Dựa vào quan hệ kinh doanh của Công ty từ trước đến nay với các trung gian mà chủ yếu là môi giới của công ty XNK trong nước. Bước đầu thâm nhập thị trường Công ty chọn con đường gián tiếp. Hình thức này có lợi thế là ít đầu tư đồng thời hạn chế rủi ro trong việc xuất khẩu. Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động Công ty thiết lập quan hệ với các trung gian(môi giới, Công ty XNK trong nước) căn cứ trên mối quan hệ vốn có của Công ty, Công ty tăng cường thúc đẩy sự hợp tác ngày càng mạnh mẽ hơn thông qua việc tăng tỷ lệ hoa hồng. Thông thường tỷ lệ hoa hồng là 2-3%, Công ty đã nâng tỷ lệ này lên 4-5% doanh số. Đay chính là cơ sở thiết lập kênh phân phối gián tiếp. Tuy nhiên hình thức xuất khẩu gián tiếp còn nhiều hạn chế như giảm lợi nhuận, không tiếp cận với thị trường, không gây thanh thế và uy tín với khách hàng. .Trong các hình thức trên với nguồn lực hiện có hình thức mở đại diện bán hàng hoặc liên doanh liên kết là thuận tiện nhất.
69 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả tài chính và một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.795
7.717.123
-779.007
-14,6
3.13.328
69,8
5.Tổng tài sản bình quân
10.157.630
10.060.019
14.106.814
2,5
-1,3
6.Hiệu suất sử dụng tài sản(lần)
(9) = (2) : (5).
2,47
4,97
3,67
2,01
-0,68
7.Hiệu suất sử dụng TSCĐ(lần)
(6)=(1): (3)
3,71
5,72
5,04
6,08
-4,08
8.Số vòng quay vốn lưu động(vòng). (7)=(1) : (4)
4,7
10,78
6,7
-44
+21
9.Số ngày 1 vòng quay vốn lưuđộng(ngày/vòng).
(8)=(360: (7)
77
33
54
Qua các chỉ tiêu vềhiệu quả cá biệt, ta thấy:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của Công ty qua 3 năm không ổn định, năm 2000 cứ 1 đồng tài sản đầu tư tại Công ty đem lạI 2,47 đồng doanh thu, năm 2001 tạo ra 4,97 đồng doanh thu và năm 2002 giảm xuống còn 3,67 đồng. Đây là một dấu hiệu không tốt, tuy nhiên để xem xét đến hiệu quả cá biệt đầy đủ nhất cần xem xét đến chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định và hiệu suất sử dụng vốn lưu động.
Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty qua 3 năm có những biến động lớn và hiện tại có khuynh hướng giảm. Một đồng tài sản cố định năm 2000 tạo ra 3,71 đồng doanh thu thuần, năm 2001 doanh thu thuần tăng hơn 23.9523.533.000 đồng(gần bằng doanh thu thuần năm 2000) trong khi tốc độ tăng của nguyên giá bình quân tài sản cố định thấp hơn rất nhiều tốc độ tăng của doanh thu thuần nên hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao hơn năm trước 2,01 lần. Sang năm 2002, nguyên giá tài sản cố định và doanh thu thuần lại tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng của nguyên giá bình quân tài sản cố định cao hơn tốc độ tăng doanh thu thuần, do đó đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm, một đồng vốn đầu tư tại Công ty đem lại 5,04 đồng doanh thu thuần.
