Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng và quy mô tín dụng của ngân hàng chứ chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cũng như đơn vị vay vốn. Bởi vì, hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở việc trả nợ vay của khách hàng. Nếu khách hàng luôn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng thì chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng vốn vay của mình một cách có hiệu quả, có thể luân chuyển được nguồn vốn một cách dễ dàng. Một trong những nguyên tắc trong hoạt động tín dụng là vốn vay phải được thu hồi cả vốn gốc và lãi theo đúng hạn định đã thỏa thuận. Như vậy, doanh số thu nợ cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác tín dụng trong từng thời kỳ.
60 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9184 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông - An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công ty cho thuê tài chính, Công ty kinh doanh đầu tư địa ốc, Công ty chứng khoán,… để tăng thêm lợi nhuận.
- Phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao về khả năng huy động vốn, đầu tư tín dụng và tối thiểu hoá rủi ro nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao trong hoạt động tín dụng.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG
4.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN
Mỗi một khoản nguồn vốn đều có những yêu cầu khác nhau về chi phí, tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả khác nhau,… Do đó, Ngân hàng cần phải quan sát, đánh giá chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời có những chiến lược huy động tốt nhất trong từng thời kỳ nhất định. Để hiểu rõ hơn cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Phát Triển Mê Kông được hình thành chủ yếu từ những nguồn nào, ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 2: TÌNH HÌNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
QUA BA NĂM 2007 - 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Vốn điều lệ
70.000
15,64
500.000
31,74
500.000
24,44
Các quỹ
12.271
2,74
54.163
3,44
78.154
3,82
Vốn huy động
335.920
75,06
953.475
60,53
1.410.874
68,96
Vốn ủy thác
20.400
4,56
44.721
2,84
28.778
1,41
Tài sản nợ khác
8.958
2,00
22.797
1,45
28.074
1,37
Tổng nguồn vốn
447.549
100
1.575.156
100
2.045.880
100
(Nguồn: Phòng kế hoạch)
Nhìn chung, tổng nguồn vốn của ngân hàng qua ba năm đều có sự gia tăng đáng kể. Năm 2007, tổng nguồn vốn của ngân hàng là 447.549 triệu đồng, sang năm 2008 tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng nhanh vọt lên đến 1.571.156 triệu đồng, tăng 1.127.607 triệu đồng (251,95%). Đến năm 2009 đã tăng lên 2.045.880 triệu đồng, tăng 470.724 triệu đồng (29,88% ) so với năm 2008.
Đơn vị tính: %
Biểu đồ 1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM
Khoản mục vốn chủ yếu trong tổng nguồn vốn của ngân hàng là vốn huy động tại địa phương và khoản mục này có sự gia tăng qua ba năm. Năm 2007, vốn huy động tại địa phương của ngân hàng là 335.920 triệu đồng, chiếm 75,06% trong tổng nguồn vốn. Sang năm 2008, vốn huy động là 953.475 triệu đồng, chiếm 60,53% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2009, nguồn vốn này đã tăng lên
1.410.874 triệu đồng, chiếm 68,96% trong tổng nguồn vốn tại ngân hàng.
Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng nguồn vốn là vốn điều lệ. Vốn điều lệ của ngân hàng cao bởi vì: thứ nhất, vốn điều lệ tối thiểu phải bằng mức vốn pháp định do Chính phủ quy định; thứ hai vốn điều lệ của ngân hàng lớn sẽ tạo được lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng. Vốn điều lệ của ngân hàng năm 2007 là 70.000 triệu đồng nhưng đến năm 2008 con số này tăng lên đến 500.000 triệu đồng, tăng 430.000 triệu đồng (614,29%). Sang năm 2009 vốn điều lệ của ngân hàng vẫn giữ ở mức cũ 500.000 triệu đồng.
Khoản mục đứng sau cùng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng là các khoản mục: vốn ủy thác, tài sản nợ khác, các quỹ.
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
Như ta đã biết, huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn huy động càng dồi dào càng giúp cho Ngân hàng có thể tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng quy mô tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế.
