi giảm.
11.253.600 11.253.600
DDT( DTT) = ------------------- - -------------------
5.233.158.400 5.498.409.100
= 0,0018 - 0,0019 = -0,0001
Bảng 2.5 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới sức sinh lợi
TT
Nhân tố
Mức ảnh hưởng
Tỷ trọng (%)
1
LNST
- 0,002
+ 95,23
2
Doanh thu thuần
-0,0001
4,77
3
Sức sinh lợi doanh thu
- 0,0021
+ 100,00
Qua bảng trên lợi nhuận sau thuế là nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới sức sinh lời của doanh thu chiếm 95,23%
Bảng 2.7 Chỉ tiêu lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Đơn vị tínhư: Đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng %
Giá trị
Tỷ trọng %
Mức tăng
Tỷ trọng %
1
2
3
4
5
6 = 4 -3
7 = 6/2
1 - DT thuần
5.233.158.400
5.498.409.100
265.250.700
5,07
2 - LN HĐKD
281.876.140
275.948.910
- 6.007.230
- 2,13
3 - Giá vốn hàng bán
4.574.235.000
92,38
4.829.025.164
92,46
+254.790.164
+5,57
4 - Chi phí bán hàng
186.745.200
3,77
109.825.300
2,10
-76.919.900
-41,19
5 - Chi phí quản lý
190.301.800
3,85
283.689.726
5,44
+93.387.926
+49,07
6 - Tổng chi phí =
( 3+ 4 +5 )
4.951.182.200
100
522.460.190
100
+271.331.990
+5,48
Qua bảng trên các chỉ tiêu tăng giảm không giống nhau tốc độ tăng doanh thu là 5,07% tương ứng với 265.250.700 đ. Tốc độ tăng chi phí là 5,48% Như vậy tốc độ tăng chi phí > tốc độ tăng doanh thu (5,48 > 5,07%) mặt khác ta thấy trong tổng chi phí tăng mạnh nhất chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 49,07% tương ứng 93.387.926 đ. Bên cạnh đó Công ty đã tiết kiệm giảm chi phí bán hàng. Song chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng mạnh nhất chiếm 41,19% tương ứng với 76.919.900 đ, đây là nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực đến nhất tới tổng chi phí của Công ty. Chi phí giá vốn hàng bán tăng và có tỷ trọng rất cao trong 2 năm và có xu hướng tăng mạnh 92,38% năm 2003, 92,46% năm 2004. Do đó giá vốn bán hàng là nhân tố có ảnh hưởng rất tiêu cực tới chi phí, do đó ta đi phân tích nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp.
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới giá vốn hàng bán
Bảng 2. 8 Tập hợp giá vốn hàng bán 2003 - 2004
Đơn vị tínhư: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Giá trị
Tỷtrọng
(%)
Giá trị
Tỷtrọng
(%)
Mức
Tỷ lệ
(%)
1
2
3
4
5
6=4-2
7=6/2
- Doanh thu
5.233.158.400
5.498.409.100
265.250.700
5,07
- Giá vốn hàng bán
4.574.235.000
100
4.829.025.164
100
254.790.164
5,57
+ CP. NVLTT
3.156.222.150
69,0
3.392.390.178
70,25
236.168.027
7,48
+ CP. NCTT
503.165.850
110
486.765.737
10,08
-16.400.113
-3,26
+ CP. SXC
914.847.000
20,0
949.869.249
19,67
35.022.249
3,83
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Qua bảng trên đa số các chỉ tiêu đều có xu hướng tăng. Trong đó tăng nhanh nhất là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng 7,48%, chi phí giá vốn hàng bán 5,57% với tỷ số 2 chi phí trên là không tốt trong việc giảm chi phí giá vốn hàng bán, chỉ tiêu chi phí nguyên vật liệu tốc độ tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao. Do vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực nhất tới giá vốn hàng bán. Chi phí nhân công trực tiếp có xu hướng giảm tỷ lệ giảm 3,26% tương ứng 16.400.113 đ là nhân tố ảnh hưởng tích cực tới giá vốn hàng bán. Chi phí sản xuất chung có tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí giá vốn hàng bán. Ta đi phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và chi phí nhiên liệu động lực để chạy máy móc, thiết bị.