Sở dĩ hiệu suất tài sản cố định của Công ty năm 2001 tăng, nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng mạnh: nhờ áp dụng chính sách tín dụng, chính sách bán hàng một cách linh hoạt theo yêu cầu của thị trường, việc mở rộng mạng lưới phân phối trong thành phố và các vùng lân cận cũng như các tỉnh thành trong cả nước đã mang lại những hiệu quả đáng kể cho Công ty. Bên cạnh đó, vào đầu năm 2002 Công ty có sự đầu tư đáng kể vào việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất, mua sắm mới trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý; đặc biệt do yêu cầu phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng các loại sản phẩm, dịch vụ đối với khách hàng nên Công ty đã quyết định đầu tư nhằm đáp ứng kịp yêu cầu với tổng số đầu tư thực tế :988.760.868 đồng. Đến ngày 31/12/2002 toàn bộ các công trình thiết bị như: Kho lạnh 80 tấn số 1, Kho lạnh 80 tấn s ố 2, nâng cấp kho chờ đông thành hầm đông, nâng cấp hầm đông số1…đều đã được nghiệm thu và đưa vào sử dụng có hiệu quả, đồng thời nguồn vốn đầu tư này đều lấy từ nguồn khấu hao tài sản cố định.
Vì vậy, sự đầu tư mới này đã chưa thể góp phần gia tăng doanh thu năm 2002, làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định thấp hơn so với năm 2001. Tuy nhiên sẽ hứa hẹn một tiềm lực lớn trong những năm sắp đến.
Trong sản xuất kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừng thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất(dự trữ _ sản xuất _ tiêu thụ ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của Công ty, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định hiệu suất sử dụng vốn lưu động người ta thường sư dụng các chỉ tiêu: số vòng quay vốn lưu động, số ngày một vòng quay bình quân vốn lưu động.
Qua Bảng 1 ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Công ty tăng không ổn định qua 3 năm. Một đồng vốn lưu động đầu tư tại Công ty năm 2000 mang lại 4,7 đồng doanh thu thuần, con số này tăng lên 10,78 đồng vào năm 2001 và năm 2002 lại giảm xuống còn 6,7 đồng doanh thu thuần.
-Năm 2001 so với 2000 vốn lưu động luân chuyển nhanh hơn 6,08 vòng làm cho thời gian một vòng luân chuyển giảm xuống 44 ngày.
-Năm 2002 so với 2001 vốn lưu động luân chuyển chậm hơn 4,08 vòng làm cho thời gian một vòng luân chuyển tăng lên 21 ngày.
*Để thấy được các nhân tố ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiện tượng trên, ta cần đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động như sau:
-Năm 2001 so với năm 2000 :
+Doanh thu thuần tăng lên 23.953.333 nghìn đồng đã làm cho số vòng quay vốn lưu động tăng lên:
25.046.069
5.322.802
48.999.602
5.322.802
- =+4,5(vòng)
+Vốn lưu động bình quân giảm 779.007 nghìn đồng đã làm số vòng quay vốn lưu động tăng lên :
48.999.602
5.322.802
48.999.602
4.543.795
- =+1,58(vòng)
Tổng hợp : 4,5 +1,58 =6,08 (vòng)
Qua đó, số vốn lưu động Công ty đã tiết kiệm được:
48.999.602(33-77)
360
= -5.988.840(nghìn đồng)
-Năm 2002 so với 2001
+Doanh thu thuần tăng lên 2.696.840 nghìn đồng đã làm cho số vòng quay vốn lưu động tăng lên:
51.696.442
4.543.795
48.999.602
4.543.795
- =0,59(vòng)
+Vốn lưu động bình quân tăng lên 3.173.328 nghìn đồng đã làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm:
51.696.442
4.543.795
51.696.442
7.717.123
- =-4,76(vòng)
Tổng hợp : 0,59 - 4,67 = - 4,08(vòng).
Qua đó, số vốn lưu động Công ty đã lãng phí :
51.696.442(54-33)
360
=3.015.626(nghìn đồng).
Kết quả phân tích cho thấy, vốn lưu động của Công ty năm 2001 quay nhanh 6,08 vòng là nhờ những nỗ lực gia tăng doanh số và việc quản lý vốn có hiệu quả đã phần nào khắc phục được tình trạng không tốt của năm 2000, đã tiết kiệm một lượng vốn lưu động là 5.988.840.000 đồng. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng vốn lưu động giảm trong năm 2002 là do khâu quản lý vốn không tốt, vốn lưu động tăng lên 6,98% hay 3.173.328.000 đồng làm cho số vòng quay vốn lưu động giảm 4,67 vong, lãng phí một lượng vốn lưu động 3.015.602.000 đồng. Đây là dấu hiệu không tốt của Công ty trong năm qua.