Kết quả huy động vốn của ngân hàng trong ba năm gần đây như sau:
Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
QUA BA NĂM 2007 - 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
CHÊNH LỆCH
2008/2007
2009/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
TGKH
12.232
3,64
94.742
9,94
551.962
39,12
82.510
674,54
457.220
482,60
TGTK
157.212
46,80
233.821
24,52
745.640
52,85
76.609
48,73
511.819
218,89
TGTCTD
166.476
49,56
624.760
65,52
113.271
8,03
458.284
275,29
-511.489
-81,87
KQBL
-
-
152
0,02
1
-
152
-
-151
99,34
Tổng
335.920
100
953.475
100
1.410.874
100
617.555
183,84
457.399
47,97
(Nguồn:Phòng kế hoạch)
Trong đó: TGKH: Tiền gửi khách hàng
TGTK: Tiền gửi tiết kiệm
TGTCTD: Tiền gửi tổ chức tín dụng
KQBL: Ký quỹ bảo lãnh
Dựa và số liệu thực tế ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2007 là 335.920 triệu đồng. Sang năm 2008, nguồn vốn huy động tăng 617.555 triệu đồng (tăng 183,84% so với năm 2007). Sang năm 2009, nguồn vốn huy động tăng 457.399 triệu đồng hay 47,97% so với cùng kỳ năm trước. Nguồn vốn huy động của ngân hàng từ các nguồn chủ yếu sau:
+ Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn truyền thống của ngân hàng. Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, chỉ đứng sau loại tiền gửi của các tổ chức tín dụng. Cụ thể năm 2007, tiền gửi tiết kiệm là 157.212 triệu đồng, chiếm 46,80% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2008, loại tiền gửi này chiếm 24,52% tổng nguồn vốn, tăng 76.609 triệu đồng (tăng 48,73%) so với năm 2007. Sang năm 2009, thì nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động (chiếm 52,85%), tăng 218,895%, tương đương 511.819 triệu đồng. Tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Nguyên nhân tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh mà chủ yếu là tăng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là do ngân hàng đã mở rộng nhiều hình thức huy động vốn mới.
+ Tiền gửi của khách hàng: bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi các tổ chức kinh tế. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là loại tiền gửi của các doanh nghiệp. Tiền gửi này không nhằm vào mục đích lãi suất mà nhằm để thanh toán, chi trả trong kinh doanh. Năm 2007, loại tiền gửi này là 12.232 triệu đồng, chiếm 3,64% trong tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2008, tiền gửi của khách hàng tăng 82.510 triệu đồng (tăng 674,54%) so với năm 2007. Sang năm 2009, loại tiền gửi này vẫn tiếp tục tăng, tăng 457.220 triệu đồng (tăng 482,60%) so với năm 2008 và chiếm 39,12% trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Điều này cho thấy ngân hàng đã có những chính sách hấp dẫn và chiến lược marketing hợp lý để thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng ngày càng nhiều hơn.
+ Tiền gửi các tổ chức tín dụng: Năm 2007, loại tiền gửi này là 166.476 triệu đồng, chiếm 49,56% trong tổng nguồn vốn huy động; sang năm 2008, tăng lên 624.760 triệu đồng, tăng 458.284 triệu đồng (tăng 275,29%) so với năm 2007. Đến năm 2009, loại tiền gửi này giảm đáng kể chỉ còn 113.271 triệu đồng, giảm 511.489 triệu đồng (giảm 81,87%) so với năm 2008. Như chúng ta đã biết năm 2008, 2009 là năm đầy khó khăn và thách thức đối với các ngân hàng trong nước nói riêng và thế giới nói chung do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vào những tháng cuối năm 2008 và tình hình lạm phát trong nước nói riêng. Vì vậy, kết quả hoạt động các ngân hàng không cao, lượng tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác vào ngân hàng bị giảm sút.
+ Ký quỹ bảo lãnh: chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động
Tóm lại, thời gian qua ngân hàng đã có nổ lực đáng kể trong công tác huy động vốn, luôn mở rộng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng, do đó ngân hàng đã đạt được những kết quả nhất định trong công tác huy động vốn.