Bảng 2.9 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đơn vị tínhư: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Mức
Tỷ lệ
(%)
1
2
3
4
5
6 =(4) - (2)
7= 6/2
1. NVL trực tiếp
3.156.222.150
100,00
3.392.390.178
100,00
236.168.028
+ 7,48
1a. NVL chính
2.290.154.793
72,56
2.419.113.435
71,31
128.958.642
+ 5,63
1b. NVL phụ
525.510.988
16,65
520.392.654
15,34
- 5.118.334
- 0,97
1c. Nhiên liệu động lực
340.556.369
10,79
452.884.089
13,35
112.327.720
+32,98
Nguồn: Phòng Kế toán
Qua bảng trên tổng chi phí nguyên vật liêu tăng 7,48% tương ứng 236.168.028 đ, trong đó nguyên vật liệu chính tăng 5,63% tương ứng 128.958.642 đ, chi phí nhiên liệu động lực tăng 32,98% tươngứng 112.327.720 đ. Chứng tỏ rằng chi phí nguyên vật liệu chính và nhiên liệu động lực là nhân tố ảnh hưởng tiêu cực trong việc giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhiên liệu động lực dùng trong công nghệ sản xuất tạo ra sản phẩm tăng là do giá nhiên liệu trên thị trường năm 2004 tăng hơn so với năm 2003. Bên cạnh đó chi phí nguyên vật liệu phụ giảm 0,97% tương ứng 5.118.334 đ, điều này chứng tỏ rằng Công ty đã tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu phụ đây là nhân tố ảnh hưởng tích cực trong việc giảm nguyên vật liệu trực tiếp.
* Phân tích chi phí sản xuất chung.
Bảng 2.10 Tập hợp chi phí sản xuất chung
Đơn vị tínhư: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Mức
tăng
Tỷ lệ
(%)
1
2
3
4
5
6= 4 -2
7= 6/2
A. Chi phí SXC
914.847.000
100
949.869.249
+35.022.249
+3,83
B. Các yếu tố của chi phí SX chung
B1. Chi phí nhân viên
45.883.834
5,01
41.034.352
4,32
-4.849.482
-10,57
B2. Khấu hao TSCĐ
339.696.654
43,69
357.245.825
37,61
+17.549.171
+5,17
B3. Dịch vụ mua ngoài
209.316.994
22,88
264.538.585
27,85
+55.221.591
+26.38
B4. Chi phí bằng tiền
5.214.628
0,57
6.649.085
0,70
+1.434.457
+27.50
B5. Chi phí vật liệu
254.784.890
27,85
280.401.402
29,52
+25.616.512
+10,05
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng trên chi phí sản xuất chung tăng 3,83% tương ứng với 35.022.249 đ. Trong đó chi phí nhân viên giảm 10,57% tương ứng với 4.849.482 đ đây là nhân tố ảnh hưởng tích cực nhất trong việc giảm chi phí sản xuất chung. Mặt khác chi phí bằng tiền tăng 27,50% tương ứng với 1.434.457 đ, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 26,38% tương ứng 55.221.591 đ 2 chi phí này là nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới việc giảm chi phí sản xuất chung. Trong đó chi phí dịch vụ mua ngoài có ảnh hưởng tiêu cực nhất vì tỷ trọng chi phí trong 2 năm tương đối lớn và có xu hướng tăng. Ta đi phân tích dịch vụ mua ngoài.
Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm tiền điện chạy máy, thắp sáng, chạy quạt của phân xưởng, điện thoại và các dịch vụ mua ngoài khác như: Sửa chữa thuê ngoài.