Phân tích số vòng quay hàng tồn khovà nợ phả thu:
Trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty thì khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm một tỷ lệ lớn. Khoản phải thu chiếm 66,8% vốn lưu động trong đó riêng khoản phải thu khách hàng chiếm 60,7%, hàng tồn kho chiếm khoảng 13,5859(do mặt hàng kinh doanh của công ty có tính chất mau ương, chống thối). Như vây, để có thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta có thể đi vào xem xét chi tiết việc phân bổ vốn trong khâu thanh toán và dự trữ thông qua số vòng quay phải thu khách hàng và số vòng quay hàng tồn kho của công ty.
BẢNG 2
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
CL
2000
2001
2002
2001/2000
2002/2001
1.Doanh thu thuần SXKD
1000
25.046.069
48.999.602
51.696.442
23.953.533
2.696.840
2.Thuế GTGT đầu ra
1000
2.504.607
4.899.960
5.169.644
2.395.353
269.684
3.Gía vốn hàng bán
1000
23.866.734
46.745.960
48.569.604
22.879.226
1.824.021
4.Hàng tồn kho bình quân
1000
640.086
1.006.195
1.410.791
366.109
404.596
5.Phải thu KH bình quân
1000
1.359.064
1.345.000
4.093.111
-14.064
2.748.111
6.Số vòng quay HTK
(6) =(3): (4)
vòng
37,29
46,46
34,43
9,17
-12,03
7.Số ngày 1 vòng quay HTK
(7)= 360 : (6)
ngày
10
8
11
-2
+3
8.Số vòng quay phải thu KH
(8)=[(1)+(2)] : (5)
vòng
20,27
40,07
13,89
19,8
26,18
9.Kỳ thu tiền bình quân
(9)=360: (8)
ngày
18
9
26
-9
+17
Như chúng ta đã biết, dự trữ là khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh của Công ty, dự trữ nhằm bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của Công ty được liên tục, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng. nếu dự trữ ở mức hợp lý sẽ góp phần đem lại hiệu quả sử dụng vốn, giảm được chi phí dự trữ hàng tồn.
Qua bảng 2 ta thấy số vòng quay hàng tồn kho năm 2002 là thấp nhất trong 3 năm, thời gian một vòng quay hàng tồn kho kéo dài 11 ngày(do đối với sản phẩm thủy sản, do đặc điểm mau hư hỏng, ươn thối nhanh chóng vì vậy số vòng quay hàng tồn kho thấp) . Điều này cho thấy vốn bị ứ đông ngày càng tăng lên đã làm giảm hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Công ty. Sở dĩ có điêù này là do năm 2002 giá vốn hàng bán tăng hơn 1.824.021.000 đồng nhưng do tốc đọ tăng giá vốn hàng bán thấp hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho nên số vòng quay hàng tồn kho giảm 12,03 vòng đã làm cho số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng lên 3 ngày.
Cũng qua Bảng phân tích trên, ta thấy số vòng quay nợ phải thu khách hàngnăm 2002 là thấp nhất qua 3 năm. Tốc độ quay vòng nợ phải thu khách hàng năm 2002 giảm mạnh so với năm 2001 là 26,18 vòng đã làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên 17 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng khoản phải thu khi mà hàng hóa được tiêu thụ nhiều hơn, Công ty chưa có một chính sách tín dụng hợp lý, quản lý công tác thu hồi nợ chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng nhiều và làm gia tăng các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn. Đây là một xu hướng không tốt. Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là tốt nhưng cần phải xây dựng một chính sách tín dụng để khuyến khích khách hàng thanh toán sớm và đúng hạn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn. Có như vậy mới đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển phải thu khách hàng và hàng tồn kho, từ đó sẽ nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu đọng.