Đơn vị tính: (%)
Biểu đồ 2: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM
4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN
4.3.1 Phân tích tình hình cho vay của ngân hàng
4.3.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
Cũng như các ngân hàng khác, sau khi huy động vốn, Ngân hàng Phát Triển Mê Kông nhanh chóng tìm các biện pháp để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, cũng như đáp ứng được nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mô của công tác tín dụng. Nếu ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với các ngân hàng có nguồn vốn nhỏ. Do bản chất của hoạt động tín dụng ngân hàng là “đi vay để cho vay”, vì thế với nguồn vốn huy động được trong mỗi năm ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn. Trong những năm qua, hoạt động cho vay của ngân hàng đã có những chuyển biến tích cực và được thể hiện như sau:
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2007 - 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
CHÊNH LỆCH
2008/2007
2009/2008
Số
tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số
tiền
%
Ngắn hạn
451.305
72,82
1.438.224
76,69
1.889.995
81,99
986.919
218,68
451.771
31,41
Trung dài hạn
168.422
27,18
437.113
23,31
415.092
18,01
268.691
159,53
-22.021
-5,04
Tổng
619.727
100
1.875.355
100
2.305.047
100
1.255.628
202,61
429.692
22,92
(Nguồn:Phòng kế hoạch)
Nhìn chung, doanh số cho vay của Ngân hàng đã không ngừng tăng lên qua ba năm. Đây là kết quả của sự nổ lực hết mình cùng với việc thực hiện các biện pháp mở rộng tín dụng, cải thiện những thủ tục xin vay vốn cũng như tác phong phục vụ của cán bộ tín dụng. Điều đó cho thấy quy mô tín dụng của ngân hàng ngày càng được mở rộng. Trong đó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao (trên 70%), còn cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm khoảng 30% trong tổng doanh số cho vay. Thực tế cho thấy tín dụng ngắn hạn đã và đang được mở rộng và đóng vai trò chủ yếu trong quá trình sử dụng vốn của ngân hàng. Tín dụng ngắn hạn tuy có thể thu hồi vốn nhanh để cho vay lại, nhưng chính quá trình đó đã làm tăng thêm chi phí cho ngân hàng như chi phí thu nợ, chi phí tìm kiếm khách hàng mới và chi phí thẩm định món vay mới; làm lợi nhuận ngân hàng giảm đi.
Biểu đồ 3: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM
Qua bảng số liệu trên ta thấy, năm 2007 tổng doanh số cho vay của ngân hàng là 619.727 triệu đồng. Đến năm 2008 tổng doanh số cho vay của ngân hàng đã tăng 1.255.628 (tăng 202,61%) triệu đồng so với năm 2007. Trong đó, cho vay ngắn hạn tăng 986.919 triệu đồng (tăng 218,68%). Trong khi cho vay trung và dài hạn trong năm này chỉ tăng 268.709 triệu đồng (tăng 159,55%). Bước sang năm 2009, doanh số cho vay tiếp tục tăng 429.692 triệu đồng (tăng 22,91%). Trong đó, cho vay ngắn hạn tăng 451.731 triệu đồng (tăng 31,41%); cho vay trung và dài hạn giảm 22.039 triệu đồng (giảm 5,04%). Như vậy trong thời gian qua, nhu cầu về vốn tại địa phương không ngừng tăng lên và ngân hàng đã nắm bắt điều đó, tập trung cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tại địa phương. Tuy nhiên, như đã phân tích, tín dụng ngắn hạn không đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng như tín dụng trung, dài hạn. Chính vì vậy, ngay từ bay giờ ngân hàng cần tìm kiếm các khách hàng doanh nghiệp, các công ty lớn uy tín và hoạt động kinh doanh tốt có nhu cầu vốn trung và dài hạn để tập trung cho vay gia tăng tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn trong doanh số cho vay của ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng tiếp tục cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân, đồng thời cũng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng nhưng trên cơ sở giảm dần tỷ trọng tín dụng ngắn hạn trong hoạt động kinh doanh của mình.
* Doanh số cho vay tăng đều qua các năm chủ yếu do:
- Ngân hàng rất được khách hàng tín nhiệm.