Bảng 2.11 Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
Đơn vị tínhư: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng %
Giá trị
Tỷ trọng %
Mức
Tỷ trọng %
1
2
3
4
5
6=(4)- (2)
7=6/2
CP DV mua ngoài
209.316.994
100
264.538.585
100
55.221.591
+26,38
- Tiền điện
81.424.310
38,90
106.476.780
40,25
25.052.470
+30,77
- Điện thoại
50.675.644
24,21
67.404.431
25,48
16.728.787
+33,01
- Các DV mua ngoài
77.217.040
36,89
90.657.374
34,27
13.440.334
+17,41
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Qua bảng thấy các chỉ tiêu đều tăng, trong đó chi phí điện thoại tăng mạnh nhất 33,01% tương ứng 16.728.787 đ. Chi phí điện thoai tăng là do Công ty quản lý không tốt, nhiều nhân viên sử dụng điện thoại lãng phí, sử dụng cho mục đích cá nhân. Chi phí tiền điện tăng 30,47% tương ứng với 26.728.787đ, gồm tiền điện chạy máy, thắp sáng, chạy quạt của các phân xưởng sản xuất tăng. Chứng tỏ chi phí tiền điện tăng có ảnh hưởng tiêu cực trong việc giảm chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí tiền điện tăng là do 2 nhân tố lượng điện tiêu thụ tăng và giá điện tiêu thụ tăng. Qua xem xét giá điện 2 năm là không thay đổi do vậy tăng chi phí tiền điện là do Công ty sử dụng lượng tiêu thụ điện tăng.
Bảng 2.12 Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
Đơn vị tínhư: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng %
Giá trị
Tỷ trọng %
Mức tăng
Tỷ lệ %
1
2
3
4
5
6 = 4 - 2
7=6/2
Chi phí quản lý DN
190.301.800
100
283.689.726
100
+93.387.926
+49,07
- Chi phí vật liệu
6.603.472
3,47
9.560.345
3,37
+ 2.956.873
+44,78
- Chi phí KHTSCĐ
39.963.378
21,0
42.695.303
15,05
+2.732.015
+6,84
- Chi phí nhân công
18.421.214
9,68
18.950.474
6,68
+ 529.260
+2,87
- Chi phí DV mua ngoài
17.108.132
8,99
26.141.300
9,25
+ 9.133.168
+53,38
- Chi phí = tiền khác
108.205.604
56,86
186.242.305
65,65
+78.036.701
+72,12
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Bảng trên cho thấy các chỉ tiêu đều tăng. Chi phí quảnlý doanh nghiệp tăng 49,07% tương ứng 93.387.926 đ. Trong đó khấu hao tài sản cố định tăng 6,84% tương ứng 2.732.015 đ, chi phí khấu hao tài sản cố định thuộc phạm vi của Công ty như: Nhà làm việc của các phòng ban quản lý, kho, bãi chứa nguyên vật liệu, máy tính, xe con, xe ca ... chi phí này thấp là tốt cho Công ty vì nó chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí. Chi phí nhân công tăng 2,87% tương ứng 529.260 đ, chi phí nhân công có tốc độ nhỏ hơn chi phí khấu hao tài sản cố định (2,87% < 6,84%) nhưng chi phí nhân công có tỷ trọng nhỏ trong 2 năm do vậy chi phí nhân công và chi phí khấu hao tài sản cố định là nhân tố ảnh hưởng tích cực đến chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí bằng tiền khác tăng 72,12% tương ứng với 78.036.701 đ đây là chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong 2 năm và có xu hướng tăng tỷ trọng, đây là. nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới việc tăng chi phí quản lý doanh nghiệp. Ta đi phân tích chi phí bằng tiền khác.