Tóm lại, trong thời gian đến Công ty cần phải có những nỗ lực để khắc phục những nguyên nhân trên nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động.
2.Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
2.1Phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của Công ty :
Để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong quan hệ giữa doanh thu và chi phí, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
BẢNG 3 Bảng phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của Công ty
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
CL
2000
2001
2002
2001/2000
2002/2001
1.Lợi nhuận thuần SXKD
1000đ
275.353
348.574
454.063
73.221
105.489
2.Lợi nhuận KD+KHTSCĐ
1000đ
994.037
1.399.920
1.717.542
405.883
317.622
3.Lợi nhuận tài chính
1000đ
(52.629)
(182.240)
(165.471)
-129.611
16.769
4.Lợi nhuận khác
1000đ
(6.862)
85.525
3
92.387
-85.522
5.Lợi nhuận trước thuế
1000đ
251.860
251.860
288.595
-9.546
36.735
6.Doanh thu thuần SXKD
1000đ
25.046.069
48.999.602
51.696.442
23.953.533
2.696.840
7.Doanh thu thuần và thu nhập của các hoạt động khác
1000đ
25.051.413
50.047.300
51.704.920
24.995.887
1.657.620
8.Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần
%
0,86
0,50
0,56
-0,36
0,06
9.Tỷ suất lợi nhuận thuần SXKD trên DTTSXKD
%
1,10
0,71
0,88
-0,39
0,17
10.Tỷ suất lợi nhuận trên DTTSXKD khi loại trừ chính sách khấu hao
%
3,97
2,86
3,32
-1,11
0,46
Số liệu phân tích cho thấy: khả năng sinh lời chung từ các hoạt động của Công ty qua các năm giảm so với năm 2000. Nếu trong năm 2000, cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra 0,86 đồng lợi nhuận trước thuế thì đến năm 2001 đã giảm xuống còn 0,50 đồng và đến năm 2002 là 0,56 đồng. Đây là một đấu hiệu không tốt . Tuy nhiên, cần chú ý là lợi nhuận để tính chỉ tiêu trên bao gồm lợi nhuận của cả 3 hoạt động, trong đó lợi nhuận hoạt động khác thường không đảm bảo cho sự tích lũy ổn định, còn lợi nhuận hoạt động tài chính có liên quan đến mức độ huy động vốn của Công ty. Do vậy, để đánh gía hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ nhất cần xem xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần sản xuất kinh doanh(dòng 9), có thể thấy khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mặc dù giảm nhưng năm 2002 có nhiều tiến bộ rõ rệt so với năm 2001. Nếu trong 2 năm 2000 và 2001, con số này giảm từ 1,10% đến 0,71% thì đến năm 2002, cứ 100 đồng doanh thu thuần SXKD tạo ra 0,88 đồng lợi nhuận thuần, tang so với năm 2001 0,17%. Nếu loại trừ tác động của chính sách khấu hao(xem dòng 10) thì khả năng sinh lời của Công ty từ hoạt động kinh doanh năm 2002 tăng lên 0,46% so với năm 2001, đây là một dấu hiệu lạc quan thể hiện những nỗ lực của Công ty trong việc tăng doanh số, tiết kiệm chi phí. Tình hình này xuất phát từ :
-Những giải pháp tổng hợp nhằm tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí đã góp phần làm tăng khả năng sinh lời.
-Việc đầu tư máy móc thiết bị, mở rộng nhà xưởng đã góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, giảm thấp chi phí hoạt động làm tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần giảm nên đã nâng cao lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.
Để có thể thấy rõ được điều này ta có thể xem bảng sau:
BẢNG 4.