- Ngân hàng luôn mở rộng địa bàn, đa dạng hóa hình thức và đối tượng cho vay.
- Có đội ngũ cán bộ tín dụng tích cực đi vào tận vùng sâu vùng xa để tìm hiểu, thăm dò tình hình sản xuất và nhu cầu cho vay vốn của khách hàng (vì hoạt động tín dụng của ngân hàng chủ yếu là cho vay nông nghiệp).
- Thủ tục cho vay khá đơn giản và được sự hướng dẫn nhiệt tình của cán bộ tín dụng.
- Đặc biệt là giải ngân nhanh chóng.
4.3.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo đối tượng
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2007 – 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
CHÊNH LỆCH
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
2008/2007
%
2009/2008
%
Cuối kỳ
1. SXNN
339.389
66,49
1.052.695
62,52
1.013.141
54,73
713.306
210,17
-39.554
-3,76
2. SXKD - DV
41.906
8,21
350.714
20,83
443.573
23,96
308.808
736,91
92.859
26,48
3. Cho vay DN
-
-
24.165
1,44
8.262
0,45
-
-
-15.903
-65,81
4. Cho vay khác
5.406
1,06
19.888
1,18
125.738
6,79
14.482
267,89
105.850
532,23
Trả góp
1. Góp xe
-
-
16.967
1,01
34.476
1,86
-
17.509
103,19
2. Góp TMDV
55.438
10,86
117.422
6,97
87.136
4,71
61.984
111,81
-30.286
-25,79
3. Góp CBCNV
65.960
12,92
93.286
5,54
136.580
7,38
27.326
41,43
43.294
46,41
4. Góp khác
2.365
0,46
8.611
0,51
2.295
0,12
6.246
264,10
-6.316
-73,35
Tổng
510.464
100
1.683.748
100
1.851.201
100
1.173.284
229,85
167.453
0,10
(Nguồn:Phòng kế hoạch )
Trong đó:SXNN: Sản xuất nông nghiệp
SXKD – DV: Sản xuất kinh doanh – dịch vụ
Cho vay DN: Cho vay doanh nghiệp
Góp TMDV: Góp thương mại dịch vụ
Góp CBCNV: Góp cán bộ - công nhân viên
Nhìn chung, đối tượng sản xuất nông nghiệp là đối tượng đạt doanh số cho vay chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay qua ba năm. Như chúng ta đã biết, nền kinh tế tỉnh An Giang phát triển mạnh nhất vẫn là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Với một diện tích đất nông nghiệp màu mỡ, nguồn nước ngọt dồi dào cùng với kinh nghiệm sản xuất lâu năm của người nông dân An Giang đã tạo nên một thế mạnh riêng của tỉnh, góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nước, đồng thời cũng làm tăng kim ngạch xuất khẩu cho quốc gia. Do đó, cho vay sản xuất nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của ngân hàng qua ba năm. Đối với lĩnh vực cho vay tiêu dung - góp cán bộ công nhân viên, đây là loại cho vay tín chấp trả theo lương và theo quy định, ngân hàng chỉ giới hạn cho vay tối đa 60 triệu đồng trên mỗi cá nhân, đồng thời ngân hàng cũng chú trọng đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ. Tốc độ tăng giảm của các đối tượng vay không đồng đều qua các năm do phụ thuộc vào nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh cũng như điều kiện thuận lợi hay bất lợi của từng ngành nghề trong từng gia đoạn; theo đó mà cơ cấu cho vay của ngân hàng thay đổi qua các năm.
4.3.2. Phân tích tình hình thu nợ của ngân hàng
4.3.2.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn
Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng và quy mô tín dụng của ngân hàng chứ chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cũng như đơn vị vay vốn. Bởi vì, hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở việc trả nợ vay của khách hàng. Nếu khách hàng luôn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng thì chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng vốn vay của mình một cách có hiệu quả, có thể luân chuyển được nguồn vốn một cách dễ dàng. Một trong những nguyên tắc trong hoạt động tín dụng là vốn vay phải được thu hồi cả vốn gốc và lãi theo đúng hạn định đã thỏa thuận. Như vậy, doanh số thu nợ cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác tín dụng trong từng thời kỳ.
Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà ngân hàng đã thu hồi từ các khoản đã giải ngân trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, việc thu nợ được xem là công tác quan trọng trong hoạt động tín dụng góp phần tái đầu tư tín dụng và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển trong lưu thông. Ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG
QUA BA NĂM 2007 - 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHIE TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
CHÊNH LỆCH
2008/2007
2009/2008
Số
tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số
tiền
%
Ngắn hạn
327.270
79,14
785.243
78,00
1.903.506
85,50
457.973
139,94
1.118.263
142,41
Trung dài hạn
86.242
20,86
221.538
22,00
322.839
14,50
135.296
156,88
101.301
45,73
Tổng
413.512
100
1.006.781
100
2.226.345
100
593.269
143,47
1.219.564
121,13
(Nguồn: Phòng kế hoạch)
Nhìn chung, doanh số thu nợ tại Ngân hàng qua ba năm đều tăng, trong đó cả thu nợ ngắn hạn, trung và dài hạn đều lần lượt tăng qua các năm. Tuy nhiên, khi thu hồi vốn càng nhiều thì chi phí sẽ càng tăng làm giảm lợi nhuận cho ngân hàng.
Biểu đồ 4: DOANH SỐ THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM
Năm 2007, ngân hàng đã thu được 413.512 triệu đồng. Sang năm 2008, doanh số thu nợ đạt được là 1.006.781 triệu đồng, tăng 593.269 triệu đồng (tăng 143,47%) so với cùng kỳ. Trong đó, thu nợ ngắn hạn tăng 457.973 triệu đồng (tăng 139,94%) và thu nợ dài hạn tăng 135.296 triệu đồng (tăng 156,88%). Điều này đã thể hiện hiệu quả kinh tế từ đồng vốn vay của khách hàng, đầu tư sinh lợi đáp ứng việc hoàn trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh, công tác tín dụng của ngân hàng được nâng cao, đặc biệt là trong thu nợ.
Sang năm 2009, tình hình thu nợ vẫn diễn ra khá tốt. Doanh số thu nợ năm 2009 đạt 2.226.345 triệu đồng, tăng 1.219.564 triệu đồng (tăng 121,13%) so với cùng kỳ năm 2008. Trong đó, thu nợ ngắn hạn năm 2009 tăng 1.118.263 triệu đồng (tăng 142,41%), còn cho vay trung và dài hạn tăng 1.1.301 triệu đồng (tăng 45,73%). Thực tế doanh số thu nợ phù hợp với doanh số cho vay tại ngân hàng. Trong doanh số cho vay thì doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ cao qua các năm, điều này đã làm cho doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng thu nợ. Có được điều này chính là nhờ vào sự nổ lực hết mình của đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng trong thời gian qua trong việc chú ý kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn. Bên cạnh đó, các đơn vị làm ăn có hiệu quả hơn, góp phần gia tăng khả năng trả nợ của các đơn vị.
Doanh số thu nợ tại ngân hàng qua các năm tăng cao, điều này đã thể hiện thiện chí trả nợ của khách hàng và công tác thẩm định của ngân hàng được thực hiện tốt. Tuy nhiên, khi các khoản nợ vay đáo hạn, nếu xét thấy khách hàng có uy tín, sử dụng vốn đúng mục đích, kinh doanh có hiệu quả vẫn có nhu cầu vốn, ngân hàng không nên thu hồi nợ về ngay mà nên tiếp tục để khách hàng tiếp tục sử dụng số tiền vay vì hiện nay nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh ngày càng bức thiết. Làm được như vậy chẳng những làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng thông qua khoản lãi vay mà khách hàng mang lại mà còn làm giảm bớt rất nhiều chi phí cho ngân hàng nếu so với việc thu hồi nợ về và tìm kiếm khách hàng cho vay mới.