Bảng 2.13 Tập hợp chi phí bằng tiền khác
Đơn vị tínhư: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ trọng %
Giá trị
Tỷ trọng %
Mức tăng
Tỷ lệ %
Chi phí bằng tiền khác
108.205.604
100
186.242.305
100
78.036.701
72,12
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
44.191.168
40,84
76.824.951
41,25
32.633.783
73,84
- Thuế
6.524.798
6,03
10.466.818
5,62
3.942.020
60,42
- Chi phí tiếp khách
18.254.285
16,87
33.169.754
17,81
14.915.469
81,71
- Tiền công tác phí
17.107.307
15,81
31.605.319
16,97
14.498.012
84,75
- CP đào tạo tuyển mộ CN
22.128.046
20,45
34.175.463
18,35
12.047.417
54,44
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Qua bảng trên cho thấy các chỉ tiêu đều tăng, chi phí bằng tiền khác tăng 72,12% tương ứng với 78.036.701 đ. Trong đó chi phí công tác phí tăng cao nhất 84,75% tương ứng 14.498.012 đ. 2 loại chi phí này tăng do Công ty làm theo đơn đặt hàng nên công tác ngoại giao để tìm đối tác là quan trọng, chi phí nằytương cũng do giá cả thị trường tăng nên rất khó quản lý chi phí này. Bên cạnh đó chi phí đào tạo bồi dỡng tuyển mộ nhân viên tăng 54,44% tương ứng 12.047.417 đ là do hàng năm Công ty cử cán bộ, công nhân đi đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn tay nghề và cùng do đặc điểm sản xuất của Công ty theo mùa vụ từ tháng 9 năm nay đến tháng 4 năm sau. Khi không vào mùa vụ thì ít việc nhiều công nhân phá hợp đồng bỏ đi làm việc khác do vậy khi tới mùa vụ Công ty phải làm công tác tuyển dụng mới, đây là loại chi phí cũng rất khó quản lý.
* Phân tích doanh thu thuần
Bảng 2.14 Tình hình tiêu thụ năm 2003 - 2004 theo nhóm SP
Đơn vị tínhư: Triệu Đồng
Sản phẩm
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
D.thu
S.lượng
Tỷ trọng (DT)
D.thu
S.lượng
Tỷ trọng (DT)
Mức tăng
Tỷ lệ %
Gạch 2 lỗ
4334,35
15.805.194
74,96
4973
18.005.600
82,22
+638,65
+14,73
Gạch nem tách
1120
4.155.219
19,04
650
2.200.000
10,78
-4.700
-41,96
Gạch chống nóng
327,65
1.496.530
6,00
425
1.788.000
7,0
+97,35
+29,71
Cộng
5.782
21.454.515
100,00
6.048
21.992.727
100,00
+266
+4,60
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Nhìn vào bảng thấy tổng doanh thu bán hàng tăng 4,60% tương ứng 226 tr.đ. Trong đó gạch chống nóng tăng 29,71% tương ứng với 97,35tr. đ, gạch xây tường tăng 14,73% tương ứng 638,65 tr.đ bên cạnh đó gạch nem tách giảm 41,96% tương ứng 470 tr.đ . Như vậy gạch xây tường và gạch chống nóng tăng là nhân tố ảnh hưởng tích cực tới doanh thu còn gạch nem tách là nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới doanh thu.. Do đó ta đi phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ của doanh thu Gạch nem tách
Bảng 2.15 Các chỉ tiêu tiêu thụ sản phẩm gạch nem tách
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Mức tăng
Tỷ trọng (%)
1
2
3
4 = (3)-(2)
5 =4/2
Sốlượng(tr.viên)
4.155.219
2.200,00
- 1.955,219
- 47,05
Giá bán bq(đ/v)
269,50
275,00
+5,50
+ 2,04
Doanh thu (tr.đ)
1.120,00
605,00
- 515,00
- 45,98
Nguồn: Phòng kế toán
Nhìn vào bảng thấy doanh thu gạch nem tách giảm 45,98% tương ứng với 515 tr.đ, trong đó sản lượng giảm 0,05 % tương ứng 1.955 tr.v và giá bán bình quân tăng 2,04% tương ứng với 5,5đ/v.
Doanh thu = Sản lượng x giá bán
Doanh thu gạch nem tách chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố sản lượng và giá bán sản phẩm. Ta đi tìm mức ảnh hưởng của 2 nhân tố này.