ĐVT :1000 đồng
Chỉ tiêu
Năm
2002/2001
2001
2002
CL
%
1.Doanh thu
thuần SXKD
48.999.602
51.696.442
100
100
+2.696.840
+5,5
2.Tổng chi phí
48.651.028
51.242.379
99,29
99,12
+2.591.351
+5,33
-Giá vốn hàng bán
46.745.582
48.569.604
95,4
93,95
+1.824.022
+3,9
-Chi phí bán hàng
1.043.554
1.658.156
2,13
3,2
+614.602
+58,9
-Chi phí QLDN
861.892
1.014.619
1,76
1,96
+152.727
17,72
3.Lợi nhuận
thuần SXKD
348.574
454.063
0,71
0,88
+105.489
+30,26
Qua kết quả phân tích trên, ta thấy năm 2002 so với năm 2001, tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần giảm từ 95,4% vào năm 2001 xuống còn 93,95% vào năm 2002. Bên cạnh những tích cực trên, tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu có chiều hướng tăng đã tác động không nhỏ đến khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sở dĩ chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao và lại có xu hướng tăng, đó là do trong cơ chế thị trường để tiêu thụ được sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải tốn kém nhiều chi phí cho công tác bán hàng như : chi phí về quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản hàng hóa…để đẩy mạnh mức tiêu thụ hàng hóa . Hơn nữa, mức chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng nhanh do Công ty có hệ thống tổ chức quản lý cộng với lực lượng cán bộ công nhân viên đông đảo làm cho chi phí tiền lương, tiền thưởng tăng lên. Tất cả những điều đó làm cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên. Vì vậy, vấn đề đặt ra là Công ty vừa phải giữ uy tín lâu dài nhưng vừa phải tìm mọi biện pháp nhằm cực tiểu hóa chi phí, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay, Công ty có 2 xí nghiệp trực thuộc là Xí nghiệp Thủy sản Hòa Cường(Xí nghiệp I) và Xí nghiệp Thủy sản Nại Hưng(Xí nghiệp II). Để thấy được khả năng sinh lời của từng xí nghiệp cụ thể, ta xem bảng sau:
BẢNG 5.
ĐVT:1000 đồng
Chỉ tiêu
Xí nghiệp I
Xí nghiệp II
2001
Tỷ trọng
2002
Tỷ trọng
2001
Tỷ trọng
2002
Tỷ trọng
1.Lợi nhuận thuần SXKD
89.970
25,8%
72.435
16%
102.911
29,5%
122.864
27%
2.Doanh thu thuần SXKD
18.947.968
38,7%
18.309.167
35,4%
20.994.496
42,8%
21.401.004
41,4%
3.Tỷ suất lợi nhuận trên DTTSXKD
0,475%
0,4%
0,49%
0,57%
Qua bảng trên ta thấy, hầu hết tỷ trọng lợi nhuận và doanh thu của từng Xí nghiệp so với số liệu của Công ty đều có xu hướng giảm vào năm 2002. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần của xí nghiệp II tăng lên vào năm 2002 từ đó đã làm cho khả năng sinh lời chung từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm có những tiến bộ rõ rệt. Bên cạnh sự nỗ lực của Xí nghiệp II trong việc gia tăng lợi nhuận thì lợi nhuận năm 2002 của Xí nghiệp I đã giảm xuống làm cho tổng lợi nhuận thuần của Công ty giảm và kết quả cuối cùng là khả năng sinh lời từ hoạt động kinh doanh của Công ty không cao.
Như vậy, nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh trong cả 3 năm là hoạt động sinh lời chủ yếu của Công ty, đặc biệt năm 2002 là năm thứ 2 thực hiện kế hoạch 3 năm do Đại hội cổ đông Công ty lần thử 2 đề ra và đây là cơ sở tạo đà cho việc thực hiện thắng lợi kế hoạch 3 năm của Đại hội cổ đông lần 2.
2.2Phân tích khả năng sinh lời tài sản của Công ty:
Khả năng sinh lời tài sản thường được xem xét qua 2 chỉ tiêu: tỷ suất sinh lời tài sản và tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản. Sau đây là bảng phân tích khả năng sinh lời từ tài sản của Công ty.
BẢNG 6. Bảng phân tích khả năng sinh lời tài sản.