4.3.2.2. Phân tích doanh số thu nợ theo đối tượng
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2007 - 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
CHÊNH LỆCH
2008/2007
2009/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Cuối kỳ
1. SXNN
215.225
67,86
502.216
61,94
1.058.994
57,52
286.991
133,34
556.778
110,86
2. SXKD- DV
20.381
6,43
162.495
20,04
404.455
21,97
142.114
697,29
241.960
148,90
4. Cho vay DN
-
-
8.574
1,06
81.135
4,41
-
-
72.561
846,29
5. Cho vay khác
4.134
1,30
7.473
0,92
100.304
5,45
3.339
80,77
92.831
1242,22
Trả góp
1. Góp xe
-
-
1.296
0,16
17.146
0,93
-
-
15.850
1222,99
2. Góp TMDV
41.727
13,16
74.972
9,25
95.222
5,17
33.245
79,67
20.250
27,01
3. Góp CBCNV
35.183
11,09
53.731
6,63
80.211
4,36
18.548
52,72
26.480
49,28
4.Góp khác
516
0,16
6.605
0,81
3.524
0,19
6.089
1180,04
-3.081
-46,65
Tổng
317.166
100
810.757
100
1.840.991
100
493.591
155,63
1.030.234
127,07
(Nguồn: Phòng kế hoạch )
Nhìn chung, đối tượng cho vay sản xuất nông nghiệp là đối tượng thu nợ nhiều nhất, cả về số tiền và tỷ lệ tăng đều tăng liên tục qua các năm. Bởi vì, cho vay đối tượng này chủ yếu là cho vay ngắn hạn, khách hàng vay để bổ sung vốn sản xuất.
4.3.2.3. Hệ số thu nợ
Để đánh giá tình hình thu nợ của ngân hàng, ta xem xét hệ số thu nợ. Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền ngân hàng sẽ thu hồi được trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Ta xem xét bảng số liệu về hệ số thu nợ trong thời gian qua dưới đây:
Bảng 8: HỆ SỐ THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2007 - 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
Doanh số cho vay
619.727
1.875.355
2.305.047
Doanh số thu nợ
413.512
1.006.781
2.226.345
Hệ số thu nợ (%)
66,72
53,68
96,59
(Nguồn: Phòng kế hoạch)
Nhìn chung, hệ số thu nợ của ngân hàng là khá cao. Năm 2007, hệ số thu nợ của ngân hàng là 66,72%, năm 2008 giảm đáng kể còn 53.68%. Nguyên nhân là do trong năm 2008 tín dụng trung và dài hạn đã được ngân hàng quan tâm đúng mức, doanh số trung và dài hạn tăng lên đáng kể. Tóm lại, ngân hàng nên tiếp tục hoạt động kinh doanh theo hướng này - khi bắt đầu xem xét cho vay cần tiến hành thẩm định khách hàng thật kỹ càng về năng lực tài chính, phương án kinh doanh lẫn tư cách khách hàng; bên cạnh đó ngân hàng nên tăng cường cho vay trung và dài hạn. Khi món vay đáo hạn nếu xét thấy khách hàng uy tín, kinh doanh đạt hiệu quả và có nhu cầu tiếp tục vay thì ngân hàng nên để khách hàng tiếp tục sử dụng món vay. Ngân hàng không nên quá chú trọng thu hồi nợ đối với khách hàng uy tín và trung thành với ngân hàng.
Sang năm 2009, hệ số thu nợ của ngân hàng tăng lên đến 96,59%. Qua đó cho thấy trong 100 đồng vốn doanh số cho vay thì ngân hàng thu được khoảng trên dưới 96 đồng, điều này có liên quan mật thiết với cơ cấu tín dụng của ngân hàng - tín dụng ngắn hạn đang đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động ngân hàng. Mặc dù điều này giúp thu hồi vốn nhanh và sau đó lại sử dụng nguồn vốn này để tiếp tục cho vay, nhưng chính vì vậy đã khiến ngân hàng phải liên tục thực hiện công tác tìm kiếm và thẩm định khách hàng mới, làm ngân hàng tốn nhiều chi phí và từ đó làm giảm lợi nhuận. Tuy nhiên, ta không thể dựa vào hệ số thu nợ để đánh giá một cách chủ quan về hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, bởi vì chỉ tiêu này chỉ phản ánh khả năng thu nợ của ngân hàng đối với tổng doanh số cho vay hằng năm mà thôi. Vì thế, khi đánh giá chỉ tiêu thu nợ ta nên dựa vào phần nợ đã đến hạn phải thu thì việc đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng mới thật sự chính xác.