Do sản lượng giảm 0,05% tương ứng với 1.955 tr.v làm doanh thu giảm một lượng:
DDT (Q) = (2.200 - 4.155) x 269,5 = - 526.872,5 tr. đ
Do giá bình quân tăng làm doanh thu tăng một lượng:
DDT (P) = (275- 269,5) x 2.200 = + 12.100 tr.đ
Bảng 2.16 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng doanh thu
Đơn vị tính :Tr. đ
Nhân tố
Mức độ ảnh hưởng
Tỷ trọng (%)
1. DDT(Q)
-526.872,5
+102,0
2. DDT(P)
+12.100
- 0,2
3. DDT ( 3 = (1) + (2)
-514.772,5
+100,0
Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu gạch nem tách giảm do sản lượng là nhân tố ảnh hưởng tiêu cực, giá bán sản phẩm là nhân tố ảnh hưởng tích cực. Vậy doanh thu giảm do không bán được hàng đây là vấn đề Công ty cần giải quyết.
2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
2.3.1 Sức sản xuất của lao động (SSXLĐBQ)
Bảng 2.17 Sức sản xuất của lao động
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
So sánh
Giá trị
Tỷ trọng %
Giá trị
Tỷ trọng %
Mức tăng
Tỷ trọng %
1. DT thuần
5.233.158.400
5.498.409.100
+265.250.700
+ 5,07
2. LNST
23.060.880
11.253.600
11.807.280
- 51,20
3. LĐbq+(người)
102
100
105
100
+3
+ 2,94
3a.LĐGTbq(ng)
12
11,76
11
10,48
-1
- 8,33
3b. LĐTTbq(ng)
90
88,24
94
89,52
+4
+ 4,44
SSX LĐ bq
51.305.474
52.365.800
+1.060.326
+4,15
SSXLĐGT bq
436.096.533
499.855.372
+63.758.839
+14,62
SSXLĐTTbq
58.146.204
58.493.713
+347.509
+0,59
Nhìn vào bảng thấy đa số các chỉ tiêu đều có xu thế tăng, chỉ riêng có lợi nhuận sau thuế và số lao động gián tiếp giảm 8,33% tương ứng 1 người, Lao động gián tiếp giảm làm sức sản xuất lao động gián tiếp tăng. Sức sản xuất lao động bình quân tăng 2,07% tương ứng với 1.060.326 đ. Sức sản xuất lao động trực tiếp tăng 0,59% tương ứng 347.509 đ. Như vậy sức sản xuất lao động gián tiếp tăng nhanh hơn sức sản xuất của lao động bình quân và lao động trực tiếp.
* Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới sức sản xuất tổng lao động bình quân Doanh thu thuần
SSXLĐbq = ---------------- ------------
Tổng lao động bình quân
Sức sản xuất lao động bình quân chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: Doanh thu và tổng lao động bình quân. Ta đi tìm mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố này.
Do doanh thu thuần tăng 5,07% tương ứng với 265.250.700đ làm sức sản xuất lao động bình quân tăng:
5.498.409.100 5.233.158.400
DSSX LĐbq (DT) = ----------------------- - -------------------------
102 102
53.905.972 - 51.305.475 = 2.600.497 đ/người
Do tổng lao động tăng 2,94% tương ứng với 3 người làm làm cho sức sản xuất lao động bình quân giảm:
5.498.409.100 5.498.409.100
DSSX LĐbq (LĐ) = ------------------ - -------------------
105 102
= 52.365.800 - 53.905.971 = - 1.540.171 đ/người
Bảng: 2.18 Tổng hợp những nhân tố ảnh hưởng tới SSXLĐbq
Đơn vị tínhư: Đồng
Nhân tố
Mức độ ảnh hưởng
Tỷ trọng
DSSX LĐbq (DT)
2.600.479
DSSX LĐbq (LĐ)
-1.540.171
DSSXLĐbq
+1.060.326
+100,00
Nhìn vào bảng thấy doanh thu thuần là nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới sức sản xuất của tổng lao động bình quân.
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới sức sản xuất lao động trực tiếp bình quân (SSXLĐBQ)
* Phân tích SSX lao động trực tiếp.
Doanh thu thuần
SSXLĐTTbq = ----------------------------------------
Tổng lao động trực tiếp bình quân
Sức sản xuất c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0170.doc