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2000
2001
2002
1.Lợi nhuận trước thuế
1000đ
215.862
251.860
288.595
2.Tổng tài sản bình quân
1000đ
10.157.630
10.060.019
14.106.814
3.Chi phí lãi vay
1000đ
57.973
186.383
173.886
4.ROA
%
2,13
2,5
2,05
5.RE
%
2,7
4,36
3,28
6.Chênh lệch ROA
%
-
0,37
-0,45
7.Ảnh hưởng hiệu suất sử dụng tài sản
%
-
+2,15
-0,65
8.Ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
%
-
-1,78
+0,2
Khả năng sinh lời tài sản năm 2002 thấp nhất so với 3 năm. Nếu năm 2000, cứ 1 đồng tài sản đầu tư tại Công ty tạo ra 2,13 đồng lợi nhuận trước thuế thì sang năm 2001, mức lợi nhuận tạo ra là 2,5 đồng. Và đến năm 2002 thì một đồng tài sản đầu tư tai Công ty chỉ đem lại 2,05 đồng lợi nhuận trước thuế. Đây là một dấu hiệu không tốt cho tình hình hoạt động của Công ty. Tuy nhiên, để làm rõ cần phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời . Như đã đề cập ở phần I, khả năng sinh lời tái sản tùy thuộc vào hiệu suất sử dụng tài sản và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, qua phương trình sau :
ROA=Hiệu suất sử dụng tài sản* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
*Khả năng sinh lời tài sản năm 2001 so với năm 2000 tăng 0,37% là do ảnh hưởng của các nhân tố :
-Hiệu suất sử dụng tài sản tăng làm cho ROA tăng:
(4,97 – 2,47)*0,86% = +2,15%
-Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần giảm làm cho ROA giảm:
4,97*(0,05% - 0,86%) = -1,78%.
Tổng hợp ảnh hưởng 2 nhân tố : +2,15% - 1,78%= +0,37%.
*Tương tự, khả năng sinh lời tài sản năm 2002 so với năm 2001 giảm 0,45% là do :
-Hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm cho ROA giảm:
(3,67 - 4,97)*0,50% = -0,65%.
-Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tăng làm cho ROA tăng :
(0,56% - 0,05%)*3,67 = 0,2%.
Tổng hợp ảnh hưởng 2 nhân tố : -0,65% +0,2% = -0,45%.
Kết quả phân tích cho thấy, khả năng sinh lời tài sản của Công ty có chiều hướng giảm do hiệu suất sử dụng tài sản năm 2002 giảm xuống so với năm 2001. trong khi đó tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tác động theo chiều hướng ngược lại đến khả năng sinh lời của tài sản. Vì vậy, trong thời gian đến công ty cần có những biện pháp khai thác năng lực sản xuất của tài sản cố định hiện có, đồng thời làm tốt công tác quản lý vốn lưu động nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng như hiệu suất sử dụng vốn lưu động thì càng có điều kiện tăng khả năng sinh lời.
Những phân tích trên về khả năng sinh lời của tài sản còn chịu tác động bởi cấu trúc nguồn vốn. Mà cấu trúc nguồn vốn của Công ty qua các năm là không giống nhau và chi phí sử dụng vốn vay cũng khác nhau.Vì vây, để thấy rõ thực sự khả năng sinh lời của tài sản ta xem xét chỉ tiêu tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản(RE) ở dòng 5 trong bảng 6.
Với tỷ suất sinh lời kinh tế ta thấy khả năng sinh lời của tất cả lượng vốn Công ty đã bỏ ra kinh doanh mà không cần biết Công ty đã sử dụng vốn vay hay vốn chủ sở hữu. Từ số liệu phân tích, cho thấy năm 2001 Công ty đã sử dụng đồng vốn rất hiệu quả. Nếu không phải trả chi phí lãi vay thì 100 đồng đầu tư tài sản năm 2000 chỉ đem lại 2,7 đồng lợi nhuận thì mức này tăng lên 4,36 đồng vào năm 2001, trong khi đó đến năm 2002 mức này chỉ còn lại 3,28 đồng. Điều này là do lợi nhuân năm 2002 chỉ tăng 36.735.000 đồng trong khi đó tổng tài sản bình quan tăng hơn 4.046.795.000 đồng. Vì vây không thể khẳng định năm 2002 hiệu quả kinh doanh của Công ty không tiến triển mà cần phải nhìn nhận việc đầu tư mớ tài sản cố định năm 2002 chưa phát huy hiệu quả cho Công ty nhưng sẽ hứa hẹn một tiềm lực lớn trong những năm tới.