4.3.3. Phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng
4.3.3.1. Phân tích doanh số dư nợ theo thời hạn
Dư nợ cho vay có thể được hiểu là hiệu số giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Như vậy, chỉ tiêu dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà ngân hàng chưa thu hồi về. Dư nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mô hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ. Đây là chỉ tiêu không thể thiếu khi nói đến hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Tuy nhiên, việc phân tích dư nợ kết hợp với nợ quá hạn sẽ cho phép ta phản ánh chính xác hơn về hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nhìn chung, các ngân hàng thương mại có mức dư nợ cao thường là các ngân hàng có quy mô hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Để hiểu rõ hơn về tình hình dư nợ của ngân hàng diễn biến như thế nào trong ba năm qua, ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 9: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2007 - 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
CHÊNH LỆCH
2008/2007
2009/2008
Số
tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số
tiền
%
Ngắn hạn
231.149
58,62
886.130
70,05
870.578
64,89
654.981
283,36
-15.552
-17,60
Trung dài hạn
163.188
41,38
378.781
29,95
471.033
35,11
215.593
132,11
92.252
24,35
Tổng
394.337
100
1.264.911
100
1.341.611
100
870.574
220,77
76.700
6,06
(Nguồn: Phòng kế hoạch)
Trong thời gian qua, doanh số cho vay của ngân hàng liên tục tăng lên góp phần làm cho tổng dư nợ cũng có sự gia tăng đáng kể. Năm 2007 tổng dư nợ của ngân hàng là 394.337 triệu đồng, đến năm 2008 tổng dư nợ của ngân hàng đạt được là 1.264.911 triệu đồng, tăng 870.574 triêu đồng (tăng 220,77%) so với năm 2007. Rõ ràng hoạt động tín dụng của ngân hàng đã có sư tăng trưởng với tốc độ khá cao. Trong đó tổng dư nợ ngắn hạn tăng mạnh nhất 283.36%, tương đương 654.981 triệu đồng; dư nợ trung và dài hạn tăng 215.593 triệu đồng (tăng 132,11%). Kết quả này cho thấy ngân hàng tập trung vào các lĩnh vực đầu tư ngắn hạn mà khách hàng chủ yếu vẫn là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Bước sang năm 2009 tổng dư nợ của ngân hàng là 1.341.611 triệu đồng, tăng 76.700 triệu đồng (tăng 6,06%) so với cùng kì năm 2008. Trong đó dư nợ trung và dài hạn tăng 24.35% tương đương 92.252 triệu đồng; dư nợ ngắn hạn lại giảm nhưng không đáng kể, giảm 15.552 triệu đồng (giảm 1,76%).
Biểu đồ 5: DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM
4.3.3.2. Phân tích doanh số dư nợ theo đối tượng
Bảng 10: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA NGÂN HÀNG
QUA BA NĂM 2007 - 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
CHÊNH LỆCH
2008/2007
2009/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Cuối kỳ
1. SXNN
223.700
58,93
774.179
62,53
728.327
54,75
550.479
246,08
-45.852
-5,92
2. SXKD- DV
32.092
8,45
220.312
17,80
259.430
19,50
188.220
586,50
39.118
17,76
4. Cho vay DN
-
-
15.591
1,26
16.718
1,26
-
-
1.127
7,23
5. Cho vay khác
3.577
0,94
7.991
0,65
41.426
3,11
4.414
123,40
33.435
418,41
Trả góp
1. Góp xe
-
-
15.671
1,27
33.001
2,48
-
-
17.330
110,59
2. Góp TMDV
40.412
10,65
82.862
6,69
74.776
5,62
42.450
105,04
-8.086
-9,76
3. Góp CBCNV
77.685
20,46
117.241
9,47
173.609
13,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phan_tich_hieu_qua_SD_Von_NH_TMCP_Phat_trien_Me_Kong__Noi_dung_hoan_chinh1.doc
- MekongBankppt.ppt