Từ kết quả phân tích trên cho thấy công ty vẫn còn những tồn tại, đặc biệt là hiệu quả cá biệt và khả năng sinh lời của tài sản giảm. Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại này là tốc độ quay vòng vẫn còn chậm do tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho và các khoản phải thu thấp; giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí . Vì vậy, trong thời gian đến Công ty cần phát huy hơn nữa nội lực vốn có đồng thời tận dụng tối đa chính sách ưu đãi của nhà nước nhằm năng cao hiệu quả hoạt động đảm bảo điều kiện để cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.
II.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNNTHỦY SẢN ĐÀ NẴNG.
1.Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu(ROE)
Để tận dụng và khai thác tối đa thế mạnh hiện có của Công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, ta cần đi sâu phân tích hiệu quả tài chính để có thể đưa ra một quyết định đúng về việc lựa chọn nguồn tài trợ.
Vì trong 3 năm qua do mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghệp phải nộp là không giống nhau, cụ thể năm 2000 là 12,5%, năm 2001 là 0% và năm 2002 là 11%.Vì vậy, để kết quả phân tích có tính so sánh và nhận xét hợp lý, ta lần lượt xem xét cả 2 trường hợp sau: ROE1 với mức lợi nhuận trước thuế và ROE2 với mức lợi nhuận sau thuế.
BẢNG 7. Bảng phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2000
2001
2002
1.Lợi nhuận trước thuế
1000đ
215.862
251.860
288.595
2.Lợi nhuận sau thuế
1000đ
188.880
251.860
256.595
3.Vốn CSH bình quân
1000đ
4.046.118
4.153.792
4.972.785
4.ROE1
%
5,34
6,06
5,8
5.ROE2
%
4,67
6,06
5,17
Qua chỉ tiêu ROE1, ta sẽ thấy đúng với thực lực khẳng sinh lời vốn chủ cũng như mức độ tiến triển của Công ty trong 3 năm qua.Vì với lợi nhuận trước thuế ta đã loại trừ được yếu tố khách quan, đó là chính sách khuyến khích cổ phần hoánn doanh nghiệp thông qua mức đón góp 3 năm 1998,1999 và năm 2000. Nếu chỉ dựa vào ROE2 để đánh giá thì ta không thấy được mức độ tiến triển của Công ty. Nhưng nhìn chung dù xem xét khả năng sinh lời vốn chủ trong trường hợp1 hay 2 thì cũng cho thấy hiệu quả tài chính trong năm 2002 có tiến triển so với năm 2000 nhưng lại giảm so với năm 2001, năm 2002 cứ 100 đồng vốn chủ tài trợ tại Công ty chỉ đem lại 5,8 đồng lợi nhuận trước thuế hay 5,17đồng lợi nhuận sau thuế trong khi năm 2001 mức này là 6,06 đồng. Nguyên nhân là do Công ty chưa huy động tối đa các nguồn lực thuộc quyền sở hữu vào quá trình phục vụ sản xuất kinh doanh để làm tăng khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu, đảm bảo sử dụng theo nguyên tắc hoàn trả đối với các nguồn quỹ, bảo toàn và phát triển được vốn.
Vì vậy trong thời gian đến công ty gần huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính có tại Công ty phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh doanh của công ty.
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời vốn chủ:
Như đã trình bày ở phầnI, hiệu quả tài chính phụ thuộc một phần vào hiệu quả kinh doanh của Công ty. Vì vậy, nếu trong những năm tới Công ty có biện pháp quản lý chặt chẽ chi phí, quản lý tốt hơn vốn lưu động đồng thời khắc phục tình trạng giảm sút hiệu suất sử dụng tài sản cố định thì sẽ nâng cao hơn nữa khả năng sinh lời của tài sản nói chung và khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu nói riêng. Mặt khác cơ cấu tài trợ của Công ty cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến ROE. Do đó, để có thể cân nhắc, lựa chọn một cơ cấu tài trợ hợp lý nhằm tận dụng được hiệu ứng đòn bẩy tài chính, nâng cao khả năng sinh lời vốn chủ, cần xem xét mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh doanh và đòn bẩy tài chính thông qua phương trình:
Nợ
VCSH
ROE = [RE +(RE-i)* ]*(1-T).
Trong đó, i :lãi suất vay bình quân
T : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
RE : tỷ suất sinh lời kinh tế
Nợ
VCSH
: đòn bẩy tài chính
Ta có :Chi phí lãi vay
Tổng nợ vay bình quân
Lãi suất vay bình quân = *100%.
57.973.000
1.497.493.346
i2000 = *100%= 3,78%.
186.383.000
5.261.896.375
i2001 = *100% = 3,54%.
173.886.000
4.045.190.920
i2002 = * 100% = 4,30%.
Để đánh giá việc tài trợ của Công ty qua các năm là tốt hay chưa tốt, đã khai thác triệt để hiệu ứng đòn bẩy tài chính hay chưa, chúng ta lần lượt xem xét hiệu quả tài chính qua các năm:
-Năm 2001:RE > i hay 4,36% > 3,54% đã làm cho đòn bẩy tài chính dương. Trong trường hợp này Công ty nên gia tăng Nợ để phát huy hiệu ứng của đòn bẩy tài chính một cách hiệu quả nhất và thực tế Công ty đã duy trì một tỷ suất nợ khá cao(58,71%) hay đòn bẩy tài chính lớn (1,42), trong trường hợp này sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn chủ. Như vậy, trong năm 2001 Công ty đã vận dụng tốt hiệu ứng đòn bẩy tài chính trong việc gia tăng hiệu quả tài chính .
-Năm 2002: RE < i hay 3,28% < 4,30% đã làm cho hiệu số (RE-i)<0 hay đòn bẩy tài chính âm. Đáng lẽ Công ty nên giảm tỷ suất nợ để giảm đòn bẩy tài chính nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của nó đến hiệu quả tài chính của đơn vị, nhưng thực tế lại ngược lại. Công ty lại duy trì một tỷ suất nợ quá cao và tăng so với năm 2001(6,04%) hay đòn bbẩy tài chính lớn (3,67), trong trường hợp này sẽ tác động ngược lại hiệu quả sử dụng vốn chủ và gặp rất nhiều rủi ro trong thanh toán ngắn hạn . Như vậy, năm 2002 công ty đã chưa vận dụng tốt hiệu ứng đòn bẩy tài chính.
Nhìn chung, từ những đánh giá chi tiết từng năm về việc vận dụng hiệu ứng đòn bẩy tài chính tại Công ty ta có thể đi đến một kết luận rằng trong những năm qua mức độ rủi ro tiềm ẩn trong cơ cấu Công ty càng lớn. Đây là một vấn đề mà Công ty cần quan tâm để xây dựng chính sách tài trợ phù hợp. Vì vậy trong thời gian đến Công ty phải chủ động điều chỉnh giảm thấp hệ số nợ để hạn chế rủi ro có thể gặp phải và phải có biện pháp cân nhắc lựa chọn nguồn tài trợ, đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh thì sẽ phát huy được hiệu ứng đòn bẩy tài chính, nâng cao khả năng sinh lời vốn chủ.
PHẦN III.BỔ SUNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.
A.NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH, TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.
I.Những thuận lợi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiêu phân tích hiệu quả tài chính và một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần thủy sản đà nẵng.doc